1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê

44 506 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 467 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê

Trang 1

Ngày nay dưới tác động của cạnh tranh trị trường và những phát minhmới về công nghệ thông tin đã làm cho nghành kinh doanh dịch vụ tài chính củaNgân hàng ngày càng gắng liền với thông tin , phương tiện giao tiếp và đặc biệtlà mối quan hệ với khách hàng (chính vì vậy mà việc mở rộng thêm chi nhánh tạinhững điểm có nhu cầu cao về loại hình dịch vụ đặc biệt này là điều tất yếu trongchiến lược kinh doanh của Ngân hàng )

Trở thành chi nhánh trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹthương Việt Nam _ Techcombank thành lập năm 1993 Ngân hàng Kỹ thươngThanh Khê tại Đà Nẵng thành lập từ năm 2002 đã có một vị thế mới trên bướcđường phát triển hoà chung với sự phát triển của toàn hệ thống từ Hội sở đến cácchi nhánh và tạo sự hài hoà phát triển kinh tế khu vực miền trung trong lĩnh vựctín dụng Ngân hàng , bên cạnh các Ngân hàng lớn Lợi nhuận tăng trưởng liêntục và ổn định gắn liền với sự phát triển chung của đời sống xã hội , nâng caotính cạnh tranh , phát triển các loại hình dịch vụ mới , giãm thiểu rủi ro _ đây làphần không thể thiếu trong chinh sách quản lý của Ngân hàng

Với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực Tiền tệ -Ngân hàng các nhà kinh tếđều thừa nhận và khẳng định rằng : kinh doanh trong lĩnh vực này là một trongnhững " nghề đặc biệt " nhất trong các nghề kinh doanh , do hàng hoá kinh doanhtrong nghề này là một hàng hoá " đặc biệt " đó là Tiền tệ , sự khác biệt này còndo tính đa dạng , phong phú và nhạy cảm đặc biệt của nó đối với

" sức khoẻ " của nền kinh tế mọi quốc gia , tính đặc biệt của nó còn khẳng địnhở chổ , ngoài tính quy luật rủi ro đối với mọi nghề kinh doanh Kinh doanh Tiềntệ còn là nghề mạo hiểm nhất do độ rủi ro cao vì nó có tính thường trực và nókhông những cấp số cộng mà còn là cấp số nhân của nền kinh tế

Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề rủi ro bên cạnh các vấn đề kháctrong hoạt động Ngân hàng và việc xử lý vấn đề này để bảo đảm sự hoạt độngNgân hàng mỗi khi gằp phải Chính vì vậy , trong thời gian thực tập tại chinhánh Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê nên em đi vào tìm hiểu vấn đề này mộttrong những lĩnh vực quản lý, kinh doanh của Ngân hàng

" QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI "

Chương III : Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngân

hàng Kỹ thương Thanh Khê.

Đề tài này chỉ giúp cho em phần nào hiểu biết về vấn đề thế nào là rủi rotrong tổ chức tín dụng mà chưa giải thích hay phân tích được gì về vấn đề này Mặc dù rất cố gắng để hoàn thiện chuyên đề này nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót

Trang 2

và khập khiển , rất mong sự giúp đỡ của Thầy cô và các Cô chú, anh chị , Giámđốc Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê.

Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình và tạo điều kiện giúp đỡ để em cóthể hoàn thành bước đi đầu tiên này.

Trang 3

CHƯƠNG I:

QUẢN LÝ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Mỗi một quốc gia , mổi vùng do tập quán khác nhau người ta căn cứ vàohoạt động để định nghĩa và có kết luận khác nhau

Theo pháp lệnh 1990 chia pháp lệnh 3 loạiNgân Hàng Thương Mại

Hợp Tác Xã Tín DụngCông Ty Tài Chính

Tấc cả các Ngân hàng gọi là Ngân hàng thương mại

Do sự hoạt động của Ngân hàng thương mại rất đa dạng, các nghiệp vụ rấtphức tạp và luôn luôn biến động theo sự thay đổi chung của toàn bộ nền kinh tế,nên quan niệm về Ngân hàng thương mại là không thống nhất.

1 Khái niệm

Ngân hàng Thương Mại là Tổ chức kinh doanh Tiền Tệ mà hoạt động chủyếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gởi của khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay , thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphương tiện thanh toán

Theo luật Tổ chức Tín dụng 1998

Ngân hàng là loại hình Tổ chức Tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan

2.Chức năng của ngân hàng thương mại

2.1.Kinh doanh Tài chính

Vốn Tạm thời thừa (do tiết kiệm )

Tạm thời thiếu (phát sinh trong lĩnh vực đầu tư)

Để giải quyết vấn đề này cần có cơ chế chuyển giao vốn trong nền kinh tếthị trường

- Chuyển giao trực tiếp từ người thừa vốn sang người thiếu vốn dưới hìnhthức Tín dụng Thương mại.

- Chuyển giao gián tiếp từ nơi thừa đến nơi thiếu thông qua một trunggian tài chính, chính là Ngân hàng Thương mại.

Khi thực hiện chức năng này, Ngân hàng đóng vai trò là người trung giangiữa bên đi vay và bên cho vay, thu hút lượng tiền nhàn rỗi ở khắp nơi trong nềnkinh tế tập hợp lại thành một nguồn vốn khá lớn phục vụ nhu cầu cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và tìm kíếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất.

Trang 4

2.2 Trung gian thanh toán

Chi Chi hộ Thu

Ngân hàng Thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán chínhlà việc Ngân hàng Thương mại thực hiện các nghiệp vụ chi trả tiền, hàng hoá,dịch vụ cho các doanh nghiệp và cá nhân thông qua các công cu thanh toán nhưséc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thuê tín dụng Việc Ngân hàng Thương mạithực hiện vai trò trung gian thanh toán có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế.Hoạt động này thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá, tiết kiệm được tiền mặt,cước phí lưu thông, hạn chế vốn ứ đọng trong khâu thanh toán tạo cơ sở choNgân hàng Thương mại tạo tiền thông qua con đường tín dụng đối với các doanhnghiệp dưới hình thức cho vay bằng chuyển khoản (bút tệ) thúc đẩy việc luônchuyển tiền tệ một cách nhanh chóng.

Thông qua trung gian các ngân hàng tạo điều kiện các nghành kinh tế pháttriển ngày càng nhiều hơn , đa dạng hơn, quy mô hơn

2.3 Chức năng tạo tiền

Nhờ hoạt động nhận tiền gởi Ngân hàng có khả năng cho vay và khi chovay Ngân hàng có khả năng tạo nên tiền gởi không kỳ hạn, đó là một phần củakhối tiền tệ hay nói cách khác Ngân hàng Thương mại có khả năng cung ứng tiềncho nền kinh tế Năng lực của hệ thống Ngân hàng Thương mại trong việc tạotiền không những đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân hệ thốngNgân hàng Thương mại (tăng cường nguồn vốn để hoạt động mà còn có ý nghĩato lớn Vì chức năng “ tạo tiền “ của Ngân hàng Thương mại chỉ thực hiện đượcnếu vốn mà Ngân hàng Thương mại huy động đã cho vay được và số tiền vay đóphải luân chuyển được trong hệ thống Ngân hàng Thương mại, do đó nếu Ngânhàng Thương mại không tạo được tiền có nghĩa là Ngân hàng Thương mạikhông tạo được điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và trong nhiều trườnghợp, sản xuất không thực hiện được nguồn tích luỹ từ lợi nhuận và các nguồnkhác bị hạn chế, các đơn vị sản xuất lại còn có khả năng gánh chịu tình trạng ứđọüng vốún do thừa vốún (tạûm thời) Còn khi Ngân hàng thương mại tăngcường tín dụng, khối lượng tín dụng có xu hướng tăng, kéo theo xu hướng tăngkhối lượng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế.

2.4 Thu quỷ của khách hàng :

Ngân hàng là một tổ chức đứng ra bảo quản tiền và tài sản của khách hàngtheo sự uỷ thác, đồng thời thực hiện thu và chi của khách hàng

Tạo ra sự an toàn cho tài sản

Tài sản của khách hàng được sinh lợi

Các nguồn tài chính trng nền kinh tế được sử dụng triệt để

SƠ ĐỒ VỀ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

Vai trò của NHTM

TÍN DỤ

Trang 5

-Doanh nghiệp -Doanh nghiệp -Tổ chức kinh tế - Tổ chức kinh tế

3 Hoạt động của ngân hàng thương mại:

Hoạt động của Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ Ngân hàng với nộ dung là :thường xuyên nhận tiền gởi sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán

Ngân hàng có các loại hình :NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI ,NGÂNHÀNGĐẦUTƯ , NGÂNHÀNGPHÁTTRIỂN ,NGÂNHÀNGHỢPTÁC ,NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCH

Ngân hàng chỉ huy động và cho vay ngắn hạn là chủ yếu

3.1 Huy động vốn.

Để có nguồn vốn kinh doanh các ngân hàng phải có biện pháp thu hútkhách hàng đến ký gới tài sản của mình chủ yếu là tiền vào tài khoản của mìnhđể chi tiêu theo yêu cầu , trong các loại tiền gởi vào Ngân hàng thương mại đượchia làm hai loại

Tiền gởi có kỳ hạn (còn gọi là tiền gởi định kỳ )

Có nhiều loại thời hạn khác nhau :3 tháng , 9 tháng , 12 tháng , trên 12tháng thời hạn dài thì lãi suất càng cao

-Tiền gởi bao gồm :tiền gới thanh toán các tổ chức , cá nhân, tiền gởi tiếtkiệm của các tần lớp dân cư

-Số lượng tiền gởi không kì hạn :là hình thức tiền gởi mà kgách hàngmuốn rút ra bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước (tiền gởi này bao gồm tiềngởi tiết kiệm và tiền gởi thanh toán )

3.2 Hoạt động cho vay

Sau khi xác định được mức vốn dự trữ bắt buộc theo định mức và số tiềngởi có thể sử dụng để kinh doanh Ngân hàng tiềm những khách hàng có uy tíncó thể đầu tư an toàn , thu hồi vố đúng hạn , tăng tối đa vòng vay vốn tín dụngthu được nhiều lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Đối tượng cho vay của các Ngân hàng thương mại rất phong phú , đa dạng Nói cách khác các thành phần kinh tế đều là đều là đối tượng phục vụ của cácNgân hàng nếu họ đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc , chế độ , thể lệ tín dụng củaNgân hàng quy định và sử dụng vốn vay có hiệu qua.í

Ngân Hàng - Nhận tiền gửi- Cấp tín dụng - Cung cấp dịch vụ - Dịch vụ ngân quỷ

- Dịch vụ chứng khoán

- Dịch vụ bảo lãnh , uỷ thác , tư vấn - Dịch vụ kinh doanh ngoại hối

Trang 6

Trong cho vay gồm có :cho vay ngắn hạn về vốn lưu động Trong chovay vốn lưu động thì có cho vay hổ trợ ngân quỹ nhẵm bù đắp vốn tạm thời trongmột thời gian ngắn trong quỹ của doanh nghiệp do chưa đến thời hạn thu tiền bánhàng mà phải trả nguyên nhiên vật liệu , công lao động , nộp thuế , thời gian vaytheo kỳ Ngoài ra còn thực hiện ch vay chiết khấu , thương phiếu tín dụng ứngtrước thời gian vay dưới 12 tháng.

Đối với các loại cho vay trung ,dài hạn : Tín dụng cho vay trung , dài hạnlà loại tín dụng đầu tư gồm các khoản cho vay tài sản cố định có thời gian trên 12tháng (trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng , dài hạn trên 60 tháng trở lênnhưng không quá thời gian hoạt động còn lại của quyết định hoặc giấy phépthành lập đơn vị và không quá 25 năm đối với các dự án đầu tư phục vụ đờisống)

Đối tượng cho vay : Chi phí xây dựng cơ bản , nhà xưởng , kho tàn , máymóc thiết bị , phương tiện sản xuất , chế biến hàng hoá , chi phí xây dựng cơ sởhạ tầng điện nước xử lí ô nhiểm môi trường Ngoái ra có tín dụng thuê mua ,thực chất là chi thuê tài chính là phương thức tài trợ vốn Thuê mua là hình thứccho thuê tài sản dài hạn mà trong đó người cho thue chuyển giao tài sản thuột sởhữu của mình cho người di thuê sử dụng.

Cho vay tiêu dùng cũng là một nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàngthương mại loại cho vay này nhằm tài trợ cho nhu cầu sinh hoạt của người tiêudùng có thể cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn để mua sắm sửa chữa cải tạo năngcấp nhà ở , phương tiện nghe nhìn , chi phí học tập của sinh viên

Ngoài hoạt động cho vay , các Ngân hàng thương mại cũng được phépkinh doanh chứng khoán , chuyển tiền , thu , chi hộ theo yêu cầu của kháchhàng , tổ chức kinh doanh đối ngoại

II.CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.Khái niệm.

Là quan hệ tín dụng có ít nhất một chủ thể tham gia là Ngân hàng Ngânhàng có thể là người đi vay vừa là cho vay.

- Tín dụng Ngân hàng là tín dụng hai đầu Vào Ra

- Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhấtđịnh dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sởhữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại chongười sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn.

- Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng mộttổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và một bên là tất cả các tổ chứcvà cá nhân trong xã hội.

2.Vai trò tín dụng

Vai trò của tín dụng là góp phần phát triển sản xuất , tích tụ và tập trungvốn đồng thời là công cụ tài trợ phát triển kinh tế xã hội

2.1 Phát triển sản xuất

Trang 7

Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hiện nay của các doanhnghiệp và đầu tư cơ sở hạ tần rất cần thiết ,chinh vì vậy Ngân hàng là nơi mà nhucầu các thành phần kinh tế đến vay vốn để phát triển công việc kinh doanh củamình bằng nguồn vốn ngắn hạn , trung hạn, dài hạn từ đó các doanh nghiệp đưara chiến lược kinh doanh ,quản lý nguồn nhân lực , tài sản một cách hợp lýđảm báo nguồn vay của mình Tín dụng góp phần đối mới phương thức sảnxuất ,phát triển kinh tế xã hội.

Trang 8

2.2.Tích tụ và tập trung vốn

Vòng quay của đồng tiền là cung cấp từ nơi thừa sang nơi thiếu về mặtnày các tổ chức hoạt động tín dụng thu hút số tiền nhàn rổi trong các tổ chức kinhtế , cá nhân hộ gia đình Thông qua kênh tín dụng từ đó đáp ứng nhu cầu cầnthiết cho nền kinh tế

2.3.Tài trợ phát triển kinh tế xã hội.

Tín dụng góp phần liên kết quan hệ quốc tế

Trong thời điểm hội nhập kinh tế thị trường , đa dạng hóa loại hình dịchvụ ,kinh doanh thì mối quan hệ giữa của một nước luôn gắn liền với thị trườngthế giới Hoạt động tín dụng mà thông qua hoạt động Ngân hàng đã trở thànhphơng tiện kết nối nền kinh tế giữa các nước lại với nhau và đồng thời thời thúcđẩy các quan hệ kinh tế quôcú tế phát triển Tín dụng còn là phương tiện thu hútvốn đầu tư nước ngoài , đóng vai trò trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá gópphần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá , hiên đại hoá đất nước

3 Các nguyên tắc tín dụng

3.1 Nguyên tắc cho vay phải hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi

Khi cho khách hàng vay vốn thì bao giờ Ngân hàng cũng muốn thu hồi lạiđủ cả gốc lẫn lãi khi đến hạn thu nợ, bởi vì ngoài vấn đề bảo toàn vốn thì Ngânhàng cũng cần có khoản chênh lệch, tức lợi nhuận, nhằm để bù đắp chi phí cũngnhư để duy trì sự tồn tại và phát triển của chính Ngân hàng Mặt khác về phíakhách hàng, việc thu hồi vốn vay đúng hạn cả gốc lẫn lãi của Ngân hàng còngiúp cho khách hàng sử dụng vốn vay tiết kiệm và có hiệu quả.

3.2 Nguyên tắc vay vốn phải có mục đích, kế hoạch và sử dụng vốn vayđúng mục đích xin vay.

Theo nguyên tắc này thì người vay phải nêu rõ mục đích sử dụng vốn vaytrong đơn xin vay hoặc trong khế ước vay nợ, đồng thời phải sử dụng vốn vaytheo đúng mục đích đó Nguyên tắc này giúp Ngân hàng và bên đi vay tiến hànhhoạt động của mình được bình thường, tránh đầu tư sai mục đích, gây thất thoátvà lãng phí vốn Nếu phát hiện có vi phạm Ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thuhồi nợ trước hạn , nhằm hạn chế rủi ro có thể xẩy ra

3.3 Vốn vay phải được đảm bảo theo quy định.

Khách hàng khi vay vốn phải đảm bảo theo quy định của Chính phủ vàNgân hàng nhà nước.

- Thế chấp tài sản với Ngân hàng : về phía khách hàng dùng tài sản thuộc sởhữu của mình để trả nợ Đối với Ngân hàng , số tiền vay tối đa bằng 70% tàisản thế chấp của khách hàng

- Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng: về phía khách hàng dùng tài sản thuộcsở hữu của mình để trả nợ Đối với Ngân hàng , số tiền vay tối đa bằng 80%tài sản thế chấp của khách hàng

Trang 9

- Bảo lãnh vốn vay Ngân hàng : là người thứ ba (pháp nhân hay cá nhân )cam kết với Ngân hàng để thực hiện trả nợ thay cho người vay vốn

Vấn đề này đảm bảo khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng để không xẩy ratình trạng mất vốn trong quả trình kinh doanh.

4 Phân loại tín dụng

4.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng :

Thời hạn tín dụng chung :là khoản thời gian kể từ khi vốn vay được cấpphát lần đầu tiên cho đến khi nợ gốc được hoàn trả lần cuối cùng

Thời hạn tín dụng trung bình :là khoản thời gian thực tế hay giã định màtoàn bộ vốn được sử dụng trong suốt thời gian đó

Thời hạn tín dụng trung bình

Căn cứ vào thời hạn tín dụng chung để phân loại Tín dụng Ngân hàng có 3 loại ngắn hạn

trung hạn dài hạn

c)Tín dụng dài hạn :

Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng (đối với Việt Nam ) 7 năm (đốivới các nước trên thế giới) và được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhưxây nhà ở, mua sắm các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựngcác xí nghiệp mới

4.2.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn :

a) Tín dụng tiêu dùng : Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng

như mua sắm xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhà cửa và các vật dụng đắt tiền khác.

b) Tín dụng đầu tư : Là hình thức tín dụng phục vụ cho hoạt động đầu tư,

sản xuất kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận.

4.3.Căn cứ vào mức độ đảm bảo tín dụng :

a) Tín dụng không bảo đảm : Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín

Trang 10

của bản thân khách hàng và khả năng trả nợ khi xem xét cho vay phải xem khảnăng của khách hàng thông qua danh mục đầu tư của khách hàng có thê thu hồinợ không

b) Tín dụng có bảo đảm : Là loại cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc

sự bảo lãnh của người thứ ba

4.4.Căn cứ vào xuất xứ tín dụng :

a) Tín dụng trực tiếp.b) Tín dụng gián tiếp.

4.5.Căn cứ vào phương thức hoàn trả :

a)Tín dụng hoàn trả một lần : Là loại tín dụng được thanh toán một lần

theo kỳ hạn đã thỏa thuận.

b)Tín dụng hoàn trả nhiều lần : Hoàn trả gốc và lãi theo định kỳ.

Tóm lại , có rất nhiều căn cứ để phân loại tín dụng của hoạt động Ngân hàngthương mại trên đây là một số phân loại chủ yếy

5 Một số hình thức cho vay chủ yếu của Ngân hàng.

Trang 11

5.2.Hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng :

Là sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng một hạn mức tín dụngtrong một thời hạn nhất định hay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh

Vấn đề naỳ được thực hiện khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên ,mục đích rỏ ràng và có uy tín với Ngân hàng sau khi hợp đồng đã ký kết , mổilần rút vốn vay Ngân hàng không phải ký hợp đồng lại mà lập giấy nhận nợ kèmbản kê cùng bản sao chứng từ , tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay

5.3 Hình thức cho vay theo dự án đầu tư:

Ngân hàng cho khách hàng vay để thực hiện các dự án đầu tư phát triểncác loại hình kinh doanh , dịch vụ và phục vụ đời sống

Theo hình thức này thì khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu để đầu tưvào tổng mức vốn dự án đầu tư Mức cho vay của Ngân hàng xác định theo côngthức

Mức cho vay = tổng nhu cầu vốn của dự án - vốn tự có (chủ sở hữu)tham gia - nguồn vốn huy động khác

Ngân hàng sẻ căn cứ vào các danh mục của dự án đầu tư để cấp vốn vay.

5.4.Hình thức cho vay trả góp :

Khi vay vốn , khách hàng và Ngân hàng xác định và thoả thuận số lãi tiềnvay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trongthời gian cho vay , tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vay khi trảđủ nợ gốc và lãi.

5.5.Hình thức cho vay thông qua phát hành thẻ tín dụng :

Ngân hàng cho khách hàng vay trong một hạn mức tín dụng để thanh toántiền hàng , dịch vụ , rút tiền tại máy rút tiền tự dộng

III.VẤN ĐỀ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI RỦI RO.A Nhũng vấn đề chung về rủi ro trong kinh doanh 1 Khái niệm:

Rủi ro là những yếu tố ngoài mong đợi để lại hậu quả xấu mang tínhkhách quan , phát sinh và tồn tại ngoài ý muốn của chúng ta

Rủi ro trong kinh doanh là những biến cố, những bất trắc xẩy ra ngoài dự kiến vàhậu quả xấu xẩy ra làm cho lợi nhuận bị giảm thấp và tài sản bị thiệt hại (cả tàisản hữu hình và vô hình )

2 Phân loại rủi ro:

a)Rủi ro động :

Là những rủi ro do những nhân tố động của nền kinh tế ,dân số , quá trìnhtái sản xuất xã hội , vấn đề kỷ thuật công nghệ , năng suất lao động xá hội , nhucầu thị hiếu của công chúng Thông thường rủi ro động xẩy ra phạm vi rộng vànảy sinh một cách bất thường

Trang 12

b)Rủi ro tỉnh :

Là các loại rủi ro thường xẩy ra đều đặng ở phạm vi hẹp , tạo ra sự huỷhoại về mặt vật chất đối với tài sản và con người

c) Rủi ro thuần tuý :

Là rủi ro đi liền với sự mất mát huỷ hoại về mặt vật chất hay có thể phòngngừa hay chống đở bằng các vật chất kỷ thuật hay bảo hiểm

e)Rủi ro suy tính :

Gắng liền với cá quyết định sai lầm của người lãnh đạo.

3 Các loại rủi ro trong kinh doanh :

3.1.Rủi ro do thiếu kiến thức và kỷ năng quản trị kinh doanh:

muốn có kết quả tốt đòi hỏi phải có kiến thức và kỷ năng quản trị kinh doanh ,nhung không phải mọi doanh nghiệp đều có kỹ năng đó và tấc yếu là dẫn đến rủiro Những kiến thức về kỹ năng cũng như quãn trị kinh doanh là :am hiểu về kinhtế , pháp luật , luật khin doanh , chủ trương của Chính phủ , tình hình biến độngcủa thị trường , kỷ thuật điều hành doanh nghiệp , quản trị nhân viên , khả nănggiao tiếp , tiếp thị Từ những hiểíu biết đó mà doanh nghịêp đưa ra chiến lượckinh doanh của mình

3.2.Rủi ro do không thích nghi với cạnh tranh :

Lợi nhuận là điều mà mỗi một nhà kinh doanh đều mong muốn Tuy nhiên,muốn đạt được thì tấc yếu là phải cạnh tranh và sự thất bại dẫn đến thua lỗ Muốn tồn tại các doanh nghiệp đưa ra nhiều chiêu thức mới nhằm thu hút kháchhàng để thu lại những gì đã mất

3.3.Rủi ro lạm phát:

Là sự giảm giá của đồng tiền trong nước làm cho mức sinh lợi của đồngvốn không đủ bù đắp sự mất giá của đồng tiền trong một thời gian nhất định vàrủi ro xẩy ra do doanh nghiệp bị mất dần vốn không thể bảo toàn sản xuất kinhdoanh.

3.4.Rủi ro do chính sách thuế không ổn định :

Thuế là công cụ chính phủ kiểm soát , điều tiết và thúc đẩy nền kinh tếphát triển ,nhưng sự chồng chéo của các sắc thuế không hợp lý làm cho sự kinhdoanh bị xáo trộn và sản phẩm bán ra với giá cao nên khách hàng không chấpnhận , thua lỗ là điều xẩy ra

3.5.Rủi ro do hàng giả, nhập lậu :3.6.Rủi ro do thiếu thông tin

3.7.Rủi ro tình hình chính trị không ổn định 3.7.Rủi ro trong bảo lãnh mở L/C vv

B Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng

Là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù nên nó chứa đựng những rủi ro cơ bản sau:

Trang 13

1 Khái niệm :

Rủi ro Ngân hàng là những biến cố xẩy ra ngoài mong đợi , gây mất mát ,thiệt hại về tài sản ( tiền ), thu nhập của Ngân hàng trong quá trình hoạt động củamình.

Chính vì vậy người quản lý Ngân hàng luôn tìm những phương cách nhằm hạnchế tối thiểu rủi ro có thể xẩy ra

2 Các loại rủi ro chủ yếu của Ngân hàng :

2.1.Rủi ro do không thu hồi được các khoản cho vay :

Loại rủi ro này so với các loại rủi ro hàng hoá (H - T ) khác vì ở đây làtiền mà khách hàng phải chuyển hoá công đoạn (T - H - T ) mới có khả nănghoàn trả cho Ngân hàng Có nhiều hình thức cho vay khác nhau nên mức độ rủiro cũng khác nhau Chẳng hạng rủi ro đối với cho vay ngắn hạn thường do chấtlượng kiểm tra tính toán đầu tư không chặt chẻ so với cho vay trung dài hạn vì ởhai khoản này việc thẩm định một cách kỹ lưỡng nhưng việc thu hồi các khỏn nợlâu cho nên xác suất xẩy ra rủi ro cao nhiều khi mất cả vốn lẫn lãi

Nguyên nhân chủ yếu là từ phía khách hàng do trong quá trình hoạt độngkinh doanh không đạc hiệu quả cho nên không thanh toán đúng hạn các khoản nợcho Ngân hàng

2.2 Rủi ro về nguồn vốn :

a)Bị ứ đọng vốn

Rủi ra này xảy ra là do nguồn vốn huy động của Ngân hàng bị ứ đọngkhông thể cho vay được hoặc không thể chuyển san tài sản có thể sinh lãi Vàđiều này gây nên rủi ro lớn cho Ngân hàng , bởi vì Ngân hàng thương mại là đơnvị kinh doanh tiền theo phương châm "đi vay để bổ sung " do dó nguồn vốn chủyếu để Ngân hàng hoạt động chính là nguồn vốn huy động mà Ngân hàng cóđược và Ngân hàng kinh doanh có lãi là khi hoạt dộng di vay , các chi phí khácliên quan và đảm bảo có lãi Nhưng nế vì một lý do nào đó vốn Ngân hàng khôngcho vay ra được hặc không sử dụng được hết , có nghĩa là tồn đọng một số tiềndự trử quá mức không tính lãi Trong khi đó , những khoản tiền mà Ngân hàngđi vay khi đến hạn trả lãi số tiền đó , chi phí nghiệp vụ , chi phí quản lý cho sốtiền này gây nên sự thua lỗểtong kinh doanh Nếu tình trạng này kéo dài Ngânhàng không khăc phục được có thể sẻ phải đóng cữa Nguyên nhân chủ yếu củatình trạng này có thể do cơ cấu lãi xứt không phù hợp , do tình hình kinh tế , xãhội không ổn định , do Ngân hàng mất khách hàng bỏi sự tín nhiệm của kháchhàng không cao Vì vậy Ngân hàng phải khắc phục tình trạng này để hoạt độngbình thường trở lại

b)Thiếu vốn :

Loại này xẩy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được nhu càu thanh toáncho khách hàng Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyển toán các kỳ hạn sửdụng vốn và nguồn vốn của Ngân hàng Thông thường các kỳ hạn sử dụng vốndài hơn nguồn vốn của Ngân hàng có thể gặp phải hai tình huống khó khăn:

Trang 14

(1) Ngân hàng không thể đáp ứng các cam kết ngắn hạn của mình, có nguồn vốnkỳ hạn ngày càng ngắn lại , trong khi sử dụng vốn vẫn theo kỳ hạn khôngđổi.

(2) Có thể do Ngân hàng đột ngột mát lòng tịn hay vì lý do nào đó , cùng một lúccó hàng loạt khách hàng ồ ạt đến rút tiền làm cho Ngân hàng không thể cùngmột lúc có đủ tièn mặt để thanh toán Trong trường hợp này Ngân hàng sẽ bịrủi ro do bị mất tiền lãi và các chi phí khác có liên quan.

2.3.Rủi ro lãi suất :

Lãi suất là công cụ quan trọng trong cơ chế lãi suất để Ngân hàng hoạtđộng có hiệu quả trong các tầng lớp dân cư , doanh nghiệp , tổ chức kinh tế

Trong cơ chế thị trường lãi suất của Ngân hàng thương mại được hìnhthành trên cơ sở lãi suất thị trường , vì thế luôn luôn biến động Rủi ro này bắtnguồn từ quan hệ tài sản có và tài sản nợ Cơ cấu tài sản có , tài sản nợ mức độmất cân đối của nó sẽ quyết định tình thế rủi ro lãi suất của một Ngân hàng Điển hình là nếu Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn hoặc với lãi suất biến đổiđể đầu tư vào tài sản có dài hạn hơn với lãi suất biến đổi để đầu tư vào tài sản códài hạn hơn vẫn giữ nguyên Những thiệt hại do lãi suất gây ra làm chi phí nguồnvốn (tài sản nợ) , cao hơn thu nhập sử dụng vốn (tài sản có )lúc đó kinh doanh bịlỗ vốn Ngoài ra, do sự giảm sút gía trị của đồng tiền trong thời hạn chi vay dẫntới tình trạng :Tuy lãi suất cho vay không thay đổi nhưng lãi suất thực tế giảm sút Vốn và lãi Ngân hàng thu về có giá trị thực tế không bằng vốn bỏ ra ban đầu (lạm phát)

2.5.Rủi ro thanh khoản :

Thanh khoản là Ngân hàng sử dụng ngân quỹ , khả năng hoán chuyển vàkhả năng huy động của các nguồn vốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu chi trảtiền gởi của khách hàng và chi tiêu của Ngân hàng , nguồn lớn khả năng thanhkhoản tôt và ngược lại Nhu cầu chi trả tiền gởi là cấp thiết nhất và sau đó đếnvốn vay và chi tiêu của Ngân hàng

Rủi ro mất khả năng thanh toán riêng của Ngân hàng và liên quan đến quảtrình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Rủi ro này là một trong những rủi rolớn của Ngân hàng không lường trước được khi rủi ro này xẩy ra tức là vốn tựcó của Ngân hàng mất khả năng bù đắp các khoản mất mát , thiệt hại

Mọi rủi ró có thể xẩy ra ,đây là một trong những rủi ro có thể xẩy ra vìthường xẩy ra hằng ngày trong mỗi lần giao dịch với khách hàng , chính vì vậy

Trang 15

sự quyết toán sau một ngày mà mọi Ngân hàng thường làm với hoạt dộng kinhdoanh riêng của Ngân hàng

Trang 16

Mô hình quản lý chung về rủi ro Ngân hàng

Hoạt độngquản lý rủi

Rủi ro tín dụng:

- Chi phí vốn thay đổi - Tỷ giá hối đoái - Lạm phát - Nợ quá hạn - Thanh khoản - Lãi suất

- Các rủi ro khác

Rủi ro huy động vốn:

- Lãi suất huy động tăng- Cấu trúc vốn biến động

Rủi ro về thuế:

- Thuế thu nhập tăng- Thuế VAT tăng - Thuế vốn tăng

Trang 17

1 Qúa trình ra đời và phát triển Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam.

Tên tiến việt : NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Gọi tắc: NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Tên tiếng anh:Vietnam Technological And Commercial Joint Stock BankGọi tắc : Techcombank

Ngày thành lập : 27/03/1993 Vốn điều lệ : 20 tỷ đồng

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)được thành lập vào ngày 27/03/1993.

Từ một Ngân hàng với vốn pháp định ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng , một trụsở thuê tại 24 Lý Thường Kiệt - Hà Nội và chỉ có hơn 20 cán bộ nhân viênTechcombank đã trở thành một trong những Ngân hàng cổ phần có mạng luớigiao dịch rộng rãi khắp các thành phố lớn trong cả nước,1chi nhánh cấp 1 và 4chi nhánh cấp 2 (Hà Nội,Hải Phòng,Đà Nẵng,TpHồ Chí Minh) Hiện nay ,Techcombank đã đạt được một số nhất định đóng góp vào sự phát triển kinh tếchung của đất nước và ngày càng khẳng định vị thế uy tín của một Ngân hàngthường mại cổ phần đa năng hàng đầu tại Việt Nam , trở nên thân quen là điểmgiao dịch của khách hàng thuôc mọi tầng lớp trong và ngoài nước

Là một Ngân hàng đa chức năng Techcombank cung ứng đầy đủ ,phongphú đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ của các Ngân hàng truyền thống hiệnnay và phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần hàngđầu của Việt Nam , hoạt động hiệu qủa , tạo giá trị kinh tế cho cổ đông và là môitrường phấn đấu cho cán bộ công nhân viên và hoàn thành nghĩa vụ củ cộngđồng xã hội , để hội nhập và phát triển , Techcombank sẻ tiếp tục không ngừngcải thiện quy trình hoạt động , hiện đại hoá hệ thống tin học , nâng cao trình độnghiệp vụ chuyên môn của cán bộ nhân viên , nghiên cứu và phát triển các dịchvụ Ngân hàng hiện đại để nâng cao chất lượng Ngân hàng

Trang 18

BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI HỘI SỞ

Techcombank Đà Nẵng Techcombank Thanh Khê

2.Sự ra đời của Ngân hàng Kỹ Thương Thanh Khê.

Tên giao dịch : Techcombank Thanh Khê

Địa chỉ: 119 Lý Thái Tổ Thành lập tháng 2 năm 2002

Vốn điều lệ tăng lên : 104,435 tỷ đồng trên toàn hệ thống

Chi nhánh Techcombank Thanh Khê trước đây là phòng giao dịch số 2của Techcombank Đà Nẵng , chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ tháng 2năm 2002 nâng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng , hoạt động theo quy mô là Ngânhàng cấp 4 , một chi nhánh ra đời gặp không ít khó khăng Bên cạnh đó còn có sựcạnh tranh của hơn 18 Ngân hàng trên cùng địa bàn Tuy nhiên , sự ra đời củaNgân hàng cấp 4 là định hướng chung của Ngân hàng Kỹ thương Việt Namnhằm mục đích mở rộng mang lưới kinh doanh , tiếp cận đến các thành phầnkinh tế , các tần lớp dân cư trong xã hội và còn phối hợp với các cơ quan chứcnăng nhất là nơi chính quyền đoàn thể các địa phương lân cận Chi nhánh ra đờiđã chuyển tải vốn đến tận tay người dân có nhu cầu vay vốn , sản xuất kinh

Đại Hội Cổ Đông Hội Đồng Quản Trị

Ban Kiểm Soát

Ban Tổng Giám ĐốcUỷ Ban Kiểm

Soát Rũi Ro

Hội Đồng Tín

Dụng Uỷ Ban Quản LýTS nợ-TS có

Kế HoạchTống HợpQuản Trị Rủi

RoKiểm soát

nội bộ

Tài chính,Kế toán

NhânsựQuan

hệ đối ngoại

Quản lý tíndụng

Quản lý nguồnvốn , giao dịchtiền tệ và ngoại

Thồng tinđiện toán

Sở giao

dịch Các chi nhánh

Trang 19

doanh cũng như tiêu dùng một cách có hiệu quả Được sự quan tâm của ban lãnhđạo Ngân hàng Kỹ Thương chi nhánh Đà Nẵng ngay từ ngày thành lập chi nhánhThanh Khê tại Đà Nẵng đã điều động một số cán bộ chi nhánh Đà Nẵng về làmviệc Đà Nẵng về làm việc với trình độ và nghiệp vụ chuyên môn có kinhnghiệm

3.Chức năng và nhiệm vụ Ngân hàng Kỹ Thương Thanh Khê

Chi nhánh Techcombank Thanh Khê hoạt động kinh doanh theo quy chếcủa Techcombank Việt Nam và theo quy định của pháp luật cũng như các Ngânhàng chuyên doanh khác , chi nhánh Techcom bank Thanh Khê có chức năng củaNgân hàng chuyên doanh là kinh doanh và quản lý trực tiếp đồng Việt Nam vàNgoại Tệ.

Với những chức năng này Ngân hàng có nhiệm vụ sau :

- Tổ chức thực hiện tiếp nhận , huy động vốn , cho vay trong khuôn khổ,điều lệ Ngân hàng Techcombank theo chính sách điều lệ của nhà nước

- Nhận tiền gởi thanh toán, tiết kiệm , phát hành kỳ phiếu và thực hiệ cácnghiệp vụ theo quy định của Techcombank Việt Nam

- Căn cứ thông báo của Techcombank Việt Nam đẻ ấn định kinh doanhngoại tệ , lãi suất cho vay , lãi suất tiền gởi trên địa bàn hoạt động

- Kinh doanh Ngoại tệ , làm các dịch vụ tín dụng thanh toán và dịch vụNgân hàng , đổi Ngoại tệ

- Bảo đảm các khoản vay và thanh toàn cho các pháp nhân trong nước - Thực hiện các thanh toán và các dịch vụ thanh toán trong và ngoài hệthống Techcombank , cho các đơn vị , cá nhân có tài khoản.

- Đại diện cho Techcombank trong những vấn đề liên quan đến chứcnăng , nhiệm vụ của nghành tại địa phương

4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:

Là một Ngân hàng cấp 4 và mới thành lập nên Techcombank Thanh Khêcó cơ cấu tổ chức còn gọn nhẹ

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNGTECHCOMBANK THANH KHÊ

Quan hệ trực tuyến Quan hệ hỗ trợ

Giám Đốc

Phòng Kinh

DoanhPhong KếToánNgân QuỹBộ phận

Trang 20

Giám đốc 1 người

Phòng kinh doanh 2 người (1trưởng phòng , 1 nhân viên).Phòng kế toán 4 người (1 trưởng phòng , 3 nhân viên ).Bộ phận ngân quỷ 1nhân viên.

 Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh điều hành mọi hoạt động củachi nhánh , chiệu trách nhiệm trước hội sở và trước pháp luật và hoạt động cuảchi nhánh.

 Phòng kinh doanh : Là phân tích chuyên nghành trên cơ sở đó thựchiện phân loại khách hàng có tín nhiệm , đề xuất chương trình tối ưu

+ Thẩm định dự án , tín dụng , tổ chức kiểm tra , thanh tra giám sát việc thựchiện

+ Trực tiếp thực hiện hoạt đọng cho vay từ khâu hướng dẫn khách hàng làmhồ sơ vay vốn đến việc giãi ngân và theo dõi kiểm tra , giám sát khoản vay.

 Phòng kế toán : Hướng dẫn thủ tục mở tài khoản , quản lý các tài khoản

tiền gởi của chi nhánh và thanh toán liên hàng , quản lý hoạh toán thu nhập ,chiphí phải thu , phải trả , nắm tình hình quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn và dựkiến biến động nguồn vốn

+ Hạch toán quản lý các tài sản của chi nhánh , tiép cận và kiểm soát chúngtừ , thực hiện chế độ báo cáo , quản lý mạng máy tính và bảo mật số liệu

Ngân quỹ: Thực hiện các nghiẹp vụ mua bán ngoại tệ , vàng bạc, nghiẹp

cụ thanh toán thẻ , nghiệp vụ thu chi tiền tệ , nghjệp vụ chuyển tiền trong vàngoài nước , chi trả kiều hối , nghiệp vụ chi hộ trong hệ thống Ngân hàng thuơngmại Kỹ Thương hoặc theo uỷ nhiệm của khách hàng Ngoài ra , bộ phận ngânquỹ còn có nhiệm vụ thu tiền mặt vào ngân quỷ của chi nhánh và chi ra theo yeucầu của khách hàng xin vay vốn được duyệt.

II.PHÂN TÍCH QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNGTHANH KHÊ.

1.Các loại rủi ro cơ bản trong chính sách quản lý

Quản trị rủi ro (trên toàn hệ thống quản lý Techcombank)

Uỷ ban quản trị rủi ro của hội đồng quản trị xác định các chủ trương chínhsách cơ bản cũng như các giới hạn rủi ro chủ yếu trên cơ sở đề xuất của Ban điềuhành và các uỷ ban , cơ cấu điều hành rủi ro của Ngân hàng (ALCO, Hội đồngTín dụng , Phòng Kê hoạch Tổng hợp và Quản trị Rủi ro và phòng kiểm soát nộibộ ) các chính sách quản trị rủi ro được lập trên nguyên tắc tối thiểu hoá và kiểmsoát rủi ro thay vì loại trừ rủi ro.

Quản trị rủi ro và hệ thống theo dõi

Các loại rủi ro trong chính sách quản lý rủi ro của hội đồng quản trị gồm

Rủi ro tín dụng

Trang 21

Các rủi ro thị trường :thanh khoản , lãi xuất , ngoại hối Rủi ro khai thác và các rủi ro khác

1.1 Rủi ro tín dụng : Là khả năng Ngân hàng , nhà đầu tư gián tiếp phải

chiệu thiệt hại vì sẻ không nhận được hoặc nhận được không đầy đủ khoản thanhtoán mà người nhận nợ đã cam kết hoàn trả trước khi nhận tiền vay.

Cơ chế phân tích , thẫm định và xét duyệt cho vay đảm bảo nguyên tắc 3cấp : cấp phân tích và đán giá khoản vay (cán bộ phân tích tín dụng ) , cấp táithẩm định (cán bộ trung gian tái thẩm định) cấp xét duyệt cho vay (cán bộ cáccấp được uỷ quyền và hội đồng tín dụng các cấp ).

Phòng quản lý tín dụng tại Hội sở trực thuộc ban Tổng Giám đốc và tổ táithẩm định trực thuột Giám đốc các chi nhánh thực hiện chức năng tái thẩm địnhcác khoản vay trên toàn hệ thống của Techcombank , đồng thời thực hiện chứcnăng phân tích đánh giá các khoản tìn dụng có vấn đề , theo dõi , đánh giá và đềxuất các giải pháp kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro tín dụng trên toàn hệ thốngTechcombank.

Ban Tổng giám đốc và Giám đốc các chi nhánh các cấp thực hiện cácchức năng xét duyệt cá nhân đối với các khoản vay có quy mô vừa và nhỏ Hội đồng tín dụng hội sở và Hội đồng tín dụng các chi nhánh (tối thiểu 3 thànhviên ) thực hiện cơ chế xét duyệt tín dụng tật thể đối với các khoản vay có giá trịlớn Những khoản vay có giá tri quá lớn thời gian vay dài và phức tạp phải đượchội đông quản trị thông qua

Ban xử lý nợ thực hiện chức năng xử lý các khoản nợ tồn đọng lâu ngày(quá 120 ngày )và xử lý các tài sản đảm bảo.

Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại là một tổ chức trunggian tài chính kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng , nên có thể được coi làtrung tâm chứa đựng rủi ro của nền kinh tế với nhiều loại rủi ro phức tạp luôn đisát các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng , xét theo tính chất nghiệp vụ hoạtđộng tín dụng Ngân hàng có các loại sau.

Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính , đi vay để cho vay , huy độngvốn vào phải cho vay ra Theo dự toán tổng dư nợ cho vay và đầu tư chiếm 75 80% nguồn vốn của Ngân hàng là lý tưởng , trước mức đó là yếu thanhkhoản , Ngân hàng mất khả năng thanh toán , có thể bị dẫn đến phá sản , ngượclại nếu thấp hơn thì vốn bị đọng nhiều , kinh doanh kém hiệu quả Hay noái cáchkhác rủi ro nguồn vốn xẩy ra khi tỷ trọng vốn đang sử dụng nằm ngoài tỷ lệ lýtưởng trên Điển hình từ năm 2002 trở về trước một số Ngân hàng thương mạiViệt nam ở nhiều thời điểm bị đọng vốn không cho vay ra được ,với tỷ lệ lýtưởng nói trên chỉ đạt 55 60%

Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao , cộng với việc khách hàng đến rút tiền trướcthời hạn , thanh khoản yếu , nguồn vốn bị cạn kiệt dần dẫn đến Ngân hàng mấtkhă năng thanh toán

Thiếu nội tệ , thừa ngoại tệ hay ngược lại thì Ngân hàng phải sử dụng tỷlệ hợp lý với nguồn vốn của mình để phòng ngừa rủi ro.

Trang 22

Sử dụng vốn ngắn hạn sang cho vay trung, dài hạn vược quá 20% theoquy định của pháp luật gây rủi ro cho thanh khoản

1.1.1 Tình hình tín dụng tại Techcombank Thanh Khêa)Nguồn huy động vốn :

Nguồn vốn của Ngân hàng là những phương tiện tài chính - tiền tệ trongxã hội mà Ngân hang thu hút , động viên quản lý để cho vay và thực hiện cácnhiệm vụ kinh doanh khác của Ngân hàng

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngđn hăng có câc loại hình :NGĐN HĂNG THƯƠNG MẠI, NGĐN HĂNG ĐẦU TƯ, NGĐN HĂNGPHÂTTRIỂN  ,NGĐNHĂNGHỢPTÂC ,NGĐNHĂNGCHÍNHSÂCH . - Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê
g đn hăng có câc loại hình :NGĐN HĂNG THƯƠNG MẠI, NGĐN HĂNG ĐẦU TƯ, NGĐN HĂNGPHÂTTRIỂN ,NGĐNHĂNGHỢPTÂC ,NGĐNHĂNGCHÍNHSÂCH (Trang 5)
Mô hình quản lý chung về rủi ro Ngđn hăng - Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê
h ình quản lý chung về rủi ro Ngđn hăng (Trang 15)
Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của Techcombank Thanh Khí - Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê
Bảng 1 Hoạt động huy động vốn của Techcombank Thanh Khí (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w