MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Cùng với những tiến bộ xã hội nền kinh tế thế giới ngày càng dựa vào tri thức, kỹ thuật, kỹ năng và năng lực. Nguồn nhân lực sẽ trở thành nhân tố quyết định sự sinh tồn của quốc gia trong thị trường toàn cầu. Giáo dục và Đào tạo quyết định đến sự phát triển của con người, của xã hội, là yếu tố bắt đầu của sự phát triển trong các lĩnh vực văn hóa - xã hội, kinh tế - chính trị, an ninh quốc phòng. Giáo dục và đào tạo phát triển năng lực cơ bản của mỗi con người, là chiếc chìa khóa vàng để đi đến tương lai. Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhiều nước trên thế giới đã ưu tiên và tập trung vào sự phát triển giáo dục. Tại Việt Nam, giáo dục luôn được xác định là “quốc sách hàng đầu” chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Xác định tầm quan trọng của giáo dục, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách; Bộ giáo dục đào tạo đã cụ thể hóa thành nhiều văn bản hướng dẫn đảm bảo giáo dục được thực hiện và triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước và đi vào cuộc sống. Hệ thống giáo dục từ mầm non đến phổ thông được quan tâm đầu tư phát triển nhằm đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện, tính kế thừa và tính định hướng. Trong hệ thống các cấp học, bậc học, bậc THCS là một trong những bậc học có vị trí quan trọng, là “cửa ngõ” để học sinh bước vào cấp THPT, tiếp cận với những tri thức lớn hơn, sát với nhu cầu xã hội hơn. Đây là bậc học hình thành ở người học sinh những kiến thức cơ bản để đảm bảo văn - thể -mĩ của mỗi công dân; giúp học sinh có hành trang vào đời. Do đó, THCS luôn được các địa phương, nhất là các địa phương có truyền thống hiếu học, “đất học” đặc biệt quan tâm, trong đó có Bắc Ninh. Là vùng đất có truyền thống “hiếu học”, Bắc Ninh từ lâu đã được các địa phương và Nhà nước đánh giá cao trong công tác giáo dục THCS. Hệ thống các trường THCS, trong đó có trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành được quan tâm đầu tư. Có được kết quả đó, bên cạnh sự quan tâm của Phòng giáo dục, đào tạo, phải nói đến nguồn lực tại chỗ là đội ngũ các thầy cô giáo tâm huyết, có trình độ chuyên môn cao. Hàng năm, bên cạnh số lượng tuyển mới, Phòng giáo dục và đào tạo huyện cũng thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng và cử giáo viên đi đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ. Chính vì vậy, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên được đi vào nền nếp và trở thành hoạt động quan trọng góp phần nâng cao trình độ đội ngũ. Trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục và đào tạo và triển khai chương trình GDPT 2018, được sự quan tâm của Sở và Phòng Giáo dục và Đào tạo, đội ngũ giáo viên trường THPT Quất Lâm đã có những bước phát triển về số lượng và trình độ đào tạo cơ bản, tuy nhiên năng lực của đội ngũ giáo viên của nhà trường còn bộc lộ những bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Để phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS Nguyễn Thị Định cần tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, tuy nhiên hoạt động bồi dưỡng còn bộc lộ nhiều bất cập, như: mục tiêu bồi dưỡng, nội dung chương trình bồi dưỡng, các hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng.… Hiện nay, nhiều giáo viên trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đang tồn tại một số hạn chế trong công tác bồi dưỡng dưỡng chuẩn nghề nghiệp của giáo viên, cuối các năm học xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp với tỷ lệ khoảng: Loại tốt đạt 50%; loại khá đạt 20%; loại đạt yêu cầu đạt 20 % ; loại chưa đạt yêu cầu 10% do đó dẫn đến hiệu quả hoạt động bồi dưỡng không cao. Để hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS Nguyễn Thị Định đạt hiệu quả, thì quản lý hoạt động bồi dưỡng là rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động này được thực hiện đúng mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng qua đó nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên trường THCS Nguyễn Thị Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Trên cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn đã nêu, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Nguyễn Thị Định, với mong muốn có được ĐNGV đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29- NQ/TW. 2. Mục đích nghiên cứu Thực trạng đội ngũ GV của trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện nay còn những hạn chế chưa đáp ứng về chất lượng chuẩn nghề nghiệp theo quy định. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GV của trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện nay còn những hạn chế 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng đội ngũ GV của trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện nay còn những hạn chế chưa đáp ứng về chất lượng chuẩn nghề nghiệp theo quy định. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, công tác Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã có những bước phát triển, tuy nhiên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cấp THCS hiện nay. Nếu xác lập được cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng của công tác này ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thì sẽ đề xuất được các biện pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ Thực trạng đội ngũ GV của trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện nay còn những hạn chế chưa đáp ứng về chất lượng chuẩn nghề nghiệp theo quy định. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đánh giá thực trạng Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thông qua khảo sát bằng các phiếu hỏi, phỏng vấn, tọa đàm với đội ngũ GV, CBQL, HS. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, mô hình hóa, các tài liệu khoa học về quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THCS, các báo cáo năm học; báo cáo giáo dục đạo đức nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến đối với CBQL và GV với mục đích xác định những nội dung liên quan đến hoạt động bồi dưỡng qua đó thu thập và điều tra những thông tin quan trọng và cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thu thập các minh chứng và tìm hiểu các kế hoạch liên quan tới hoạt động bồi dưỡng của giáo viên. - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của lãnh đạo Sở GD và ĐT, hiệu trưởng trong nhà trường, các nhà QLGD làm cơ sở cho việc nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các cán bộ quản lý trong nhà trường, giáo viên với mục đích thu thập các minh chứng thiết thực làm sáng tỏ kết quả của đề tài nghiên cứu. - Nhóm phương pháp thống kê toán học: Căn cứ vào các số liệu thu thập được phân tích, tính toán các xác suất thống kê. 8. Đóng góp của đề tài Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuẩn nghề nghiệp đối giáo viên nhà trường. - Các biện pháp đưa ra sẽ góp phần khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết trong công tác Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh của Hiệu trưởng. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động này, đồng thời cung cấp những bài học bổ ích cho các trường THCS khác trong phạm vi huyện. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Chương 2. Thực trạng Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3. Biện pháp Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN TIẾN ĐẠT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN THỊ ĐỊNH, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN TIẾN ĐẠT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN THỊ ĐỊNH, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Đạt ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cơ, Phịng Sau đại học Học viện… tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thuận Thành, Ban Giám hiệu, Thầy, cô thuộc Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, tận tình cung cấp số liệu góp ý cho tác giả suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Vinh tận tình hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân ln động viên, khích lệ lúc khó khăn để tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Đạt iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 VIẾT TẮT BD BDGV BGH CBQL, GV CMHS CNH, HĐH CNTT CSVC CNN ĐNGV GD GD&ĐT GV GVTHCS HS ICT KHCN PPBD PPDH TBD THCS UBND VIẾT ĐẦY ĐỦ Bồi dưỡng Bồi dưỡng giáo viên Ban giám hiệu Cán quản lý, giáo viên Cha mẹ học sinh Công nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cở sở vật chất Chuẩn nghề nghiệp Đội ngũ giáo viên Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên trung học sở Học sinh Công nghệ thông tin truyền thông Khoa học công nghệ Phương pháp bồi dưỡng Phương pháp dạy học Tự bồi dưỡng Trung học sở Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước .8 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý nhà trường 11 1.2.3 Giáo viên trung học sở đội ngũ giáo viên trung học sở 13 1.2.4 Chuẩn nghề nghiệp 14 1.2.5 Bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 15 1.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 16 1.3 Tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 17 1.3.1 Tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng giáo viên 17 1.3.2 Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS .19 v 1.4 Nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp .20 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp .20 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.4.3 Các hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 23 1.4.4 Phương pháp bồi dưỡng .24 1.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng .24 1.5 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp .25 1.5.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng .25 1.5.2 Tổ chức thực kế hoạch quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 26 1.5.3 Chỉ đạo thực hoạt động bồi dưỡng GVTHCS theo CNN .26 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 27 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS 28 1.6.1 Yếu tố khách quan .28 1.6.2 Yếu tố chủ quan 29 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Khái quát số vấn đề liên quan 33 2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thuận Thành .33 2.1.2 Khái quát trường THCS Nguyễn Thị Định - huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 35 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát .39 2.2.4 Phương pháp khảo sát 39 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành theo chuẩn nghề nghiệp 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ giáo viên hoạt động bồi dưỡng vi theo chuẩn nghề nghiệp 40 2.3.2 Đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh .41 2.3.3 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 43 2.3.4 Thực trạng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành 45 2.3.4 Thực trạng hình thức bồi dưỡng giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 47 2.3.5 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành theo chuẩn nghề nghiệp 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 49 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định .49 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định 51 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định 52 2.4.4 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định 54 2.4.5 Thực trạng nguồn lực đảm bảo cho việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định 56 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 58 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 60 2.6.1 Ưu điểm .60 2.6.2 Khó khăn, hạn chế .60 2.6.3 Nguyên nhân 61 Kết luận chương .63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .64 vii 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết tính khả thi .65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .65 3.2 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành theo chuẩn nghề nghiệp .66 3.2.1 Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Trường Trun g học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp thực tiễn nhà trường .66 3.2.2 Xây dựng triển khai nội dung bồi dưỡng cho cho giáo viên phù hợp với thực tế nhà trường 68 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng cho giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành theo chuẩn nghề nghiệp 70 3.2.4 Quản lý tăng cường sở vật chất phục vụ bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 74 3.2.5 Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp 78 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 80 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 80 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 80 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm .80 3.4.4 Kết khảo nghiệm 80 Kết luận chương .84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận .85 Khuyến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC 91 13.Trần Ngọc Chi (2015), “Mấy suy nghĩ công tác đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 66, tr.12-14 14.Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới, Tập I, II, NXB Giáo dục 15.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Năm 2013 16.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia 17.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 18.Ngơ Hồng Gia (2007), Những biện pháp quản lý đổi hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS quận Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 19.Phạm Minh Hạc (1999), Tâm lý học, Nxb Đại học sư phạm 20 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2002), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 21.Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22.Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Nhật Bản”, Tạp chí Giáo dục, (204), tr 55-56 23.Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24.Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi, NXBGDVN, 2012 25.Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) – Lê Thị Mai Phương (2015) Giáo trình khoa học quản lý giáo dục NXBGD Việt Nam 92 26.Nguyễn Thu Hà (2010), “Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tỉnh Komtum giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 27.Nguyễn Thanh Hoàn (2006), Những phẩm chất lực người giáo viên từ cách tiếp cận khác nhau, Kỷ yếu Hội thảo 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28.Phạm Xuân Hùng (2008), Một số giải pháp quản lý việc đổi phương pháp dạy học trường THCS quận Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 29.Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành (2015), Lý luận quản lý, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 30.Vũ Thị Minh Hà (2012), “Các biện pháp quản lý công tác đội ngũ giáo viên Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 31.H Knoontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý 32.Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm 33.Trần Bá Hoành (1999), Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học số nước, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, số 76, tr.15 34.Trần Bá Hoành (2015), Lý luận dạy học tích cực, Nxb Giáo dục 35.Đặng Vũ Hoạt Ngơ Hiệu (2006), Vấn đề hồn thiện phương pháp dạy học, Nxb giáo dục 36.Lê Thanh Hiếu (2006), Những biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm bồi dưỡng phương pháp dạy học trường THCSPT quận Bình Thạnh, Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 37.Trần Kiểm (2011), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 93 38.Trần Kiều (2006), Vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Tạp chí giáo dục, Số 13/2006, tr.14 39.Khổng Tử (2004), Kinh thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40.I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB giáo dục 41.K.Marx F.Engels (1993), Các Mác – Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục 43.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44.Michel Develay, Một số vấn đề đào tạo giáo viên 45.Lục Thị Nga (2006), “Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường trung học sở giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ 46.Lục Thị Nga (2006), “Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, (133), kì 1, tháng 47.Trần Thị Bích Liễu (2016), Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2008), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 48.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục đào tạo, Hà Nội 49.Quốc Hội (2019), Luật Giáo dục, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 50.Nguyễn Sĩ Thư (2016), “Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở tỉnh Tây nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục trung học sở”, Luận án tiến sĩ 51.Hà Thế Truyền (2009), “Một số biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm thực phổ cập giáo dục trung học sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 23, tr.12 – 14 94 52.Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), “Một số vấn đề phương thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, Số 15, tr.12-15 53.Nguyễn Trí (2013) “Bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa – Thực tiễn quan niệm”, Tạp chí giáo dục, số 54 Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hồng Sơn (2009), Bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi sách giáo khoa sau năm 2015, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 15, tr.22-24 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 242/QĐ-UBND ngày 25/5/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2025, định hướng đến năm 2030 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 29/12/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Đề án đào tạo phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở giáo dục công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021-2025 57.Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Tài liệu tiếng Anh 58.Becker, Gary S (2008), “Human Capital”, Concise Encyclopedia of Economics, http://www.econlib.org/library/Enc/HumanCapital.html 59.Bonk, C & Dennen, V (2003), Frameworks for research, design, benchmarks, training, and pedagogy in web-based distance education En M Moorey W Anderson (Eds.) Handbook of distance education (pp 245260) New Jersey: L Erlbaum Associates 60.UNESCO (2006), Teachers and educational quality: Morning global needs for 2015 61.Website: http://thcsnguyenthidinh.bacninh.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Kính đề nghị Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ trường giáo viên Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành theo chuẩn nghề nghiệp theo mức độ: Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Câu Thầy/Cô đánh giá lực nghề nghiệp đội ngũ GVTHCS trường nay: TT Nội dung Yếu Các mức độ Trung Khá Tốt bình Phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp, trách nhiệm công dân Kiến thức Năng lực thực hoạt động dạy học Năng lực hoạt động xã hội Năng lực phát triển chuyên môn Năng lực phát triển nhà trường Câu 3: Thầy/Cô đánh giá mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp nay? TT Nội dung Không cần thiết Giúp nâng cao lực, phẩm chất giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Nhằm đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường, địa phương ngành Giáo dục Góp phần xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông Các mức độ Ít cần Cần thiết thiết Rất cần thiết cốt cán Công tác bồi dưỡng cho giáo viên giúp giáo viên có lực cần thiết đáp ứng vị trí việc làm q trình cơng tác Cơng tác bồi dưỡng cho giáo viên giúp đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? Các mức độ Chưa TT Nội dung Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học Phẩm chất tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo viên thực công việc, nhiệm vụ Năng lực khả thực công việc, nhiệm vụ giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Bồi dưỡng xây dựng môi trường giáo dục Bồi dưỡng phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học Bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Bồi dưỡng kỹ sư phạm GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Thỉnh Thường thoảng xun Rất thường xun Câu 5: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá hình thức bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? Các mức độ TT 10 Nội dung Tổ chức hội thảo Tập huấn Sinh hoạt chuyên môn tổ môn Thao giảng Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm chuyên môn trường Đọc sách, báo khoa học Hội giảng Hội thi giáo viên giỏi Viết sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu đề tài khoa học Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xun Câu 6: Thầy/Cơ vui lịng cho biết phương pháp bồi dưỡng bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? Các mức độ TT Nội dung Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, cụm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm, cụm Tọa đàm, thảo luận Câu Thầy/Cô cho biết việc thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp nay? TT Nội dung Đánh giá giáo viên tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Thiết lập mục tiêu bồi dưỡng giáo viên Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Sở, Phòng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên kế hoạch năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên phổ biến công khai trường Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên có chuẩn đánh giá rõ ràng Yếu Các mức độ Trung Khá bình Tốt Câu Thầy/Cơ cho biết thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp TT Nội dung Xây dựng máy quản lý cho giáo viên Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho phận, thành viên máy quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác phận, thành viên máy quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Tổ chức nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Điều phối, tổ chức lực lượng bồi dưỡng Yếu nay? Các mức độ Trung Khá Tốt bình Câu Thầy/Cơ cho biết việc thực trạng đạo thực bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp nay? Stt Nội dung Yếu Các mức độ Trung Khá Tốt bình Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò, ý nghĩa nâng cao cho giáo viên yếu tố tất yếu đáp ứng công đổi ngày Tổ chức cho giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học giáo dục qua tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Tổ chức bồi dưỡng ngoại ngữ, phương pháp dạy học ứng dụng CNTT vào dạy học Tổ chức phân loại giáo viên để sử dụng phương pháp bồi dưỡng phù hợp Quán triệt nội dung bồi dưỡng đến giáo viên giảng viên tham gia bồi dưỡng Thúc đẩy, khuyến khích GV tham gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư phạm vào thực tế dạy học, giáo dục Phát huy vai trị tổ chun mơn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt động bồi dưỡng Chỉ đạo sử dụng đa dạng phương pháp thường sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… trọng vào dạy học dựa kinh nghiệm có học viên Kết hợp phương pháp bồi dưỡng thông qua đội ngũ GVCC hình thức tự bồi dưỡng Câu 10 Thầy/Cơ cho biết thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng cho giáo viên trường chuẩn nghề nghiệp? TT Nội dung Các mức độ Yếu Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Tổ, nhóm tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Tổ chức cho giáo viên báo cáo kết bồi dưỡng cho hiệu trưởng Hiệu trưởng thực chế độ khen thưởng kỷ luật giáo viên công tác bồi dưỡng cho GV đáp ứng yêu cầu CNN Kiểm tra hoạt động tự bồi dưỡng GV Tiểu học thông qua tiết dự giờ, thao giảng, sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng nắm hoạt động tự bồi dưỡng GV thông qua kết tiết dự giờ, thao giảng, sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá điều kiện sở vật chất phục vụ cho bồi dưỡng GV Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời sau đánh giá Trung bình Khá Tốt Câu Thầy/Cơ cho biết thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? T Nội dung T Huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng cho giáo viên Trình bày, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn lực giáo viên trong lựa chọn nội dung dạy học tích hợp, đặc biệt thân Chủ thể bồi dưỡng, tập huấn thể kinh nghiệm xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, cách thức dạy học tích hợp đa môn, xuyên môn Tổ chức thực hành thiết kế, tổ chức đổi phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp Xây dựng lực lượng bồi dưỡng đảm bảo số lượng, chất lượng Tổ chức mời giảng viên, chuyên gia bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Đảm bảo kinh phí, sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng Thực xã hội hóa, khen thưởng giáo viên, giảng viên có thành tích tốt bồi dưỡng Yếu Các mức độ Trung Khá Tốt bình Câu 12 Thầy/Cơ, cho biết mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? Các mức độ Không TT Nội dung ảnh hưởng Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Rất ảnh hưởng Chủ trương, sách bồi dưỡng lực lập kế hoạch quản lý giáo dục Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Nhận thức cấp quản lý bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp Năng lực cán quản lí lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra đánh giá bồi dưỡng lực chuyên môn cho GV thông qua dạy học dự án Kinh nghiệm, lực, chuyên môn, kỹ chuyên môn GV Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Điều kiện, sở vất chất, phương tiện bồi dưỡng Câu 13 Theo Thầy/Cô vấn đề cộm quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 14 Ơng/bà có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… II THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thầy/Cơ là: Hiệu Trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! ... Chương Cơ sở lý luận quản lý Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trường Trung học sở Chương Thực trạng Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề. .. nghiệp Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương Biện pháp Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trường Trung học sở Nguyễn Thị. .. theo chuẩn nghề nghiệp Trường Trung học sở Nguyễn Thị Định, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đánh giá thực trạng Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trường Trung học sở