1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang

100 24 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cập Nhật Ứng Dụng Laser Trong Điều Trị Nám, Tàn Nhang
Tác giả Lê Thị Mỹ Hoàng, Bùi Thị Diệu Linh, Lê Đạt Nhân, Ngô Quốc Thế, Trần Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn Bs CKII. Phạm Thúy Ngà
Trường học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Da Liễu
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,86 MB
File đính kèm LASER ĐIỀU TRỊ NÁM.rar (2 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ LỚP CK1 Thương tổn sắc tố da lành tính từ lâu là vấn đề rất được quan tâm nhưng việc điều trị hồi phục còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều phương pháp đã được áp dụng như dùng thuốc uống, thuốc bôi, áp lạnh, peel da …nhưng kết quả điều trị còn hạn chế trước khi ứng dụng laser y học. Phương pháp điều trị thông thường cho thương tổn ở thượng bì là loại bỏ cả vùng thượng bì chứa sắc tố, tuy kết quả đạt được khá tốt nhưng gặp nhiều biến chứng như tăng sắc tố sau viêm, teo da, sẹo…Điều trị thương tổn ở trung bì bằng các phương pháp phá hủy cấu trúc hoặc phẫu thuật đều gây sẹo. Laser là một lựa chọn điều trị cho nhiều tình trạng sắc tố da, bao gồm tàn nhang, đốm nâu, một vài loại nốt ruồi, nám, tăng sắc tố sau viêm, và một số vấn đề sắc tố khác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ LỚP CK1 2021 Chuyên ngành: Da liễu CẬP NHẬT ỨNG DỤNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ NÁM, TÀN NHANG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lê Thị Mỹ Hoàng Bùi Thị Diệu Linh Lê Đạt Nhân Ngô Quốc Thế Trần Thị Thanh Tuyền CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ LỚP CK1 2021 Chuyên ngành: Da liễu Học phần: Da liễu Chuyên đề số 17 CẬP NHẬT ỨNG DỤNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ NÁM, TÀN NHANG Người hướng dẫn khoa học: Bs CKII Phạm Thúy Ngà CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan luận văn chuyên đề thực q trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các nhận định nêu chuyên đề kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học y văn nước quốc tế, có trích dẫn đầy đủ Chuyên đề đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Nhóm tác giả chuyên đề MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tổng quan laser liệu pháp chuyên ngành da liễu 1.1 Đại cương laser trị liệu y học .2 1.1.1 Lịch sử phát triển laser 1.1.2 Các tính chất laser 1.1.3 Nguyên lý hoạt động laser .5 1.1.4 Các thông số vật lý laser 1.1.5 Tương tác xạ laser mô sinh học 10 1.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị thương tổn sắc tố 19 1.2.1 Tương tác laser – mô thương tổn sắc tố .19 1.2.2 Laser tác động không chọn lọc lên sắc tố 21 1.2.3 Laser tác động chọn lọc lên sắc tố .21 1.2.4 Chọn lựa bệnh nhân .24 1.2.5 Thực thủ thuật 25 1.2.6 Tác dụng không mong muốn, tai biến 26 Điều trị nám da tàn nhang laser 28 2.1 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị nám da 28 2.1.1 Tổng quan nám da 28 2.1.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị nám da 35 2.1.2.1 Laser Q-switched (chuyển mạch) .37 2.1.2.2 Laser Picosecond 39 2.1.2.3 Laser vi điểm (fractional) 41 2.1.2.4 Laser nhuộm xung (pulse-dye eye PDL) 510nm 42 2.1.2.4 Intense Pulsed Light (IPL) 43 2.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị tàn nhang 46 2.2.1 Tổng quan tàn nhang .46 2.2.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị tàn nhang .49 2.2.2.1 Laser Q-Switched alexandrite 755nm .49 2.2.2.2 Laser Q-Switched KTP 532nm xung dài KT 532nm 50 2.3 Chăm sóc da sau điều trị laser 53 2.3.1 Nguyên tắc chăm sóc da sau laser trị liệu 53 2.3.2 Chăm sóc da sau điều trị laser theo giai đoạn .55 Cập nhật số nghiên cứu liên quan 57 KẾT LUẬN 86 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 5-FU AFP CAP Er:YAG IPL KTP Laser MTZs Nd:YAG NAFP PDL QS TCT TRT TAC Giải nghĩa 5-fluorouracil Ablative fractional photothermolysis Cold atmospheric plasma Erbium-doped yttrium aluminium garnet Intense Pulse Light (Ánh sáng xung cường độ cao) Potassium titanyl phosphate Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation Microthermal zones (vùng vi thương tổn nhiệt) Neodymium-doped yttrium aluminium garnet Nonablative fractional photothermolysis Pulsed Dye Laser (Laser màu hay laser nhuộm xung) Q-Switched Thời gian giữ nhiệt Thermal relaxation time (thời gian phục hồi nhiệt) Triamcinolone acetonide DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lịch sử phát triển laser .3 Bảng 1.2 Một số loại môi trường laser Bảng 1.3 Phân loại laser theo kiểu phát tia .8 Bảng 1.4 Các đại lượng laser Bảng 2.1 Phân tích rám má theo đèn Wood 31 Bảng 2.2 Phân loại laser trị liệu rám má 36 Bảng 2.3 Nghiên cứu hiệu laser Q-Switched alexandrite 755nm điều trị tàn nhang 49 Bảng 2.4 So sánh hiệu điều trị tàn nhang Q-Switched KTP 532nm xung dài 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phản ứng chuỗi tạo chùm photon Hình 1.2 Hệ thống laser Hình 1.3.Tương tác laser – mơ .10 Hình 1.4 Hệ số hấp thu chất màu hấp thu 12 Hình 1.5 Độ xuyên sâu số loại laser 17 Hình 2.1: Phân loại nám má theo tổn thương 30 Hình 2.2 Sơ đồ điều trị nám da .34 Hình 2.3 Tổn thương tàn nhang bệnh nhân trẻ tuổi 47 Hình 2.4 Tàn nhang bỏng nắng (sẫm màu) 47 Bảng 2.5 Nghiên cứu hiệu điều trị tàn nhang IPL 52 MỞ ĐẦU Thương tổn sắc tố da lành tính từ lâu vấn đề quan tâm việc điều trị hồi phục cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều phương pháp áp dụng dùng thuốc uống, thuốc bôi, áp lạnh, peel da …nhưng kết điều trị hạn chế trước ứng dụng laser y học Phương pháp điều trị thông thường cho thương tổn thượng bì loại bỏ vùng thượng bì chứa sắc tố, kết đạt tốt gặp nhiều biến chứng tăng sắc tố sau viêm, teo da, sẹo…Điều trị thương tổn trung bì phương pháp phá hủy cấu trúc phẫu thuật gây sẹo Laser lựa chọn điều trị cho nhiều tình trạng sắc tố da, bao gồm tàn nhang, đốm nâu, vài loại nốt ruồi, nám, tăng sắc tố sau viêm, số vấn đề sắc tố khác Điều trị laser tổn thương sắc tố hình xăm dựa nguyên lý “quang nhiệt chọn lọc" Cơ sở nguyên lý lượng ánh sáng từ laser làm tổn thương vùng mục tiêu cụ thể, thời gian lượng sử dụng điều trị phải hạn chế gây tổn thương cho mô da lành xung quanh, nguy để lại sẹo Ngun lý mở kỷ nguyên sử dụng loại laser để điều trị thương tổn sắc tố, loại thương tổn lành tính thường gặp gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống, tinh thần người bệnh nám da tàn nhang Qua chuyên đề này, xin khái quát “Cập nhật ứng dụng laser điều trị nám, tàn nhang” với mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Tổng quan laser liệu pháp chuyên ngành da liễu Mục tiêu 2: Ứng dụng laser liệu pháp điều trị nám tàn nhang 10 NỘI DUNG Tổng quan laser liệu pháp chuyên ngành da liễu 1.1 Đại cương laser trị liệu y học 1.1.1 Lịch sử phát triển laser Laser chữ viết tắt thuật ngữ tiếng Anh “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation”, có nghĩa “khuếch đại ánh sáng xạ cưỡng bức” Khái niệm xạ cưỡng nhà vật lý học Albert Einstein đưa năm 1917 Trên sở nghiên cứu lý thuyết xạ cưỡng bức, tạo thiết bị khuếch đại ánh sáng, trình xạ cưỡng mạnh đáng kể so với trình hấp thu [2] Tiền thân thiết bị laser maser (Microwave Amplification by Stimulated Emission Radiation) tức thiết bị khuếch đại vi sóng xạ cưỡng Cơng trình nghiên cứu maser cơng bố vào năm 1950 Charles H Townes (Mỹ), Nikolay G Basov Aleksandr M Prokhorov (Xô Viết) Các thiết bị maser ứng dụng rộng rãi thiên văn học, du hành vũ trụ để khuếch đại tín hiệu radio yếu thu từ vũ trụ vệ tinh nhân tạo [2] Maser quang học, tức laser đề cập từ năm 1958, khả ứng dụng nguyên lý maser vùng quang học Townes cộng viện Lebedev phân tích Gordon Gould người dùng thuật ngữ “laser” Ý tưởng chế tạo laser ông phát sinh từ năm 1958 Tuy nhiên, ông không đăng ký quyền Hai năm sau, năm 1960, thiết bị laser giới đời công Theodore Maiman Hughes Aircraft Company Đó laser ruby [2] Cho đến nay, nhiều thiết bị laser chế tạo Năm 1961, laser khí chế tạo thành cơng, laser sử dụng hỗn hợp khí Heli Neon (laser He- 86 pico giây điều trị đốm nâu tàn nhang” với mục tiêu: 1/ Đánh giá hiệu điều trị đốm nâu, tàn nhang laser 532-nm Nd:YAG pico giây 2/ Khảo sát thông số điều trị tác dụng phụ (TDP)laser 532-nm Nd-YAG pico giây Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân chẩn đoán đốm nâu tàn nhang bệnh viện Da Liễu TPHCM Tiêu chuẩn chọn: - Các bệnh nhận đến khám Khoa Thẩm mỹ da, chẩn đoán đn tn, điều trị laser 532-nm Nd: YAG pico giây theo quy trình kỹ thuật Bệnh viện, từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2019 - Tuổi 18 - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân không tái khám, không tuân thủ theo hướng dẫn chăm sóc điều trị - Bệnh nhân xin rút lui, không tiếp tục tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân tự định ngưng điều trị Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, tiến cứu - Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu thuận tiện Các biến số: - Chỉ số Melanin Erythma: + Sử dụng máy Mexameter® MX 18 với phần mềm MPA + Khi thực đo, phần mềm cung cấp số MI EI lần đo 87 + Tại vị trí cần đo, tiến hành đo lần, lấy giá trị trung bình (làm tròn phần thập phân) để xác định MI, EI vị trí + Vị trí cần đo thương tổn vị trí có sắc tố đồng đều, đặc trưng cho màu sắc thương tổn + Chỉ số màu sắc da đo bảng màu chuẩn Von Luschan (Von Luschan’s chromatic scale: VLCS) Chỉ số từ 1- 36 theo bảng màu có sẵn So sánh màu sắc da vị trí muốn xác định với bảng màu để xác định số tương ứng - Mức độ hài lòng BỆNH NHÂN với kết điều trị: dựa sở tự đánh giá mức độ cải thiện phiền tối q trình điều trị - Tác dụng phụ sớm tác dụng phụ xuất vòng 24 sau điều trị: BỆNH NHÂN theo dõi vòng 24 sau điều trị để ghi nhận tác dụng phụ sớm như: đau, xuất huyết, phù nề,… - Tác dụng phụ muộn tác dụng phụ phát từ 24 sau điều trị lần tái khám sau cùng, bao gồm: nhiễm trùng, tăng sắc tố, giảm sắc tố, tạo sẹo,… - Tái phát: đánh giá tái phát thời điểm tháng sau phiên điều trị cuối Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Từ 01/2019 đến 06/2019 - Tại khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh Kết quả: Đặc điểm chung phương pháp điều trị Số lần điều trị: số bệnh nhân thực lần điều trị chiếm ưu với 65,1% Mức lượng: Mức lượng thấp 0,4 J/cm2 Mức lượng cao 1,2 J/cm2 Mức lượng trung bình 0,8 ± 0,17 J/cm2 Mức lượng thường sử dụng để điều trị đn tn từ 0,6 – 1,0 J/ cm2, chiếm tỷ lệ 86,6% 88 Spotsize: Spotsize mm sử dụng nhiều điều trị đn, tn, chiếm tỷ lệ 89% 89 Đánh giá hiệu điều trị  Đánh giá hiệu dựa vào MI Bảng 3.1 MI sau lần điều trị thứ 1, 2, (MI1,2,3) kết thúc điều trị (MI) so với MI trước điều trị (MI0) N = 43 MI0 – MI1 170,000 ± 60,144 P < 0,001 Pair sample T test N = 37 MI0’ – MI2 212,162 N=9 MI0’’ – MI3 ± 195,889 N = 43 MI0 – MI ± 67,681 86,331 209,791 ± 66,512 P < 0,001 P < 0,001 P < 0,001 Pair sample T test Pair sample T testPair sample T test Nhận xét: So sánh tất ca kết thúc điều trị với chưa điều trị (N = 43), MI giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) với mức trung bình 209,79 ± 66,512 điểm 90 Biểu đồ 3.1 Mức độ hiệu điều trị dựa vào MI scale Nhận xét: Sau lần điều trị, 88,4% trường hợp đạt hiệu từ đến tốt, với 51,2% đạt hiệu Sau lần điều trị trường hợp điều trị từ lần trở lên (N=37), tỷ lệ đạt hiệu tốt lên đến 81,2% Sau lần điều trị trường hợp điều trị lần (N=9), tất trường hợp đạt kết từ đến tốt, tốt chiếm tỷ lệ 66,7% Nếu đánh giá hiệu cuối so với trước điều trị tất trường hợp (khơng tính số lần điều trị), có đến 81,4% trường hợp đạt hiệu tốt, 16,3% đạt hiệu có 2,3% hiệu 91  Đánh giá dựa vào số đỏ da EI (erythema index) Bảng 3.2 EI sau lần điều trị thứ 1, 2, (EI1,2,3) kết thúc điều trị (EI) so với EI trước điều trị (EI0) N = 43 EI0 – EI1 -33,581 ± 17,420 P < 0,001 Pair sample T test N = 37 EI0’ – EI2 N=9 EI0’’ – EI3 -16,222 N = 43 EI0 – EI ± -15,946 ± 14,570 12,940 -14,140 ± 13,141 P < 0,001 P = 0,006 P < 0,001 Pair sample T test Pair sample T test Pair sample T test Nhận xét: So sánh tất ca kết thúc điều trị với chưa điều trị (N = 43), EI tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) với mức trung bình 14,14 ± 13,141 điểm  Đánh giá dựa vào VLCS Bảng 3.3 VLCS sau lần điều trị thứ 1, 2, (VLCS1,2,3) kết thúc điều trị (VLCS) so với VLCS trước điều trị (VLCS0) N = 43 VLCS0 – VLCS1 4,791 ± 1,846 P < 0,001 Pair sample T test N = 37 N=9 N = 43 VLCS0’ – VLCS2 VLCS0’’ – VLCS3VLCS0 – VLCS 7,351 ± 1,961 7,222 ± 2,224 7,442 ± 2,141 P < 0,001 P < 0,001 P < 0,001 Pair sample T test Pair sample T test Pair sample T test Nhận xét: So sánh tất ca kết thúc điều trị với chưa điều trị (N = 43), VLCS giảm 7,442 ± 2,141 điểm, có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001  Đánh giá dựa vào hài lòng bệnh nhân sau 1, 2, lần điều trị kết cuối 92 Biểu đồ Mức độ hài lòng bệnh nhân sau điều trị Nhận xét: Sau lần điều trị đầu tiên, đa số bệnh nhân đánh giá hiệu (72,1%) Khi kết thúc điều trị có 76,7% bệnh nhân đánh giá có cải thiện tốt, 20,9% bệnh nhân đánh giá có cải thiện 2,3% bệnh nhân đánh giá không thấy hiệu  Tác dụng phụ tái phát 93 Bảng 3.4 Tác dụng phụ sau điều trị tái phát TDP sớm Đau nhẹ Xuất huyết Phù nề PIH Số lượng 43 Tỷ lệ (%) 100 20,9 2,3 Sẹo đn (N=34) 0 (0%) TDP muộn Tái phát 4,7 tn (N=9) (22,2%) Nhận xét Tất (100%) bệnh nhân bị tác dụng phụ sớm đau nhẹ, tác dụng phụ muộn PIH với tỉ lệ khơng cao 2,3% có 4,7% bệnh nhân bị tái phát tn sau tháng KẾT LUẬN: Kết nghiên cứu cho thấy điều trị đốm nâu, tàn nhang laser 532-nm Nd:YAG pico giây đạt hiệu tốt Hầu hết trường hợp có cải thiện từ lần điều trị đầu tiên, thường đáp ứng hiệu mong muốn bệnh nhân sau 2-3 lần điều trị Nghiên cứu: “Đánh giá hiệu điều trị rám má laser QS YAG kết hợp bôi chế phẩm 4-N_Butylresorcinol” [5] Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu điều trị rám má Laser QS 94 YAG kết hợp bôi chế phẩm 4-n-butylresorcinol axit tranexamic Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh trước sau điều trị đối tượng bệnh nhân 18 tuổi (khơng có thai) bệnh nhân sau sinh ngồi tháng đến khám điều trị khoa Laser săn sóc da Bệnh viện Da liễu Trung ương (BVDLTW) từ 7/2018-1/2019 Chọn toàn bệnh nhân rám má đến khám điều trị khoa Laser săn sóc da BVDLTW với cỡ mẫu n=37 bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy cải thiện rám má tăng dần sau 2, 4, lần điều trị Sau lần điều trị, tất bệnh nhân có số diện tích sắc tố đen, sắc tố đỏ giảm, đặc biệt thay đổi sắc tố đen sau lần điều trị lần 50% đạt kết mức tốt, 47,2 % đạt kết tốt Không gặp biến chứng tăng sắc tố, giảm sắc tố hay sẹo điều trị Có 89,2 % bệnh nhân hài lòng hài lòng với kết điều trị 95 KẾT LUẬN Nám má bệnh lý thường gặp phụ nữ Châu Á Bệnh đặc trưng xuất khoảng tăng sắc tố da vùng má, mũi, trán quanh miệng, cạnh hàm Bệnh thường xuất phụ nữ độ tuổi 30 đến 40, đó, yếu tố ánh nắng mặt trời, tác động nội tiết tố có vai trị quan trọng chế sinh bệnh Tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe lại tình trạng gây ảnh hưởng nghiêm trọng mặt thẩm mỹ chất lượng sống người bệnh Chính vậy, nhu cầu điều trị nám má cao Với chế bệnh sinh phức tạp, q trình điều trị nám má có nhiều khó khăn cần phối hợp phương pháp khác để đảm bảo hiệu Mặc dù laser lựa chọn điều trị nám má, năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu tính an tồn loại laser nám má Nếu trước đây, laser Q-switch xem lựa chọn sử dụng laser điều trị nám má, tại, đời laser pico, laser vi điểm laser màu khiến cho việc điều trị nám má có nhiều lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Công Duyệt & Hà Viết Hiền (2008), Phân hủy quang nhiệt chọn lọc ngoại khoa thẩm mỹ, Nhà xuất y học Vũ Công Lập & Trần Công Duyệt (2008), Đại cương laser y học ngoại khoa, Nhà xuất y học, Vũ Công Lập & Nguyễn Đông Sơn (2009), Cơ sở vật lý y sinh học, Nhà xuất Y học, trang 135 – 186 Lê Thái Vân Thanh (2020), Laser 532-nm Nd:YAG pico giây điều trị đốm nâu tàn nhang, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, trang 1-10 Nguyễn Tiến Thành (2020), “Đánh giá hiệu điều trị rám má laser QS YAG kết hợp bôi chế phẩm 4-N_Butylresorcinol, Tài liệu Hội nghị da liễu thẩm mỹ toàn quốc lần 4, tr 45-46 Nguyễn Văn Thường (2017), Bệnh học da liễu, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Văn Thường (2019), Ứng dụng laser chuyên ngành da liễu, NXB Y Học, Hà Nội TIẾNG ANH Christina S M Wong (2021), “Fractional 1064 nm Picosecond Laser in Treatment of Melasma and Skin Rejuvenation in Asians, A Prospective Study”, Lasers in Surgery and Medicine, pp 4-8 Woraphong Manuskiatti (2020), “A Prospective, Split-Face, Randomized Study Comparing a 755-nm Picosecond Laser With and Without Diffractive Lens Array in the Treatment of Melasma in Asians”, Lasers in Surgery and Medicine, pp 13-18 10 Mei-Ching Lee (2018), “A split-face study: comparison of picosecond alexandrite laser and Q-switched Nd:YAG laser in the treatment of melasma in Asians”, Lasers Med Sci, pp 14-20 11 Jiaoquan Chen (2022), “Efficacy of low-fluence 1064 nm Q-switched Nd: YAG laser for the treatment of melasma: A meta-analysis and systematic review”, J Cosmet Dermatol, pp 32-40 12 Woo Jin Yun (2014), “Combination treatment of low-fluence 1,064-nm Qswitched Nd: YAG laser with novel intense pulse light in Korean melasma patients: a prospective, randomized, controlled trial”, Dermatol Surg, pp 14-20 13 Chun Pil Choi (2014), “Retrospective analysis of melasma treatment using a dual mode of low-fluence Q-switched and long-pulse Nd:YAG laser vs lowfluence Q-switched Nd:YAG laser monotherapy”, J Cosmet Laser Ther, pp 2-7 14 Paolo Bonan (2021), “Could 675-nm Laser Treatment Be Effective for Facial Melasma Even in Darker Phototype?”, Photobiomodul Photomed Laser Surg, pp 1-7 15 Baishuang Yue (2016), “Efficacy and safety of fractional Q-switched 1064-nm neodymium-doped yttrium aluminum garnet laser in the treatment of melasma in Chinese patients”, Lasers Med Sci, pp 1-7 16 Sabrina G Fabi (2014), “A randomized, split-face clinical trial of low-fluence Q-switched neodymium-doped yttrium aluminum garnet (1,064 nm) laser versus low-fluence Q-switched alexandrite laser (755 nm) for the treatment of facial melisma”, Lasers Surg Med, pp 1-9 17 Salman MS Alsaad (2014), “A split face study to document the safety and efficacy of clearance of melasma with a ns q switched Nd YAG laser versus a 50 ns q switched Nd YAG laser”, Lasers Surg Med, pp 1-10 18 Pelin Ustuner (2017), “A split-face, investigator-blinded comparative study on the efficacy and safety of Q-switched Nd:YAG laser plus microneedling with vitamin C versus Q-switched Nd:YAG laser for the treatment of recalcitrant melisma”, J Cosmet Laser Ther, pp 1-19 19 Mei-Ching Lee (2015), “Treatment of melasma with mixed parameters of 1,064-nm Q-switched Nd:YAG laser toning and an enhanced effect of ultrasonic application of vitamin C: a split-face study”, Lasers Med Sci, pp 1-5 20 Elizabeth R C Geddes (2017), “Retrospective analysis of the treatment of melasma lesions exhibiting increased vascularity with the 595-nm pulsed dye laser combined with the 1927-nm fractional low-powered diode laser”, Lasers Surg Med, pp 1-7 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại type da theo Fitzpatrick (1975) Type da I II III IV V VI Màu sắc da Đặc điểm Da trắng, tóc đỏ hay vàng, mắt Ln ln bỏng nắng, xanh nước biển, có tàn nhang khơng rám nắng Da trắng, tóc đỏ hay nâu, mắt Thường bỏng nắng, màu xanh nước biển, xanh nâu khó rám nắng hay xanh Da màu kem, tóc màu, mắt Thỉnh thoảng bỏng nắng, vàng (hay gặp) rám nắng Da nâu, hay gặp người Châu Hiếm bỏng nắng, Âu hay người vùng Địa Trung dễ rám nắng Hải Da nâu-sẫm, hay gặp người Rất bỏng nắng, Trung Đông Da đen dễ rám nắng Không bỏng nắng, dễ rám nắng ... 43 2.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị tàn nhang 46 2.2.1 Tổng quan tàn nhang .46 2.2.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị tàn nhang .49 2.2.2.1 Laser Q-Switched alexandrite... da tàn nhang Qua chuyên đề này, xin khái quát ? ?Cập nhật ứng dụng laser điều trị nám, tàn nhang? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Tổng quan laser liệu pháp chuyên ngành da liễu Mục tiêu 2: Ứng. .. da tàn nhang laser 28 2.1 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị nám da 28 2.1.1 Tổng quan nám da 28 2.1.2 Ứng dụng laser liệu pháp điều trị nám da 35 2.1.2.1 Laser Q-switched

Ngày đăng: 21/09/2022, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Jiaoquan Chen (2022), “Efficacy of low-fluence 1064 nm Q-switched Nd: YAG laser for the treatment of melasma: A meta-analysis and systematic review”, J Cosmet Dermatol, pp. 32-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of low-fluence 1064 nm Q-switched Nd: YAGlaser for the treatment of melasma: A meta-analysis and systematic review
Tác giả: Jiaoquan Chen
Năm: 2022
12. Woo Jin Yun (2014), “Combination treatment of low-fluence 1,064-nm Q- switched Nd: YAG laser with novel intense pulse light in Korean melasma patients:a prospective, randomized, controlled trial”, Dermatol Surg, pp. 14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combination treatment of low-fluence 1,064-nm Q-switched Nd: YAG laser with novel intense pulse light in Korean melasma patients:a prospective, randomized, controlled trial”, "Dermatol Surg
Tác giả: Woo Jin Yun
Năm: 2014
13. Chun Pil Choi (2014), “Retrospective analysis of melasma treatment using a dual mode of low-fluence Q-switched and long-pulse Nd:YAG laser vs. low- fluence Q-switched Nd:YAG laser monotherapy”, J Cosmet Laser Ther, pp. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retrospective analysis of melasma treatment using adual mode of low-fluence Q-switched and long-pulse Nd:YAG laser vs. low-fluence Q-switched Nd:YAG laser monotherapy”, "J Cosmet Laser Ther
Tác giả: Chun Pil Choi
Năm: 2014
14. Paolo Bonan (2021), “Could 675-nm Laser Treatment Be Effective for Facial Melasma Even in Darker Phototype?”, Photobiomodul Photomed Laser Surg, pp 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Could 675-nm Laser Treatment Be Effective for FacialMelasma Even in Darker Phototype?”, "Photobiomodul Photomed Laser Surg
Tác giả: Paolo Bonan
Năm: 2021
15. Baishuang Yue (2016), “Efficacy and safety of fractional Q-switched 1064-nm neodymium-doped yttrium aluminum garnet laser in the treatment of melasma in Chinese patients”, Lasers Med Sci, pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy and safety of fractional Q-switched 1064-nmneodymium-doped yttrium aluminum garnet laser in the treatment of melasma inChinese patients”, "Lasers Med Sci
Tác giả: Baishuang Yue
Năm: 2016
16. Sabrina G Fabi (2014), “A randomized, split-face clinical trial of low-fluence Q-switched neodymium-doped yttrium aluminum garnet (1,064 nm) laser versus low-fluence Q-switched alexandrite laser (755 nm) for the treatment of facial melisma”, Lasers Surg Med, pp. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomized, split-face clinical trial of low-fluenceQ-switched neodymium-doped yttrium aluminum garnet (1,064 nm) laser versuslow-fluence Q-switched alexandrite laser (755 nm) for the treatment of facialmelisma”, "Lasers Surg Med
Tác giả: Sabrina G Fabi
Năm: 2014
17. Salman MS Alsaad (2014), “A split face study to document the safety and efficacy of clearance of melasma with a 5 ns q switched Nd YAG laser versus a 50 ns q switched Nd YAG laser”, Lasers Surg Med, pp. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A split face study to document the safety andefficacy of clearance of melasma with a 5 ns q switched Nd YAG laser versus a 50ns q switched Nd YAG laser”, "Lasers Surg Med
Tác giả: Salman MS Alsaad
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Lịch sử phát triển laser - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 1.1. Lịch sử phát triển laser (Trang 11)
Hình 1.1. Phản ứng chuỗi tạo ra chùm photon - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 1.1. Phản ứng chuỗi tạo ra chùm photon (Trang 13)
Hình 1.2. Hệ thống laser - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 1.2. Hệ thống laser (Trang 14)
Bảng 1.2. Một số loại mơi trường laser - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 1.2. Một số loại mơi trường laser (Trang 15)
Bảng 1.3. Phân loại laser theo kiểu phát tia - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 1.3. Phân loại laser theo kiểu phát tia (Trang 16)
Bảng 1.4. Các đại lượng trong laser - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 1.4. Các đại lượng trong laser (Trang 16)
Hình 1.3.Tương tác laser – mô * Thể tích chiếu xạ - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 1.3. Tương tác laser – mô * Thể tích chiếu xạ (Trang 18)
Hình 1.4. Hệ số hấp thu của các chất màu hấp thu - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 1.4. Hệ số hấp thu của các chất màu hấp thu (Trang 19)
Hình 1.5. Độ xuyên sâu của một số loại laser - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 1.5. Độ xuyên sâu của một số loại laser (Trang 24)
Hình 1.6: Độ xuyên sâu giữa vết chạm lớn và nhỏ - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 1.6 Độ xuyên sâu giữa vết chạm lớn và nhỏ (Trang 25)
Hình 2.1: Phân loại ám má theo tổn thương. - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 2.1 Phân loại ám má theo tổn thương (Trang 38)
- Dermoscopy: rám má thượng bì có hình ảnh mạng lưới, sắc tố đồng đều màu nâu. Rám má trung bì có hình ảnh mạng lưới bất thường với sắc tố màu xám xanh - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
ermoscopy rám má thượng bì có hình ảnh mạng lưới, sắc tố đồng đều màu nâu. Rám má trung bì có hình ảnh mạng lưới bất thường với sắc tố màu xám xanh (Trang 39)
Hình 2.2. Sơ đồ điều trị nám da - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 2.2. Sơ đồ điều trị nám da (Trang 42)
Bảng 2.2. Phân loại laser trong trị liệu rám má - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 2.2. Phân loại laser trong trị liệu rám má (Trang 44)
Hình 2.4. Tàn nhang do bỏng nắng (sẫm màu) - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 2.4. Tàn nhang do bỏng nắng (sẫm màu) (Trang 55)
Hình 2.3. Tổn thương tàn nhang ở bệnh nhân trẻ tuổi - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Hình 2.3. Tổn thương tàn nhang ở bệnh nhân trẻ tuổi (Trang 55)
Bảng 2.3 Nghiên cứu hiệu quả laser Q-Switched alexandrite 755nm điều trị tàn nhang - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 2.3 Nghiên cứu hiệu quả laser Q-Switched alexandrite 755nm điều trị tàn nhang (Trang 57)
Bảng 2.4. So sánh hiệu quả điều trị tàn nhang bằng Q-Switched KTP 532nm và xung dài - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 2.4. So sánh hiệu quả điều trị tàn nhang bằng Q-Switched KTP 532nm và xung dài (Trang 58)
Bảng 2.5. Nghiên cứu hiệu quả điều trị tàn nhang bằng IPL - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 2.5. Nghiên cứu hiệu quả điều trị tàn nhang bằng IPL (Trang 60)
Bảng 3.1. MI sau lần điều trị thứ 1,2,3 (MI1,2,3) và khi kết thúc điều trị (MI) so - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 3.1. MI sau lần điều trị thứ 1,2,3 (MI1,2,3) và khi kết thúc điều trị (MI) so (Trang 89)
Bảng 3.3 VLCS sau lần điều trị thứ 1,2,3 (VLCS1,2,3) và khi kết thúc điều trị - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 3.3 VLCS sau lần điều trị thứ 1,2,3 (VLCS1,2,3) và khi kết thúc điều trị (Trang 91)
Bảng 3.2 EI sau lần điều trị thứ 1,2,3 (EI1,2,3) và khi kết thúc điều trị (EI) so với - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 3.2 EI sau lần điều trị thứ 1,2,3 (EI1,2,3) và khi kết thúc điều trị (EI) so với (Trang 91)
Bảng 3.4. Tác dụng phụ sau điều trị và tái phát - Cập nhật ứng dụng laser trong điều trị nám, tàn nhang
Bảng 3.4. Tác dụng phụ sau điều trị và tái phát (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w