1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội

91 418 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 760,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vốn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội Vốn là cơ sở,nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế Một đất nước có tiềm lực vốnmạnh sẽ tạo đà phát triển kinh tế bền vững Hệ thống NHTM ra đời là nơi cung cấpvốn cho nền kinh tế Vì vậy, để đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH ở nước ta, đòihỏi hệ thống NHTM phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi ở cảtrong nước và ngoài nước Ngược lại, vốn lại là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọihoạt động kinh doanh Những ngân hàng trường vốn sẽ có nhiều thế mạnh trongkinh doanh Do đó, ngoài vốn ban đầu cần thiết, ngân hàng phải thường xuyên chămlo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình Việc làm thếnào để tăng quy mô và chất lượng vốn huy động luôn là vấn đề được quan tâm hàngđầu của các NHTM Việt Nam.

Tiềm lực về vốn trong nền kinh tế là rất lớn nhưng để thu hút được là điềukhông đơn giản, vì trên thị trường ngày càng có nhiều các NHTM, các tổ chức tàichính (quỹ tiết kiệm bưu điện, quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm ) cạnh tranh nhaucùng phát triển, gây khó khăn cho công tác huy động vốn của NHNo&PTNT VNnói chung và của chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng Mới thành lập năm 2001, còn gặpphải rất nhiều khó khăn, trở ngại đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của các NHTMkhác trên cùng địa bàn, nhưng chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội luôn chú trọngđến công tác huy động vốn và đã gặt hái được những kết quả rất khả quan Tuynhiên, vẫn còn một số tồn tại trong công tác huy động vốn mà Chi nhánh cần khắcphục Do đó, việc đưa ra các giải pháp thiết thực khắc phục những tồn tại trên, gópphần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Bắc HàNội, tạo đà để Chi nhánh phát triển bền vững là một yêu cầu cấp thiết.

Xuất phát từ thực trạng trên, em đã quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp tăngcường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội ” làm đề tài

bảo vệ khoá luận của mình.

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu

Khái quát những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM, phântích thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.Qua đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn một cách ổn định, vữngchắc, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế…

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến

nghiệp vụ huy động vốn của NHTM và các hình thức huy động vốn.

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn tại

NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2007.

4 Phương pháp nghiên cứu

Khoá luận này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, sosánh, tổng hợp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, luận giải cácvấn đề có liên quan đến nội dung đề tài.

5 Kết cấu của đề tài

Tên đề tài: “ Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT

Trang 3

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 NHTM và vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Các tổ chức trung gian tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống tài chínhtrong nền kinh tế thị trường, có chức năng dẫn vốn từ những người có khả năng dẫnvốn tới những người có nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện vốn cho đầu tư pháttriển kinh tế xã hội Ngân hàng thương mại là một bộ phận lớn nhất trong hệ thốngtrung gian tài chính Tại điều I khoản 1 pháp lệnh số 38 ngày 25/05/1990 quy định

về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính quy định: “NHTM là tổchức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửicủa khách hàng, với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.

Tại điều 20 Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/10/1998 có quy định: “NHTM là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”

1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế

Hoạt động của NHTM đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trong khicác tổ chức tài chính khác thường hoạt động trên một vài lĩnh vực hẹp và theohướng chuyên sâu Với đặc điểm kinh doanh cơ bản là đi vay để cho vay, NHTMgiữ vai trò nhất đối với sự phát triển của nền kinh tế:

1.1.2.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:

Vốn được tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanhnghiệp và nhà nước trong nền kinh tế NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốncho sản xuất kinh doanh NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạmthời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế và thông qua hoạtđộng tín dụng, NHTM sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng cácnhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất giúp các doanh nghiệp có

Trang 4

điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động,nâng cao hiệu quả kinh tế.

1.1.2.2 NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường.

Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, đòi hỏi các doanhnghiệp phải có một khối lượng lớn vốn đầu tư, nhiều khi vượt quá khả năng vốn tựcó của doanh nghiệp Do đó, để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìmđến ngân hàng xin vay vốn nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình Thông quahoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thịtrường Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho các đã đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh,đáp ứng nhu cầu thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắctrong cạnh tranh.

1.1.2.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, cácNHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông Thông quaviệc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫndắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng mộtcách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiếtngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.

1.1.2.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanhtoán , nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩyngoại thương không ngừng được mở rộng Thông qua các hoạt động thanh toán,kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài, hệ thốngNHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vậnđộng của nền tài chính quốc tế.

NHTM ra đời, thông qua việc thực hiện các chức năng: trung gian tài chính,chức năng làm thủ quỹ cho xã hội, làm trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền,cùng với vai trò của mình đặc biệt là chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã trởthành một bộ phận quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Trang 5

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM:

Kết cấu bảng TKTS của NHTM

- Nghiệp vụ ngân quỹ: phản ánh các khoản vốn của ngân hàng được dùng vào với

mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện quy định vềdự trữ bắt buộc do Ngân hàng Trung ương đề ra.

- Nghiệp vụ cho vay: là nghiệp vụ tạo khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinh

doanh của các NHTM Bao gồm các khoản đầu tư sinh lời thông qua cho vay ngắnhạn và trung, dài hạn đối với nền kinh tế.

- Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Các NHTM thực hiện quá trình đầu tư bằng vốn của

mình qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường.

- Nghiệp vụ khác: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các

dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; và các dịch vụ khác:dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két mà ngân hàng đã thuđược những khoản lợi nhuận đáng kể.

1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của NHTM:

- Nghiệp vụ tiền gửi: phản ánh các khoản tiền từ các doanh nghiệp vào ngân

hàng để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản mà từ đó ngân hàng có thểhuy động được vốn và sử dụng vốn đã huy động được vào kinh doanh Ngoài ra,

1 Ngân Quỹ2 Cho Vay3 Đầu Tư

4 Tài Sản Có Khác

1 Vốn Huy Động2 Vốn Đi Vay3 Vốn Tự Có4 Vốn Khác

Trang 6

ngân hàng còn huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay hộ gia đình đượcgửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi.

- Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM sử dụng nghiệp vụ này để

thu hút các khoản vốn có tính dài hạn, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư các khoảnvốn dài hạn của ngân hàng vào nền kinh tế Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp cácNHTM tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

- Nghiệp vụ đi vay gồm: vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và

vay Ngân hàng trung ương dưới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo,nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân ngân hàng khi họ không tựcân đối được trên cơ sở khai thác tại chỗ.

- Nghiệp vụ huy động vốn khác như: làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nước Ngoài ra, thông qua việc sử dụng các phươngtiện thanh toán, đòi hỏi khách hàng phải ký gửi một bộ phận tiền vào ngân hàng vềtrên cơ sở đó các ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản đểđưa vào hoạt động kinh doanh Để mở rộng nghiệp vụ này các NHTM cần chútrọng đến việc phát triển các dịch vụ và không ngừng nâng cao uy tín của mình.

- Vốn tự có của ngân hàng: là vốn thuộc sở hữu riêng của các ngân hàng.

Trong thực tế khoản vốn này không ngừng được tăng lên từ kết quả hoạt động kinhdoanh của bản thân ngân hàng mang lại Bộ phận vốn này đóng góp một phần đángkể vào vốn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, đồng thời góp phần vàoviệc nâng cao vị thế của NHTM trên thương trường.

Ngoài ra còn có các nghiệp vụ ngoài bản tổng kết tài sản (các nghiệp vụngoại bảng): các khoản chi phí và phí thu được liên quan đến môi giới mua bánchứng khoán, mua bán nợ, thực hiện kinh doanh hối đoái nhân danh kháchhàng mặc dù các nghiệp vụ ngoại bảng đã tạo ra cho ngân hàng một lượng thunhập nhất định tuy nhiên ngân hàng cũng phải đối mặt với những rủi ro do các hoạtđộng này mang lại.

1.2 Vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

NHTM là một bộ phận lớn nhất trong hệ thống trung gian tài chính CácNHTM có thể được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau: ngân hàng tư nhân,

Trang 7

NHTM cổ phần, NHTM quốc doanh và các ngân hàng liên doanh Dù dưới bất kỳhình thức nào, các NHTM luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu Để đạt được điều đó,công cụ duy nhất mà các NH phải có là vốn.

1.2.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng

Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, vốn có các vai trò sau đây:

1.2.2.1 Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phảicó vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.Riêng đối với ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanhcủa mình Nói cách khác, ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được cácnghiệp vụ kinh doanh Bởi lẽ, với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn khôngchỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu củaNHTM Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiềntệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán ( thị trường vốn dài hạn).Những ngân hàng trường vốn là những ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinhdoanh Do đó, ngoài vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định, thìngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trìnhhoạt động của mình.

Trang 8

1.2.2.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác củangân hàng

Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tíndụng Thông thường, nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoảnmục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay cũng nhỏhơn Trong khi các ngân hàng lớn cho vay được tại thị trường trong vùng thậm chítrong nước và cả quốc tế, thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp,mà chủ yếu trong từng khu vực nhỏ Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nêncác ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biến động về lãi suất, gâyảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trong xã hội Giả sử trên địa bàn nhucầu về vốn rất lớn, mà ngân hàng không huy động được thì không thể đáp ứng đượcnhu cầu cho vay Nếu khả năng vốn của ngân hàng đó dồi dào, chắc chắn sẽ đápứng được nhu cầu vốn cho vay, có đủ điều kiện mở rộng thị trường tín dụng và cácdịch vụ ngân hàng Chính vì vậy, càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốn tronghoạt động kinh doanh ngân hàng.

1.2.2.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàngtrên thương trường.

Thật vậy, trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngày càng mở rộng quymô hoạt động đòi hỏi các ngân hàng phải coi uy tín lớn trên thị trường là điều trọngyếu Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trảcho khách hàng của ngân hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thìvốn khả dụng của ngân hàng càng lớn Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năngthanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốnkhả dụng của ngân hàng nói riêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạtđộng kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnhtranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín, vừa nâng cao thanh thế trên thương trường.

1.2.2.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương diện kỹ thuậthiện đại của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năngvốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tíndụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về

Trang 9

thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho kháchhàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngânhàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinhdoanh Đây cũng là điều kiện để bổ sung thêm vốn tự có của ngân hàng, tăng cườngcơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực.

Hơn nữa, vốn lớn sẽ giúp ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanhđa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mở rộng các hìnhthức liên doanh liên kết, dịch vụ thuê mua (leasing), mua bán nợ (factoring), kinhdoanh trên thị trường chứng khoán, góp phần phân tán rủi ro và tạo thêm vốn chongân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thương trường

1.2.3 Nội dung và tính chất vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Vốn của NHTM bao gồm: - Vốn tự có

- Vốn huy động- Vốn đi vay- Vốn khác

Mỗi loại vốn đều có một tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa NHTM.

1.2.3.1 Vốn tự có

Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng tự tạolập nên bằng vốn góp của chủ sở hữu và được bổ xung từ kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng

Vốn tự có chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng(thường chiếm từ 7 đến 12%), song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lậpngân hàng Vốn tự có của ngân hàng thuộc sở hữu của ngân hàng, bởi vậy vốn tự cócủa ngân hàng có tính chất thường xuyên và ổn định giúp cho ngân hàng có thể chủđộng sử dụng vào các mục đích khác nhau như: trang bị cơ sở vật chất, mua sắm tàisản cố định (văn phòng, kho tàng, trang thiết bị…) phục vụ cho bản thân ngân hàng,cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh

Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm bảo gâydựng lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp

Trang 10

ngân hàng gặp thua lỗ Nó còn là một trong những căn cứ quyết định đến khả năngvà khối lượng vốn huy động của ngân hàng Như vậy, quy mô sự tăng trưởng củavốn tự có sẽ quyết định đến năng lực và thế phát triển của NHTM Về bản chất, vốntự có là một bộ phận của tài sản nợ, mà mỗi thành phần của nó gắn liền với một loạinghiệp vụ nhất định.

Vốn tự có của NHTM được cấu thành bởi 2 bộ phận cơ bản:

Vốn cấp 1 bao gồm: Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp), Quỹ dự trữbổ xung vốn điều lệ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợinhuận không chia Vốn cấp 1 được dùng để xác định giới hạn mua, đầu tư vào tàisản cố định của ngân hàng.

Vốn cấp 2 của ngân hàng bao gồm:

- 50% phần giá trị tăng thêm khi định giá lại tài sản cố định.

- 40% phần giá trị tăng thêm các loại chứng khoán đầu tư khi định giá lại.- Giá trị các trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do ngân hàng pháthành thoả mãn các điều kiện được quy định tại QĐ 457.

- Các công cụ nợ khác như: một số loại chứng khoán ngân hàng phát hành,một số khoản nợ dài hạn mà ngân hàng vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoàinước có thể được tính như 1 phần vốn tự có của ngân hàng khi thoả mãn các điềukiện của NHTW.

1.2.3.2 Vốn huy động

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổchức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ

Trang 11

tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinhdoanh.

Bản chất vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau Ngân hàngchỉ có quyền sử dụng không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc vàlãi khi đến hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi khôngkỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinhdoanh của NHTM.

Vốn huy động luôn biến động, nên ngân hàng không được phép sử dụng hếtsố vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năngthanh toán.

Tóm lại: Vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh củacác NHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn củangân hàng (thường trên 80%), giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanhngân hàng Đồng thời các NHTM phải tôn trọng các giới hạn về mức huy động vốntheo quy định Tại VN trước đây là 20 lần so với vốn tự có

Mặc dù phạm vi sử dụng vốn huy động bị hạn chế so với vốn tự có, song nếucác ngân hàng sử dụng tốt các nguồn vốn này thì không những nguồn lợi của ngânhàng tăng lên mà còn tạo cho ngân hàng có được uy tín ngày càng cao Qua đó, tạocho ngân hàng mở rộng được vốn và góp phần mở rộng quy mô hoạt động kinhdoanh của mình.

1.2.3.3 Vốn đi vay

Trang 12

Vốn đi vay là quan hệ vay vốn giữa NHTM và NHTW, hoặc giữa các NHTMvới nhau hay giữa các NHTM với các tổ chức tín dụng khác.

Các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi ngânhàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động, hay nói cáchkhác: tạm thiếu vốn khả dụng

Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTWđược chia thành hai loại: vốn vay ngắn hạn bổ sung, vốn vay để thanh toán và vaytái cấp vốn (vay tái chiết khấu, tái cầm cố).

1.2.3.4 Vốn khác

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo được một khoản

vốn gọi là vốn trong thanh toán Các khoản tiền tạm thời được trích khỏi tài khoản

này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên tạm được coi là nhàn rỗi.

Thông qua nghiệp vụ đại lý, NHTM cũng thu hút được một lượng vốn đángkể trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng khác,nhận và chuyển vốn cho khách hàng hay một dự án đầu tư Do việc phát tiền đượcthực hiện theo tiến độ công việc, nên ngân hàng có thể sử dụng tạm thời tồn khoảnđó vào kinh doanh.

1.3 Nghiệp vụ huy động vốn và sự cần thiết tăng cường nguồn vốn huyđộng tại NHTM.

1.3.1 Khái niệm.

Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ mà ngân hàng thông qua uy tín, vàcác hoạt động kinh doanh của mình tiến hành huy động các nguồn vốn nhàn rỗitừ các thành phần kinh tế trong xã hội, tạo ra nguồn vốn kinh doanh cho mình,góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạmphát

1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường nguồn vốn huy động

Các NHTM cần thiết phải tăng cường nguồn vốn huy động do nghiệp vụ huyđộng vốn có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế cũng như với bản thân NHTM.

- Đối với nền kinh tế:

Trang 13

Hoạt động huy động vốn của NHTM đã góp phần thực hiện chính sách tiềntệ, kiềm chế lạm phát Kinh nghiệm ở các nước phát triển cho thấy: để ổn định tiềntệ, kiềm chế lạm phát, Nhà nước phải sử dụng đồng bộ các giải pháp về kinh tế, tàichính, tiền tệ và một trong những bịên pháp khá hữu hiệu là không ngừng tăngcường vốn trong nền kinh tế nhất là nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM.Thông qua các nghiệp vụ: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, đi vay…ngânhàng đã huy động được một lượng vốn khá lớn trong nền kinh tế, giúp giảm dầnlượng tiền mặt lưu thông qua đó góp phần giảm áp lực tăng giá cả từ đó giúp ổnđịnh giá trị đồng nội tệ.

Thông qua nghiệp vụ huy động vốn sẽ giúp huy động các nguồn vốn nhỏ lẻtrong xã hội phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế quốc dân,đóng góp tích cực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Bởi lẽ, nó khuyến khích dâncư, tổ chức kinh tế tăng cường tiết kiệm, tích luỹ tiêu dùng từ đó tăng nguồn nội lựccho quốc gia, tạo đà tăng trưởng kinh tế Đồng thời mang lại cho họ một khoản thunhập từ lãi, qua đó góp phần ổn định, nâng cao đời sống cho người gửi tiền, kíchthích tiêu dùng làm tăng sức mua của xã hội

Hơn nữa, nguồn vốn huy động là cơ sở cho các khoản vay mà từ đó các dựán khả thi được thực hiện khiến cho các ngành nghề mới được ra đời, các doanhnghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh tạo thêm công ăn việc làm giúp tăng thu nhập,cải thiện đời sống cho người lao động.

Ngoài ra, qua nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá NHTM đã tạo thêm hànghoá cho thị trường vốn, thúc đẩy thị trường tài chính, tiền tệ phát triển.

- Đối với bản thân NHTM:

Hoạt động huy động vốn đã giúp NHTM mở rộng quan hệ với nhiều đốitượng khách hàng, biết được nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ của từng đối tượngkhách hàng từ đó tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu đó, tạo niềm tin đối vớikhách hàng giúp nâng cao uy tín của ngân hàng Nhờ vậy, hoạt động huy động vốncủa NHTM sẽ trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn Tạo điều kiện cho NHTM mở rộngmạng lưới hoạt động, tăng thị phần, tăng sức cạnh tranh trên thương trường.

Mặt khác, hoạt động huy động vốn có hiệu quả sẽ giúp hoạt động kinh doanhcủa NHTM không bị ngưng trệ Vì do thiếu vốn ngân hàng sẽ từ chối cho vay, đầutư trong khi các khoản cho vay, đầu tư này sẽ mang lại thu nhập cao cho ngân hàng,

Trang 14

như vậy ngân hàng sẽ mất đi cơ hội kinh doanh, mất khách hàng tốt, tệ hơn là nólàm giảm uy tín của ngân hàng.

Tóm lại: vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa NHTM, vì vậy hoạt động huy động vốn của NHTM sẽ ảnh hưởng tới khả năngthanh toán, quy mô cũng như phạm vi hoạt động của ngân hàng Huy động vốn lànghiệp vụ truyền thống của NHTM tồn tại trong quá trình kinh doanh Do vậy dùthừa hay thiếu vốn, NHTM vẫn phải duy trì bền vững nghiệp vụ này Tuy nhiên, tuỳtừng mục tiêu trong từng thời kỳ khác nhau NHTM cần lựa chọn chiến lược huyđộng vốn cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao.

1.3.3 Các hình thức huy động vốn

Hoạt động chủ yếu của các NHTM là đi vay để cho vay, do vậy các NHTMlàm nhiệm vụ vay tiền (hầu hết từ những người gửi tiền) và cho vay hoặc đầu tư vớimục đích hưởng lợi qua lãi suất Đây là công việc của một trung gian tài chính,đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và người cần vốn Vốn đóng vai trò quantrọng và là nền tảng giúp ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình.Do vậy các NHTM phải tìm mọi cách để huy động, thu hút vốn để đáp ứng nhu cầucho vay, đầu tư…các hình thức huy động vốn mà các NHTM hay áp dụng bao gồm:

1.3.3.1 Huy động vốn qua hình thức nhận tiền gửi:

Các loại tiền gửi mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng gửi tiền bao gồm:

a) Tiền gửi không kỳ hạn:

Là loại tiền gửi mà khách hàng_người gửi tiền có thể gửi vào và rút ra bất kỳlúc nào Và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng Chính vì tínhkhông ổn định của tiền gửi không kỳ hạn nên với loại tiền gửi này, khách hàngkhông được trả lãi hoặc lãi suất rất thấp Tiền gửi không kỳ hạn gồm 2 loại:

- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch): là các khoản tiền gửi không kỳ hạn

trước hết được sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá,dịch vụ và các khoản chi khác phát sinh của người gửi tiền một các thường xuyên,an toàn và thuận tiện

Trang 15

Đây là loại tiền gửi chủ yếu của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Vớiloại tiền gửi này khách hàng được sử dụng các phương tiện thanh toán không dùngtiền mặt như: séc, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán

Tiền gửi thanh toán thường được bảo quản tại ngân hàng trên hai loại tàikhoản: tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vãng lai Đối với tài khoản tiềngửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thường được thực hiện bằngséc hay chuyển khoản Khách hàng mở tài khoản này nhằm mục đích “đảm bảo thếnăng” và sử dụng dễ dàng thuận tiện đồng vốn khi cần Tài khoản vãng lai là tàikhoản có lúc dư nợ, có lúc dư có Với tài khoản này, chủ tài khoản còn có thể đượcngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn trong một khoảng thời gian nhất định

Đứng trên góc độ NHTM tiền gửi không kỳ hạn là một khoản nợ mà ngânhàng luôn phải chủ động trả cho khách hàng vào bất kỳ lúc nào Tuy nhiên, trongmỗi ngân hàng do có sự không khớp nhịp giữa xuất và nhập trên mỗi tài khoản haygiữa các tài khoản làm cho xuất lớn hơn nhập (số tiền gửi vào lớn hơn số tiền rút ra)tạo nên tồn khoản mà NHTM được phép sử dụng một phần làm vốn kinh doanh.

- Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý (tiền gửi không kỳ phi giao dịch): là khoản

tiền được ký gửi với mục đích an toàn tài sản, không mang tính chất phục vụ thanhtoán Khi cần khách hàng có thể đến ngân hàng rút tiền để chi tiêu Cũng nhưtrường hợp trên, ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu rút tiền của khách hàng bất cứkhi nào và chỉ được sử dụng tồn khoản khi đã đảm bảo khả năng thanh toán chi trả.

Tại một số nước có công nghệ ngân hàng phát triển cao, việc rút tiền từ tàikhoản này phần lớn được thực hiện bằng điện thoại hoặc cũng có thể rút tiền mộtcách dễ dàng qua các máy rút tiền tự động_ATM bằng việc sử dụng các thẻ ATM.Loại tiền gửi này được mệnh danh là tiền gửi theo yêu cầu, không đem lại lãi suấtcụ thể

Tại Việt Nam, tiền gửi thuộc loại này được thể hiện dưới các hình thức như:tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và tài khoản tiền gửi cánhân Do tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt ở VN còn quá thấp, để khuyếnkhích việc thực hiện thanh toán qua ngân hàng, các NHTM ở VN đã tiến hành trảlãi cho loại tiền gửi này ở các nước phát triển loại tiền gửi này chiếm một vị tríquan trọng trong kết cấu nguồn vốn của NHTM (ở Mỹ, chiếm 30% tổng tiền gửi).

Trang 16

Vì lẽ đó, để tạo nguồn tiền gửi trên tài khoản thanh toán, việc thu hút và giữ kháchhàng được các ngân hàng rất coi trọng.

Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn biến động thường xuyên, giải pháp đểtăng cường nguồn vốn này không phải là yếu tố lãi suất mà là sự an toàn, thuận tiệncũng như chất lượng các dịch vụ, điển hình là dịch vụ thanh toán phi tiền mặt.

Các NHTM nhận 2 loại tiền gửi có kỳ hạn: tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi báorút (khi muốn rút ra phải báo trước) Về cơ bản, các khoản tiền gửi này không đượcsử dụng để tiến hành thanh toán như các khoản chi trả bằng vốn trên tài khoản vãnglai Thông thường, tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn dài và có lãi suất cao.

Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và TGTK.Đây là nguồn tiền tương đối ổn định,ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tồn khoảnvào kinh doanh Vì vậy, các NHTM luôn tìm mọi cách đa dạng hoá loại tiền gửi nàybằng việc áp dụng nhiều kỳ hạn với các mức lãi suất khác nhau

Ở các nước phát triển, tiền gửi có kỳ hạn khá phổ biến và thường được thểhiện chủ yếu bằng chứng chỉ tiền gửi_CDs và được ghi rõ hạn định và giá trị thanhtoán Việc rút tiền trước hạn sẽ bị phạt và có thể vượt quá tiền lãi mà khách hàngđược hưởng ở Đức, để khắc phục việc rút vốn trước hạn, NHTM thường cấp chokhách hàng một khoản tín dụng mà coi khoản tiền gửi có kỳ hạn là tài sản đảm bảocho khoản vay.

Tại VN, hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi (mà tathường gọi là kỳ phiếu ngân hàng có mục đích) đã xuất hiện với các kỳ hạn 3 tháng,6 tháng Tuy mới được sử dụng trong vài năm gần đây, song trên thực tế tỷ trọng

Trang 17

huy động vốn bằng hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng cao hơn so với các loạihình huy động khác.

c) Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi chủ yếu của dân cư)

Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưasử dụng cho tiêu dùng TGTK là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vựctiêu dùng cá nhân

Từ lâu, TGTK đã được coi là công cụ huy động vốn truyền thống của cácNHTM Vốn huy động từ các tài khoản tiết kiệm thường chiếm một tỷ trọng đángkể trong tiền gửi ngân hàng (ở Mỹ chiếm khoảng 25% tổng tiền gửi ngân hàng).Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường, TGTK được phát triển dưới hai loại hìnhtiết kiệm sau:

- TGTK không kỳ hạn: là khoản tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc

nào song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác.Thực chất đây là khoản TGTK thông thường Đối với khoản tiền gửi này,chủ tài khoản có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không phải báo trước Tuy nhiên, sốdư tài khoản này thường không lớn, nhưng có ưu điểm hơn so với các tài khoản tiềngửi giao dịch ở chỗ: số dư này ít biến động Chính vì vậy, đối với loại tiền gửi này,các NHTM thường trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán Đó là điều kiện đểcác NHTM có thể dễ dàng huy động số vốn này.

- TGTK có kỳ hạn: là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời hạn rút tiền, có

mức lãi suất cao hơn so với TGTK không kỳ hạn.

Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở VN Các NHTM ở VN thường huyđộng tiết kiệm với kỳ hạn từ ba tháng đến một năm Nhưng do áp lực cạnh tranh vàdo nhu cầu về vốn ngày càng tăng nên các NHTM đã tăng dần lãi suất TGTK vàcũng đa dạng hoá thời hạn gửi tiền (tháng, tuần và thậm chí theo ngày ) với cácmức lãi suất khác nhau.

Hơn nữa, về nguyên tắc một khi khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản này,họ sẽ không được rút ra (cả gốc và lãi) trừ khi đã hết hạn gửi tiền Để tăng sức cạnhtranh trong thu hút tiền gửi, các NHTM vẫn cho phép khách hàng rút tiền trước hạn.Tuy nhiên, nhằm tránh việc khách hàng rút tiền trước hạn một phần trong tiền lãimà khách hàng được hưởng đã bị khấu trừ (có thể ngân hàng không chấp nhận trả

Trang 18

lãi cho một tháng nào đó hoặc cũng có thể khách hàng chỉ được hưởng một mức lãisuất TGTK không kỳ hạn cho khoảng thời gian gửi tiền).

- Tiết kiệm dài hạn: loại tiết kiệm này rất phổ biến ở một số nước công

nghiệp, nhằm thu hút số tiền nhàn rỗi trong thời hạn dài So với các loại hình tiếtkiệm khác, đối với loại tiết kiệm này, bất kỳ lúc nào chủ tài khoản cũng có thể gửitiền vào tài khoản với số lượng không hạn chế, nhưng chỉ được rút ra khi đến hạn.Đây là loại hình tiết kiệm mà ngân hàng cần tận dụng nhằm tạo ra các nguồn vốn cótính ổn định cao phục vụ cho hoạt động cấp tín dụng dài hạn của mình.

Vậy, TGTK là nguồn vốn tương đối ổn định và lâu dài vì vậy NHTM cần cógiải pháp tăng cường huy động nguồn vốn này (đặc biệt là về lãi suất) để phục vụhoạt động kinh doanh của mình.

1.3.3.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá

Nguồn vốn truyền thống và chủ yếu tạo lập các quỹ của NHTM là tiền gửi.Chính những nguồn tiền gửi của công chúng (TGTK, tiền gửi thanh toán…) đãcung cấp cơ sở cho hầu hết các khoản cho vay, đầu tư của ngân hàng, qua đó tạo ralợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên các nhà quản lý NHTM phải làm gì khi mà sốlượng cũng như sự tăng trưởng tiền gửi không đủ đáp ứng tất cả các yêu cầu xin vayhay đầu tư mà ngân hàng muốn thực hiện? Đòi hỏi các NHTM phải tìm kiếm và sửdụng các công cụ mới để huy động vốn một cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu vốn củamình Đây chính là lý do ra đời kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiềngửi.

a) Chứng chỉ tiền gửi (CDs):

CDs là công cụ vay nợ do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trên thịtrường với bản chất tương tự như một khoản tiền gửi có kỳ hạn Người sở hữu CDsđược hưởng lãi định kỳ và được hoàn trả mệnh giá khi đến hạn.

Thời hạn của CDs thường là ngắn hạn từ 1-3 tháng, hoặc 6 tháng…

Sự khác biệt chủ yếu của CDs với các khoản tiền gửi có kỳ hạn là chúng có thểchuyển nhượng và mệnh giá được thống nhất theo một mức giá chuẩn Vì vậy nótrở nên hấp dẫn hơn CDs giúp ngân hàng có thể huy động vốn một cách chủ độngmà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng.

Trang 19

b) Kỳ phiếu ngân hàng: là giấy nhận nợ của ngân hàng với cam kết trả gốc và lãi

sau một thời gian nhất định.

Kỳ phiếu ngân hàng được phát hành thường xuyên, có thời hạn khá linh hoạtvà phong phú: ba tháng, sáu tháng…do vậy, kỳ phiếu có tính ổn định rất cao, tínhtập trung cao và có lãi suất cao hơn so với tiền gửi cùng kỳ hạn, lại có thể chuyểnnhượng nên thu hút được khối lượng vốn tương đối lớn Kỳ phiếu ngân hàng đượcsử dụng nhằm mục đích sinh lời và nhằm sử dụng các tài sản tài chính có tính lỏngcao

c) Trái phiếu ngân hàng: là một công cụ nợ của dài hạn của ngân hàng, với cam kết

thanh toán gốc vào ngày đáo hạn và thanh toán lãi vào những thời gian xác định Trái phiếu dùng để huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho những kếhoạch phát triển kinh doanh có quy mô lớn và dài hạn với sự ổn định cao về thờihạn và lãi suất Trong khi kỳ phiếu được phát hành ở từng chi nhánh với khung lãisuất, thời gian phát hành riêng biệt thì trái phiếu được phát hành với quy mô lớn,đồng loạt trong hệ thống mỗi ngân hàng

Trái phiếu gồm nhiều loại: có ghi tên, không ghi tên, trả lãi trước, trả lãi sau,có thể chuyển nhượng…các loại trái phiếu có đặc trưng là mệnh giá được xác địnhtrước (đã ghi trên trái phiếu), ngày đáo hạn được công bố khi phát hành.

Như vậy, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng là những hình thức huy động rất tiệnlợi, tuỳ theo tính cân đối nguồn vốn và cho vay từng thời kỳ với mức lãi suất hấpdẫn NHTM không những chủ động thu gom một lượng vốn cần thiết đủ để đáp ứngnhu cầu vốn trong một thời gian ngắn mà còn có thể kiềm chế làm phát góp phầnphát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán một cách hiệu quả.

1.3.3.3 Huy động vốn qua đi vay:

Các khoản vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của cácNHTM không chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà chủ yếu mang ý nghĩa như là mộtbiện pháp quản lý các khoản mục tài sản nợ Các NHTM có thể đi vay từ nhiềunguồn khác nhau:

a) Vay NHTW:

- Vốn vay ngắn hạn bổ sung

Trang 20

Là hình thức các NHTM xin vay vốn bổ sung vốn ngắn hạn của mình Tronghình thức vay này, các NHTM chỉ được vay khi còn hạn mức tín dụng và trong hạnmức tín dụng đã thoả thuận.

- Vốn vay để thanh toán

Các NHTM vay NHTW nhằm thực hiện công tác thanh toán giữa các ngânhàng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán (thời hạn vay thường ngắn).

- Tái cấp vốn

NHTW cho NHTM vay trên cơ sở chứng từ có giá Các chứng từ này phải làcác chứng từ có chất lượng, tức phải thoả mãn những điều kiện: hợp pháp, hợp lệ,đảm bảo an toàn Tái cấp vốn bao gồm hai hình thức:

+ Cho vay tái chiết khấu: NHTW nhận các chứng từ có giá mà các NHTM đãchiết khấu trước đây để thực hiện các nghiệp vụ giống như các NHTM đã làm Tuynhiên, việc cho vay tái chiết khấu đối với các NHTM đã được giới hạn trong mứccho phép (hạn mức tái chiết khấu) để thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước.

+ Cho vay có đảm bảo: là hình thức các NHTM đem các chứng từ có giá đếnNHTW để làm đảm bảo xin vay vốn Căn cứ trên tổng mệnh giá các chứng từ có giálàm đảm bảo, NHTW sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tuỳ theo sự quản lý của Nhànước.

Trong số đó, hình thức thường gặp là vay tái chiết khấu Với vai trò là ngườicho vay cuối cùng, NHTW luôn cho các NHTM vay với một mức giá nhất định: đólà lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu được NHTW sử dụng như một côngcụ điều tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu điều tiết của nền kinh tế mà lãi suất này có thểđược nâng cao hoặc hạ thấp Để hạn chế tình trạng các NHTM ồ ạt vay vốn, NHTWđã sử dụng các công cụ như hạn mức tái chiết khấu hay lãi suất tái chiết khấu Songdù sao, đây cũng là sân sau đối với hoạt động huy động vốn nhằm làm gia tăng vốnkhả dụng trong kinh doanh của các NHTM.

Trang 21

+ Thứ nhất: các NHTM thường chỉ vay NHTW khi không còn giải pháp nàokhác nhằm tránh việc sử dụng tối đa hạn mức tái chiết khấu, mà qua đấy có thể gâysự chú ý của NHTW.

+ Thứ hai: để tránh việc bị mất đi một khách hàng tốt trong khi ngân hàngđang có khó khăn về vốn.

1.3.3.4 Các hình thức huy động vốn khác

- Các NHTM có thể thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ các hoạt động uỷ thácvề các dịch vụ xã hội như: câu lạc bộ giáng sinh, nghỉ hè và các kế hoạch khác đượcmệnh danh là “câu lạc bộ tiết kiệm” Các kế hoạch này được tạo ra để khuyếnkhích những người gửi tiền tiết kiệm ký thác mỗi tuần một số tiền nhất định tại ngânhàng Số tiền này sau một thời gian sẽ là một số tiền đủ lớn để người giữ tiền trangtrải các chi phí cho các dịch vụ trên Để mở rộng nguồn vốn này, các NHTM phảikhông ngường nâng cao uy tín, phát triển các dịch vụ ngân hàng…

- Vốn trong thanh toán: là nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toán củaNHTM do có sự chênh lệch về thời điểm hạch toán trên tài khoản của khách hàng.Thực tế vốn tiền tệ nhàn rỗi được tạo ra thông qua:

+ Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản người trả tiền và thời điểmnhập số tiền đó vào tài khoản người thụ hưởng đã tạo ra một lượng tiền nhàn rỗitrong một thời gian nhất định Loại vốn này được tạo ra trong quá trình thanh toánkhông dùng tiền mặt giữa các khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại cácNHTM.

+ Do trong một số hình thức thanh toán: séc bảo chi, thẻ thanh toán, thẻ tíndụng…khách hàng phải lưu ký một lượng tiền nhất định để đảm bảo việc thanh toánvới người thụ hưởng, bởi vậy tiền đã trả nhưng thực tế chưa được thanh toán chongười thụ hưởng nên đã tạo ra một lượng vốn nhàn rỗi nhất định có thể sử dụng làmvốn kinh doanh cho ngân hàng.

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến NVHĐ vốn của NHTM:

1.3.4.1 Nhân tố khách quan

a) Hành lang pháp lý

Những bộ luật tác động đến hoạt động kinh doanh của NHTM như: luật cácTCTD, luật Ngân hàng Nhà nước, luật đầu tư nước ngoài những luật này quy định

Trang 22

tỷ lệ huy động vốn so với vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu,quy định mức cho vay của NHTM đối với một khách hàng hoặc các NHTM khôngđược nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãisuất do ngân hàng Nhà nước đưa ra và chỉ được xê dịch trong biên độ nhất định.

Bên cạnh đó, chính sách tài chính tiền tệ cũng ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạovốn của NHTM Nó thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Mục tiêu chính sách tiền tệ: kiểm soát lạm phát, bình ổn giá cả, ổn định sứcmua đồng tiền, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Khi nền kinh tế lạm pháttăng, Nhà nước có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thuhút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM sẽ huy động vốn dễ dàng hơn Hoặc khi Nhànước có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất thì các NHTM khó huyđộng hơn vì người có tiền nhàn rỗi sẽ bỏ tiền vào sản xuất có lợi hơn gửi ngânhàng

- Việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ:

+ Lãi suất chiết khấu: nếu NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế cácNHTM đến xin vay, và ngược lại.

+ Dự trữ bắt buộc: tăng cao sẽ làm giảm vốn khả dụng của NHTM, thắt chặtkhả năng tạo tiền của NHTM và ngược lại.

- Chính sách đầu tư của Nhà nước: hợp lý hay không hợp lý sẽ ảnh hưởngtrực tiếp tới môi trường kinh doanh không chỉ đối với khách hàng mà ngay cả vớingân hàng, qua đó ảnh hưởng đến chính sách huy động vốn của ngân hàng.

b) Tình hình kinh tế – xã hội trong và ngoài nước

Khi nền kinh tế ở vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điềukiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút vốn củangân hàng Mặt khác, nó cũng tạo ra môi trường đầu tư cho ngân hàng, từ đó ngânhàng phải tìm ra biện pháp để huy động vốn sao cho có hiệu quả thiết thực Khi môitrường đầu tư được mở rộng thì thu nhập của ngân hàng sẽ không ngừng tăng lên,tạo tiền đề cho việc mở rộng vốn tự có của ngân hàng Ngược lại, nền kinh tế trongthời kỳ suy thoái sẽ cản trở hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

c) Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền

Nếu ở những vùng dân cư người ta quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hìnhthức cất trữ (vàng, hàng hoá ) là chính thì việc huy động vốn của ngân hàng sẽ gặp

Trang 23

khó khăn Còn nếu người dân có nhu cầu hưởng lãi hoặc bảo quản tài sản thì họcgửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, do đó cơ hội huy động vốn của NHTM sẽ tănglên

Mức thu nhập của người dân là một trong những yếu tố trực tiếp quyết địnhđến lượng tiền gửi vào ngân hàng Nhìn chung, thu nhập của người dân tăng càngcao, nhu cầu đầu tư và giao dịch của họ tăng lên tương đối so với nhu cầu tiêu dùng,lúc này nhu cầu mở tài khoản cũng như gửi tiền vào ngân hàng sẽ ngày một tănglên.

d) Bảo hiểm tiền gửi

Để lấy được niềm tin từ người gửi tiền đồng thời bảo vệ lợi ích cho họ tránhđược những tổn thất, họ có thể được chi trả bảo hiểm tổn thất khi ngân hàng phásản Đối với những người gửi tiền nhỏ, họ sẽ được công ty bảo hiểm hoàn trả hết sốtiền mà họ gửi tiền vào ngân hàng Còn đối với những người gửi tiền với số lượnglớn thì phần tiền vượt quá giới hạn bảo hiểm không thuộc trách nhiệm của công tybảo hiểm mà phụ thuộc vào giá trị thanh lý tài sản của ngân hàng bị phá sản Lợi íchcủa việc tham gia bảo hiểm tiền gửi là bảo vệ người gửi tiền, làm cho họ cảm thấyan toàn, tin tưởng vào ngân hàng, tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn củaNHTM.

1.3.4.2 Nhân tố chủ quan

a) Hình thức huy động

Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hoáhình thức huy động Hình thức huy động càng phong phú thì ngân hàng càng dễ huyđộng hơn Ngân hàng có thể huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huyđộng tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, TGTK trong đó đưa ra nhiều thờihạn khác nhau cho các loại TGTK có kỳ hạn

b) Lãi suất huy động

Đối với người gửi tiền là các doanh nghiệp thì lãi suất không phải là vấn đềmà họ quan tâm, mà họ quan tâm nhiều nhất đến việc sử dụng các dịch vụ thanhtoán từ ngân hàng (tiền gửi không kỳ hạn) Bên cạnh tiền gửi không kỳ hạn, vốnhuy động của ngân hàng còn bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp vàTGTK của dân cư, họ gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi, vì vậy lãi suất

Trang 24

là điều mà họ rất quan tâm, và bộ phận tiền gửi này rất nhạy cảm với lãi suất…đểhuy động được nhiều vốn, các NHTM phải có chính sách lãi suất hợp lý, sao chovừa đảm bảo kích thích người gửi tiền, vừa phù hợp với lãi suất cho vay để tránhviệc huy động với giá cao mà đầu tư với giá thấp Các NHTM thường chia nhỏ lãisuất theo nhiều thời hạn khác nhau, và không để ứ đọng vốn họ lại giảm lãi suất chovay, nhưng vẫn phải đảm bảo kinh doanh có lãi.

c) Mạng lưới phục vụ cho công tác huy động vốn

Với những ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần trung tâm thương mại thìsẽ thuận lợi khi thu hút vốn Mạng lưới huy động thường được biểu hiện qua việc tổchức các quỹ tiết kiệm Khi dân chúng có tiền nhàn rỗi sẽ ra quầy tiết kiệm gần nhànhất để gửi tiền nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại Vì vậy, mạng lưới huyđộng cần rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền Mạng lưới nên mở racả ở những nơi như: nông thôn, vùng sâu, vùng xa…

d) Các dịch vụ do ngân hàng cung cấp

Nếu một ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt và đa dạng thường có lợi thế hơncác ngân hàng có dịch vụ giới hạn Trong điều kiện địa bàn thiếu bãi đậu xe, nếungân hàng có bãi đậu xe, tiện nghi rộng rãi cũng là một lợi thế Hay như ngân hàngcó quầy thu cạnh đường, dịch vụ ngân hàng qua thư, các hệ thống chi trả tự động,làm việc suất ngày đêm, và các dịch vụ nhận tiền gửi được cải tiến và tốn ít thờigian sẽ là một lợi thế cho ngân hàng trong việc thu hút khách hàng.

e) Công nghệ trong thanh toán và tin học

Ngày nay, công nghệ thanh toán hiện đại, thanh toán không dùng tiền mặtcàng chiếm ưu thế, thay vì thanh toán bằng tiền mặt, khách hàng chuyển sang thanhtoán bằng thẻ, séc…Để thực hiện được, khách hàng phải mở tài khoản tiền tại ngânhàng nên ngân hàng thực hiện được việc huy động vốn trên các tài khoản này.

Nhờ có hệ thống tin học hiện đại ngân hàng có thể thu thập các thông tin tốtvề khách hàng, về thị trường, qua đó xác định được thị trường đầu tư vốn có hiệuquả, phát triển nghiệp vụ và các dịch vụ của mình, giúp hạn chế rủi ro, tăng lợinhuận, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng vốn tự có.

f) Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng

Trang 25

- Về phương diện quản lý: nếu ngân hàng quản lý tốt ngân hàng sẽ đảm bảo được antoàn vốn, tăng uy tín, từ đó sẽ thu hút khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền - Về trình độ nghiệp vụ: trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng cao, mọi nghiệpvụ đều được thực hiện nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả, từ đó ngân hàng cóđiều kiện mở rộng kinh doanh, giảm chi phí hoạt động và thu hút được khách hàng.

g) Thái độ phục vụ

Đây là yếu tố mang tính chất chủ quan tác động đến quy mô tiền gửi Nếungân hàng hoạt động tốt, có danh tiếng lâu đời, các nhân viên luôn cởi mở, nhiệttình sẽ tạo được uy tín tốt với khách hàng, sẽ ngày càng có nhiều khách hàng đếngiao dịch, gửi tiền và ngược lại.

Thêm vào đó, một ngân hàng có cơ sở vật chất vững mạnh, một trụ sở làmviệc khang trang, sạch đẹp, phương tiện làm việc hiện đại sẽ tạo cho người gửi cảmgiác yên tâm hơn, giúp ngân hàng huy động vốn nhiều hơn.

h) Hoạt động cho vay

Nếu hình thức cho vay của ngân hàng càng mở rộng (không chỉ là cho vayngắn hạn, trung dài hạn mà còn cả cho vay hợp vốn, mua bán nợ ) sẽ buộc ngânhàng phải lo lắng tìm kiếm nguồn vốn, huy động thế nào cho phù hợp Mặt khác,quá trình sử dụng vốn tốt sẽ giúp ngân hàng cải thiện thu nhập, làm tăng vốn tự có.

i) Mức độ thâm niên của một ngân hàng

Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng bao giờ họ cũngtin tưởng vào một ngân hàng có thâm niên hơn là ngân hàng mới thành lập Vì họcho rằng ngân hàng hoạt động lâu đời thì có thế lực, có uy tín, có kinh nghiệm, cónguồn vốn lớn và có khả năng thanh toán cao Do vậy, mức độ thâm niên về mộtkhía cạnh nào đó cũng tạo ra lòng tin đối với khách hàng.

1.4 Kinh nghiệm huy động vốn ở một số ngân hàng quốc tế và bài họcvận dụng đối với các NHTM Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm của một số NHTM quốc tế:

Ngoài các hình thức huy động vốn truyền thống như: nhận tiền gửi, pháthành công cụ nợ Một số NHTM lớn trên thế giới còn sử dụng nhiều các hình thứchuy động vốn khác nhau để huy động được nhiều vốn với hiệu quả cao

Trang 26

- Tại Mỹ: thông qua mạng máy tính mà khách hàng được cung cấp hàng loạt

các dịch vụ kế toán Ví dụ, ngân hàng sẽ trả lương vào tài khoản tiền gửi cá nhâncủa từng người trong một công ty nào đó mà họ mở tài khoản tại ngân hàng Ngườinhận lương có thể yêu cầu ngân hàng trả bằng tiền mặt, séc hoặc gửi lại ngân hàng.Vậy ngân hàng không phải mở sổ tiết kiệm mà chỉ cấp séc cho chủ tài khoản tuỳ ýsử dụng, điều này tiện lợi cho cả hai bên vì nó làm giảm nhiều các thủ tục hànhchính, tiết kiệm thời gian, giúp ngân hàng có thể huy động được một lượng vốn kháổn định theo chu kỳ mà lại đảm bảo an toàn, thuận tiện cho khách hàng Dịch vụnày đã giúp các NHTM Mỹ thu hút được nhiều vốn hơn.

- Tại Anh: khi huy động vốn các NHTM thường đưa ra các tài khoản đa

năng Đó là các tài khoản hỗn hợp với sự kết hợp của tài khoản vãng lai và tàikhoản tiền gửi Với tài khoản này, khách hàng được phát hành sổ séc, số dư tàikhoản được tính lãi hợp lý và số dư càng lớn thì lãi suất càng cao Đi kèm với loạitài khoản này các NHTM còn cung cấp cho khách hàng một dịch vụ trọn gói gọi làdịch vụ đa năng bao gồm các loại thẻ đa năng: thẻ ghi nợ, thẻ séc, thẻ ATM tạothuận lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng từ đó giúp ngân hàng mởrộng diện tiếp xúc khách hàng, tăng quy mô vốn

- Tại Pháp: các NHTM lớn thường đưa ra các hình thức mở tài khoản tiền

gửi cá nhân để huy động vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng như mở tài khoảncá nhân chuyên dùng cho những ai có khả năng và muốn giành tiền để tiêu dùngtrong tương lai Mức ký gửi lần đầu là 750 Franc, sau đó mỗi lần gửi thêm 150Franc Đặc biệt là sau một thời gian quy định chủ tài khoản có thể được ngân hàngcho vay đủ số tiền chi trả cho việc mua sắm nhà, ô tô Nếu ký gửi nhiều tiền hơnmỗi lần thì ngân hàng sẽ trả lãi suất cao hơn tuỳ theo lượng ký gửi Ký gửi càngnhiều, lãi suất càng cao

Ở hầu hết các nước phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tronglĩnh vực ngân hàng đã hình thành nhiều dịch vụ ngân hàng tiện ích như tại Anh,Mỹ, Nhật, Canada đặt các máy thanh toán (EFTPOS) tại những điểm bán hàng lớnnhư: trạm xăng dầu, siêu thị cho phép khách hàng có thể thanh toán nhanh chóng,thuận tiện hàng hoá, dịch vụ thông qua hệ thống điện tử Người mua được cấp mộttấm thẻ nhựa, người bán kiểm tra thẻ thông qua máy đọc thẻ Mọi thông tin đượcgửi đến trung tâm xử lý sau đó được gửi đến ngân hàng Ngân hàng kiểm tra sau đó

Trang 27

thông báo đến cửa hàng xác nhận thanh toán Tài khoản của người mua sẽ tự độngbị ghi nợ và ghi có vào tài khoản của người bán Dịch vụ này giảm tối thiểu tiền mặttrong lưu thông từ đó khắc phục được những hạn chế của giao dịch tiền mặt trongnền kinh tế Như vậy, sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhất là cácdịch vụ ngân hàng tại nhà đã mang đến cho khách hàng những lợi ích như: có thểgiao dịch với ngân hàng mọi nơi, mọi lúc một cách thường xuyên, nhanh chóng, antoàn, hiệu quả

1.4.2 Bài học vận dụng với đối các NHTM Việt Nam

Việt Nam được xếp vào hàng các nước đang phát triển trên thế giới Trình độdân trí cao không nhiều, cơ sở hạ tầng còn yếu kém Hệ thống NHTM còn đangtrong giai đoạn phát triển các dịch vụ truyền thống là chủ yếu và bước đầu làm quenvới các dịch vụ ngân hàng hiện đại Tuy nhiên, theo xu thế chung, đến khi cơ sở hạtầng đủ tốt, nhận thức của người dân nâng cao và cùng với sự thay đổi của môitrường kinh doanh thì các NHTM VN cần đầu tư trang thiết bị với công nghệ hiệnđại, xây dựng danh mục sản phẩm phong phú…nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng củakhách hàng làm tăng sự gắn bó giữa ngân hàng với khách hàng, khiến ngân hàng trởnên quen thuộc và không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.

Các NHTM VN cũng cần phải thường xuyên đổi mới và hoàn thiện chínhmình Chủ động mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động, linh hoạt về lãisuất cũng như phương thức trả lãi (trả lãi trước, trả lãi sau, trả lãi định kỳ…) Chủđộng tìm kiếm khách hàng giúp mở rộng doanh số cho vay Ngoài ra các NHTMcũng cần phát triển các loại sản phẩm dịch vụ khác, đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũcán bộ, nhân viên đặc biệt là phải nâng cao chất lượng phục vụ trong các giao dịchnhận, gửi, chi trả, thanh toán nhằm tạo ấn tượng tốt với khách hàng.

Kết luận chương 1: Hệ thống NHTM ra đời là kết quả của quá trình hìnhthành và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Thông qua hoạt độngcủa các NHTM chúng ta thấy được vai trò to lớn của nó đối với sự phát triển của đấtnước Và huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng liên quan đến sựtồn tại và phát triển của NHTM

Trang 28

Khóa luận đã hệ thống hoá lý luận về nghiệp vụ huy động vốn tại cácNHTM, xem xét kinh nghiệm huy động vốn tại một số NHTM quốc tế và rút ra bàihọc vận dụng với các NHTM Việt Nam Đây là cơ sở quan trọng để khoá luận đivào phân tích thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nộitrong chương 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNTCHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu về chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà Nội

2.1.1 Lịch sự hình thành và phát triển của chi nhánh

2.1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt Nam

Theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Ngân hàng phát triển nôngnghiệp Việt Nam được thành lập và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn Đến ngày 15/11/1996 được đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) Tính đến cuối năm 2005, vốn tự có củaNHNo&PTNT VN đạt 7.702 tỷ VND, tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ, hơn 2.000chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số cán bộcông nhân viên toàn hệ thống NHTM VN), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấpnhững sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo…Đến nay, tổng số dự án nước ngoàimà NHNo&PTNT VN tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486triệu USD Hiện nay NHNo&PTNT VN đã có quan hệ đại lý với 932 ngân hàngđại lý tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức, hiệp hộitín dụng có uy tín lớn

NHNo&PTNT VN được khẳng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thịtrường tài chính nông thôn, đồng thời là NHTM đa năng, giữ vị trí hàng đầu tronghệ thống NHTM ở VN.

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.

NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội là một chi nhánh cấp I trong mạnglưới chi nhánh của NHNo&PTNT VN Chi nhánh Bắc Hà Nội được thành lập theo

Trang 29

quyết định số 342/QĐ/HĐQT – TTCB của chủ tịch hội đồng quản trịNHNo&PTNT VN ngày 05/9/2001.

NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội có trụ sở đặt tại số 217 phố Đội Cấnquận Ba Đình Hà Nội Sau 6 năm hình thành và phát triển đến nay chi nhánh BắcHà Nội đã ngày càng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của các phòng bancũng như của các chi nhánh trực thuộc.

Đến ngày 31 tháng 12 năm 2007: mạng lưới của NHNo&PTNT chi nhánhBắc Hà Nội gồm có: 7 phòng ban, 3 chi nhánh và 3 phòng giao dịch trực thuộc.

- Quy mô vốn của Chi nhánh Bắc Hà Nội:

Là một chi nhánh cấp I của NHNo&PTNT VN, chi nhánh Bắc Hà Nội luôncó tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm tương đối ổn định (trên 10%/năm) Tổngnguồn vốn huy động tính đến ngày 31/12/2007 là 5.409 tỷ đồng, dư nợ là 2.052 tỷ.

- Quy mô lao động và trình độ được đào tạo:

Tính đến 31/12/2007 toàn chi nhánh có 152 lao động gồm: 56 lao động namvà 96 lao động nữ Trong đó có: 2 lao động có trình độ tiến sỹ, 7 lao động là thạcsỹ, 113 lao động có trình độ đại học, 8 lao động trình độ cao đẳng, 18 lao động trìnhđộ trung cấp và 4 lao động chưa qua đào tạo (lái xe).

- Thị phần của NHNO&PTNT Bắc Hà Nội:

Đến thời điểm 31/12/2007, có hơn 500 doanh ngiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế và gần 18.000 khách hàng là hộ gia đình, cá nhân có quan hệ giao dịch vớiChi nhánh Trong đó gần 10.000 khách hàng mở và giao dịch thẻ ATM Nhìnchung, uy tín và niềm tin của khách hàng đối với chi nhánh đã được nâng lên rõ rệt,nhiều khách hàng lớn đã chủ động lựa chọn Chi nhánh là ngân hàng phục vụ mình.

- Các nghiệp vụ chủ yếu của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội:

Là chi nhánh cấp I thuộc NHNo&PTNT VN_ NHTM hàng đầu, có vốn điềulệ lớn nhất, hệ thống mạng lưới rộng lớn nhất Việt Nam, Chi nhánh Bắc Hà Nộiđược phép kinh doanh đa năng và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một ngânhàng hiện đại, gồm: huy động vốn, đầu tư tín dụng, thanh toán, bảo lãnh, kinhdoanh tiền tệ, cho thuê tài chính, làm đại lý và dịch vụ uỷ thác, kinh doanh, môi giớichứng khoán, các dịch vụ khác…

Trang 30

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

Tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2007 mạng lưới hoạt động của Chinhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có: 7 phòng ban, 7 chi nhánh và phòng giao dịchtrực thuộc.

Tại trụ sở chính 217 Đội Cấn: Ban giám đốc gồm: Tổng giám đốc, các phógiám đốc và dưới là các phòng ban:

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

- Sơ đồ mạng lưới chi nhánh:

Sơ đồ 2: Mạng lưới chi nhánh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

BANGIÁM ĐỐC

PHÒNGTÍN DỤNG

PHÒNGKẾ TOÁN NGÂN QUỸ

PHÒNG KIỂM

TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ

PHÒNG NGUỒN VỐN &

KẾ HOẠCH

TỔNG HỢP

PHÒNG THẺ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨMPHÒNG

HÀNH CHÍNH NHÂN

SỰ

Trang 31

- Cơ cấu nhân sự:

Số lượng người cụ thể của các phòng ban và tại các chi nhánh và phòng giaodịch trực thuộc Chi nhánh tính đến cuối năm 2007 là:

- Ban giám đốc: 4, Phòng: kế toán – Ngân quỹ: 23, tín dụng: 15, nguồn vốnvà kế hoạch tổng hợp: 3, thanh toán quốc tế: 5, thẻ và phát triển sản phẩm dịch vụ:4, Hành chính nhân sự: 9, Kiểm tra kiểm toán: 4 người

- Chi nhánh: Hoàng Quốc Việt: 20, Nguyễn Văn Huyên: 23, Kim Mã: 24- Phòng giao dịch số 2: 5, số 4: 7, số 5: 6 người.

Nhìn chung chi nhánh đã và đang ngày càng hoàn thiện hệ thống cơ cấu tổchức các phòng ban của mình

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nộithời gian qua

Trong năm 2007 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn song hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội vẫn đạt được những kết quả khả quan

2.1.3.1 Về công tác huy động vốn

Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánhBắc Hà Nội, đến ngày 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt5.409 tỷ đồng, tăng so với đầu năm 851 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 18,7% Trong đó

CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI (chi nhánh cấp 1)

CHI NHÁNH KIM MÃ

CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC

CHI NHÁNH NGUYỄN

VĂN HUYÊN

PHÒNG GIAO DỊCH

SỐ 2

PHÒNG GIAO DỊCH

SỐ 4

PHÒNG GIAO DỊCH

SỐ 5

PHÒNG GIAO DỊCH

SỐ 1

Trang 32

nguồn vốn nội tệ 4.903 tỷ, tăng 807 tỷ so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 90,6% tổngnguồn vốn; nguồn vốn ngoại tệ (quy đổi ra VND) đạt 506 tỷ đồng, tăng 44 tỷ so vớiđầu năm, chiếm tỷ trọng 9,4% tổng nguồn vốn

2.1.3.2 Về công tác sử dụng vốn

Bên cạnh nghiệp vụ truyền thống và cơ bản là huy động vốn, cho vay và đầutư cũng là nghiệp vụ chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh củangân hàng vì đây là hoạt động đem lại thu nhập chính cho ngân hàng.

Bảng 1: Kết quả cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

(tỷ đồng)

2006/20052007/2006Số tiền%Số tiền %Doanh số cho vay

Doanh số thu nợTổng dư nợNợ quá hạn

148 - 48327,4

9,1- 3,228,186,1

2.5772.347 561

- 11,2

144,8 161,8 37,6 -32,2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Từ bảng trên, ta thấy doanh số cho vay: nếu năm 2005, mới chỉ là 1.632 tỷ

đồng, năm 2006 là 1.780 tỷ, tăng 9,1% so với năm 2005, thì đến năm 2007 đã lêntới 4.357 tỷ đồng, gấp 2,7 lần năm 2005 và tăng 144,8% so với năm 2006.

Doanh số thu nợ tuy trong năm 2006 giảm 3,2% so với năm 2005, nhưng lại

tăng 161,8% trong năm 2007, đạt ở mức 3.797 tỷ đồng, gấp 2,5 lần năm 2005

Tổng dư nợ tính đến ngày 31/12/2007 là 2.052 tỷ đồng, tăng 561 tỷ (tăng

37,6%) so với năm 2006 và vượt 7,6% kế hoạch đề ra

Thêm nữa, năm 2007 tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ (161,8%) lớnhơn tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay (144,8%) chứng tỏ trong năm 2007NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ và các vănbản chỉ đạo về công tác tín dụng của NHNo&PTNT VN, chú trọng đến việc nângcao chất lượng tín dụng, đồng thời công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi khoản vayvà thu nợ đã được Chi nhánh thực hiện có hiệu quả Điều này càng thể hiện rõ ở chỉtiêu nợ quá hạn của Chi nhánh:

Nợ quá hạn của chi nhánh Bắc Hà Nội có xu hướng giảm dần, cụ thể: năm

2007, nợ quá hạn là 23,6 tỷ đồng, giảm 11,2 tỷ so với năm 2006, tốc độ giảm là32,2% và chiếm 1,15% tổng dư nợ (đạt kế hoạch đề ra là nợ quá hạn < 4% tổng dư

Trang 33

nợ) Cho thấy hiệu quả của công tác thẩm định, giám sát và thu nợ của Chi nhánhngày càng được nâng cao

Để biết rõ hơn về cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Bắc Hà Nội, ta có thể nghiêncứu các số liệu dưới đây:

Phân tích dư nợ phân theo kỳ hạn nợ:

Bảng 2: Dư nợ phân theo kỳ hạn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

(tỷ đồng)

Số tiền%Số tiền%Số tiền%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Từ bảng trên, ta thấy cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Bắc Hà Nội đang thay đổi theo xu hướng giảm dần dư nợ ngắn hạn, tăng dần dư nợ trung, dài hạn Cụ thể:

Dư nợ ngắn hạn: quy mô cho vay, đầu tư ngắn hạn tại Chi nhánh ngày càng

gia tăng, song tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ lại có xu hướng giảm Năm2005, dư nợ ngắn hạn đạt 747 tỷ, chiếm 64,2% tổng dư nợ, đến năm 2007, dư nợngắn hạn đã tăng lên 1.150 tỷ đồng, nhưng tỷ trọng giảm xuống còn 56%.

Ngược lại, dư nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao: năm 2005 tỷ

trọng dư nợ trung, dài hạn đạt 35,8%, đến năm 2007 đã lên tới 44%, chứng tỏ thờigian qua Chi nhánh đã chú trọng nhiều hơn đến cho vay, đầu tư trung, dài hạn Điềunày giúp Chi nhánh có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay trung, dài hạn của kháchhàng và góp phần làm tăng thu nhập cho Chi nhánh.

Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế:

Bảng 3: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

(tỷ đồng)

Số tiền%Số tiền%Số tiền%

- Cho vay DNNN- Cho vay DNNQD- Cho vay DN có VĐT nước ngoài - Cho vay HSX và

11,2

Trang 34

cá nhân

Tổng dư nợ1.163,61001.4911002.052100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Từ bảng trên, ta thấy: cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhánhBắc Hà Nội đã có nhiều thay đổi

Dư nợ cho vay DNNN ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ Năm

2005 chiếm tỷ trọng 27,3%; đến năm 2007 chỉ còn chiếm 16,9% tổng dư nợ.

Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) tuy tăng từ 712,1 tỷ năm

2005 đến 1.118 tỷ năm 2007 Song tỷ trọng lại có xu hướng giảm từ 61,2% năm2005 xuống còn 54,4% trong năm 2007 Mặc dù vậy, dư nợ DNNQD vẫn chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng dư nợ, và là đối tượng cho vay chủ yếu của Chi nhánh.

Dư nợ cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuy chiếm tỷ trọng

nhỏ nhất trong tổng dư nợ nhưng lại liên tục tăng trưởng Đặc biệt, năm 2007 dư nợDN có VĐT nước ngoài đạt 357 tỷ đồng, gấp 6,8 lần năm 2006 và gấp 25,5 lần năm2005, tỷ trọng cũng tăng từ 1,2% năm 2005 đến 17,4% năm 2007.

Dư nợ cho vay HSX và cá nhân (cho vay tiêu dùng) cũng tăng lên Năm 2007

đạt 229 tỷ đồng, tăng77,5% so với năm 2006, tỷ trọng tuy đã tăng lên nhưng khôngđáng kể, năm 2007 chỉ chiếm 11,2% tổng dư nợ

Nguyên nhân: trong thời gian qua (đặc biệt là năm 2007) Chi nhánh đã chú

trọng thực hiện chính sách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh ổn

định, có hiệu quả, mở rộng cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh và DN cóVĐT nước ngoài, đồng thời phát triển loại hình cho vay tiêu dùng đáp ứng đượcnhu cầu vay của các khách hàng cá nhân tạo điều kiện cho Chi nhánh tăng cườngmối quan hệ với khách hàng, mở rộng thị phần, tìm kiếm được những khách hàngtốt, thúc đẩy hoạt động tín dụng của Chi nhánh đạt hiệu quả cao.

Trang 35

Tổng chi

Chênh lệch thu_chiQuỹ tiền lươngHệ số lương

7.7782,32 lần

9.4222,2 lần

+ 47,9+ 13,1+ 21,1

437.41549.43411.0281,47 lần

+ 30,8- 13.2+ 17

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng quỹ thu nhập của Chi nhánh đều tăngdần qua các năm nhưng tốc độ tăng lại có xu hướng giảm xuống Cụ thể, trong năm2007 tổng thu, tổng chi đều tăng so với năm 2006 với tốc độ tăng trên 20% Tuynhiên, do tốc độ tăng của chi (30,8%) nhiều hơn của thu (24,4%) (mặc dù tổng thu> tổng chi) nên đã làm cho chênh lệch thu_chi của Chi nhánh năm 2007 giảm13,2% so với năm 2006 và không đạt kế hoạch đề ra (65 tỷ đồng)

Nguyên nhân là do trong năm 2007, dự trữ bắt buộc tăng cao làm tăng chi

phí đầu vào, phí điều hoà vốn giảm đã làm giảm nguồn thu từ việc điều phần vốnthừa về NHNo&PTNT VN.

Mặc dù vẫn còn một số mặt hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục phấn đấu khắcphục trong những năm tới Nhưng nhìn lại năm 2007, hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Bắc Hà Nội tiếp tục tăng trưởng tốt, an toàn và hiệu quả Nguồnvốn, dư nợ, tài chính đạt ở mức cao, các chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 đề ra đã hoànthành Mạng lưới kinh doanh và thị phần được mở rộng Tiền lương, tiền thưởngđược đảm bảo, đời sống cán bộ ngày càng được nâng lên Cán bộ được phân côngnhiệm vụ phù hợp tương đối với trình độ năng lực và hoàn cảnh của từng người.Dân chủ trong kinh doanh được tôn trọng, vị thế và uy tín của Chi nhánh ngày càngđược nâng cao.

2.2 Thực trạng công tác HĐV tại chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà Nội

Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Để tạo đượctính chủ động trong kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng thìcác NHTM phải tạo cho mình nguồn vốn dồi dào dựa trên cơ sở đầu ra cũng nhưtình hình thực tiễn của từng địa bàn để có biện pháp huy động vốn phù hợp Nhậnbiết được vai trò của nguồn vốn huy động đối với sự tồn tại và phát triển của ngânhàng, trong những năm qua công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNTBắc Hà Nội ngày càng được chú trọng theo hướng tích cực đó là mở rộng kháchhàng nguồn vốn cả về quy mô và chất lượng Chi nhánh đã chọn cho mình chiến

Trang 36

lược huy động vốn ổn định, kết hợp giữa việc mở thêm khách hàng mới với việccủng cố và tạo lập được mối quan hệ bền chặt với khách hàng hiện có Đồng thờinghiệp vụ huy động vốn còn được phối hợp chặt chẽ, hài hoà với các nghiệp vụ sửdụng vốn, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

2.2.1 Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đang tiến hành huy độngvốn dưới các hình thức chủ yếu sau:

- Tiền gửi của tổ chức tín dụng

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư- Phát hành giấy tờ có giá.

Trong đó, nguồn vốn huy động từ hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức kinhtế và dân cư là chủ yếu, chiếm vị trí quan trọng nhất và cũng chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng NVHĐ

2.2.2 Tốc độ tăng trưởng NVHĐ

Trong thời gian qua mặc dù phải chịu nhiều áp lực trong cạnh tranh do cácNHTM cổ phần đồng loạt tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới hoạt động đến hầuhết các phường, quận trên địa bàn thành phố Hà Nội khiến cho việc cạnh tranh vềlãi suất, về công nghệ, về sản phẩm dịch vụ mới của các NHTM VN càng trở nêngay gắt Tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp: giá cả tăng cao (CPI năm2007 là 12,63%_mức tăng giá cao nhất trong 10 năm trở lại đây)…đã gây khó khăncho việc huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng và cho toàn hệ thốngNHNo&PTNT nói chung Tuy vậy, NVHĐ của Chi nhánh Bắc Hà Nội vẫn khôngngừng tăng trưởng và luôn vượt kế hoạch đề ra.

Bảng 5: Nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội qua các năm

(tỷ đồng)

Chỉ tiêu

- 49

Trang 37

- NVHĐ từ TCKT 2.425 59,93 3.090 67,79 4.481 82,8466527,41.39145- NVHĐ từ dõn

- Ngoại tệ quy raVNĐ

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Từ bảng số liệu trờn ta thấy: NVHĐ của Chi nhỏnh tăng trưởng khỏ ổn địnhqua cỏc năm (trờn 10%/năm)

Năm 2006, tổng NVHĐ đạt 4.558 tỷ đồng, tăng so với năm 2005 là 512 tỷđồng, tốc độ tăng trưởng là 12,7%

Năm 2007, tổng NVHĐ tăng 851 tỷ so với năm 2006, đạt ở mức 5.409 tỷđồng, với tốc độ tăng lờn tới 18,7%.

Ta cú thể thấy rừ hơn điều này qua biểu đồ NVHĐ của chi nhỏnh Bắc Hà Nội:

Biểu đồ 1: NVHĐ của Chi nhỏnh Bắc Hà Nội qua cỏc năm

tỷ đồng

Nguyờn nhõn: Cú được kết quả trờn là do trong thời gian qua Chi nhỏnh luụn

nỗ lực và đưa ra cỏc giải phỏp nhằm khai thỏc triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trờn địabàn; trong đú bộ phận tiền gửi (chủ yếu của tổ chức kinh tế và dõn cư) luụn chiếmtỷ trọng lớn nhất trong tổng NVHĐ (thường chiếm trờn 95%)

2.2.3 Phõn tớch cơ cấu NVHĐ tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

Trang 38

Để nắm rõ hơn về cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh Bắc Hà Nội ta có thểnghiên cứu các số liệu dưới đây:

Năm 2005 tỷ trọng NV KKH là 27,7%; sang năm 2006, số vốn này đạt 1.426tỷ, chiếm 31,3% tổng NVHĐ, đến năm 2007, NV KKH đã chiếm tới 41,6% NVHĐ.Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn KKH cũng liên tục gia tăng Năm 2006,tăng 305 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng là 27,2%; năm 2007, tốc độtăng đã lên tới 57,9%, tăng 826 tỷ đồng so với năm 2006

NV KKH tuy không ổn định, song có lãi suất thấp nhất, lại có tỷ trọng tươngđối cao nên rất có lợi cho Chi nhánh trong việc cạnh tranh lãi suất đầu ra Nguồnvốn KKH tăng mạnh qua các năm, cho thấy nhu cầu thanh toán, chi trả, mở tàikhoản tiền gửi thanh toán của các cá nhân, tổ chức tại Chi nhánh ngày càng tăng,đồng thời cũng chứng tỏ công tác chuyển tiền, thanh toán thời gian qua đã đượcChi nhánh thực hiện tốt

b) Nguồn vốn có kỳ hạn

Trong khi NV KKH tăng trưởng mạnh mẽ thì NV CKH lại tăng trưởng chậmvà có xu hướng giảm cả về tốc độ tăng cũng như về tỷ trọng Cụ thể:

Trang 39

Về tỷ trọng: tỷ trọng NV CKH giảm từ 72,3% năm 2005, xuống 68,7% năm

2006 và năm 2007, chỉ còn chiếm tỷ trọng 58,4% trong tổng nguồn

Về tốc độ tăng trưởng: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn này cũng giảm từ 7,1%

năm 2006 xuống còn 0,8% trong năm 2007  Nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng

Sự giảm của NV CKH xuất phát từ nguồn vốn kỳ hạn < 12 tháng Trong 3năm qua, nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng không ngừng suy giảm cả về số tuyệt đốicũng như số tương đối.

Năm 2006, nguồn vốn này giảm 545 tỷ (giảm 29,4%) so với năm 2005, tỷtrọng giảm xuống còn 28,8% Năm 2007, tiếp tục giảm thêm 49% nữa, đạt ở mức669 tỷ đồng và chỉ còn chiếm 12,4% tổng NVHĐ.

Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng

Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng tuy vẫn tăng qua các năm nhưng tốc độ tănglại có xu hướng giảm Năm 2007, tốc độ tăng là 36,6%, nhỏ hơn tốc độ tăng củanăm 2006 là 70,3% Tuy vậy, tỷ trọng nguồn vốn này vẫn tăng lên trong tổngNVHĐ Năm 2005, quy mô vốn mới chỉ là 1.069 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,4%,đến năm 2007, quy mô vốn đạt 2.488 tỷ đồng, tăng 667 tỷ so với năm 2006, vàchiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (46%) Lượng vốn này lớn sẽ tạo điềukiện mở rộng đầu tư, cho vay trung, dài hạn, đồng thời tăng lợi nhuận cho Chinhánh.

Nhìn chung, cơ cấu kỳ hạn NVHĐ của Chi nhánh đang có sự thay đổi theohướng: tăng dần tỷ trọng NV KKH và nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng, giảm dần tỷtrọng nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng, điều này sẽ gây khó khăn cho Chi nhánhtrong việc mở rộng cho vay, đầu tư ngắn hạn Vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánhcần tìm cách tăng cường huy động nguồn vốn ngắn hạn sao cho có sự cân đối vềquy mô tỷ trọng các nguồn vốn.

2.2.3.2 Phân tích NVHĐ theo đối tượng khách hàng

Nhìn vào số liệu thống kê ở bảng 5 cho thấy, trong số các NVHĐ thì NVHĐtừ TCKT tại Chi nhánh Bắc Hà Nội luôn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng NVHĐ (trên 50%) và có xu hướng ngày càng tăng

Trang 40

a) NVHĐ từ tổ chức kinh tế (tiền gửi của các doanh nghiệp, công ty…)

Đây là các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, các công ty…vào ngân hàngnhằm mục đích thanh toán, chi trả hàng hoá, dịch vụ hoặc các quỹ chuyên dùng, cáckhoản lãi chưa phân phối tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến…Chi phí ngân hàngbỏ ra để huy động nguồn vốn này rất thấp do đó bộ phận này rất được chú trọngtrong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Tính đến ngày 31/12/2007 đã có hơn500 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quan hệ giao dịch thanh toán,gửi tiền có kỳ hạn với Chi nhánh trong đó có 171 doanh nghiệp vừa quan hệ tiềngửi thanh toán vừa quan hệ tín dụng Cho thấy mối quan hệ tốt đẹp của Chi nhánhvới các khách hàng doanh nghiệp Kết quả là vốn huy động từ các tổ chức kinh tếluôn tăng trưởng qua các năm và luôn là nguồn vốn chủ đạo của Chi nhánh:

Biểu đồ 2: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

4558 44815409

Nguyên nhân: Có được kết quả trên là do Chi nhánh đã làm tốt công tác

khách hàng, mở rộng địa bàn hoạt động nên đã thu hút một lượng lớn các đơn vịkinh tế tham gia mở tài khoản Tuy nhiên bộ phận tiền gửi không kỳ hạn lại chiếm

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết cấu bảng TKTS của NHTM - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
t cấu bảng TKTS của NHTM (Trang 5)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 30)
Sơ đồ 2: Mạng lưới chi nhánh của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Sơ đồ 2 Mạng lưới chi nhánh của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 31)
Bảng 1: Kết quả cho vay tại chi nhỏnh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 1 Kết quả cho vay tại chi nhỏnh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 32)
Bảng 1: Kết quả cho vay tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 1 Kết quả cho vay tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 32)
Bảng 2: Dư nợ phõn theo kỳ hạn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 2 Dư nợ phõn theo kỳ hạn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 33)
Bảng 2: Dư nợ phân theo kỳ hạn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 2 Dư nợ phân theo kỳ hạn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 33)
Từ bảng trờn, ta thấy: cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó cú nhiều thay đổi - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
b ảng trờn, ta thấy: cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó cú nhiều thay đổi (Trang 34)
Bảng 4: Kết quả tài chớnh của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội qua 3 năm                                                                                                           (triệu đồng) - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 4 Kết quả tài chớnh của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội qua 3 năm (triệu đồng) (Trang 35)
Bảng 4: Kết quả tài chính của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội qua 3 năm                                                                                                            (triệu đồng) - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 4 Kết quả tài chính của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội qua 3 năm (triệu đồng) (Trang 35)
Từ bảng số liệu trờn ta thấy: NVHĐ của Chi nhỏnh tăng trưởng khỏ ổn định qua cỏc năm (trờn 10%/năm) - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
b ảng số liệu trờn ta thấy: NVHĐ của Chi nhỏnh tăng trưởng khỏ ổn định qua cỏc năm (trờn 10%/năm) (Trang 37)
Theo dừi bảng 5, ta thấy: - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
heo dừi bảng 5, ta thấy: (Trang 38)
Bảng 6: Nguồn vốn TGTK từ dõn cư của chi nhỏnh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 6 Nguồn vốn TGTK từ dõn cư của chi nhỏnh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 43)
Bảng 6: Nguồn vốn TGTK từ dân cư của chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 6 Nguồn vốn TGTK từ dân cư của chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 43)
Bảng 7: Nguồn vốn do phỏt hành giấy tờ cú giỏ - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 7 Nguồn vốn do phỏt hành giấy tờ cú giỏ (Trang 46)
Bảng 8: NVHĐ phõn theo nội tệ, ngoại tệ tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 8 NVHĐ phõn theo nội tệ, ngoại tệ tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 48)
Bảng 8: NVHĐ phân theo nội tệ, ngoại tệ tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 8 NVHĐ phân theo nội tệ, ngoại tệ tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội (Trang 48)
Bảng 9: Cõn đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 9 Cõn đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 54)
Bảng 9: Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 9 Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 54)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 91)
Bảng 1 Kết quả cho vay tại NHNo&amp;PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội 30 Bảng 2 Dư nợ phân theo kỳ hạn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội 31 Bảng 3 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Bắc Hà Nội 32 Bảng 4 Kết quả tài chính của Chi nhánh Bắc Hà Nội qua 3 nă - Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 1 Kết quả cho vay tại NHNo&amp;PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội 30 Bảng 2 Dư nợ phân theo kỳ hạn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội 31 Bảng 3 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Bắc Hà Nội 32 Bảng 4 Kết quả tài chính của Chi nhánh Bắc Hà Nội qua 3 nă (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w