MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đảng ta xác định xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục. Trong bất kỳ thời đại nào, GV luôn luôn là lực lượng nòng cốt phát triển giáo dục của mỗi quốc gia. Nghị quyết số 29/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (khóa XI) đã xác định “Chuẩn hóa”; “Hiện đại hóa” trong các bậc học, cấp học trong đó có chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo. Đây là tư duy toàn diện, mang tầm chiến lược, khách quan, khoa học của Đảng và Nhà nước ta. Phát triển đội ngũ GV vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên là yêu cầu cấp thiết của giáo dục Việt Nam hiện nay, có như vậy mới có thể thực hiện thành công mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội. Giáo dục THCS nằm trong hệ thống GDQD với mục tiêu: Củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT hoặc chương trình giáo dục nghề nghiệp; Phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản cho học sinh. Như vậy, cấp học THCS là cấp học bản lề, chuẩn bị những tri thức, kỹ năng cần thiết cho học sinh học tiếp THPT hoặc học nghề. Muốn thực hiện mục tiêu trên, việc đầu tiên là cần phải chăm lo phát triển đội ngũ GV đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, cân đối về cơ cấu. Bởi vì, GV là chủ thể trực tiếp của quá trình giáo dục, là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Điều đó đòi hỏi trong mọi cấp học nói chung, cấp THCS nói riêng phải có những biện pháp khả thi nhằm phát triển đội ngũ GV đạt Chuẩn nghề nghiệp theo quy định. 1.2. Trong những năm gần đây Ngành Giáo dục tỉnh Bắc Ninh nói chung, huyện Thuận Thành nói riêng luôn quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ CBQL, GV ở các cấp học trong đó có GV cấp THCS. Kết quả phát triển đội ngũ GV đã góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, năng lực chuyên môn, rèn luyện bản lĩnh chính trị, trau dồi phẩm chất đạo đức cho đội ngũ GV, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng đáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu đổi mới giáo dục trong hiện tại. Thế nhưng, quản lý đội ngũ GV nói chung, phát triển đội ngũ GV các trường THCS nói riêng đáp ứng đổi mới giáo dục, Chuẩn nghề nghiệp trong thực tiễn vẫn còn những hạn chế, bất cập. “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuẩn hóa, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước...”. Để thực hiện mục tiêu trên thì vẫn còn một tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển quy mô giáo dục với năng lực chưa tương xứng của đội ngũ GV. 1.3. Về phương diện lý luận, quản lý đội ngũ GV đã có một số tác giả nghiên cứu. Thế nhưng, mỗi tác giả nghiên cứu ở một bậc học, cấp học khác nhau, một số khía cạnh khác nhau, theo những đặc thù địa phương khác nhau và tại các cơ sở giáo dục khác nhau. Đảng ta luôn xác định: “ Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài” [27-tr.60]. Theo tinh thần nâng cao nguồn nhân lực, phát triển con người, chúng ta đã thực hiện chuẩn trình độ đào tạo (theo Luật Giáo dục) và chuẩn nghề nghiệp. Về Chuẩn nghề nghiệp đối với GV THCS, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT. Năm 2018 Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT thay thế cho Thông tư số 30/2009. Chúng ta có thể hiểu Chuẩn nghề nghiệp là những quy định cần đạt của GV cho một cấp học, trên cơ sở đó, GV tự đánh giá năng lực dạy học, giáo dục và giúp các cấp quản lý có cơ sở để đánh giá, xếp loại GV hàng năm, phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên. Chuẩn nghề nghiệp là cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu, đề xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với GV. Như vậy, chuẩn nghề nghiệp là một công cụ để quản lý một cách toàn diện đội ngũ giáo viên. Với vai trò là nhà quản lý tại một cơ sở giáo dục cấp THCS, xuất phát từ tình hình thực tiễn của cơ sở giáo dục nơi tác giả đang công tác- Trường THCS Vũ Kiệt huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý đội ngũ giáo viên Trường THCS Vũ Kiệt huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là vấn đề tất yếu, khách quan, mang tính cấp thiết hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn của việc quản lý đội ngũ giáo viên THCS, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV và từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục huyện Thuận Thành nói chung. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp thì hoạt động này vẫn còn bộc lộ những bất cập trong công tác quản lý. Nếu đề xuất áp dụng những biện pháp quản lý phù hợp đối tượng, điều kiện nhà trường, địa phương, theo những yêu cầu mới về phát triển giáo dục hiện tại và tương lai chắc chắn sẽ giúp công tác phát triển đội ngũ giáo viên tại trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp sẽ đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ, đảm bảo số lượng, cân đối về cơ cấu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong Nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp; 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên Trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp; 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp và khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn phạm vi nội dung Nghiên cứu những vấn đề lý luận đội ngũ giáo viên, quản lý đội ngũ giáo viên, khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tại trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp, từ đó đề xuất biện pháp và tiến hành khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đó. 6.1. Giới hạn phạm vi đối tượng khảo sát Tiến hành khảo sát: CBQL 05 người, GV 35 người, phụ huynh 52, chuyên gia 03 người. 6.3. Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu Các số liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài được giới hạn từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2021 - 2022. 6.4. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tại Trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 7. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để làm rõ những vấn đề lý luận thông qua việc sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa những tri thức liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu và nghiên cứu một số sách, tài liệu, tác phẩm, công trình nghiên cứu, bài báo khoa học trong và ngoài nước về khoa học quản lý và quản lý đội ngũ GV liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu là cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với CBQL giáo dục, chuyên viên, GV và phụ huynh học sinh Trường THCS Vũ Kiệt, Phòng GD&ĐT Thuận Thành và một số chuyên gia giáo dục trên địa bàn huyện. - Phương pháp quan sát: Thực hiện quan sát một số buổi sinh hoạt chuyên môn; tiến hành dự giờ của một số GV. - Phương pháp phỏng vấn, trao đổi: Tiến hành phỏng vấn, trao đổi với CBQL, GV và chuyên viên của Phòng GD&ĐT Thuận Thành từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho đề tài. - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu một số báo cáo tổng kết năm học của nhà trường và của một số tổ chuyên môn để rút ra những kết luận cần thiết về vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến của một số nhà khoa học, nhà quản lý về một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan trong quá trình nghiên cứu đề tài. 7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ Tổng hợp; xử lý số liệu bằng các phương pháp thống kê toán học. 8. Đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu về mặt lý luận của đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THCS nói chung, quản lý đội ngũ GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp nói riêng. Kết quả điều tra thực trạng, đánh giá phân tích về quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý, các cấp quản lý đặc biệt là cấp THCS hoạch định chiến lược phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục THCS. 9. Cấu trúc của luận văn Luận văn được trình bày gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Kết luận, khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục. Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp. Chương 2. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp. Chương 3. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TRẦN THỊ VÂN HIẾN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VŨ KIỆT HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN THỊ VÂN HIẾN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VŨ KIỆT HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Cán hướng dẫn khoa học: TS.Phạm Viết Nhụ HÀ NỘI- 2022 i LỜI CẢM ƠN Qua năm học Học viện Quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo nỗ lực cố gắng thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo, Cô giáo, Cán Học viện Quản lý giáo dục tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Viết Nhụ, người Thầy tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới đồng chí Chun viên Phịng GD&ĐT Thuận Thành, đồng chí Ban giám hiệu, trưởng tổ chức đồn thể, tổ trưởng chun mơn, đồng chí GV trường THCS Vũ Kiệt tạo điều kiện, cộng tác ủng hộ tác giả trình học tập, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian, khả nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn Thầy giáo, Cơ giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Vân Hiến ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đợi ngũ giáo viên THCS, quản lý đội ngũ giáo viên THCS 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu 11 1.2.1 Quản lý giáo dục 11 1.2.2 Quản lý nhà trường .13 1.2.3 Trường Trung học sở hệ thống quản lý giáo dục 14 1.2.4 Giáo viên Trung học sở, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên THCS 14 1.2.5 Đội ngũ giáo viên THCS .15 1.2.6 Quản lý đội ngũ giáo viên 15 1.2.7 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 16 1.3 Chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông 16 1.3.1 Khái niệm Chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông: 16 1.3.2 Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 16 1.3.3 Nội dung Chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông: .17 1.4 Quản lý đội ngũ GV trường THCS theo Chuẩn nghề nghiệp .18 1.4.1 Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 18 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 18 1.4.3 Những điều kiện cần để quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp .24 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp 26 1.5.1 Các yếu tố khách quan 26 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS VŨ KIỆT, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .30 2.1 Vài nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành; lịch sử phát triển Trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 30 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hợi hụn Tḥn Thành, tỉnh Bắc Ninh 30 2.1.2 Khái lược lịch sử hình thành, phát triển Trường trung học sở Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 31 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng .34 2.2.1 Mục đích khảo sát .34 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 34 2.2.3 Nội dung khảo sát .34 2.2.4 Phương pháp khảo sát 34 2.2.5 Xử lý kết quả khảo sát 34 2.3 Thực trạng đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 35 2.3.1 Số lượng, cấu: 35 2.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp qua khảo sát 36 2.3.3 Kết quả đánh giá đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp thời gian qua 43 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp 47 2.4.1 Thực trạng thực hiện biện pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV tại trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 47 2.4.2 Thực trạng thực hiện biện pháp tuyển chọn đội ngũ GV tại trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 49 2.4.3 Thực trạng thực hiện biện pháp phân công, sử dụng đội ngũ GV tại trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp .51 2.4.4 Thực trạng thực hiện biện pháp đánh giá lực đội ngũ GV tại trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 53 2.4.5 Thực trạng thực hiện biện pháp đào tạo, bồi dưỡng lực đội ngũ GV tại trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 55 2.4.6 Thực trạng thực hiện chế đợ, sách đợi ngũ GV tại trường THCS Vũ Kiệt 57 iv 2.4.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp 58 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp .63 2.5.1 Các yếu tố chủ quan: 63 2.5.2 Các yếu tố khách quan 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS VŨ KIỆT, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 68 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 68 3.1.1 Ngun tắc bảo đảm tính đồng bợ, hệ thống .68 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp, khả thi 68 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.1 Thống nhận thức cho CBQL GV việc quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.2 Tuyển dụng đội ngũ GV theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp 71 3.2.3 Sử dụng đội ngũ GV theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp 73 3.2.4 Tổ chức đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp 78 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp 87 3.2.6 Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực cho GV quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp .94 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp .97 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 97 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 97 3.3.3 Phương pháp khảo sát cách tính điểm 97 3.3.4 Phân tích kết quả khảo nghiệm 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDQD BGH CBGV CBQL CNH CNN GD&ĐT CNTT GV GVCN HĐH HSG CTQL KTQL GDPT CBGV-NV BCĐ GVG UBND QLGD THCS THPT UBND Giáo dục Quốc dân Ban giám hiệu Cán giáo viên Cán quản lý Cơng nghiệp hố Ch̉n nghề nghiệp Giáo dục Đào tạo Công nghệ thông tin Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hiện đại hoá Học sinh giỏi Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Giáo dục phổ thông Cán giáo viên- nhân viên Ban đạo Giáo viên giỏi Ủy ban nhân dân Quản lý giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo khoảng theo giá trị trung bình 35 Bảng 2.2 Số lượng, cấu GV CBQL Nhà trường 35 Bảng 2.3 Kết khảo sát mức độ đáp ứng phẩm chất nhà giáo đội ngũ GV với yêu cầu đổi giáo dục 37 Bảng 2.4 Kết khảo sát mức độ thực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ GV theo Chuẩn nghề nghiệp .37 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng việc thực xây dựng môi trường giáo dục GV theo Chuẩn nghề nghiệp .39 Bảng 2.6 Kết khảo sát thực trạng thực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội GV theo chuẩn nghề nghiệp 40 Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục GV theo Chuẩn nghề nghiệp 42 Bảng 2.8 Kết tự đánh giá giáo viên 43 Bảng 2.9 Kết đánh giá sở giáo dục phổ thông .43 Bảng 2.10 Tổng hợp kết đánh giá theo tiêu chuẩn tiêu chí (TC) năm học 2021-2022 44 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng thực biện pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt 47 Bảng 2.12 Kết khảo sát thực trạng thực biện pháp tuyển chọn đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 49 Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng thực biện pháp phân công, sử dụng đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 51 vii Bảng 2.14 Kết khảo sát thực trạng thực biện pháp đánh giá lực đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 53 Bảng 2.15 Kết khảo sát thực trạng thực biện pháp đào tạo, bồi dưỡng lực đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 55 Bảng 2.16 Kết khảo sát thực trạng thực chế độ, sách đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt 57 Bảng 2.17 Tổng hợp đánh giá mức độ thực biện pháp QL đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh .59 Bảng 2.18 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng QL đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp .63 Bảng 2.19 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng QL đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp .65 Bảng 2.20 So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố .66 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 98 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 99 Bảng 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 100 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức chu trình quản lý 12 Sơ đồ 1.2 Quản lý thành tố tham gia trình giáo dục 13 Sơ đồ 1.3 Quy trình quản lý đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp 24 Biểu đồ 2.1 Mức độ nhận thức thực nội dung xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt 49 Biểu đồ 2.2 Mức độ nhận thức thực tuyển chọn đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 51 Biểu đồ 2.3 Mức độ nhận thức thực phân công, sử dụng đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp 53 Biểu đồ 2.4 Mức độ thực đánh giá lực đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo chuẩn nghề nghiệp 55 Biểu đồ 2.5 Mức độ thực đào tạo, bồi dưỡng lực đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo chuẩn nghề nghiệp 57 Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ thực biện pháp quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo Chuẩn nghề nghiệp .61 Sơ đồ 3.1 Quy trình đánh giá 87 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ Chuẩn nghề nghiệp chương trình bồi dưỡng phát triển lực GV .88 Sơ đồ 3.3 Nội dung bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp (Theo TT số 17/2019/TT-BGDĐT) 90 Biếu đồ 3.4 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 101 Tiêu chí Mức độ đạt tiêu chí Ví dụ minh chứng nghiệp; - Kết học tập, rèn luyện học sinh có tiến bộ/kết thi đua lớp có tiến khơng có học sinh vi phạm quy định học tập, rèn luyện Tốt: Giải kịp thời - Sổ liên lạc gia đình nhà thơng tin phản hồi từ cha mẹ trường (sổ liên lạc điện tử, )/giấy người giám hộ học mời/thông báo /ý kiến ghi nhận từ cha sinh bên liên quan mẹ học sinh bên có liên giáo dục đạo đức, lối sống quan/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng cho học sinh nghiệp/nhóm chun mơn/tổ chun mơn/ban giám hiệu/cấp việc giáo viên chủ động, kịp thời giải thông tin phản hồi từ cha mẹ học sinh bên liên quan tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống học sinh; - Kết học tập, rèn luyện học sinh có tiến rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra, học sinh vi phạm quy định học tập, rèn luyện Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục Tiêu chí Đạt: Có thể sử dụng Ý kiến ghi nhận, xác nhận nhóm 14: Sử từ ngữ giao tiếp đơn chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám dụng ngoại giản ngoại ngữ (ưu hiệu/cấp việc giáo viên ngữ tiên tiếng Anh) ngoại sử dụng từ ngữ giao tiếp đơn tiếng dân ngữ thứ hai (đối với giáo giản ngoại ngữ (ưu tiên tiếng tộc viên dạy ngoại ngữ) Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với tiếng dân tộc giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng Tiêu chí Mức độ đạt Ví dụ minh chứng tiêu chí vị trí việc làm yêu cầu sử dân tộc vị trí việc làm dụng tiếng dân tộc yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; có chứng ngoại ngữ đạt mức 1/6 theo khung lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam chứng tương đương ngoại ngữ đơn vị có thẩm quyền cấp (đối với giáo viên tiểu học); Chứng ngoại ngữ đạt mức 2/6 theo khung lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam chứng tương đương ngoại ngữ, tiếng dân tộc đơn vị có thẩm quyền cấp (đối với giáo viên THCS, THPT) Khá: Có thể trao đổi thơng Ý kiến ghi nhận, xác nhận tổ, tin chủ đề đơn nhóm chun mơn ban giám hiệu, giản, quen thuộc ngày đồng nghiệp cấp việc giáo chủ đề đơn giản, quen viên trao đổi thông tin thuộc liên quan đến hoạt chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày động dạy học, giáo dục (ưu chủ đề đơn giản, quen thuộc liên tiên tiếng Anh) biết quan đến hoạt động dạy học, giáo dục ngoại ngữ thứ hai (đối với (trong ưu tiên tiếng Anh) biết giáo viên dạy ngoại ngữ) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên tiếng dân tộc dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc đối vị trí việc làm yêu với vị trí việc làm yêu cầu sử cầu sử dụng tiếng dân tộc dụng tiếng dân tộc; có chứng ngoại ngữ đạt mức 2/6 theo khung lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam chứng tương đương ngoại ngữ, tiếng dân tộc đơn vị có thẩm quyền cấp; phiếu dự ghi nhận có tài liệu tham khảo ngoại ngữ tiếng dân tộc q trình dạy học có liên hệ, giải Tiêu chí Mức độ đạt tiêu chí Tốt: Có thể viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Đạt: Sử dụng phần mềm ứng dụng bản, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng khai thác ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục theo qui định Ví dụ minh chứng thích từ, vật tượng ngoại ngữ, tiếng dân tộc - Ý kiến ghi nhận, xác nhận nhóm chun mơn/tổ chun mơn/ban giám hiệu/cấp việc giáo viên viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh); có chứng trình độ mức 3/6 theo khung lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam (đối với giáo viên trung học sở, trung học phổ thơng, trình độ mức 2/6 theo khung lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam (đối với giáo viên tiểu học); kế hoạch dạy học (hoặc báo cáo chuyên đề chuyên môn, tiết dạy) có tài liệu tham khảo ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) chứng tương đương ngoại ngữ đơn vị có thẩm quyền cấp Ý kiến ghi nhận, xác nhận nhóm chuyên mơn/tổ chun mơn/ban giám hiệu/cấp trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học, giáo dục; chứng hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/03/2014 Bộ Thông tin Truyền thông; kế hoạch kết thực kế hoạch Tiêu chí Mức độ đạt tiêu chí Khá: ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật sử dụng hiệu phần mềm; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục Ví dụ minh chứng dạy học, cơng tác hàng năm có tích hợp ứng dụng công nghệ, thiết bị công nghệ dạy học cơng tác quản lí học sinh - Ý kiến ghi nhận, xác nhận nhóm chun mơn/tổ chun mơn/ban giám hiệu/cấp trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học, giáo dục (hoặc chứng hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/03/2014 Bộ Thông tin Truyền thông); - Phiếu dự giờ/phiếu dự tiết chuyên đề/kết sử dụng phần mềm quản lý học sinh/biên sinh hoạt chuyên môn ghi nhận việc ứng dụng công nghệ thông tin thực tiết dạy; danh sách giảng, tài nguyên dạy học số hóa/danh sách phần mềm giáo viên cập nhật ứng dụng dạy học, giáo dục hàng năm - Biên họp nhóm chun mơn/tổ chun môn/hội đồng nhà trường ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chun mơn/tổ chun mơn/ban giám hiệu/cấp ghi nhận trình độ, kỹ xây dựng giảng ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị cơng nghệ Tiêu chí Mức độ đạt tiêu chí Ví dụ minh chứng dạy học, giáo dục; - Báo cáo các/tiết dạy chuyên đề/tiết dạy mẫu/bài viết/ý kiến trao đổi, hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học giáo dục PHỤ LỤC GỢI Ý BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Kèm theo công văn số 4530/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018) BIỂU MẪU PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Họ tên giáo viên Trường: Môn dạy Chủ nhiệm lớp: Quận/Huyện/Tp,Tx Tỉnh/Thành phố Hướng dẫn: Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu mức tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với minh chứng kết thực nhiệm vụ giáo viên năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T) Tiêu chí Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo Tiêu chuẩn Phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ Tiêu chí 3: Phát triển chun mơn thân Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 7: Tư vấn hỗ trợ học sinh Tiêu chuẩn Năng lực xây dựng mơi trường giáo dục Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an Kết xếp loại CĐ Đ K T Minh chứng Tiêu chí Kết xếp loại CĐ Đ K T Minh chứng tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Nhận xét (ghi rõ): - Điểm mạnh: - Những vấn đề cần cải thiện: Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp năm học tiếp theo - Mục tiêu: - Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các lực cần ưu tiên cải thiện): - Thời gian: Điều kiện thực hiện: Xếp loại kết đánh giá1:……………………………… ……… , ngày tháng năm Người tự đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, có tiêu chí tại Điều Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt; - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí tại Điều Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức trở lên; - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; - Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đánh giá chưa đạt (tiêu chí đánh giá chưa đạt khơng đáp ứng u cầu mức đạt của tiêu chí đó) BIỂU MẪU 02 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA ĐỒNG NGHIỆP TRONG TỔ CHUYÊN MÔN Họ tên giáo viên (tham gia đánh giá): Trường: Bộ môn giảng dạy: Tổ/nhóm chun mơn: Quận/Huyện/Tp,Tx………………………… Tỉnh/Thành phố Hướng dẫn: Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu mức tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với minh chứng kết thực nhiệm vụ giáo viên năm học, đánh giá đồng nghiệp tổ cách điền vào kết đạt mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T) vào bảng đây: Tiêu chí Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chí 3: Phát triển chun mơn thân Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 7: Tư vấn hỗ trợ học sinh Tiêu chuẩn Năng lực xây dựng môi trường giáo dục Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Kết đánh giá GV GV GV …… …… …… Kết đánh giá GV GV GV …… …… …… Tiêu chí Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Xếp loại kết đánh giá2: ………………………………… ……… , ngày tháng năm Người tham gia đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, có tiêu chí tại Điều Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt; - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí tại Điều Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức trở lên; - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; - Chưa đạt ch̉n nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đánh giá chưa đạt (tiêu chí đánh giá chưa đạt không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó) BIỂU MẪU 03 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỒNG NGHIỆP TRONG TỔ CHUYÊN MÔN - Tổ chuyên môn: - Trường; - Quận/Huyện/Tp,Tx ……………………… Tỉnh/Thành phố - Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm) Tiêu chuẩn/Tiêu chí I Đánh giá Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo Tiêu chuẩn Phát triển chun mơn, nghiệp vụ Tiêu chí 3: Phát triển chun mơn thân Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí 7: Tư vấn hỗ trợ học sinh Tiêu chuẩn Năng lực xây dựng mơi trường giáo dục Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường Kết đánh giá Chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (Kh); Tốt (T) GV GV GV GV GV Tiêu chuẩn/Tiêu chí học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục II Ý kiến nhận xét đánh giá - Điểm mạnh: - Những vấn đề cần cải thiện: - Đề xuất hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Kết đánh giá Chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (Kh); Tốt (T) GV GV GV GV GV Tiêu chuẩn/Tiêu chí Kết đánh giá Chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (Kh); Tốt (T) GV GV GV GV GV - Xếp loại kết đánh giá3: ……… , ngày tháng năm 20 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, có tiêu chí tại Điều Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt; - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí tại Điều Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức trở lên; - Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; - Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đánh giá chưa đạt (tiêu chí đánh giá chưa đạt khơng đáp ứng u cầu mức đạt của tiêu chí đó) BIỂU MẪU 04 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Trường Số lượng giáo viên đánh giá Quận/Huyện/Tp,Tx ……………………… Tỉnh/Thành phố Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm) Kết xếp loại đánh giá sở giáo dục phổ thông Kết đánh giá tiêu chí TT Họ tên Chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (Kh); Tốt (T) 10 11 12 13 14 15 Xếp loại 2 Đánh giá chung lực giáo viên a) Điểm mạnh: b) Những vấn đề cần cải thiện: c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: ……… , ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu) ... trường THCS theo Chuẩn nghề nghiệp .18 1.4.1 Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 18 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn. .. tỉnh Bắc Ninh, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý đội ngũ giáo viên Trường THCS Vũ Kiệt huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp? ?? để làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc... quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp 58 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GV trường THCS Vũ Kiệt theo