Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
326,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI VĂN NGHIÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI VĂN NGHIÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Châu HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vii Danh muc sơ đồ , biể u đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined 1.2.4 Biện pháp quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.5 Bồi dưỡng, giáo viên, đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 1.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Error! Bookmark not defined 1.3 Lí luận hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 19 1.3.1 Yêu cầu nhân cách giáo viên THPT 19 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THPT Error! Bookmark not defined 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng giáo viên THPT Error! Bookmark not defined 1.3.4 Hình thức phương pháp bồi dưỡng giáo viên THPT.Error! Bookmark not defined 1.3.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT.Error! Bookmark not defined 1.4 Lí luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT.Error! Bookmark not defined 1.4.1 Chức quản lý trường học Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPTError! Bookmark not defined 1.5 Các định hướng đổi giáo dục trung học phổ thôngError! Bookmark not defined 1.5.1 Các chủ trương Đảng, sách Nhà nước, đạo sở Giáo dục Đào tạo, đạo huyện nhà trường đổi giáo dục phổ thôngError! Bookmark n 1.5.2.Quan điểm đạo Bộ Giáo dục Đào tào bồi dưỡng giáo viên 36 1.5.3 Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 37 1.5.4 Những yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục trung học phổ thông 37 1.5.5 Những nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục trung học phổ thơng 37 1.6 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường THPT giai đoạn 39 1.6.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ GV THPT giai đoạn 39 1.6.2 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng trường THPT giai đoạn Error! Bookmark not defined 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông giai đoạn Error! Bookmark not defined 1.7.1 Các yếu tố kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.7.2 Các yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Error! Bookmark not defined 1.7.3 Các yếu tố phát triển quy mô trường lớp Error! Bookmark not defined 1.7.4 Các yếu tố điều kiện đảm bảo chất lượngError! Bookmark not defined 1.7.5 Các yếu tố sách quản lý Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 45 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị văn hoá xã hội, giáo dục huyện Giao Thủy, phía Tây Nam huyện Giao Thủy 45 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Về dân số nguồn nhân lực 45 2.1.3 Về kinh tế - văn hoá xã hội 45 2.1.4 Về giáo dục đào tạo 46 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Quất Lâm 47 2.2.1 Về số lớp học lượng giáo viên 47 2.2.2 Về cấu đội ngũ giáo viên 49 2.2.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Quất LâmError! Bookmark not defined 2.3 Quy mô trường lớp 58 2.4 Chất lượng giáo dục THPT 58 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 59 2.5.1 Các biện pháp thực 59 2.5.2 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhà trườngError! Book Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT QUẤT LÂM HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc mặt pháp lí 69 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 69 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.5 Đảm bảo tính phát triển 69 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm.70 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 70 3.2.2 Biện pháp 2: Tập huấn, bồi dưỡng ĐNGV việc đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa để thực mục tiêu Nghị 29-NQ/TW 74 3.2.3 Biện pháp 3: Căn nhu cầu thực trạng đáp ứng yêu cầu đổi giáo viên để tổ chức bồi dưỡng GV cách hiệu 77 3.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để hỗ trợ giáo viên cịn kinh nghiệm, trường 81 3.2.5 Biện pháp Tạo môi trường thuận lợi tạo động lực thúc đẩy giáo viên bồi dưỡng phát huy lực sư phạm 83 3.2.6 Biện pháp Xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá khích lệ giáo viên 85 3.3 Mối liên quan biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm 92 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 92 3.4.2 Các bước tiến hành khảo nghiệm 92 3.4.3 Kết khảo nghiệm 93 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 1002 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công đổi với mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu phải làm cho giáo dục có biến đổi bản, mang tính chất cách mạng Trong văn kiện Đại hội Đảng khoá XI (từ ngày 12 – 19/1/2011) khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế QL giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán QL khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ” [14, tr 17] Nghị Ban chấp hành TW2 khoá VIII Đảng khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, đào tạo xã hội tôn vinh” Cổ nhân nói: “Khơng thầy đố mày làm nên” “Thầy giỏi có trị giỏi” Như người thầy có vai trị quan trọng, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV để dáp ứng yêu cầu giáo dục việc làm tất yếu Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI, Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị thông qua Trong cơng tác quản lí có quan điểm đạo như: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [18, tr 2] Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW để phát triển giáo dục vấn đề quan trọng phải phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD Trong mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục, Bộ Chính trị xác định: phát triển đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn hoá chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đổi phương pháp dạy học, đổi QLGD tạo sở pháp lý phát huy nội lực để phát triển giáo dục Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán QLGD chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu Trong trường THPT, đội ngũ giáo viên lực lượng định đến chất lượng giáo dục, họ người trực tiếp giáo dục học sinh mặt tri thức hình thành nhân cách, lực lượng chủ yếu thực mục tiêu giáo dục nhà trường Vì để đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu đổi giáo dục người giáo viên cần phải luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm, điều chứng tỏ cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên nhà trường cần thiết mà người cán quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Trường THPT Quất Lâm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nằm phía Tây Nam huyện Giao Thủy, đồng thời phía Đơng tỉnh Nam Định Tuy huyện Giao Thủy vùng có điều kiện kinh tế tương đối ổn định mức trung bình so với nước nằm phía Tây Nam huyện, vùng ven biển với nghề chài lưới làm muối, với 60% người dân theo đạo Thiên chúa điều kiện kinh tế, xã hội cịn khó khăn; trường THPT Quất Lâm thành lập từ tháng năm 2007, đội ngũ GV trẻ nên kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, việc đáp ứng đổi chương trình cịn chậm chất lượng đầu vào học sinh vùng thấp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Cơ sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn, việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục nhiều hạn chế Đội ngũ GV nhà trường Sở Giáo dục & Đào tạo Nam Định quan tâm đầu tư, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, nhiên chất lượng chưa thật đồng cịn nhiều hạn chế Hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, có nguyên nhân cán quản lý nhà trường Hiệu trưởng chưa có nhiều biện pháp đạo chuyên môn hữu hiệu Công tác bồi dưỡng chun mơn chưa có tính kế hoạch, chưa chủ động thời gian Nội dung bồi dưỡng chưa phong phú Những thơng tin hình thức phương pháp dạy đổi chưa cập nhật thường xuyên Hình thức bồi dưỡng cịn mang tính lý thuyết nhiều, chưa hợp lý, chưa thu hút lơi giáo viên,… Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn, với tư cách cán quản lí chúng tơi băn khoăn chất lượng giáo viên nhà trường theo tinh thần Nghị 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tiêu đề: “Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng trung học phổ thông Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn có đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị 29- NQ/TW Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đội ngũ giáo viên, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ GV biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Họat động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trả lời hai câu hỏi sau: - Thực trạng đội ngũ GV trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nào? Nhà trường thực biện pháp để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV năm vừa qua? - Trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cần phải thực biện pháp để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục THPT nay? Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV vấn đề then chốt nghiệp phát triển giáo dục nước nhà Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT tỉnh Nam Định nói chung, trường THPT Quất Lâm nói riêng thời gian qua đạt kết định, song cịn có hạn chế, bất cập yếu tố khách quan chủ quan Nếu áp dụng hợp lý biện pháp quản lý hoạt động BDGV tác giả đề xuất nâng cao chất lượng BDGV góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung khảo sát thực trạng tìm kiếm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định phạm vi quyền hạn Hiệu trưởng - Khảo sát sử dụng số liệu từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố q trình nghiên cứu tài liệu để xác định vấn đề lí luận cho vấn đề nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thử nghiệm 8.3 Nhóm phƣơng pháp dùng thuật tốn, thống kê Phân tích xử lí số liệu tính tốn xác suất thống kê liên quan đến số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), QL giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011) Điều lệ trường Trung học sở, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ GD&ĐT (2009) Thông tư 30/2009/TT - BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Bộ GD&ĐT (2015) Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016 Bộ GD&ĐT (2015) Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo “về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” Bộ GD&ĐT (2015) Công văn số: 2012/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/04/2015 việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên năm 2015 Cac Mac - Anghen tồn tập (1993) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học QL Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng QL chất lượng giáo dục đào tạo Bài giảng lớp cao học QL Giáo dục khoá 12, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 11 Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014),Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 29 12 Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 404/QĐTTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định lần thứ XXV 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XIX 21 Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình đề tài khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX – 07 - 14, Hà Nội 11 23 Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2002), Khoa học QL nhà trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Trịnh Văn Minh (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học QL giáo dục Bài giảng lớp cao học QL Giáo dục khoá 12, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận QL giáo dục Trường Cán QL giáo dục Trung ương I, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục Số 44/2009/QH12, Hà Nội 29 Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 30 Sở GD & ĐT Nam Định (2015), Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 31 Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 32 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 ... luận quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Chương...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI VĂN NGHIÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO... viên trƣờng trung học phổ thông Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? ?? làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn có đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục