Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
29,65 KB
Nội dung
Giảipháptăngcườngquảnlýrủirotớndụngtạichi nhánh EximbankHàNội 3.1. Định hướng quảnlýrủirotớndụngtạichinhỏnhEximbankHàNội Năm 2007, chi nhánh mở rộng và phát triển tất cả các nghiệp vụ kinh doanh, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng mạng lưới các phũng giao dịch để tăng trưởng nghiệp vụ: huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, dân cư, tăng dư nợ cho vay, tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu . . . Về hoạt động tín dụng, chi nhánh có những định hướng cụ thể như sau: - Tiếp tục tập trung mở rộng qui mô hoạt động tín dụng cùng với việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế sự phát sinh các khoản nợ quá hạn mới, cụ thể là tổng dư nợ đạt 890.000 triệu đồng, khống chế tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2% tổng dư nợ. - Thực hiện đa dạng hóa cho vay về thời hạn cũng như lĩnh vực kinh doanh, đồng thời vẫn chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh. Bảng 6: Kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2007 Đơn vị: triệu đồng Năm 2007 Tăng giảm so với năm 2006 Giá trị % Tổng dư nợ 890.000 126.462 16,6% Cho vay ngắn hạn 765.500 72.705 10,5% Cho vay trung, dài hạn 133.500 62.757 88,7% Nguồn: Phũng tớndụng – Chi nhánh EximbankHàNội - Bên cạnh việc tăngcườngquảnlýrủi ro, hạn chế sự phát sinh của các khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề, chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản nợ đọng của các năm trước đó bự đắp bằng quỹ dự phũng rủiro (đó chuyển ra theo dừi ngoại bảng). - Thực hiện nghiờm tỳc qui trỡnh nghiệp vụ cho vay và cỏc qui định an toàn tín dụng, phân loại và trích lập đầy đủ dự phũng rủi ro. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN qui định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín dụng như sau: + Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được qui định là 8% giữa vốn tự có và toàn bộ tài sản rủiro của NH. + Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD, tổng dư nợ cho vay và bảo lónh khụng được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD. Đối với một nhóm khách hàng có liên quan thỡ cỏc tỷ lệ này lần lượt là 50% và 60%. Qui tắc này đũi hỏi cỏc NH phải phõn tỏn vốn khi cho vay, trỏnh trường hợp đầu tư vốn quá nhiều vào một hoặc một nhóm khách hàng. + Mức đầu tư vào một khoản đầu tư thương mại của TCTD tối đa không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quĩ đầu tư hoặc 11% giá trị dự án đầu tư. Tổng mức đầu tư trong tất cả các khoản đầu tư thương mại của TCTD không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quĩ đầu tư của TCTD . Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phũng rủi ro, NHTM phải phõn loại nợ thành 5 nhúm với mức độ rủiro khác nhau và trích lập dự phũng như sau: - Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): là các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lói đúng thời hạn. Tỷ lệ trích lập dự phũng với nhúm này là 0%. - Nhúm 2 (Nợ cần chỳ ý): bao gồm cỏc khoản nợ quỏ hạn dưới 90 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ trích lập đối với nhóm này là 5%. - Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ trích lập dự phũng đối với nhóm này là 20%. - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ trích lập dự phũng đối với nhóm này là 50%. - Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): bao gồm cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn 360 ngày, cỏc khoản nợ khoanh chờ Chớnh Phủ xử lý, cỏc khoản nợ đó cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ trích dự phũng rủiro cho nhúm này là 100%. Trường hợp khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ đối với TCTD mà có bất kỡ khoản nợ nào bị chuyển sang nhúm nợ rủiro cao hơn thỡ TCTD bắt buộc phải phõn loại cỏc khoản nợ cũn lại của khỏch hàng đó vào các nhóm nợ rủiro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. 3.2. GiảipháptăngcườngquảnlýrủirotớndụngtạichinhỏnhEximbankHàNội 3.2.1. Thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa rủiro tín dụng 3.2.1.1. Hoàn thiện chớnh sỏch tớndụng và qui trỡnh phõn tớch tớndụng Chính sách tín dụng thể hiện quan điểm, phương hướng chung của cả ngân hàng, có tác dụngchỉ đạo, hướng dẫn cho hoạt động tín dụng và là một công cụ hữu hiệu để quảnlýrủirotớn dụng. Trong thời gian qua, Eximbank đó xõy dựng được một chính sách tín dụng nhưng chính sách này vẫn cũn mang tớnh chung chung và kộm linh hoạt. Thời gian tới, ngân hàng cần hoàn thiện chính sách tín dụng trên cơ sở quan tâm thích đáng đến việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, chính sách về tài sản đảm bảo, chính sách bảo lónh . Đồng thời, để xây dựng được một chính sách tín dụng hợp lý và mang lại hiệu quả cao thỡ ngõn hàng cần chỳ trọng hơn nữa vào công tác dự báo diễn biến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, tiến bộ khoa học kỹ thuật . ở tầm vĩ mụ bởi những nhõn tố này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi ngành kinh tế, một biến động rất nhỏ của các nhân tố này sẽ tác động rất lớn lên toàn ngành ngân hàng nói chung và Eximbanknói riêng. Qui trỡnh cấp tớndụng của ngõn hàng hiện vẫn cũn khỏ nhiều bất cập do tập trung quỏ mức vào cỏn bộ tớn dụng, dễ gõy rủi ro. Thời gian tới, qui trỡnh cấp tớndụng cần phải được rà soát thường xuyên đảm bảo tuân thủ các qui định và có sự phân định chức năng rừ ràng giữa bộ phận giao dịch với khỏch hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận giám sát sau cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng,giảm thiểu khả năng rủiro đạo đức của các cán bộ ngân hàng móc ngoặc với khách hàng nhằm mưu lợi riêng. 3.2.1.2. Đa dạng hóa danh mục cho vay Đa dạng hóa là một chiến lược giảm thiểu rủiro được sử dụng khá phổ biến trong quản trị rủironói chung và trong tín dụng ngân hàng nói riêng. Đa dạng hóa trong tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thực hiện cho vay đối với nhiều ngành nghề khác nhau, phục vụ các mục đích khác nhau, thời hạn cho vay khác nhau và rủiro cũng khác nhau . Rủiro trong các khoản tín dụng thương mại liên quan đến khả năng đánh giá tỡnh trạng kinh doanh, tài chớnh của người vay. Rủiro trong cho vay tiêu dùng liên quan đến thu nhập của người vay và khả năng kiểm soát thông tin về người vay. Cho vay tiêu dùngrủiro cao do khách hàng thường thế chấp bằng chính hàng hoá mua được từ món vay. Rủiro trong cho vay các trung gian tài chính khác như các NHTM, các tổ chức tài chính phi ngân hàng lại liên quan đến vị thế của tổ chức tài chính đi vay và thường là thấp. Rủiro cho vay đối với Nhà nước hầu như là không có tuy nhiờn trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu và khu vực thỡ cỏc khoản cho vay này cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ngân hàng cho vay tràn lan, không theo một định hướng cụ thể nào. Hạn chế rủiro bằng đa dạng hóa phải được thực hiện trên cơ sở ngân hàng xác định được vị thế, thế mạnh của ngân hàng mỡnh. Eximbank với thế mạnh là tớndụngtài trợ xuất nhập khẩu thỡ việc đa dạng hóa cần thực hiện là đa dạng hóa thời hạn cho vay, khu vực tài trợ, loại hàng hóa tài trợ . Bên cạnh đó, ngân hàng cần mở rộng sang lĩnh vực cho vay tiêu dùng: mua nhà, du học . Cùng với xu thế tiêu dùng hiện đại, lĩnh vực này hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. 3.2.1.3. Phân tích khách hàng để đưa ra những quyết định tín dụng hợp lýRủiro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng chủ yếu là xuất phát từ phía người vay. Do đó, công tác phân tích khách hàng trước khi ra quyết định cho vay là đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khoản vay. Trước khi đưa ra quyết định tín dụng, chi nhánh cần nghiờm tỳc phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của người vay, năng lực kinh doanh cũng như đạo đức uy tín của doanh nghiệp . theo một hệ thống các chỉ tiêu được xây dựng đầy đủ và phù hợp. Quá trỡnh này nờn được thực hiện theo mô hỡnh chất lượng, dựa trên yếu tố 6C: - Tư cách người vay (Character): Cỏn bộ tớndụng phải làm rừ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khỏch hàng cũ; cũn khỏch hàng mới thỡ cần thu thập thụng tin từ nhiều nguồn khỏc như trung tõm phũng ngừa rủiro … - Năng lực của người vay (Capacity): Cỏn bộ tớndụng khi ký kết phải chắc chắn khỏch hàng cú đủ năng lực vay vốn và đủ tư cách pháplý để ký hợp đồng vay vốn. Theo luật định, cá nhân dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng cũn đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành . để xem xét tư cách pháp lý. - Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lýtài sản, hoặc tiền từ phỏt hành chứng khoỏn … Sau đó cần phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính như: chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu đũn cõn nợ, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời . Tuỳ theo từng loại hỡnh tớndụng mà ngõn hàng quan tõm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thỡ lưu ý đến các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ; cho vay dài hạn thỡ quan tõm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ . - Bảo đảm tiền vay (Collateral): Khi thực hiện các khoản cho vay có tài sản đảm bảo, cán bộ tín dụng phải đặt ra các câu hỏi: Tài sản đảm bảo có tương xứng với món vay không? Tỡnh trạng tài sản đảm bảo? Trị giá tài sản đảm bảo? Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo là bao nhiêu? . - Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thanh toán, thu ngân phải qua ngân hàng nhằm thực thi chính sách tiền tệ của NHTW quy định theo từng thời kỳ . - Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của các cơ quanquảnlý ngõn hàng ? . Thông qua việc phân tích khách hàng, ngân hàng sẽ thấy được mức độ rủiro của khoản vay, ra quyết định có nên cho vay không, cho vay với mức lói suất như thế nào để bù đắp được rủiro và cần quảnlý khỏch hàng sau khi cho vay như thế nào để đảm bảo chất lượng tín dụng. 3.2.1.4. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng Thực tế cho thấy muốn ngăn ngừa, hạn chế rủiro tín dụng thỡ việc đầu tiên là phải hạn chế những mặt yếu từ phía TCTD, trong đó công tác đào tạo cán bộ, cả về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức, có vai trũ quan trọng hàng đầu. Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thỡ phải cú đội ngũ cán bộ tín dụng được đào tạo có hệ thống, có kiến thức phong phú về nhiều ngành kinh tế, nhiều lĩnh vực, có khả năng nắm bắt những thay đổi của thị trường. Do đó, chi nhánh cần thường xuyên mở các khoá đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng để đáp ứng được yêu cầu công tác. Sống trong môi trường "tiền bạc", nhiều cán bộ tín dụng không tránh khỏi sức cám dỗ của đồng tiền, tiếp tay khách hàng rút ruột ngân hàng. Do vây, chi nhánh cần định kỡ hoặc đột xuất thay đổi địa bàn, khách hàng phụ trách cho vay để phũng ngừa trường hợp thông đồng giữa cán bộ ngân hàng với khách hàng, đảo nợ, tự ý gia hạn nợ, thu nợ, thu lói nhưng không nộp vào ngân hàng hoặc nhờ khách hàng vay hộ hay vay ghi vào sổ khế ước của khách hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh cần có chế độ đói ngộ, khen thưởng một cách hợp lý, gắn kết lợi ích của cán bộ tín dụng với chất lượng các khoản cho vay để nâng cao tinh thần làm việc của họ, tạo động lực cho họ phấn đấu làm việc trong sạch, nghiêm túc. 3.2.1.5. Tăngcường hệ thống thông tin liên ngân hàng Trong nhiều giảipháp hạn chế rủiro tín dụng, hầu như các NHTM quan tâm nhiều đến việc xây dựnggiảipháp phũng ngừa hay kiểm soỏt rủiro trong nội bộ ngõn hàng mỡnh mà chưa quan tâm thích đáng đến việc xây dựng hệ thống thông tin giữa các ngân hàng. Thời gian qua, Eximbank đó sử dụng khỏ tốt hệ thống thụng tin nội bộ trong việc quảnlý cỏc khoản vay nhưng chưa thực sự chú trọng đến việc thu thập thông tin từ các nguồn tin cậy bên ngoài nên dẫn tới hiện tượng một khách hàng sử dụng cùng một dự án để vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau. Do vậy, trong thời gian tới, bên cạnh nguồn thông tin khách hàng cung cấp, chi nhánh cần thu thập thêm thông tin từ các ngân hàng khác, từ các cơ quan chuyên cung cấp thông tin như: Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nước (CIC), thông tin từ cỏc bộ, ban ngành quảnlý doanh nghiệp, từ cỏc tổ chức xếp hạng doanh nghiệp . Thụng qua đó, ngân hàng có được những thông tin quý báu để nhỡn nhận đánh giá khách hàng đúng đắn hơn; ngăn ngừa sự ham muốn mưu lợi bất chính của khách hàng; nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao nghiệp vụ thông tin giữa các bộ phận chuyên môn của các NHTM, tăngcường năng lực cạnh tranh với các tổ chức tài chính nước ngoài trong giai đoạn hội nhập . 3.3.1.6. Mở rộng hoạt động đồng tài trợ Nhằm hạn chế rủiro trong hoạt động tín dụng của các NHTM, NHNN đó ra quyết định 457/2005/QĐ-NHNN qui định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín dụng. Theo qui định này, tổng dư nợ cho vay của NHTM đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của NHTM, tổng dư nợ cho vay và bảo lónh khụng được vượt quá 25% vốn tự có của NHTM. Đối với một nhóm khách hàng có liên quan thỡ cỏc tỷ lệ này lần lượt là 50% và 60%. Qui tắc này đũi hỏi cỏc ngõn hàng phải phõn tỏn vốn khi cho vay, trỏnh trường hợp đầu tư vốn quá nhiều vào một hoặc một nhóm khách hàng đề phũng trường hợp rủiro xảy ra đối với nhóm khách hàng này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng. Do vậy, đối với những doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay lớn, một giảipháp được đưa ra cho các ngân hàng là tiến hành đồng tài trợ. Đồng tài trợ là quá trỡnh cho vay – bảo lónh của một nhúm tổ chức tớndụng cho một dự ỏn, do một tổ chức tớndụng làm đầu mối phối hợp các bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng. Chủ thể tham gia đồng tài trợ chủ yếu là các NHTM vỡ chỉ cỏc NHTM mới đủ khả năng, uy tín đứng ra thu xếp các khoản vay có quy mô lớn và độ phức tạp cao. Trong hoạt động đồng tài trợ các ngân hàng phải cùng nhau ký kết hợp đồng đầu tư và có sự phân định rừ ràng trỏch nhiệm của từng thành viờn khi thẩm định, cấp vốn, thu hồi nợ và phát sinh nợ quá hạn. Do vậy, tham gia đồng tài trợ vừa mở rộng khả năng cho vay của ngân hàng, vừa giảm thấp nguy cơ rủiro tín dụng hoặc san sẻ tổn thất do rủiro tín dụng gây ra. [...]... và chi nhánh ngân hàng xuất nhập khẩu HàNộinói riêng cần tăngcường hơn nữa công tác quản lýrủiro tín dụng Trên cơ sở những nghiên cứu cơ bản về rủirotớndụng và qua quỏ trỡnh tỡm hiểu hoạt động tín dụng cũng như thực trạng quản lýrủiro tớn dụngtạichinhỏnh ngõn hàng Xuất Nhập Khẩu HàNội trong những năm gần đây, chuyên đề đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế phần nào rủi ro. .. biện phỏp thanh lý mà ngõn hàng vẫn khụng bự đắp được tổn thất mà rủirotớndụng mang lại thỡ ngõn hàng cần sử dụng quỹ dự phũng để xử lý rủiro nhằm đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng được bỡnh thường và đảm bảo chấp hành các qui định của NHTW Trong thực tế, quỹ dự phũng rủiro được hỡnh thành sau khi phõn loại các khoản cho vay trên cơ sở đánh giá mức độ rủiro và được hạch toán vào chi phí hoạt động... phí hoạt động của ngân hàng Nếu giá trị tổn thất nhỏ hơn dự phũng rủiro thỡ ngõn hàng tiến hành thanh lý nợ bằng quĩ dự phũng Tuỳ vào nguyờn nhõn dẫn đến rủirotổn thất mà cú cỏch xử lý thớch hợp, cú thể sau khi sử dụng quĩ dự phũng rủiro để bù đắp sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng, cũng có thể chỉ xoá khoản tín dụng trong nội bảng và tiếp tục theo dừi ở ngoại bảng trong một thời gian nhất... đỡ giải quyết khó khăn cho khách hàng cũng chính là việc ngân hàng giải quyết khó khăn cho chính mỡnh 3.2.2.2 Thành lập cụng ty quảnlý nợ và khai thỏc tài sản Khi ngân hàng nhận thấy khả năng cải thiện tỡnh hỡnh của khỏch hàng là khụng thể, ngõn hàng buộc phải ỏp dụng cỏc biện phỏp thanh lýtớndụng Thanh lýtớndụng gồm cú: phỏt mại tài sản đảm bảo, thanh lý doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp Trong... phán quyết tín dụng cuối cùng KẾT LUẬN Trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủiro tín dụng là điều không thể tránh khỏi trong khi ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động của ngân hàng và cả nền kinh tế là rất nặng nề Do đó, thừa nhận một tỷ lệ rủiro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý nhưng vấn đề ở đây là làm thế nào để hạn chế rủiro này ở một...3.2.2 Tăngcường các biện pháp hạn chế tổn thất khi rủiro tín dụng xảy ra 3.2.2.1 Áp dụng biện pháp khai thác đối với những khách hàng cũn khả năng và ý chớ trả nợ Đối với những khách hàng gặp khó khăn tài chính tạm thời nhưng vẫn cũn khả năng và thiện chí trả nợ thỡ ngõn hàng cần ỏp dụng cỏc biện phỏp khai thỏc khỏc nhau tựy vào đánh giá của ngân hàng đối với khách hàng: - Ngân hàng có thể... và chi phí thẩm định khách hàng, đánh giá được khách hàng một cách chính xác hơn Sự ra đời của hệ thống thông tin tín dụng nhà nước chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu thông tin của các ngân hàng Hệ thống này được thiết lập nhằm hỡnh thành một cơ sở dữ liệu tập trung về khách hàng để phục vụ cho quỏ trỡnh phõn tớch, ra quyết định và quảnlýtớndụng thụng qua một cơ chế thu thập, xử lý, lưu trữ và chia... sẻ thông tin tín dụng trong hệ thống các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, trong những năm qua, hoạt động của hệ thống thông tin này chưa thực sự hiệu quả trong việc phát hiện và ngăn ngừa rủiro tín dụng Nguyên nhân là do chất lượng thông tin thấp, thông tin sơ sài, chủ yếu là về quan hệ của khách hàng đó với ngõn hàng khỏc, thụng tin phỏp lý, lịch sử tớn dụng, mụi trường cạnh tranh Trong khi đó, những... bên có liên quan Trong trường hợp giá trị tổn thất lớn hơn dự phũng rủiro thỡ cần dựng cỏc nguồn khỏc để thanh lý tín dụng như quĩ dự phũng tài chớnh, hạch toỏn vào chi phớ bất thường 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 3.3.1.1 NHNN cần hoàn thiện các văn bản qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phũng rủiro nhằm hướng dẫn hoạt động tín dụng cho các ngân hàng Hiện nay,... của khỏch hàng, tài sản đảm bảo… thỡ thường không đầy đủ hoặc quỏ cũ nờn khụng cũn phự hợp Do vậy, yờu cầu đặt ra là ngân hàng Nhà nước cần phải nâng cấp hệ thống thông tin tín dụng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại quản lýrủiro hiệu quả hơn 3.3.1.3 Tăngcường hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với các ngân hàng thương mại Để đảm bảo sự an toàn của hệ thống ngân hàng, NHNN . Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhánh Eximbank Hà Nội 3.1. Định hướng quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh Eximbank Hà Nội Năm. khỏch hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh Eximbank Hà Nội