1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 tiết 1 tập làm văn bài luyện tập tả người tả ngoại hình i mục tiêu nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của c

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. [r]

(1)

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009

Tiết 1: Tập làm văn

Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

I Mục tiêu:

- Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn(BT1)

- Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp(BT2) II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người ngoại hình III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: 4.Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình nhân vật với nhau, chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật

* Bài 1: VBT Tiếng Việt 5/Tr90

Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo văn tả người (Chọn bài)

•a/ Bài “Bà tơi” Giáo viên chốt lại:

+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm tay – đưa khó khăn lược – xỏa xuống ngực, đầu gối

+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống

+ Đôi mắt: đen sẫm – nở – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không tắt

+ Khn mặt: tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan

b/ Bài “Chú bé vùng biển”

- Hát

Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh nêu cấu tạo văn tả người

- Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày câu hỏi đoạn – đoạn

- Tả ngoại hình

- Mái tóc bà qua mắt nhìn tác giả – câu

- Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu

- Câu 2: tả mái tóc bà: đen, dày, dài, chải khó

(2)

Cần chọn chi tiết tiêu biểu nhân vật

( sống hoàn cảnh – lứa tuổi – chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình  nội tâm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho văn tả ngoại hình người em thường gặp Mỗi học sinh có dàn ý riêng

* Bài 2: VBT / TV5/ Tr 92. • Giáo viên nhận xét

• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với đặc điểm em quan sát

• Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố.(3’)

- Dựa vào dàn nêu miệng đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp

- Giáo viên nhận xét Dặn dò:

- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh

lược khó khăn

- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ bà

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trả lời câu hỏi - gồm câu

- Câu 1: giới thiệu Thắng - Câu 2: tả chiều cao Thắng - Câu 3: tả nước da

- Câu 4: tả thân hình rắn (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi)

- Câu 5: tả cặp mắt to sáng - Câu 6: tả miệng tươi cười - Câu 7: tả trán dô bướng bỉnh - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc to tập - Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp xem lại kết quan sát - Hs giỏi đọc lên kết quan sát - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả b) Thân bài:

+ Tả khn mặt: mái tóc – cặp mắt

+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – da

+ Tả giọng nói, tiếng cười

• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách nhân vật

c) Kết luận: tình cảm em nhân vật vừa tả

- Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp. - Học sinh nghe

(3)

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình)

- Nhận xét tiết học

Tiết 2: T oán

Bài

: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Biết:

- Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân II Chuẩn bị:

+ GV:Phấn màu, bảng phụ

+ HS: Vở tập, bảng con, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung

- Hát

4.Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân

Hoạt động lớp

Bài 1: Đặt tính tính

• GV hướng dẫn học sinh ơn kỹ thuật tính • Gv cho HS nhắc lại quy tắc +, –, x số thập phân

- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu làm

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào vở, HS lên bảng làm sửa

- Cả lớp nhận xét

a 653,38 35,069 52,8 17,15 96,92 14,235 6,3 4,9 750,30 20,834 15 84 15 435 316 68 60 332,64 84,035 Bài 2: Tính nhẩm

Cho HS nối tiếp nêu kết • Giáo viên chốt lại

- Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 0,1

- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu làm

- Học sinh đọc đề làm - Học sinh sửa

a/ 8,37  10 = 83,7 39,  0,1 = 3,94 b/ 138,05  100 = 13805

420,1  0,01 = 4,201 c/ 0,29  10 = 2,9

(4)

0,98  0,1 = 0,098

- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01

0, 001 * Hoạt động 2: Giúp HS củng có giải

tốn có liên quan đến phép nhân số tự nhiên cho số thập phân

Hoạt động lớp.

Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.

Mua 7m vải phải trả 245 000 đồng Hỏi mua 4,2m vải loại phải trả hơn bao nhiêu tiền ?

- HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS nhận dạng đề tốn.

- Cụm từ “ít hơn”tương ứng với phép tính ?

- Rút đơn vị - Phép tính trừ

- HS tóm tắt làm

- HS khá, giỏi lên bảng làm - Cả lớp, GV nhận xét

Bài giải: Giá 1m vải là: 245 000 : = 35 000(đồng) Số tiền phải trả để mua 4,2 mét vải là:

35 000 x 4,2 = 147 000 (đồng)

Mua 4,2 mét vải phải trả số tiền mua mét vải là:

- GV nhận xét, kết luận

245 000 – 147 000 = 98 000(đồng) Đáp số : 98 000 đồng * HS làm theo cách khác * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh

bước đầu nắm quy tắc nhân tổng số thập phân với số thập phân

Hoạt động nhóm đơi

Bài 4a : Tính so sánh giá trị của

(a + b) x c a x c + b x c -- Học sinh làm sửa bài.Hs đọc yêu cầu

a b c (a + b ) x c a x c + b x c

2,4 1,8 10,5 (2,4 + 1,8) x 10,5

= 4,2 x 10,5 = 44,1

2,4 x 10,5 + 1,8 x 10,5 = 25,2 + 18,9 = 44,1

2,9 3,6 0,25 (2,9 + 3,6) x 0,25

= 6,5 x 0,25 = 1,625

2,9 x 0,25 + 3,6 x 0,25 = 0,725 + 0,9 = 1,625 3,1 10,5 0,45 (3,1 + 10,5) x 0,45

= 13,6 x 0,45 = 6,12

3,1 x 0,45 + 10,5 x 0,45 = 1,395 + 4,725 = 6,12 - Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc

số nhân tổng ngược lại tổng nhân số?

- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu làm • Giáo viên chốt lại: tính chất tổng nhân số (vừa nêu, tay vừa vào biểu thức)

Nhận xét kết Học sinh nêu nhận xét

(5)

4b/ Tính cách thuận tiện (dành cho HS khá, giỏi).

- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học vào làm

- HS đọc yêu cầu

- HS khá, giỏi lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Cả lớp ,GV nhận xét * 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = 12,1 x (5,5 + 4,5) = 12,1 x 10 = 121

* 0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81 = 0,81 x (8,4 + 2,6) = 0,81 x 11= 8,91

* 16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 = (16,5 + 3,5) x 47,8 = 20 x 47,8 = 950 *Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập

Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp - Hs nhắc

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn

Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

Đề : Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn tả ngoại hình của người mà em thường gặp

I Mục tiêu:

- Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có

II Chuẩn bị:

+ HS: Soạn dàn ý văn tả tả ngoại hình nhân vật III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: 4.Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đoạn văn

* Bài 1:

• GV nhận xét – Có thể giới thiệu sửa

- Hát

Hoạt động nhóm

(6)

sai cho học sinh dùng từ ý chưa phù hợp

+ Mái tóc màu sắc nào? Độ dày, chiều dài

+ Hình dáng

+ Đơi mắt, màu sắc, đường nét = nhìn + Khn mặt

- Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề

• Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quan sát có, học sinh viết đoạn văn tả ngoại hình người thường gặp

* Bài 2:

• Người em định tả ai?

• Em định tả hoạt động người đó? • Hoạt động diễn nào? Nêu cảm tưởng em quan sát hoạt động đó?

*Hoạt động 3: Củng cố.(3’)

- Giáo viên nhận xét – chốt

Dặn dị: -Tự viết hồn chỉnh vào vở. - Chuẩn bị: “Làm biên bàn giao” - Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm

- Đọc dàn ý chuẩn bị ( thân bài) - Cả lớp nhận xét

- Đen mượt mà, trải dài dòng suối – thơm mùi hoa bưởi

- Đen lay láy (vẫn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu

- Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn đoạn thân bài)

- Lần lượt đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm.

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm

- Diễn đạt lời văn - Hoạt động lớp.

- Bình chọn đoạn văn hay - Phân tích ý hay

Tiết 2: Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu:

Hiểu “khu bảo tồn da dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1

Xếp từ ngữ hành động mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2

Viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 II Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập để HS làm tập 2, bảng phụ chuẩn bị nội dung BT2 + HS: Xem học

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hôm cô lớp tìm hiểu qua : MRVT :BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

4.Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”

* Bài 1: VBT/ TV5/ Tr88-89

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 đoạn văn gợi ý

- GV gọi HS đọc phần giải - GV yêu cầu HS nhắc lại phần giải nghĩa từ bảo tồn học tiết trước.

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo cặp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

Hướng dẫn cách làm: + Đọc kĩ đoạn văn

+ Nhận xét loại động vật, thực vật qua số liệu thống kê

+ Tìm nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học.

- Theo dõi nhóm làm

- Gọi đại diện số nhóm phát biểu

• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học

- Gv: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên khu bảo tồn đa dạng sinh học rừng có nhiều lồi động vật: 55 lồi động vật có vú, 300 lồi chim, 40 lồi bị sat…có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài khác

* Bài 2: VBT/ TV5/ Tr89.

- Cho Học sinh đọc yêu cầu

- GV phát phiếu học tập cho nhóm.Qui định thời gian thảo luận nhóm 3’.

- GV theo dõi nhóm làm

- GV gọi đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận

• Giáo viên chốt lại

- Hát - lắng nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - HS đọc to trước lớp

- Bảo tồn: giữ lại, không mất. - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn để làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học nào?”

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời

- Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loại động vật và thực vật

- Học sinh đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét

(8)

+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.

+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng số từ ngữ chủ điểm

* Bài 3: VBT/ TV5/ Tr89

- Giáo viên gợi ý : viết đề tài tham gia phong trào trồng gây rừng; viết hành động săn bắn thú rừng người …

- Hỏi: Em viết đề tài ?

- Giáo viên chốt lại

 GV nhận xét + Tuyên dương  Hoạt động 3:

 Củng cố

- HS nhắc lại khu bảo tồn đa dạng sinh học ?

- Qua học cần làm mơi trường ln đẹp? - Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”

- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

- HS tiếp nối nêu đề tài chọn viết

- Thực cá nhân – em chọn cụm từ làm đề tài, viết khoảng câu - Học sinh đọc đoạn văn viết

- Cả lớp nhận xét - lắng nghe

Tiết 3: Toán Bài

: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

(9)

Biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên , biết vận dụng thực hành tính

HS khá, giỏi làm BT3. II Chuẩn bị:

+ GV: Quy tắc chia SGK + HS: bảng

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: Chia số thập phân cho số tự nhiên

4.Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực chia số thập phân cho số tự nhiên

a/ Quy tắc thực phép chia:

- Giáo viên cho HS nhắc lại quy tắc–GV giải thích cho học sinh hiểu bước nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy

- Giáo viên chốt quy tắc chia

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm kết phép tính chia số thập phân cho số tự nhiên

Bài 1: Đặt tính tính

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng

- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu làm

- Giáo viên nhận xét

- Hát

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh nêu miệng quy tắc - Học sinh kết luận nêu quy tắc - học sinh

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài.4 HS làm bảng lớp - Học sinh sửa

20,65 35 3,927 11 15 0,59 62 0,357 77

- Lớp nhận xét

7,44 1,24 24

47,5 25 22 1,9

0,1904

19 0,0238 30

64

0,72 72 0,08

(10)

Bài 2: Tìm x

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?

- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu làm

- GV nhận xét, kết luận

- Bài 3: BT dành cho HS khá, giỏi.

Một vải dài 36m Lần đầu người ta cắt 16 mảnh vải, mảnh vải dài 11 m Lần thứ hai người ta cắt 6 mảnh vải dài vừa hết tấm vải Hỏi mảnh vải cắt lần thứ hai dài mét ?

- GV gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, ghi điểm

* Hoạt động 3: Củng cố

- Cho hs nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên

Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh giải

a)x x = 9,5 b) 42 x x = 15,12 x = 9,5 : x = 15,12 : 42 x = 1,9 x = 0,36 - HS nhận xét

- HS đọc đề toán, HS lớp làm vào

vở BT, 1HS lên bảng Bài giải: 11 m = 1,2m

Số mét vải cắt lần đầu là: 1,2 x 16 = 19,2 (m) Số mét vải cắt lần thứ hai là:

36 – 19,2 = 16,8 (m)

Độ dài mảnh vải cắt lần thứ hai là:

16,8 : = 2,8 (m) Đáp số : 2,8m Hoạt động cá nhân. - Hs nêu

Tiết 4: Toán

Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,…

I Mục tiêu:

- Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … vận dụng để giải tốn có lời

5

(11)

văn

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu + HS: Bảng tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ

2 Dạy - học 2.1.Giới thiệu :

2.2.Hướng dẫn thực chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, * Quy tắc chia số thập phân với 10,100,1000

+ Khi muốn chia số thập phân cho 10,100,1000,… ta làm ?

2.3.Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS tính nhẩm

- GV theo dõi nhận xét làm HS

Bài 2: Tính nhẩm so sánh kết quả tính (theo mẫu)

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

HS khá, giỏi làm BT 2(c)

- GV gọi HS yêu cầu nhận xét làm bạn bảng

- HS nghe

+ Khi muốn chia số thập phân cho 10,100,1000,… ta việc chuyển dấu phẩy của số sang bên trái một, hai, ba, …chữ số.

- đến HS nêu trước lớp, HS lớp học thuộc quy tắc lớp

- HS đọc yêu cầu tập

- HS tính nhẩm, sau tiếp nối đọc kết trước lớp, HS làm phép tính

a 75,2 : 10 = 7,52 b 15,7 : 10 = 1,57 0,86 : 10 = 0,086 9,02 : 10 = 0,902 507,6 : 100 = 5,076 ; 8,71 : 100 = 0,0871 25,28 : 1000 = 0,02528; 777,9 : 1000 = 0,7779 - HS nhận xét

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

Mẫu : 32,1 : 10 32,1 0,1 3,21 = 3,21 a) 246,8 : 100 246,8 0,01 2,468 = 2,468 b) 4,9 : 10 4,9 0,1 0,49 = 0,49

c) 67,5 : 100 87,6 0,01 0,675 = 0, 675

(12)

- Yêu cầu HS nhận xét kết hai vế ?

- HS nêu nhận xét cách chia số thập phân cho 10,100 nhân số thập phân cho 0,1, 0,01 ?

Bài HS khá, giỏi.

Một kho gạo có 246,7 gạo Người ta chuyển đến số gạo 1/10 số gạo có Hỏi kho có tất ki-lơ-gam gạo ?

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm - Gv nhận xét cho điểm HS

Bài 4: Tính.

2242,82 : 100 + 37411,8 : 1000

- GV nhắc lại cách thực hiện: chia trước cộng sau

- GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố - dặn dò: 3’

- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc chia số TP cho 10,100,1000

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Kết hai vế

- Khi thực chia số thập phân cho 10,100 hay nhân số thập phân với 0,1; 0,01 ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái một, hai chữ số

- HS đọc đề toán trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải:

Số gạo chuển đến là: 246,7 : 10 = 24,67(tấn) Trong kho có tất số gạo là: 246,7 + 24,67 = 271,37 (tấn)

Đáp số : 271,37tấn - HS đọc yêu cầu tập - HS nêu cách thực phép tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp 2242,82 : 100 + 37411,8 : 1000

= 22,4282 + 37,4118 = 59,84

- HS nhận xét - HS nêu

KÍ DUYỆT CỦA BGH TUẦN 12

Tổng số : ………tiết Đã soạn :………… tiết

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:48

Xem thêm:

w