CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội của học sinh THCS và
3.2.2. Mơ tả thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội
Thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (PSPS) gồm 10 câu hỏi, mỗi câu cĩ 5 phƣơng án lựa chọn theo mức độ tăng dần về tần xuất và ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình tƣơng ứng với 5 mức điểm từ 1-5 trong đĩ theo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội, thấp nhất là 1 điểm tƣơng ứng với mức “Khơng bao giờ” cho đến cao nhất là 5 điểm tƣơng ứng với mức “Luơn luơn” bảng phân phối các giá trị điểm số theo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (Bảng 3.) sẽ dao động từ 10-50 điểm.
Kết quả thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (PSPS) đƣợc sử dụng để xác định mức độ áp lực mà các cá nhân trải qua đối với các yếu tố văn hĩa xã hội nhất định bao gồm yếu tố gia đình, bạn bè, đối tác và truyền thơng. Do thang đo khơng cĩ điểm chuẩn, cũng nhƣ mức độ áp lực khơng cĩ một tiêu chuẩn cụ thể để xác dịnh, chúng tơi lựa chọn phân loại mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội theo mơ hình các mức độ vấn đề sức khỏe tâm thần học đƣờng: 5% là nhĩm cĩ mức độ nặng, 15% là nhĩm ranh giới, 80% là nhĩm bình thƣờng. Do đĩ, nghiên cứu viên xác định khoảng 5% là nhĩm cĩ mức độ nặng trong mẫu khách thể nghiên cứu để phân chia thành hai nhĩm là nhĩm khơng bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội và nhĩm bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội. Trong đĩ nhĩm khơng bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội đƣợc xác định là các khách thể nằm trong khoảng từ 10-23 điểm và nhĩm bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội đƣợc xác định là các khách thể nằm trong khoảng từ 24-50 điểm. Thơng qua kết quả phân tích số liệu, nghiên cứu chỉ ra rằng trong tổng số 503 khách thể nghiên cứu thì cĩ 469 khách thể ở trong nhĩm khơng bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội chiếm tỉ lệ 93,2% tổng số khách thể và 34 khách thể ở trong nhĩm bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội chiếm tỉ lệ 6,8% tổng số khách thể nghiên cứu.
67