Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

120 1 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với những tiến bộ xã hội nền kinh tế thế giới ngày càng dựa vào tri thức, kỹ thuật, kỹ năng và năng lực. Nguồn nhân lực sẽ trở thành nhân tố quyết định sự sinh tồn của quốc gia trong thị trường toàn cầu. Giáo dục và Đào tạo quyết định đến sự phát triển của con người, của xã hội, là yếu tố bắt đầu của sự phát triển trong các lĩnh vực văn hóa - xã hội, kinh tế - chính trị, an ninh quốc phòng. Giáo dục và đào tạo phát triển năng lực cơ bản của mỗi con người, là chiếc chìa khóa vàng để đi đến tương lai. Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhiều nước trên thế giới đã ưu tiên và tập trung vào sự phát triển giáo dục. Tại Việt Nam, giáo dục luôn được xác định là “quốc sách hàng đầu” chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Xác định tầm quan trọng của giáo dục, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách; Bộ giáo dục đào tạo đã cụ thể hóa thành nhiều văn bản hướng dẫn đảm bảo giáo dục được thực hiện và triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước và đi vào cuộc sống. Hệ thống giáo dục từ mầm non đến phổ thông được quan tâm đầu tư phát triển nhằm đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện, tính kế thừa và tính định hướng. Trong hệ thống các cấp học, bậc học, bậc THPT là một trong những bậc học có vị trí quan trọng, là “cửa ngõ” học sinh bước vào giảng đường cao đẳng cũng như đại học, tiếp cận với những tri thức lớn hơn, sát với nhu cầu xã hội hơn. Đây là bậc học hình thành ở người học sinh những kiến thức cơ bản để đảm bảo năng lực và phẩm chất của mỗi công dân; giúp học sinh có hành trang vào đời. Do đó, THPT luôn được các địa phương, nhất là các địa phương có truyền thống hiếu học, “đất học” đặc biệt quan tâm, trong đó có Nam Định. Là vùng đất có truyền thống “hiếu học”, Nam Định từ lâu đã được các địa phương và Nhà nước đánh giá cao trong công tác giáo dục phổ thông. Hệ thống các trường THPT của tỉnh Nam Định, trong đó có trường THPT Quất Lâm được quan tâm đầu tư, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp, đỗ đại học luôn ở mức cao. Có được kết quả đó, bên cạnh sự quan tâm của Sở Giáo dục vàĐào tạo, phải nói đến nguồn lực tại chỗ là đội ngũ các thầy cô giáo tâm huyết, có trình độ chuyên môn cao. Hàng năm, bên cạnh số lượng tuyển mới, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng và cử giáo viên đi đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ. Chính vì vậy, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên được đi vào nền nếp và trở thành hoạt động quan trọng góp phần nâng cao trình độ đội ngũ. Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, triển khai chương trình GDPT 2018, được sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, đội ngũ giáo viên trường THPT Quất Lâm đã có những bước phát triển về số lượng và trình độ đào tạo cơ bản, tuy nhiên năng lực của đội ngũ giáo viên của nhà trường còn bộc lộ những bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Để phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên trường THPT Quất Lâm cần tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, tuy nhiên hoạt động bồi dưỡng còn bộc lộ nhiều bất cập, như: mục tiêu bồi dưỡng, nội dung chương trình bồi dưỡng, các hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng.v.v… do đó dẫn đến hiệu quả hoạt động bồi dưỡng không cao. Để hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT đạt hiệu quả, thì quản lý hoạt động bồi dưỡng là rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động này được thực hiện đúng mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng qua đó nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên trường THPT Quất Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Trên cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn đã nêu, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Quất Lâm, với mong muốn có được ĐNGV đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29- NQ/TW. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, Tỉnh Nam Định đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm có những hạn chế, bất cập do yếu tố khách quan và chủ quan. Nếu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn sẽ nâng cao chất lượng giáo viên trường THPT Quất Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 6.2. Về đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định; cán bộ quản lý và giáo viên Trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 6.3. Về thời gian nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng trong thời gian 03 năm học: Năm học 2019-2020, 2020-2021 và năm học 2021-2022. - Địa bàn nghiên cứu Trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản: Nghị quyết của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trư¬ờng trung học phổ thông làm cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến đối với CBQL và GV với mục đích xác định những nội dung liên quan đến hoạt động bồi dưỡng qua đó thu thập và điều tra những thông tin quan trọng và cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thu thập các minh chứng và tìm hiểu các kế hoạch liên quan tới hoạt động bồi dưỡng của giáo viên. + Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng trong nhà trường, các nhà QLGD làm cơ sở cho việc nghiên cứu. + Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các cán bộ quản lý trong nhà trường, giáo viên với mục đích thu thập các minh chứng thiết thực làm sáng tỏ kết quả của đề tài nghiên cứu. 7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học. Căn cứ vào các số liệu thu thập được phân tích, tính toán các xác suất thống kê. 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận Góp phần bổ sung, hoàn thiện và làm phong phú thêm hệ thống lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung, bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu thực trạng, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trường THPTQuất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định -Đề xuất các biện pháp bồi dưỡng giáo viên Trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. - Các cơ quan quản lý giáo dục, các trường THPT có thể tham khảo kết quả nghiên cứu của luận văn để đề ra các biện pháp bồi dưỡng giáo viên trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông với điều kiện và môi trường tương tự. 9. Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - CAO TRẦN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - CAO TRẦN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN HỒNG DƯƠNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu cơng bố Tác giả ḷn văn Cao Trần Tồn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Cán hướng dẫn khoa học TS Phan Hồng Dương đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học đã đánh giá, nhận xét, góp ý cho đề tài nghiên cứu mộtcách nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm khoa học để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Học viện Quản lý Giáo dục, Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức phòng chức Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, đồng nghiệp sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định, đã cộng tác, giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tiễn, cũng cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đặc biệt đã tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm theo đề xuất luận văn Luận văn hoàn thiện cũng nhờ giúp đỡ, động viên hỗ trợ về tinh thần vật chất gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn Tôi xin cảm ơn tất về giúp đỡ nhiệt thành đó Dù đã cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận giáo từ cácThầy giáo, Cô giáo góp ý, dẫn Quí vị bạn Tác giả luận văn Cao Trần Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý .10 1.2.2 Giáo viên, giáo viên THPT, bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên, hoạt động bồi dưỡng giáo viên .11 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 15 1.3 Một số đặc điểm nghề nghiệp giáo viên THPT 1.3.1 Vị trí, vai trò giáo viên THPT 15 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên THPT .16 1.3.3 Đổi giáo dục phổ thông yêu cầu đặt giáo viên THPT 18 1.4 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THPT 21 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên THPT .22 1.4.3 Hình thức phương pháp bồi dưỡng giáo viên THPT 24 1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 25 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.5.1 Xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng 25 1.5.2 Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 26 iv 1.5.3 Tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 29 1.5.4 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 30 1.5.5 Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 31 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 1.6.1 Yếu tố chủ quan .33 1.6.2 Yếu tố khách quan 34 Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ QUẤT LÂM, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục đào tạo huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Về kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Về giáo dục đào tạo .37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Cách thức khảo sát 39 2.2.4 Đối tượng khảo sát 40 2.2.5 Địa bàn khảo sát 40 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 40 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 2.3.1 Thực trạng đánh giá mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 42 2.3.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng GV THPT 43 2.3.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng giáo viên trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 45 2.3.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng GV THPT 47 2.3.5.Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV THPT 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định v 2.4.1 Thực trạng xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng GV THPT 50 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 51 2.4.3 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 53 2.4.4 Thực trạng đạo bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 55 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 56 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Điểm mạnh .59 2.6.2 Điểm yếu 60 2.6.3 Thuận lợi 60 2.6.4 Khó khăn 61 Tiểu kết chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết tính khả thi 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường trung học phổ thông Quất Lâm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 65 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường THPT Quất Lâm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 69 3.2.3 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng 71 3.2.4 Đa dạng hóa, tăng cường nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm 77 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 81 3.3 Mối liên quan biện pháp vi 3.4 Kiểm tra tính khả thi; tính cần thiết 3.4.1 Mục đích kiểm tra 87 3.4.2 Nội dung kiểm tra 87 3.4.3 Phương pháp 87 3.4.4 Kết kiểm tra .88 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất GDĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV Giáo viên : GVCC : Giáo viên cốt cán ĐNGV : Đội ngũ giáo viên KTĐG : Kiểm tra đánh giá NGKH : Nghiên cứu khoa học PPBD Phương pháp bồi dưỡng : PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa : THCS : Trung học sở THPT Trung học phổ thông : viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng tham gia khảo sát .40 Bảng 2.2 Cách cho điểm theo mức độ 41 Bảng 2.2 Thực trạng nhận định mức độ cần thiết mục tiêu hoạt động bồi dưỡng GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 42 Bảng 2.4 Thực trạng nhận định mức độ cần thiết nội dung hoạt động bồi dưỡng GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 44 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức bồi dưỡng giáo viên trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 45 Bảng 2.3 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng giáo viên trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 47 Bảng 2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 49 Bảng 2.5 Thực trạng xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 50 Bảng 2.9 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 52 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 53 Bảng 2.6 Thực trạng đạo bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 55 Bảng 2.12 Thực trạng triển khai bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 56 Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 57 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 88 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 89 96 22 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chuyên môn giáo viên THPT cộng hòa Pháp hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 23 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục,Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 24 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà nội 25 Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 26 Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý kinh tế (2005), Khoa học quản lý, Nhà xuất lý luận chính trị 27 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục HN 28 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Thị Bích Liễu (2013) Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mai Loan (2002), Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý bậc học mầm non tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHGD- ĐHSP Hà Nội 31 Phan Văn Nhân (2011), Giáo dục nghề nghiệp - Tiếp cận đào tạo theo lực, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hải Phòng 32 Lục Thị Nga (2005), “Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 116 tháng 6/2005 33 Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường trung học sở giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 34 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 35 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2019, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 36 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ (2014), Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 28 tháng 11 37 Phạm Kim Thành (2013), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho GV trường trung học phổ thông Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục 38 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, ngày 13 tháng 39 Hà Thế Truyền Hoàng Minh Thao (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hồng Sơn (2013), Bồi dưỡng ĐNGVnhằm tích cực phục vụ nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục, Tạp chí giáo Giáo dục số 321 kỳ tháng 11 41 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG, Hà Nội 42 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 43 Calhoun, E.T., (2007) The effective time-management training on teachers’ acceptance of high and low time-involved behavioral interventions Doctoral dissertation University of Southern Mississippi 44 CIDA (2009), Results-based management, http://www.acdicida.gc.ca/rbm-2009 45 Chang, P.T., Downes, P.J (2002) In-Service Training for the Math Teacher of the 21st Century University of Alaska Anchorage & University of Alaska Anchorage, USA 46 Dutto, M G., (2014) Professional Development for Teachers: the new scenario in Italy Ministry of Education General Directorate for Lombardia 98 47 Eminent (2013) Teacher training for the 21st century Roundtable on initial teacher training: Challenges and best practices Oulu University Teacher Training School 48 European Union (2010) Teacher’ Professional Development: Europe in International Comparison: An analysis of teachers’ professional development based on the OECD’s Teaching and Learning International Survey (TALIS) Belgium: European Union 49 Eleonora Villegass-Reimers (2003), Teacher Professional Development,UNESCO: International Institute for Educational Planning 50 Marzano (2014), Classroom Instruction that works Association for supervisionandCurriculum Development, Alexandria, Virginia, USA 51 Hamilton, J., (2010) New Rules for Teacher Training in 21st Century Schools Sagacious University 2it Education Solutions 52 Gabršček, S., Roeders, P (2013) Improving the Quality of In-Service Teacher Training System analysis of the existing Etta Inset system and assessment of the needs for in-service training of teachers Span: The European Union Programme for Croatia 53 Ministere de l’Education (2004), Québec 54 OECD (2009) The Professional Development of Teachers, in Creating Effective Teaching and Learning Environments: First Results from TALIS ISBN 978-92-64-05605-3 55 UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world, World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5 56 UNESCO (2008b) ICT competency standards for teachers, Policy framework Implementation Guidelines Version 1.0, PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN – Phiếu số (DÀNH CHO GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ, VIÊN CHỨC QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Quý thầy cô thân mến! Chúng triển khai đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” Ý kiến quý thầy (cô) phần quan trọng thiếu nghiên cứu này, tác giả mong muốn nhận giúp đỡ, hợp tác quý thầy (cô) vấn đề cách trả lời số câu hỏi sau Mong quý thầy (cô) đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời phù hợp theo ý kiến cá nhân cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn ghi rõ ý kiến vào chỗ cịn trống Thơng tin cá nhân 1.1 Trường trung học phổ thông…………… 1.2 Chức vụ: Cán QL  TTCM, TPCM  1.3 Giới tính: Nam  NTCM 3 Giáo viên  Nữ  1.4.Trình độ đào tạo: Cử nhân  2.Thạc sĩ  Tiến sĩ  1.5 Thâm niên công tác: Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ 16 đến 25 năm  25 năm trở lên  Phần 2: Nội dung khảo sát A Hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Câu 1: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết về mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? Mức độ cần thiết Rất TT Nội dung cần thiết Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho GV Giúp GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Nâng cao trình độ chuẩn cho GV THPT Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng GV Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm Cần Ít cần Không thiết thiết cần thiết Câu 2: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết về nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? Mức độ cần thiết Rất Ít Khơng TT Nội dung Cần cần cần cần thiết thiết thiết thiết Năng lực dạy học Năng lực giáodục Năng lực học tự học để pháttriển lực nghề nghiệp Năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư phạm vào thực tiễn Năng lực giao tiếp lực xã hội Năng lực mềm (ngoại ngữ, tiếng dân tộc ) Câu 3: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ phù hợp về hình thức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? Mức độ phù hợp Rất Ít Khơng TT Nội dung Phù phù phù phù hợp hợp hợp hợp Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn dựa NCBH Bồi dưỡng trực tuyến Kết hợp bồi dưỡng trực tuyến trực tiếp Bồi dưỡng thông qua tư vấn mạng lưới chuyên môn Bồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina Bồi dưỡng thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tự bồi dưỡng Câu 4: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ phù hợp về phương pháp hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? Mức độ phù hợp Rất Ít Khơng Phù TT Nội dung phù phù phù hợp hợp hợp hợp Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm Hướng dẫn tựnghiên cứu Tọa đàm, trao đổi Phối hợp phương pháp Câu 5: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ phù hợp về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? TT Nội dung Học kiểm tra sau kết thúc Viết thu hoạch chun đề Đánh giá thơng qua q trình dạy học Điều tra phiếu hỏi Đánh giá lẫn Tự đánh giá Nhà trường đánh giá Mức độ phù hợp Rất Ít Khơng Phù phù phù phù hợp hợp hợp hợp B Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Câu 6: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá kết về xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? TT Nội dung Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng GV nhà trường Xây dựng kế hoạch BD GV THPT Tổ chức lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng Chỉ đạo đội ngũ tham gia chương trình bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá mức độ đạt sau tham gia khóa bồi dưỡng Kết thực Tốt Khá TB Yếu Câu 7: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá kết về công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? TT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu Mục tiêu bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng Chủ - đối tượng, phối hợp Đối tượng tham gia bồi dưỡng Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Đánh giá kết bồi dưỡng Thời gian bồi dưỡng Các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng Câu 8: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá kết về công tác tổ chứcbồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? TT Nội dung Xây dựng mơ hình, phân cơng, phân cấp quản lý Xác định chế hoạt động chế phối hợp Kết thực Tốt Khá TB Yếu giữa phận, giữa cá nhân phụ trách Phân công giao nhiệm vụ, xácđịnh quyền hạn Kiểm tra, giám sát, phản biện… Câu 9: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá kết về công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? TT Nội dung Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết tiểu luận hoặc sáng kiến kinh nghiệm Kết thực Tốt Khá TB Yếu Câu 10: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá kết về công tác triển khai bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? Kết thực Tốt Khá TB Yếu TT Nội dung Ra định Chỉ đạo thực Điều hành Giám sát Đôn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho giáo viên Câu 11: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nào? TT Nội dung Lãnh đạo Sở GD&ĐT, lãnh đạo nhà trường nhận thức cần thiết công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên Nhận thức chưa đồng giáo viên (về nhu cầu, động thái độ học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Việc tổ chức, đạo sâu sát cấp quản lý giáo dục về hoạt động bồi dưỡng lực chuyên Mức độ ảnh hưởng Rất Khơng ảnh Ít ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng TT Nội dung môn cho giáo viên Nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa thiết thực Đội ngũ báo cáo viên thiếu thuyết phục, chưa phát huy tính tự học học viên Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện chưa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Việc chi trả chế độ cho hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên chưa thỏa đáng Sự phối hợp với đơn vị liên ngành tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mức độ ảnh hưởng Rất Khơng ảnh Ít ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Câu 12: Theo thầy (Cô), công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông đã đạt những thành tựu còn những hạn chế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Theo thầy (cô), để quản lý hiệu hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng, trường nên thực những biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN – Phiếu số (DÀNH CHO GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ, VIÊN CHỨC QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) Q thầy thân mến! Nhằm khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp“Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” Ý kiến quý thầy (cô) phần quan trọng thiếu nghiên cứu này, tác giả mong muốn nhận giúp đỡ, hợp tác quý thầy (cô) vấn đề cách trả lời số câu hỏi sau TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Biện pháp về quán triệt nâng cao nhận thức Biện pháp về đổi mới xây dựng kế hoạch Biện pháp về đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo bồi dưỡng Biện pháp về tăng cường nguồn lực Biện pháp về kiểm tra đánh giá Chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - CAO TRẦN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 31 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông đáp ứng đổi. .. bồi dưỡng giáo viên THPT nói riêng 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ QUẤT LÂM, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 Khái

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan