1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần bốc xếp vận tải và thương mại dịch vụ bắc hà

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Công Ty Cổ Phần Bốc Xếp Vận Tải Và Thương Mại Dịch Vụ Bắc Hà
Tác giả Bùi Hoàng Hồng Hạnh
Người hướng dẫn TS. Phạm Trọng Nghĩa
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 757,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI HOÀNG HỒNG HẠNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỐC XẾP VẬN TẢI VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẮC HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI HOÀNG HỒNG HẠNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỐC XẾP VẬN TẢI VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẮC HÀ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TRỌNG NGHĨA Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Hoàng Hồng Hạnh i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LÝ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Hợp đồng lao động 1.1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động 16 KẾT THÚC CHƢƠNG 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỐC XẾP VẬN TẢI VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẮC HÀ 20 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động 20 2.1.1.Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên 20 2.1.2 Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người sử dụng lao động 21 2.1.3 Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người lao động31 2.1.4 Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên thứ ba 37 2.2 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động 39 2.2.1 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 39 2.2.2 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 46 2.3 Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 49 ii 2.3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 49 2.3.2 Thực việc chấm dứt hợp đồng lao động Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 50 2.3.3 Đánh giá việc thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 52 KẾT THÚC CHƢƠNG 54 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 55 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 55 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 58 KẾT THÚC CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN TÀI LIỆU BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày 12 tháng 03 năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh 29 Có thể nói văn lao động năm đầu đất nước thành lập Người có tầm nhìn xa để dự liệu lĩnh vực lao động lĩnh vực quan trọng mà đưa văn để điều chỉnh Tuy qua vài lần thay sửa đổi luật quan trọng pháp luật Lao động đời sống xã hội điều phủ nhận Hơn Việt Nam ngày hội nhập với giới, kinh tế ngày lên phân hố địa vị người sử dụng lao động người lao động ngày sâu sắc Do hệ thống pháp luật nói chung pháp luật Lao động nói riêng cần phải củng cố để đảm bảo đối đa quyền lợi ích người dân người lao động Trong quan hệ lao động kiện làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động - bên khơng cịn phải có trách nhiệm với - chấm dứt hợp đồng lao động Đây kiện pháp lý quan trọng ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống NLĐ gia đình họ, gây thiệt hại cho NSDLĐ khả rị rỉ thơng tin, tốn chi phí tuyển dụng, đào tạo nhân viên mới, xáo trộn lao động đơn vị, gây ảnh hưởng không nhỏ cho xã hội Sự kiện giúp chủ thể thoát khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước đó, coi biện pháp hữu hiệu để bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định Từ thực tiễn cho thấy việc chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp, sở thường xoay quanh hai loại chấm dứt hợp pháp bất hợp pháp Việc chấm dứt hợp pháp nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích bên NLĐ NSDLĐ, giúp NLĐ ổn định sống họ sau nghỉ việc Đồng thời tạo cho NSDLĐ có thời gian để ổn định tình hình nội đơn vị trước NLĐ khơng cịn làm việc Cịn việc chấm dứt bất hợp pháp gây điều ngược lại NLĐ NSDLĐ Hiện nay, NLĐ hay NSDLĐ tuân thủ điều luật định họ không nắm vững quy định luật, họ cố tình vi phạm để giảm thiểu chi phí (đặc biệt NSDLĐ) Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tế hợp đồng lao động nói chung, đặc biệt chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà” làm luận văn thạc sĩ luật học Qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, lợi ích Nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có số cơng trình nghiên cứu như: Bài viết “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” tác giả Nguyễn Huyền Trang, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8; “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hệ lụy pháp lý” tác giả Phạm Thị Thùy Dương, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam số + 2; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” tác giả Đoàn Thị Phương Diệp, Nghiên cứu lập pháp số 11/2020; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” tác giả Nguyễn Thanh Việt, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2/2021; “Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019 thực chấm dứt hợp đồng lao động” tác giả Nguyễn Xuân Thu, Tạp chí Nghề luật số 3/2020 Những viết nêu phân tích khía cạnh chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa có nghiên cứu tồn diện lĩnh vực Vì vậy, Luận văn kế thừa kết nghiên cứu trước đạt được, sở phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở đó, đánh giá thực tiễn thực Cơng ty Cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: Để đảm bảo mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích pháp luật Việt Nam hành chấm dứt hợp đồng lao động - Phân tích thực trạng thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà - Đưa số kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phương diện lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Đồng thời, cơng trình nghiên cứu đưa số nhận xét tình hình chấm dứt hợp đồng thực tiễn thông qua việc đánh giá Công ty Cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu thời gian 03 năm: 2019 - 2021 - Không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: sử dụng chủ yếu Chương tổng hợp quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, diễn giải sử dụng xuyên suốt toàn luận văn để làm rõ vấn đề đưa ra; Tính đóng góp đề tài Hiện chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà” Đề tài hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung chấm dứt hợp đồng lao động, qua góp phần làm luận khoa học cho q trình hoạch định hồn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý chấm dứt Hợp đồng lao động đồng lao động không xác định thời hạn ngày 18/9/2018 Do bà Mai tiếp xúc với hàng xóm người mắc bệnh Covid-19 nên bà xác định trường hợp tiếp xúc gần, cần phải cách ly Trong khoảng thời gian cách ly, bà tham gia lao động nên cơng ty khơng tốn tiền lương ngày Vì khơng đồng ý với định công ty, bà Mai xin nghỉ việc Công ty tiến hành chốt sổ bảo hiểm cho bà 2.3.3 Đánh giá việc thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà a Những kết đạt Về bản, công ty cổ phần bốc xếp Bắc Hà giải đầy đủ chế độ cho NLĐ chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật lao động chi trả trợ cấp thơi việc, tốn lương, phụ cấp sau trừ nghĩa vụ NLĐ (nếu có) trả lại sổ bảo hiểm cho NLĐ Như vậy, với việc giải chấm dứt HĐLĐ cách thỏa đáng theo quy định pháp luật, khơng có trường hợp NLĐ khởi kiện việc chấm dứt HĐLĐ b Hạn chế Thứ nhất, công ty chưa xây dựng hệ thống văn nội Quy chế doanh nghiệp, Sổ tay nhân viên, Cam kết bảo mật thông tin,… giúp cho NLĐ phần hiểu quyền nghĩa vụ chấm dứt HĐLĐ tránh tranh chấp khơng đáng có Mặc dù, tra lao động tổ chức hoạt động kiểm tra thường xuyên chế lỏng lẻo nên chưa mang lại kết tối ưu Thứ hai, NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, không tuân thủ thời hạn báo trước pháp luật cơng ty khơng có chế tài Vậy trường hợp đặt cơng ty khơng tìm NLĐ thay ảnh hưởng đến hoạt động công ty giải có phát sinh 52 Thứ ba, đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc giải chế độ cho NLĐ trường hợp họ bị cách ly dịch bệnh Nhưng việc công ty không hỗ trợ NLĐ thời điểm dịch bệnh xảy chưa thỏa đáng c Nguyên nhân Thứ nhất, Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà cơng ty có quy mơ vừa nhỏ nên việc xây dựng phịng ban pháp chế riêng biệt điều vơ khó khăn Điều dẫn đến việc cập nhật quy định pháp luật thực gặp nhiều hạn chế Mặc khác, thiếu hiểu biết, khơng cập nhật văn pháp luật thường xuyên e ngại việc kiện tụng, sợ lãng phí nên dù cơng ty bị vi phạm quyền lợi công ty thỏa thuận với NLĐ giải nghĩa vụ hai bên mà khơng có hành vi để bảo vệ quyền lợi Thứ hai, Bộ luật Lao động 2019 khắc phục thiếu xót đáng kể Bộ luật cũ khơng tránh khỏi việc cịn có nhiều lỗ hổng Các quy định chưa bao quát hết trường hợp xảy thực tế dẫn đến việc thực pháp luật thiếu yếu, không hiểu, cách áp dụng hay không tôn trọng, coi trọng pháp luật Thứ ba, quan chức năng, tổ chức đoàn thể liên quan chưa làm tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tham mưu xây dựng, hoàn thiện pháp luật việc bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động Mặt khác, lực lượng tra mỏng, mức xử phạt cịn nhẹ, chưa có tính răn đe Thứ tư, số NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật lao động họ biết không tôn trọng pháp luật, không muốn phức tạp dẫn đến quyền lợi thân bị vi phạm mà chấp nhận thiếu cơng bằng, bình đẳng quan hệ lao động với NSDLĐ 53 KẾT THÚC CHƢƠNG Tuy pháp luật lao động chưa bao quát hết trường hợp xảy mối quan hệ lao động Nhiều quy định cịn mang tính bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn Nhưng nhìn lại chặng đường phát triển ta thấy Nhà nước cố gắng khắc phục quy định hạn chế, vận dụng học nước vào Việt Nam để đưa mối quan hệ lao động trở nên cân bằng, quyền lợi ích bên đảm bảo thực Bên cạnh đó, việc thực pháp luật doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà nói riêng cịn nhiều bất cập, đó, cần có giám sát chặt chẽ quan chức để quan hệ lao động cân vận hành theo quy định pháp luật 54 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, nay, quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật cịn bất hợp lý gây khó khăn cho NSDLĐ Bởi lẽ, nhiều trường hợp, NSDLĐ đơn phương chấm dứt theo quy định khoản Điều 36 BLLĐ 2019 khơng nắm rõ luật nên NSDLĐ dễ vi phạm mặt thực thủ tục, đặc biệt thời hạn báo trước Và coi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Với trường hợp vậy, NSDLĐ phải thực nghĩa vụ nhận NLĐ trở lại làm việc bồi thường cho NLĐ Vậy nên pháp luật lao động cần có quy định cụ thể để tách bạch trách nhiệm đơn phương chấm dứt trái pháp luật mặt nội dung thủ tục Do vậy, tác giả đề xuất nên sửa đổi theo hướng, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm mặt nội dung phải nhận NLĐ trở lại làm việc thực nghĩa vụ quy định khoản Điều 41 BLLĐ 2019 Còn trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm mặt thủ tục (vi phạm thời hạn báo trước) cho phép NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trả khoản tiền cho NLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước vi phạm thủ tục thông báo với quan quản lý nhà nước cho phép NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ giải trình với quan quản lý nhà nước lao động Thứ hai, pháp luật cần quy định thêm trường hợp NLĐ trẻ em chưa đủ 15 tuổi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ phải có nghĩa vụ thông báo cho cha mẹ, người giám hộ người biết trước đến 55 NLĐ Bởi lao động 15 tuổi đối tượng lao động đặc biệt, cần bảo vệ nhiều từ phía gia đình xã hội Ở giai đoạn này, em chưa phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần nên có khả dẫn đến cảm xúc gây hậu nghiêm trọng Hơn nữa, khả nhận thức giải độ tuổi lao động hạn chế Do vậy, việc quy định tham gia bố mẹ, người giám hộ giúp cho quyền lợi em đảm bảo hơn, tránh hậu đáng tiếc sau Đồng thời, giúp NSDLĐ hạn chế tranh chấp khơng đáng có phát sinh sau Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc cho nhiều NLĐ việc theo khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019: “Việc cho việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động” Như vậy, trước cho nhiều NLĐ việc, NSDLĐ phải tiến hành trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở Nhưng câu hỏi đặt việc trao đổi dừng lại việc lấy ý kiến hay phải đồng thuận thông qua phương án cho việc, thông qua việc xây dựng phương án lao động? Pháp luật lao động đưa quy định mang tính chất lấy ý kiến chưa làm rõ vai trò tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Điều dễ dẫn đến tượng NSDLĐ lợi dụng kẽ hở pháp luật để gây bất lợi cho NLĐ Tương tự, quy định việc NSDLĐ phải thông báo UBND cấp tỉnh cho việc (nhiều) NLĐ bất cập Tuy quy định hợp lý, thể vai trò quản lý, giám sát quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, đồng thời hạn chế NSDLĐ lợi dụng vị tùy tiện cho thơi việc NLĐ lại chưa chi tiết, chưa bao quát 56 hết vấn đề xảy thực tế Ví dụ UBND cấp tỉnh không đồng ý với định NSDLĐ giải nào? NSDLĐ cho NLĐ nghỉ việc hay thông báo nhận chấp thuận Hoặc việc yêu cầu NSDLĐ báo trước 30 ngày với quan lao động cấp tỉnh nhằm mục đích gì? Chỉ để quan ghi nhận, theo dõi thủ tục bắt buộc hoạt động quản lý nhà nước báo cáo để xin ý kiến định quan này, mục đích quy định để phục vụ công tác thống kê số liệu đơn vị quản lý nhà nước lao động? Do vậy, theo kiến nghị tác giả cần có văn hướng dẫn theo hướng: NSDLĐ áp dụng quy định khoản Điều 42 BLLĐ 2019 sau trao đổi ý kiến có đồng ý tổ chức đại diện NLĐ sở thông báo trước 30 ngày để thực công tác quản lý cho UBND cấp tỉnh Việc quy định rõ ràng mục đích NSDLĐ gửi thơng báo vai trò quan quản lý nhà nước cần thiết Đồng thời, gắn trách nhiệm quan cho việc nhận thông báo từ NSDLĐ để thực công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước quy trình cho thơi việc NLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Thứ tư, phân tích phần pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người sử dụng lao động, cần bổ sung quy định cụ thể áp dụng hình thức sa thải nêu khoản 1, Điều 125 BLLĐ 2019 Theo ý kiến tác giả việc bổ sung theo hướng NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy thời gian làm việc hay NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, quyền sở hữu trí tuệ dù có trách nhiệm nắm giữ hay khơng phải bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải hành vi xảy Thứ năm, nay, pháp luật dần tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho NLĐ mối quan hệ lao động với NSDLĐ, đặc biệt việc đơn phương 57 chấm dứt HĐLĐ Pháp luật cho phép họ không cần tuân thủ thời hạn báo trước Điều khiến NLĐ tùy tiện sử dụng quyền mà gây khó khăn cho NSDLĐ Do đó, cần nâng cao tính răn đe, tuân thủ pháp luật, trách nhiệm NLĐ với NSDLĐ cách tăng mức bồi thường NLĐ NSDLĐ họ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật từ nửa tháng tiền lương lên tháng tiền lương Thứ sáu, theo quy định NSDLĐ phép đơn phương chấm dứt HĐLĐ xảy thiên tai, địch họa, dịch bệnh Vậy giả sử NSDLĐ lợi dụng lý mà khơng tốn chế độ cho NLĐ tốn phần so với HĐLĐ NLĐ khơng có để chấm dứt HĐLĐ hay yêu cầu NSDLĐ thực nghĩa vụ Điều đó, khiến quyền lợi NLĐ ảnh hưởng Do đó, để đảm bảo quyền lợi NLĐ bảo vệ cách đầy đủ, nhà làm luật cần bổ sung thêm trường hợp NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ xảy thiên tai, địch họa, dịch bệnh NSDLĐ không đảm bảo chế độ cho NLĐ Thứ bảy, quy định ta chưa bao quát trường hợp xảy thực tế, đặc biệt trường hợp phát sinh Điều dẫn đến lúng túng doanh nghiệp, NSDLĐ, NLĐ việc thực bảo vệ quyền nghĩa vụ Vì vậy, có trường hợp ngồi dự liệu xảy ra, điển việc xảy dịch bệnh làm ảnh hưởng đến thị trường lao động Chính phủ, ban ngành cần có văn điều chỉnh kịp thời để đảm bảo cân NSDLĐ NLĐ 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động công ty cổ phần bốc xếp vận tải thƣơng mại dịch vụ Bắc Hà Thứ nhất, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ pháp chế Dù cơng ty lớn hay nhỏ đội ngũ pháp chế ln lực lượng nịng 58 cốt giúp công ty thực quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Tuy nhiên quy định pháp luật cịn chưa cụ thể, rõ ràng nên cơng ty cần trọng vào việc kết hợp với công ty khác, đơn vị đào tạo luật để xây dựng buổi tọa đàm, thường xuyên tổ chức buổi đào tạo nhằm giúp cho đội ngũ pháp chế có góc nhìn đúng, đa chiều với quy định pháp luật từ giúp họ nâng cao nghiệp vụ, áp dụng quy định pháp luật cách xác Thứ hai, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Lí chủ yếu dẫn đến việc vi phạm quy định chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ chưa biết, chưa nắm rõ luật Do vậy, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật điều vô cần thiết Theo đó, phận hành – nhân cần phối hợp với Cơng đồn sở tổ chức chương trình giao lưu, phổ biến pháp luật cập nhật điểm pháp luật lao động nhanh chóng kịp thời, giúp NLĐ nắm thực cách nghiêm túc Đồng thời, phận hành – nhân cần tư vấn cho Ban giám đốc công ty quyền lợi, nghĩa vụ bên để từ xây dựng quy chế, nội quy việc thực quy định pháp luật cách hợp lý hợp pháp Thứ ba, nâng cao trách nhiệm lao động, tính kỷ luật cho NLĐ Một nguyên nhân khác dẫn đến việc NLĐ vi phạm pháp luật lao động NLĐ chưa có ý thức kỷ luật, trách nhiệm lao động chưa cao Hơn nữa, số NLĐ có tâm lý làm tạm thời, khơng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, sẵn sàng bỏ việc thấy bị phê bình tìm đơn vị sử dụng lao động khác trả lương cao Để hạn chế tình trạng trên, Ban Giám đốc công ty cần phối hợp với bên hành – nhân đưa quy định rõ ràng như: thưởng cho NLĐ có tác phong làm việc tốt, giờ, suất lao động cao; 59 phạt NLĐ khơng hồn thành cơng việc giao, làm việc chậm tiến độ Điều nhằm gia tăng tính cạnh tranh cơng việc NLĐ, đồng thời để NLĐ tự thấy khuyết điểm thân mà sửa đổi Hơn nữa, tránh trường hợp NLĐ có tính ỷ lại Đối với trường hợp NLĐ có hành vi vi phạm quyền lợi cơng ty Ban Giám đốc cần yêu cầu NLĐ tuân thủ pháp luật, bồi thường cho công ty theo quy định Luật lao động Trong trường hợp NLĐ biết rõ hành vi vi phạm cố tình thực khơng bồi thường theo luật pháp cơng ty khởi kiện NLĐ để làm gương cho trường hợp khác Thứ tư, xây dựng hệ thống văn nội bộ, có sách giữ chân người tài Bên cạnh việc nâng cao tính kỷ luật cho NLĐ việc giữ chân NLĐ điều cần thiết Bởi lẽ, NLĐ vào làm việc nhiều thời gian để họ hịa nhập với mơi trường đơn vị Vì vậy, điều cần thiết đặt giữ chân NLĐ Để làm điều đó, trước hết, cơng ty cần xây dựng hệ thống văn Quy chế doanh nghiệp, Chế độ phúc lợi doanh nghiệp, Cam kết bảo mật thông tin,…để NLĐ nắm rõ quyền lợi, trách nhiệm trình làm việc sau chấm dứt HĐLĐ Đồng thời, Ban giám đốc cần có sách phúc lợi để NLĐ gắn bó với cơng ty như: tăng lương trước thời hạn cho NLĐ, tổ chức khám sức khỏe định kì cho NLĐ, tặng chuyến du lịch cho NLĐ làm việc lâu năm,… Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra, kiểm tra có ý nghĩa quan trọng việc giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật để đảm bảo quyền lợi NSDLĐ NLĐ bảo vệ Tuy nhiên, nay, hoạt động tra, kiểm 60 tra nhiều hạn chế Số lượng cán tra chuyên ngành lao động thấp nhiều so với số lượng doanh nghiệp Theo kết thống kê năm 2020, tổng số cán tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội nước 500 người (trong tra sách lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động khoảng 300 người) theo tiêu chí Tổ chức Lao động Quốc tế nước cần phải có số lượng 1.000 tra viên lao động) Số doanh nghiệp kiểm tra, hướng dẫn thực pháp luật lao động tỷ lệ thấp: năm khoảng 3.000 tra, có khoảng 800.000 doanh nghiệp Với số lượng tra viên có năm tra 3,4% tổng số doanh nghiệp địa bàn Thanh tra viên lao động tập trung cấp Trung ương cấp tỉnh, cấp huyện, khu công nghiệp, khu chế xuất chưa bố trí tăng cường Năng lực tra viên lao động chưa đồng trung ương địa phương, địa phương Điều kiện sở vật chất cho đội ngũ tra lao động thực nhiệm vụ hạn chế, ví dụ phương tiện lại,… Do đó, cần tăng cường số lượng chất lượng hoạt động Thanh tra lao động, đáp ứng yêu cầu thực tiễn quan hệ lao động nước ta 61 KẾT THÚC CHƢƠNG Trên sở phân tích, đánh giá từ Chương I Chương II, Chương III, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói chung nâng cao hiệu thi hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà nói riêng Tác giả hi vọng kiến nghị phần giúp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, đồng thời quyền nghĩa vụ bên bảo vệ cách hài hòa kinh tế thị trường ngày biến động 62 KẾT LUẬN Nếu nói giao kết HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng làm tạo dựng mối quan hệ chủ - thợ chấm dứt HĐLĐ kiện quan trọng không điều chấm dứt quan hệ lao động xây dựng trước – quan hệ khơng cịn phù hợp với mong muốn, nhu cầu, khả hai bên Mặc dù, giúp bên tham gia giải thoát khỏi ràng buộc mặt pháp lý việc chấm dứt nhiều gây ảnh hưởng đến sống NLĐ vấn đề an sinh xã hội Tuy ln có chênh lệch vị NSDLĐ NLĐ pháp luật lao động điều chỉnh để đảm bảo hài hòa bên phù hợp với thực tiễn xã hội Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chấm dứt HĐLĐ rút số điểm sau: - Chấm dứt HĐLĐ có mối quan hệ biện chứng tách rời với chế định HĐLĐ, với ngành luật lao động Vì vậy, nghiên cứu, chấm dứt HĐLĐ cần đặt tổng thể quy định pháp luật lao động nguyên tắc ngành Luật lao động - Pháp luật chấm dứt HĐLĐ ngày có nhiều quy định tiến bộ, bám sát với vấn đề xảy thực tiễn Tuy nhiên, số quy định chưa cụ thể, rõ ràng, gây khó khăn trình áp dụng chưa dự liệu hết trường hợp xảy Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với việc đánh giá thực pháp luật công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà, Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo đánh giá tính tương thích Bộ luật Lao động năm 2012 với tiêu chuẩn quốc tế đề xuất kiến nghị, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo đánh giá tính tương thích dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) với tiêu chuẩn lao động quốc tế, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020), Thông tư số 10/2020/TTBLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Lao động nội dung hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, nuôi con, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Đặng Thị Việt Hà (2019), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Đoàn Thị Phương Diệp (2020) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” Nghiên cứu lập pháp số 11/2020, tr.53-58; Lê Thúy Quỳnh (2020), “Chấm dứt hợp đồng lao động với người độ tuổi 35-40, thực trạng giải pháp”, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Luật Hà Nội 64 Nguyễn Huyền Trang (2021), “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8, tr.60-64; 10 Nguyễn Thanh Việt (2021) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2/2021, tr.42-45; 11 Nguyễn Xuân Thu (2020), “Những điểm Bộ luật lao động năm 2019 thực chấm dứt Hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 03/2020, tr.27-33 12 Park Jae Myung (2019), “So sánh pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Quốc”, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 13 Phạm Thị Thùy Dương (2021), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hệ lụy pháp lý” tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam số + 2, tr.43-45; 14 Phùng Văn Trường (2021), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10, tr.43-47; 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 18 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc, Hà Nội 19 Trần Văn Thắng, “Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông”, Nxb Giáo dục Việt Nam 65 20 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 66 ... lý chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 39 2.2.2 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 46 2.3 Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Công ty cổ phần bốc xếp vận tải. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI HOÀNG HỒNG HẠNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỐC XẾP VẬN TẢI VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẮC HÀ Chuyên ngành: Luật kinh... tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 49 ii 2.3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần bốc xếp vận tải thương mại dịch vụ Bắc Hà 49 2.3.2 Thực việc chấm dứt hợp đồng lao động Công ty cổ phần bốc

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2019), Báo cáo đánh giá tính tương thích giữa Bộ luật Lao động năm 2012 với các tiêu chuẩn quốc tế và đề xuất kiến nghị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tính tương thích giữa Bộ luật Lao động năm 2012 với các tiêu chuẩn quốc tế và đề xuất kiến nghị
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2019
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2019), Báo cáo đánh giá tính tương thích giữa dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) với các tiêu chuẩn lao động quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tính tương thích giữa dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) với các tiêu chuẩn lao động quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2019
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2019), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2019
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2020), Thông tư số 10/2020/TT- BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2020
5. Chính phủ (2018), Nghị định 148/2018/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 148/2018/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
6. Đặng Thị Việt Hà (2019), “Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội
Tác giả: Đặng Thị Việt Hà
Năm: 2019
7. Đoàn Thị Phương Diệp (2020) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019”Nghiên cứu lập pháp số 11/2020, tr.53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019”
8. Lê Thúy Quỳnh (2020), “Chấm dứt hợp đồng lao động với người ở độ tuổi 35-40, thực trạng và giải pháp”, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt hợp đồng lao động với người ở độ tuổi 35-40, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Thúy Quỳnh
Năm: 2020
9. Nguyễn Huyền Trang (2021), “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 8, tr.60-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
Tác giả: Nguyễn Huyền Trang
Năm: 2021
10. Nguyễn Thanh Việt (2021) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 2/2021, tr.42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
11. Nguyễn Xuân Thu (2020), “Những điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về thực hiện và chấm dứt Hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 03/2020, tr.27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về thực hiện và chấm dứt Hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Xuân Thu
Năm: 2020
12. Park Jae Myung (2019), “So sánh pháp luật về hợp đồng lao động Việt Nam và Hàn Quốc”, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh pháp luật về hợp đồng lao động Việt Nam và Hàn Quốc
Tác giả: Park Jae Myung
Năm: 2019
13. Phạm Thị Thùy Dương (2021), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và hệ lụy pháp lý” tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam số 1 + 2, tr.43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và hệ lụy pháp lý
Tác giả: Phạm Thị Thùy Dương
Năm: 2021
14. Phùng Văn Trường (2021), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 10, tr.43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
Tác giả: Phùng Văn Trường
Năm: 2021
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2019
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2020
18. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Bộ Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Tác giả: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Năm: 2015
19. Trần Văn Thắng, “Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông”, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
21. Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2020

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w