1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội

70 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 632 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Những năm qua, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đầu tư cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhànước, việc chuyển đổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia như Việt Nam.

Trong bước chuyển đổi này thì ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng Vớivai trò là nhà điều hoà vốn trong nền kinh tế, ngân hàng đi huy động vốn từ cácchủ thể thừa vốn trong nền kinh tế và cho những chủ thể thiếu vốn, có nhu cầu vềvốn vay Vì vậy, việc nâng cao chất lượng các nghiệp vụ của ngân hàng là rất cầnthiết, không phải chỉ cần thiết đối với riêng ngân hàng mà còn cần thiết hơn cho cảnền kinh tế Khi chất lượng của các nghiệp vụ ngân hàng được nâng cao thì cácgiao dịch trong nền kinh tế sẽ diễn ra dễ dàng hơn, bằng việc ngân hàng sẽ thaycho các chủ thể trong nền kinh tế thực hiện công việc thanh toán hoặc là các dịchvụ huy động vốn nếu hoạt động tốt sẽ làm giảm tối thiểu vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế Đặc biệt, hoạt động tín dụng của ngân hàng mà hoạt động có hiệu quả thìsẽ giúp cho nền kinh tế giải quyết được vấn đề thiếu vốn đồng thời đẩy nhanh sựphát triển của nền kinh tế.

Tuy nhiên hiện nay lĩnh vực Ngân hàng đã bộc lộ những yếu kém mà dưluận xã hội đang quan tâm về những tiềm ẩn và nguy cơ không lành mạnh Đặcbiệt là chất lượng tín dụng chưa cao đang đòi hỏi tìm kiếm những giải pháp tháogỡ có hiệu quả chính vì vậy, nhờ có sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáoPhạm Phan Dũng cùng với sự lỗ lực bản thân, tôi đã quyết định chọn đề tài:

“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội”

Trang 2

BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Kí hiệu giải thíchNHNo&PTN

DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanhSXKD Sản xuất kinh doanh

NHTM Ngân hàng thơng mại

TDNH Tín dụng ngân hàng

HSSDNVHĐ Hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động

Trang 3

Chi nhánh NHNo& PTNT Bắc Hà Nội có Hội sở chính tại 217 phố Đội Cấn-Ba Đình - Hà Nội.

- Trung gian thanh toán: NH thực hiện cả hình thức thanh toán trong nước vàthanh toán quốc tế.

- Chức năng dịch vụ, thu thập thông tin và tư vấn, bảo quản.- Chức năng tài trợ ngoại thương.

Trang 4

Màng lưới của chi nhánh đến thời điểm 31/12/2005 bao gồm:+ Hội Sở chính là chi nhánh Cấp I Bắc Hà Nội

Phó Giám Đốc TC

P Kế Toán Ngân Quỹ

P.TT quốc tếP.Kế

Hoạch KD

P.NV & KH Tổng Hợp

P Ktra K’Toán nội bộ P HC

Nhân sựP

Thẩm Định

Trang 5

+ Phòng giao dịch số 2+ Phòng giao dịch số 4+ Phòng giao dịch số 5

Số cán bộ của toàn Chi nhánh Bắc Hà Nội có 111 người, tăng 12 người sovới năm 2004 Trình độ của cán bộ nhân viên trong toàn chi nhánh có: 8 cán bộ cótrình độ thạc sỹ trở lên, 76 cán bộ có trình độ đại học.

1.4 Lĩnh vực hoạt động chính:

NHNo&PTNT Bắc Hà Nội là chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo& PTNTViệt Nam - một Ngân hàng thương mại hàng đầu, có vốn điều lệ lớn nhất, hệ thốngmạng lưới rộng lớn nhất Việt Nam - được phép kinh doanh đa năng và thực hiệnđầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, gồm:

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ với nhiều hìnhthức như: tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu, tiền gửi thanh toán và các phương thứcthanh toán linh hoạt.

- Đầu tư vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: Cho vay thôngthường; cho vay tài trợ theo chương trình, dự án; cho vay đồng tài trợ; cho vay tàitrợ xuất nhập khẩu; chiết khấu các loại giấy tờ, chứng từ có giá

- Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhautrong và ngoài nước.

- Thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: Thanh toán chuyển tiềnđiện tử trong cả nước; thanh toán biên giới; thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT,TELEX

- Đầu tư dưới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sảnvà các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tíndụng.

- Thực hiện mua bán giao ngay, có kỳ hạn và thanh toán hoán đổi các loạingoại tệ mạnh với thủ tục nhanh gọn, tỷ giá phù hợp

Trang 6

- Thực hiện làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụngvà cá nhân trong và ngoài nước như: tiếp nhận và triển khai các dự án uỷ thác vốn;dịch vụ giải ngân cho dự án đầu tư, dự án uỷ nhiệm; thanh toán thẻ tín dụng, séc dulịch

- Cung ứng các dịch vụ như: Chi trả tiền lương tại doanh nghiệp; chi trả kiềuhối; chuyển tiền nhanh; thu chi tiền tại gia;

- Các dịch vụ khác của một Ngân hàng hiện đại.

2 Kết quả thực tập:

Trong quá trình thực tập từ ngày 9 tháng 1 đến ngày 1 tháng 4, tôi đã đượctiếp xúc trực tiếp với các nghiệp vụ và hiểu thêm về hình thức hoạt động của NH.Đồng thời tôi cũng nắm được một số thông tin về tình hình hoạt động của NH nhưsau:

2.1 Nguồn vốn huy động:

Tổng nguồn vốn huy động của NHNN&PTNT Bắc HN đến ngày31/12/2005 đạt 4.046 tỷ đồng, tăng 625 tỷVND so với năm 2004 (3421 tỷ đồng).Trong đó nguồn vốn huy động bằng nội tệ đạt 3.444 tỷ VND, chiếm 85.12% tổngnguồn vốn huy động; nguồn vốn huy động băng ngoại tệ (quy đổi ra VND) đạt 602tỷ VND, chiếm 14.90% tổng nguồn vốn HĐ Cơ cấu nguồn vốn huy động đượcphân ra như sau:

2.1.1 Cơ cấu theo thời gian:

- Nguồn vốn huy động không kỳ hạn đạt 1.121 tỷ VND, chiếm 27,7% tổngnguồn vốn huy động của Chi nhánh Bắc Hà Nội Trong đó ngoại tệ đã quy đổi đạt25 tỷ VND.

- Nguồn vốn HĐ có kỳ hạn đạt 2.925 tỷ VND, chiếm 72,3% tổng nguồn vốnHĐ của Chi nhánh Bắc Hà Nội trong đó ngoại tệ đã quy đổi đạt 562,2 tỷ VND.

2.1.2 Cơ cấu theo thành phần kinh tế:

Trang 7

- Nguồn vốn huy động từ dân cư: 768 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 18,98% tổngnguồn vốn của Chi nhánh Bắc Hà Nội Trong đó ngoại tệ quy đổi đạt 138 tỷ VND.

- Nguồn vốn huy động từ TCKT : 2.425 tỷ VND.chiếm tỷ trọng 59,93%.Trong đó ngoại tệ quy đổi 13 tỷ VND.

- Nguồn vốn tiền gửi, tiền vay TCTD: 853 tỷ, trong đó ngoại tệ quy đổi 443tỷ VND.

2.2 Sử dụng vốn:

2.2.1 Doanh số cho vay và thu nợ:

-Doanh số cho vay: Trong năm 2005 doanh số cho vay của NHNN&PTNNBắc HN đạt 1.632 tỷ VND Tăng 83,23% so với năm 2004

-Doanh số thu nợ: Tình hình thu nợ tại cơ quan đạt 1498 tỷ VND Tình hìnhđó được thể hiện như sau:

+ Phân theo thời gian:

Thu nợ ngắn hạn: 1.239 tỷ VNDThu nợ trung dài hạn: 259 tỷ VND+ Phân theo thành phần kinh tế:

DNNN đạt 561 tỷVND

DN ngoài quốc doanh: 799 tỷ VND

Hộ SXKD, tư nhân cá thể và cho vay khác đạt 138 tỷ VND.

2.2.2 Dư nợ:

Đến thời điểm 31/12/2005, tổng dư nợ đạt 1.163,6 tỷ VND, chiếm 28,75%tổng nguồn vốn, tăng 136 tỷ ( tăng 13%) Trong đó:

- Nội tệ 770,2 tỷ, chiếm 66,19% tổng dư nợ

- Ngoại tệ ( quy VND) 393,4 tỷ, chiếm 33,81% tổng dư nợ.Dư nợ của cơ quan cũng được cơ cấu theo 2 cách:

- Cơ cấu theo thời hạn:

Trang 8

+ Dư nợ ngắn hạn: 647 tỷ VND, chiếm 55% tổng dư nợ Trong đó ngoại tệquy đổi 148,8 tỷ VND.

+ Dư nợ trung, dài hạn: 516,6 tỷ VND, chiếm 45% tổng dư nợ Trong đóngoại tệ quy đổi đạt 244,5 tỷ VND.

- Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế:

+ Dư nợ cho vay DNNN: 317,5 tỷ VND, chiếm 27,29%+ Dư nợ cho vay DNNQD: 712,1 tỷ VND, chiếm 61,19%

+ Dư nợ cho vay hộ SXKD, tư nhân cá thể và cho vay khác: 134 tỷ VND,chiếm tỷ trọng 11,5%

2.2.3 Nợ quá hạn:

Tại thời điểm 31/12/2005, số nợ quá hạn chỉ chiếm 0,16% tổng dư nợ, tức là1868 triệu VND Điều đó chứng tỏ hoạt động cho vay và thu nợ của ngân hàng làtương đối tốt, việc đánh giá cũng như tìm hiểu khách hàng trước khi cho vay củaNgân hàng đạt hiệu quả cao Tuy nhiên, nợ quá hạn của Ngân hàng Bắc Hà Nộithấp cũng một phần là do chi nhánh này mới được thành lập, và nợ quá hạn mớibắt đầu xuất hiện tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội từ năm 2004.

Việc trích lập dự phòng tại cơ quan đạt 8 tỷ VND ( gồm dự phòng cụ thể vàdự phòng chung)

2.3 Thanh toán trong nước:

- Chuyển tiền điện tử:+ Số món: 6.102 món+ Số tiền: 14.923 tỷ VND

- Thanh toán điện tử liên Ngân hàng:+ Số món: 16.234 món

+ Số tiền : 31.609 tỷ VND- Thu, chi tiền mặt:

+ Doanh số thu tiền mặt: 3.823 tỷ+ Doanh số chi tiền mặt: 3.836 tỷ

Trang 9

+ Công tác ngân quỹ được đảm bảo an toàn đúng chế độ, không sai sót nhầmlẫn.

2.4 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế:

NHNo&PTNT Bắc HN là một chi nhánh cấp I Vì vậy, NH còn thực hiệncác nghiệp vụ thanh toán quốc tế Dưới đây là một số kết quả của nghiệp vụ thanhtoán quốc tế mà em tìm hiểu được sau khi thực tập tại NH (năm 2005).

2.4.1 Thanh toán hàng nhập khẩu:

Tổng số món NH thực hiện là 1.055 món và tổng giá trị là 88.247.058 USD,tăng 169 món (+19,07%) so với năm 2004, tăng trị giá 27.021.239USD(+44%) sovới năm 2004.

2.4.2 Thanh toán hàng xuất khẩu:

Trong năm 2005 NH thực hiện tổng số 45 món và tổng trị giá 3.279.628USD ( tăng 277% so với năm 2004)

2.4.3 Doanh số mua và bán ngoại tệ:

Tổng trị giá các giao dịch mà NH thục hiện trong năm: 87.873.792 USD,tăng 17% so với năm 2004 Trong đó:

+ Doanh số mua ngoại tệ : 43.734.092 USD+ Doanh số bán ngoại tệ : 44.139.700 USD

2.4.4 Phục vụ dự án:

Rút vốn về tài khoản đặc biệt phục vụ dự án tại NHNo Bắc Hà Nội đến31/12/2005 với tổng số 3.772.257 USD.

2.4.5 Chi trả kiều hối:

Thực hiện công văn chỉ đạo số 4132/NHNo - QHQT của Hội đồng quản trịNHNo&PTNT Việt nam ban hành, NHNo Bắc HN đã tích cực triển khai cácchương trình tiếp thị, quảng cáo và khuyến mại cho khách hàng nhận kiều hối vàđã đạt được một số kết quả khả quan trong năm 2004 Trong năm 2005 thì nghiệpvụ chi trả kiều hối tăng lên đáng kể, cụ thể như:

Trang 10

+ Qua kênh WESTERN UNION: 372 món với trị giá 342.527 USD tăng784% so với năm 2004

+ Qua tài khoản cá nhân: 67 món với số tiền là 373.362 USD, tăng 4% sovới năm 2004.

2.4.6 Triển khai thành lập các bàn thu đổi ngoại tệ:

Chi nhánh đã tích cực chủ động tiếp cận các cửa hàng kinh doanh vàng đểký hợp đồng đại lý thu đổi ngoại tệ, góp phần tăng nguồn ngoại tệ phục vụ côngtác thanh toán quốc tế Trong năm 2005 NH đã mở thêm 5 bàn, tăng tổng số bànđại lý thu đổi ngoại tệ là 10 bàn, với tổng số ngoại tệ mua được từ các bàn thu đổingoại tệ là gần 3 triệu USD.

2.5 Khách hàng:

Đến ngày 31/12/2005, NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có quan hệ giao dịch với587 doanh nghiệp, tăng 187 doanh nghiệp so với 31/12/2004.Trong đó, có 95doanh nghiệp nhà nước, 462 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 30 các tổ chứcđoàn thể khác Điều đó chứng tỏ uy tín của Ngân hàng và niềm tin của khách hàngđối với Ngân hàng đã được nâng lên rõ rệt, nhiều khách hàng lớn đã chủ động tìmđến với Ngân hàng.

2.6 Kết quả tài chính của Ngân hàng:

Trong năm, NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã thực hiện:- Tổng thu là 276.541 triệu đồng

- Tổng chi là 226.199 triệu đồng

Như vậy, mức chênh lệch thu chi của Ngân hàng là 50.342 triệu đồng Tăng56% so với năm 2004 Quỹ tiền lương của Ngân hàng được xác lập theo đơn giánăm 7.778 triệu đồng, hệ số lương đạt được bình quân năm 2005 là 2,32 lần cóquan hệ giao dịch với.

2.7 Kiểm tra kiểm toán nội bộ của Ngân hàng:

Trong năm 2005, Ngân hàng đã thực hiện tốt việc tổ chức các đợt kiểm tratheo đề cương của NHNo&PTNT Việt Nam và của Ngân hàng nhà nước như:

Trang 11

- Đoàn thanh tra Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Hà nội đã thực hiện 2 cuộckiểm tra đối với Ngân hàng Bắc Hà Nội về hoạt động tín dụng, gia hạn nợ vàchuyển nợ quá hạn.

- Ngân hàng còn thường xuyên tổ chức kiểm tra nội bộ Vì vậy hầu hết cácnghiệp vụ phát sinh đều được kiểm tra kiểm soát.

- Sau mỗi cuộc kiểm tra, Ngân hàng đều tổ chức rút kinh nghiệm và chỉnhsửa nghiêm túc.

3 - Kết Luận:

Quá trình thực tập tại cơ quan, tôi đã được trực tiếp thực hiện một số nghiệpvụ, được đi thực tế đến một số cơ quan là khách hàng của Ngân hàng Qua đó, tôicũng nhận thấy kiến thức của mình còn hạn chế Vì vậy việc đi thực tập tại cơ quanlà rất cần thiết đối với mỗi sinh viên khi chuẩn bị ra trường, mỗi sinh viên sẽ tựtích luỹ cho mình được những kinh nghiệm thực tế để khi ra trường không bị bỡngỡ trước những phức tạp và khó khăn của công việc Tôi nhận thấy rằng, đối vớitôi thời gian thực tập tại cơ quan là quá ngắn, điều đó đòi hỏi khi ra trường mỗisinh viên sẽ phải mất một thời gian dài để có thể thực hiện được thành thạo cácnhiệm vụ của mình

Trong quá trình thực tập tại cơ quan, tôi cũng cố gắng để tạo mối quan hệ tốtvới các cô chú trong cơ quan, cố gắng chấp hành tốt các nội quy, quy chế của cơquan, cố gắng thực hiện tốt các nhiệm vụ mà các lãnh đạo cũng như các cô chútrong cơ quan giao cho Từ đó có thể rút ra cho mình được kinh nghiệm từ nhữngnhiệm vụ đó Đối với NHNo&PTNT Bắc Hà Nội, tuy còn một số mặt hạn chế,thiếu sót cần phải tiếp tục phấn đấu, khắc phục trong những năm tới Nhưng xéttổng quát năm 2005 ta thấy: các chỉ tiêu nguồn vốn, tài chính tiếp tục có mức tăngtrưởng khá, các chỉ tiêu kế hoạch do Trung tâm điều hành, Nghị quyết chi bộ, Nghịquyết đại hội CNVC đề ra đối với năm 2005 đều được hoàn thành và hoàn thànhvượt mức kế hoạch.

Trang 12

Phần II:CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội

Chương 1

TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTMTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 NHTM và tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thịtrường:

1.1.1 Khái niệm NHTM:

NHTM trước hết là một doanh nghiệp,vì NHTM hoạt động giống như cácdoanh nghiệp khác: có vốn riêng, mua vào, bán ra,có chi phí và thu nhập, có nghĩavụ nộp thuế cho Ngân hàng Nhà nước, có thể lãi hoặc lỗ, có thể giầu nên hoặc phásản.

NHTM kinh doanh dịch vụ tiền tệ, không trực tiếp sản xuất ra của cải vậtchất như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình sản xuất , lưu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằngcách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mởrộng kinh doanh góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

Nói tóm lại, NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thườngxuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử

Trang 13

dụng các phương tiện thanh toán Số tiền gửi đó để cho vay đầu tư thực hiệnnghiệp vụ triết khấu và làm các phương tiện thanh toán.

1.1.2 - Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường

1.1.2.1 NHTM tập trung vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế, trên cơ sởđó đảm bảo cho quá trình luân chuyển vốn, đầu tư vốn có hiệu quả

Trong xã hội có một lượng vốn nhàn rỗi rất lớn, tập trung vào 3 đối tượng:cá nhân, hộ gia đình (khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí sinh hoạt, cảnhững khoản chưa chi trả; các khoản thừa kế, thu nhập bất thường); doanh nghiệp(số vốn nhàn rỗi từ khoản khấu hao đã trích nhưng chưa sử dụng, khoản vượt thukhông thường xuyên, thu nhập chưa sử dụng, vốn tạm thời nhàn rỗi trong từng giaiđoạn của chu kì sản xuất ) và vốn nhàn rỗi từ các tổ chức khác Nếu để lượng vốnđó nhàn rỗi hay nói theo một cách khác là để vốn “chết” thì sẽ rất lãng phí vàkhông hiệu quả Khi đó người có tiền nhàn rỗi sẽ không được hưởng những lợi íchtừ số tiền nhàn rỗi của mình, thậm chí còn không được hưởng đúng giá trị của sốtiền nhàn rỗi ấy nếu lạm phát cao xảy ra Nguy hiểm hơn là người gửi tiền còn phảiđối mặt với sự mất an toàn trong cất trữ tài sản Để tiền nhàn rỗi cũng là nguyênnhân không khuyến khích sự tiết kiệm của chủ thể Cùng lúc đó có rất nhiều chủthể cần vốn trong xã hội Chẳng hạn như: cá nhân, hộ gia đình cần tiền cho tiêudùng, kinh doanh, doanh nghiệp cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, haycác tổ chức khác cần tiền để trang trải các chi phí Nếu các nhu cầu vốn này khôngđược đáp ứng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt hoặc kinh doanh của các chủthể, các doanh nghiệp thì không đủ nguồn lực bù đắp để đẩy nhanh đầu tư mới đểsản xuất có hiệu quả thậm chí còn mất đi cơ hội kinh doanh quí báu.

NHTM xuất hiện góp phần tập trung tiền tệ nhàn rỗi để đáp ứng cho các nhucầu vốn khác nhau, từ đó khắc phục được sự không hiệu quả nêu trên Đồng thời,nó còn đẩy nhanh quá trình tích tụ và sử dụng vốn trong xã hội

1.1.2.2 Hoạt động của NHTM góp phần vào ổn định lưu thông tiền tệ vàlưu thông hàng hoá

Trang 14

NHTM là kênh cung cấp thông tin quan trọng để điều tiết lưu thông tiền tệ.Hơn nữa, vì hoạt động của NHTM gắn liền với hệ thống lưu thông tiền tệ của mỗiquốc gia nên nó được xem là công cụ quan trọng bậc nhất để Ngân hàng trungương thực thi các biện pháp trong chính sách tiền tệ (qua lãi suất tái cấp vốn,nghiệp vụ thị trường mở, tỷ giá, lãi suất, dự trữ bắt buộc) Trong quá trình hoạtđộng và phát triển, NHTM thúc đẩy, hỗ trợ thanh toán chính thức qua NH, từ đógiảm thiểu rủi ro trong luân chuyển vốn, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ Khicác chủ thể trong nền kinh tế thực hiện thanh toán qua ngân hàng thì khi thanh toánhọ không cần phải cầm trong tay một lượng tiền mặt lớn Điều đó sẽ giúp cho cácchủ thể giảm bớt rủi ro thất thoát tiền do mất cắp, đánh rơi, nhầm lẫn khi thanhtoán…Thay vì vậy, Ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán thay và được hưởng phí.Đồng thời, Ngân hàng sẽ đảm bảo cho việc thanh toán được diễn ra thuận lợi, bảođảm an toàn vốn cho khách hàng.

Chu trình lưu thông tiền tệ luôn gắn liền với chu trình lưu thông hàng hóa.Lưu thông tiền tệ ổn định - tức là thanh toán qua NH ổn định với chất lượng cao,giúp cho quá trình lưu thông hàng hóa diễn ra thuận lợi Không dừng lại ở đó,thông qua cơ chế hỗ trợ TD, NH góp phần cân đối quan hệ cung - cầu hàng hóatrên thị trường.

1.1.2.3 NHTM góp phần quan trọng vào việc kiểm soát thị trường, thu hútđầu tư trong và ngoài nước

NHTM là tổ chức kinh tế có thể tác động kiểm soát tất cả các thị trường, tácđộng tới cả cung và cầu hàng hóa Cụ thể là NH có thể thúc đẩy cung hàng hóabằng cách hỗ trợ vốn trực tiếp để có các nhà máy (doanh nghiệp trực thuộc hoặc làcổ đông lớn) hay hỗ trợ gián tiếp (thông qua các hình thức cấp TD, đây là cách phổbiến và quan trọng hơn cả) Về phía cầu hàng hóa, NH sẽ dùng tín dụng ngân hàngđể kích thích hoạt động tiêu dùng, mua sắm (cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô,cho vay du học ) Như vậy với sự kiểm soát tới cả cung và cầu hàng hóa NH cókhả năng tạo ra sự ổn định trên thị trường

Trang 15

Sự ổn định trên thị trường góp phần làm cho nền kinh tế phát triển ổn định;làm cho giá trị đồng tiền ổn định và quá trình luân chuyển vốn được thực hiện mộtcách thuận lợi từ đó góp phần tạo ra môi trường đầu tư ổn định là yếu tố quantrọng nhất để thu hút đầu tư Mặt khác, việc NH cung cấp các dịch vụ tài chínhcũng là điều kiện quan trọng thúc đẩy, thu hút đầu tư.

Chính vì thế mà ở nước ta, NH được xếp vào danh sách những ngành cầnphát triển trước một bước so với các ngành khác (NH, viễn thông, giao thông, côngnghệ thông tin…) Tóm lại NHTM có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế.

1.1.3 Tín dụng Ngân hàng:

1.1.3.1 Khái niệm Tín dụng trong Ngân hàng thương mại.

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụtheo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinhtế, các tổ chức xã hội và dân cư

Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hình thành các quanhệ vay mượn lẫn nhau trong xã hội Đó là mối quan hệ vay mượn có hoàn trả cảgốc và lãi sau một thời gian nhất định, là sự chuyển dịch tạm thời quyền sử dụngvốn, là quyền bình đẳng, hai bên cùng có lợi Trong nền kinh tế thị trường, đại bộphận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng, từ đó đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn bổxung cho các doanh nghiệp và cá nhân tín dụng Ngân hàng không chỉ bù đắp sựthiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp, tham gia cấp vốn cho đầu tư xâydựng cơ bản, cải tiến đổi mới công nghệ kỹ thuật sản xuất mà còn đáp ứng mộtphần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân Như vậy, tín dụng Ngân hàng là hìnhthức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường.

1.1.3.2.Vai trò của TDNH trong nền kinh tế thị trường:

Cho đến nay, mọi người đều thống nhất ý kiến cho rằng kinh tế hàng hoánhiều thành phần tạo ra động lực lớn, đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế, tăng thunhập, cải thiện đời sống nhân dân, đưa lại sự phồn vinh kinh tế cho nước ta trong

Trang 16

những năm qua Để đạt được kết quả như vậy phải kể đến một nhân tố góp phầnquan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nước đó chính là TDNH Khác so với TDtrước đây, trong thời kỳ bao cấp TD được coi như là một công cụ cấp phát thayngân sách, vì lẽ đó mà đã xảy ra tình trạng có nơi cần vốn sản xuất thì không cóhoặc không kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong khi đó vẫn có nơi lại cómột lượng vốn ứ đọng tương đối lớn trong xã hội Ngày nay khi chúng ta chuyểnsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì TDNH được sử dụngnhư một đòn bẩy kinh tế, điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu một cách hiệu quả,giúp cho nền kinh tế ngày một phát triển.

Trang 17

Vai trò của tín dụng Ngân hàng được biểu hiện như sau:

a TDNH thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội và

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn :

Sự ra đời của TDNH đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tếtrong những thập kỷ qua Với chức năng là trung gian tài chính đứng giữa ngườigửi tiền và người đi vay NH đã biến mọi nguồn tiền tệ phân tán trong xã hội thànhnguồn vốn tập trung, qua đó điều hoà quan hệ cung cầu về tiền tệ trong xã hội, thỏamãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, cácNHTM luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình Lợi tức thu được của cácNH được hình thành từ hai hoạt động đó là: hoạt động TD và các dịch vụ của NHtrong đó thu từ hoạt động TD là chủ yếu TD ở đây chúng ta hiểu là hoạt động chovay của NH Vậy NH lấy vốn ở đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có củaNH? ở đây các NH phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tầnglớp dân cư trong xã hội sau đó phân phối vốn trở lại một cách hợp lý Chính nhờ cóTDNH mà các chủ thể “thừa“ vốn có cơ hội không những bảo tồn vốn mà còn tạothu nhập (thu lãi), còn chủ thể thiếu vốn thì TDNH giúp họ bổ sung vốn để đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc đời sống Trong công tác huy động vốn mộtmặt các NH phải cố gắng đưa ra những mức lãi suất hấp dẫn đối với khách hàngmặt khác phải đem lại lợi nhuận cho NH.

Bằng các hình thức khác nhau NH đã động viên, tập trung các nguồn vốn đóvề một mối Trên cơ sở các nguồn tài chính tạm thời NH sẽ tiến hành khai thác vàsử dụng một cách triệt để nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao tránh tình trạng vốnchết, góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Trang 18

Thông qua công tác TD, NH đã đáp ứng được hầu hết các nhu cầu về vốncủa các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất được liên tục,đẩy mạnh quá trình tái sản xuất Đồng thời việc tập trung và phân phối vốn TD đãgóp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơi thừa đến nơi thiếu Bêncạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho các doanh nghiệp, các NH còn cónhững ý kiến đóng góp cho phương án sản xuất kinh doanh, lựa chọn đối tác thôngqua quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp

Ngoài ra khi sử dụng vốn vay NH, các doanh nghiệp bị ràng buộc bởi tráchnhiệm hoàn trả vốn gốc + lãi trong thời gian nhất định khi ký kết hợp đồng TD Dođó buộc các doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực, tận dụng hết khả năng của mình đểsử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn TD bằng cách động viên vật tư hànghoá, thúc đẩy quá trình ứng dụng khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sảnxuất xã hội đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và đảm bảo nghĩa vụ với NH Nhưvậy hoạt động TD của NH góp phần đẩy lùi lạm phát,thúc đẩy sự tăng trưởng củanền kinh tế quốc dân.

b TDNH góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh

đầu tư phát triển

Trang 19

Thực tế cho thấy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động và sản xuấtkinh doanh cũng phải cần có một lượng vốn nhất định, trong trường hợp muốn mởrộng sản xuất kinh doanh thì cần phải có một lượng vốn lớn hơn Hiện nay trongnền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệpđòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và mở rộng sản xuất TDNHchính là nguồn vốn cơ bản hình thành nên vốn cố định và vốn lưu động của doanhnghiệp Thông qua việc đầu tư, TDNH sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn hợp lýcho các doanh nghiệp Ở nước ta hiện nay cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theohướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, mở cửa thông thương với nhiều nước trên thếgiới do vậy nhu cầu về vốn ngày càng cao, các thành phần kinh tế đang rất cần vốnđể đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển củaxã hội đòi hỏi các NH cần phải nỗ lực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu về vốn ngàycàng lớn của các doanh nghiệp Muốn vậy các NH cần phải làm tốt công tác huyđộng vốn tạm thời nhàn rỗi và xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanhhợp lý, phù hợp với xu thế phát triển của các thành phần kinh tế Có như vậy cácNH mới có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, gópphần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất đưa nền kinh tế nước nhà ngày càng pháttriển.

c TDNH có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TD của mình, các NH đã huy động vàtập trung lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đồng thời rút ra khỏi lưu thông một bộphận tiền tệ không cần thiết góp phần giảm lạm phát Bởi việc Ngân hàng trungương phát hành tiền để tạo ra nguồn vốn đầu tư phát triển sẽ làm tăng khối lượngtiền tệ trong lưu thông, gây mất cân đối trong quan hệ tiền hàng dẫn đến lạm phátcho nền kinh tế Mặt khác, dựa vào quy luật của lưu thông tiền tệ trong quá trìnhcân đối nguồn vốn TD với nhu cầu vay mà Ngân hàng Trung ương thực hiện pháplệnh đưa tiền vào lưu thông Do đó sự vận động của vốn TD là dựa trên nguyên tắcđảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ.

Trang 20

Hơn nữa, quá trình hoạt động TDNH gắn liền với việc thanh toán khôngdùng tiền mặt góp phần giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trôi nổi trên thị trườngmà không có sự quản lý của nhà nước nhằm mục đích ổn định lưu thông tiền tệ.Điều này đồng nghĩa với việc làm giảm lạm phát - một vấn đề mà nền kinh tế phảiđương đầu khi có tốc độ tăng trưởng gia tăng nhanh.

Như vậy TDNH được coi là một công cụ có thể điều hoà vốn trên phạm vitoàn bộ nền kinh tế quốc dân.

d TDNH góp phần tăng cường việc chấp hành chế độ hạch toán trong các

doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong qui trình nghiệp vụ TD của NH trước khi cho vay, NH có nghiệp vụgiúp đỡ các đơn vị vay vốn xây dựng kế hoạch vay vốn dựa trên cơ sở các kếhoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính Khi xét duyệt cho vay, NH còn căn cứ vào tìnhhình chấp hành các nguyên tắc cơ bản của chế độ TDNH, tình hình thực hiện nghĩavụ hợp đồng kinh tế đối với các đơn vị bạn cũng như tôn trọng các quy chế thủ tụccho vay Đặc biệt cần phải có các báo cáo tài chính kế hoạch sản xuất kinh doanhtrong đó nêu rõ mục đích và khẳng định tính khả thi, mức sinh lợi của dự án Nhưvậy muốn vay được vốn các doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ hạch toán thậttốt Tất cả những công tác trên giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả,NH có khả năng thu hồi được vốn

Trang 21

Đặc trưng cơ bản của TDNH là sự vận động trên cơ sở hoàn trả cả gốc lẫnlãi của các con nợ đối với NH Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vay vốn NH đềuphải cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện mà NH đưa ra nhằm đảm bảo sử dụngvốn đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh củađơn vị và hoàn trả vốn + lãi đúng thời hạn Trong trường hợp các đơn vị vay vốnkhông thực hiện đúng cam kết thì NH sẽ dùng đến các biện pháp chế tài TD Dovậy các đơn vị sản xuất kinh doanh luôn luôn tìm mọi biện pháp để tăng hiệu quảsử dụng vốn như: Đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng năng xuất, giảm giá thành nhằmtạo ra nhiều lợi nhuận, để có thể hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn Điều này đãthúc đẩy đơn vị sản xuất kinh doanh tăng cường khâu hạch toán kế toán một cáchchặt chẽ đảm bảo doanh lợi ngày càng cao, tăng hiệu quả sử dụng vốn TD.

e TDNH là công cụ chủ yếu để đầu tư, tài trợ cho các ngành kinh tế then

chốt và các ngành, vùng kinh tế kém phát triển

Hoạt động TD của NH là tập trung lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội của cáctổ chức, cá nhân để cho các đơn vị kinh tế vay Nhưng không phải tất cả các chủthể có nhu cầu vay đều được NH đáp ứng, bởi để tránh rủi ro TD các NH chỉ thựchiện đầu tư tập trung vào một các đơn vị có triển vọng sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên trong điều kiện đất nước ta hiện nay một bộ phận lớn dân cư đangsống bằng nghề nông, ở hầu hết các tỷnh miền núi vấn đề đưa máy móc vào nôngnghiệp còn rất hạn chế mà nguyên nhân là do thiếu vốn, vì vậy trong giai đoạntrước mắt thông qua công tác TDNH, Nhà nước cần tập trung vào phát triển nôngnghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiệnphát triển các ngành kinh tế khác.

Trang 22

Bên cạnh đó nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoátham gia vào các quan hệ kinh tế mang tính chất quốc tế Bởi vậy chúng ta cầnphải tập trung vào việc phát triển các ngành mũi nhọn như: công nghiệp chế biến,dầu khí và TDNH là một trong những yếu tố cơ bản góp phần quan trọng vàoviệc phát triển các ngành này điều đó được thể hiện qua việc cấp TD cho các dựán, các chương trình trọng điểm để khai thác triệt để nguồn lực, đẩy nhanh tốc độchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Vớimột chính sách TD và mức lãi suất hợp lý sử dụng trong việc khuyến khích pháttriển một số ngành kinh tế mũi nhọn sẽ là một công cụ linh hoạt tích cực trong việcđiều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước một cách vững chắc.

f TDNH góp phần giải quyết các vấn đề xã hội

Trong những năm qua với sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nướccùng với sự cố gắng của tất cả các thành viên trong xã hội, nước ta đã và đang từngbước đi lên và đạt được những thành tựu đáng kể: Tốc độ tăng trưởng tương đốicao, tăng thu nhập, đời sống nhân dân được cải thiện Nhưng cùng với sự pháttriển của nền kinh Từ, đất nước đã nảy sinh các vấn đề xã hội lớn: Sự phân hoágiàu nghèo ngày càng rõ rệt, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị này càngdoãng rộng, tham nhũng có dấu hiệu gia tăng cả về quy mô và số vụ, thất nghiệp ởtỷ lệ cao Nhận thức sâu sắc thực trạng này, các nghị quyết của Đảng luôn luônnhấn mạnh yêu cầu phải kết hợp tăng trưởng với công bằng, giải quyết các yêu cầuvề công bằng và tiến bộ xã hội ngay trong từng bước tăng trưởng và TDNH đượcsử dụng như một công cụ để khắc phục tình trạng này.

Thông qua cơ chế TD ưu tiên và ưu đãi chúng ta đang dần dần khắc phụcđược các vấn đề xã hội TD ưu tiên là hình thức tập trung nguồn vốn cho mộtvùng, giới, ngành trong một thời gian nhất định nhằm đạt tới một mục tiêu nào đó.TD ưu đãi là cho vay các đối tượng cần ưu đãi với lãi suất thấp hơn lãi suất thịtrường gọi là lãi suất ưu đãi.

Trang 23

Các NH chính sách bằng cách cung cấp nguồn vốn với lãi suất ưu đãi chongười nghèo, người khó khăn đã giúp họ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh, áp dụng kỹ thuật mới, mở rộng thị trường từ đó tăng thu nhập Vớimức lãi suất ưu đãi, TDNH có vai trò to lớn trong việc giúp người nghèo tự vươnlên, tự giải quyết được tình trạng nghèo đói của mình Đồng thời chúng ta phảikhẳng định rằng giúp người nghèo bằng TD là giải quyết vấn đề công bằng theoquan điểm hiện đại, coi trọng sự nỗ lực và tham gia của bản thân người nghèo Đólà sự giúp đỡ tích cực “Cho cần câu chứ không cho xâu cá” Song để đạt được mụcđích trên các cần phải có một cơ chế giám sát chặt chẽ bởi thực tế cho thấy do lãisuất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường cán bộ TD có cơ hội lạm dụng quyền hạnđể cho vay với những đòi hỏi ngoài lãi suất làm cho người nghèo khó lòng đápứng

Ngoài ra các cán bộ TDNH cần phải quan tâm đến vấn đề làm sao để vốnđược sử dụng đúng mục đích là phát triển sản xuất, cải tiến kỹ thuật để tăng thunhập, tránh rủi ro cho Ngân hàng không thu hồi được vốn

Trong điều kiện hiện nay chúng ta hy vọng rằng TDNH sẽ phát huy tốt vaitrò to lớn của mình trong việc cung cấp nguồn lực để giải quyết các vấn đề xã hộitheo hướng chủ động, tích cực, phù hợp với kinh tế thị trường.

g TDNH tạo điều kiện phát triển quan hệ đối ngoại

Ngày nay khi tất cả các quốc gia trên thế giới đều có xu hướng chuyển từ đốiđầu sang đối thoại thì việc phát triển kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm vi đấtnước mình mà phải hoà vào sự phát triển chung của các quốc gia trong khu vực vàtrên thế giới.

Trang 24

TDNH đã trở thành một phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau.Đặc biệt là các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng TD đóng vaitrò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá và hiện đại hoá nền kinh tế Sởdĩ nó có một tầm quan trọng như vậy là bởi các hoạt động này đòi hỏi phải có mộtlượng vốn lớn đặc biệt là vốn ngoại tệ mà chính bản thân một tổ chức hay một cánhân không thể có được Vì vậy mà TDNH sẽ là nguồn vốn tài trợ đắc lực cho cácnhà đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ Hơn nữa nếu NH có mộtchính sách TD đúng đắn thì nó sẽ có tác động tích cực tới hoạt động xuất nhậpkhẩu Một chính sách TD ưu đãi đối với các sản phẩm xuất khẩu sẽ làm tăng sứccạnh tranh của hàng hoá này trên thị trường quốc tế, nâng cao vị thế của quốc gia.

Sự phát triển của hoạt động TD giữa các tổ chức tài chính quốc tế, các quỹtiền tệ quốc tế và các NH nước ngoài với chính phủ Việt Nam đã góp phần to lớntrong việc thúc đẩy nền kinh tế nước ta có những bước tiến vượt bậc để có thể cókhả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

1.1.3.3 Phân loại tín dụng Ngân hàng:

Trên thực tế có nhiều cách để phân loại tín dụng Ngân hàng và tương ứngvới mỗi cách phân loại đó chúng ta lại có những loại hình tín dụng khác nhau.Thông thường tín dụng Ngân hàng được phân loại theo những cách sau:

- Phân loại theo thời hạn cho vay, tín dụng Ngân hàng được chia thành: tíndụng ngắn hạn; tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.

- Phân loại theo sự đảm bảo của các khoản vay: tín dụng không đảm bảo( tín chấp) và tín dụng có đảm bảo.

- Phân loại theo mục đích sử dụng vốn : tín dụng sản xuất và lưu thônghàng hoá; tín dụng hộ gia đình; tín dụng tiêu dùng.

- Phân loại theo hình thái giá trị tín dụng: tín dụng bằng tiền và tín dụngbằng tài sản.

1.2 Chất lượng tín dụng và những nhân tố ảnh hưởng tới chấtlượng tín dụng.

Trang 25

1.2.1 Chất lượng tín dụng:

1.2.1.1 Khái niệm chất lượng tín dụng:

Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng (ngườigửi tiền và người vay tiền) trong mối quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạnchế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng phù hợp và phục vụ cho sự pháttriển kinh tế xã hội

Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàngvà khách hàng Bởi vậy, chất lượng tín dụng của Ngân hàng không những phụthuộc vào bản thân Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động củadoanh nghiệp.

1.2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng TDNH:

Việt Nam trong điều kiện hiện nay với sự bung ra của cơ chế mới ngoài cácNgân hàng quốc doanh đã xuất hiện hàng loạt các loại hình NH khác nhau như:Các NH liên doanh, các NHTM cổ phần, các chi nhánh NH nước ngoài Chính sựxuất hiện này đã làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trường NH ngày càng tăng.Điều này đòi hỏi các NH phải luôn luôn tìm ra những giải pháp nhằm thắng trongcạnh tranh, nâng cao uy tín vị thế của mình trên thị trường Một trong những biệnpháp đó chính là phải nâng cao chất lượng TD Chất lượng TD được thể hiện cụthể qua các chỉ tiêu có thể tính toán được như kết quả kinh doanh, Dư nợ, nợ quáhạn , đồng thời nó cũng được thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng và mứcđộ tác động tới nền kinh tế Để có được chất lượng TD cao thì hoạt động tín dụngphải có hiệu quả và quan hệ TD phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín.Hiểu đúng bản chất của TD hiện tại cũng như xác định chính xác các nguyên nhâncủa những tồn tại về chất lượng sẽ giúp cho NH tìm được những biện pháp thíchhợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và lưu thông hàng hoá, TDNHcũng không ngừng phát triển nhằm cung cấp thêm các phương tiện để đáp ứng nhucầu giao dịch ngày càng tăng của xã hội đòi hỏi chất lượng TD cần phải được quan

Trang 26

tâm hơn Hơn nữa việc đảm bảo chất lượng TD là điều kiện để NH làm tốt vai tròtrung tâm thanh toán của mình Chất lượng đảm bảo sẽ tăng vòng quay của vốn TDđể có thể tạo ra được số lần giao dịch lớn hơn, làm giảm lượng tiền trong lưuthông, mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt từ đó giảm chi phí lưuthông cho xã hội Như vậy nghiệp vụ tín dụng của NHTM có quan hệ chặt chẽ vớisố lượng tiền mặt trong lưu thông - nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Làm tốtcông tác TD sẽ giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, góp phần kiềm chế lạm phát,điều hoà và ổn định lưu thông tiền tệ.

Mặt khác chúng ta thấy rằng với một chính sách TD đúng đắn và được thựchiện có chất lượng không những hỗ trợ cho các ngành kém phát triển, thúc đẩy cácngành mũi nhọn mà còn góp phần vào việc tăng hiệu quả sản xuất kinh tế xã hội,đảm bảo sự cân đối giữa các vùng, giải quyết các vấn đề mang tính xã hội tạođiều kiện đưa đất nước ta tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Thông qua khâu phân tích khả năng phát triển của đối tượng định đầu tư đểđánh giá chất lượng khoản TD từ đó đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn sẽkhai thác tốt tiềm năng về tài nguyên, lao động tăng cường năng lực sản xuất,cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăngthu nhập cho người lao động Việc thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng sẽ góp phầncho vay đúng đối tượng, hạn chế và xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở các vùng nôngthôn xa xôi hẻo lánh.

Một lý do quan trọng mà ta phải đề cập đến là việc nâng cao chất lượng TDcó vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của NH Bởi chất lương TD cótốt mới tăng khả năng cung cấp dịch vụ do tạo thêm được nguồn vốn từ việc quayvòng vốn TD, thu hút được nhiều khách hàng bởi các hình thức sản phẩm dịch vụđa dạng Chất lượng TDNH tốt sẽ làm tăng khả năng sinh lời do giảm được sựchậm chễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do khôngthu hồi được vốn đã cho vay Từ đó tạo ra thế mạnh và nâng cao uy tín cho ngànhNH trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình Chính nhờ đó mà tạo ra điều kiện

Trang 27

cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của NH Vì vậy các NH luôn luôn phải quan tâmtới việc nâng cao chất lượng TD.

1.2.1.3 Sự biểu hiện của chất lượng tín dụng:

- Đối với khách hàng: tín dụng cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng củakhách hàng với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút được nhiều kháchhàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lưuthông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trongnền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quanhệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế.

- Đối với Ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn, thời hạn tíndụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo được tínhcạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.

1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngânhàng.

Chất lượng tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của Ngân hàng thương mại và của toàn xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chấtlượng tín dụng phải chịu tác động của rất nhiều nhân tố cả chủ quan và kháchquan Vì vậy để có được chất lượng tín cao thì đòi hỏi các nhà quản lý Ngân hàngphải hiểu rõ tác động của từng nhân tố Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụngđược chia theo hai nhóm: Nhóm những nhân tố khách quan và nhóm những nhântố chủ quan.

1.2.2.1 Các nhân tố khách quan:

a Điều kện kinh tế:

Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện cho các khoản tín dụng Ngân hàngcó chất lượng cao hơn rất nhiều so với một nền kinh tế không ổn định Một nềnkinh tế không ổn định thì các yếu tố như lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hưởng lớnđến việc cho vay của Ngân hàng và việc trả nợ của khách hàng hay doanh thu vàchi phí của Ngân hàng Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế trong khu vực mà Ngân

Trang 28

hàng hoạt động cũng có ý nghĩa rất quan trọng Nó quyết định đến quy mô và chấtlượng của tín dụng Ngân hàng Ngoài ra, chính sách kinh tế của nhà nước nhằm ưutiên hay hạn chế sự phát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo chosự cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng tín dụng.

Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín tín dụng.Trong thời kỳ nền kinh tế kém phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh bị thuhẹp, hoạt động tín dụng sẽ gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Trong thờikì này thì nhu cầu về tín dụng giảm đi rất nhiều, đồng thời các khoản tín dụng đãđược thực hiện thì khó có thể thu hồi đúng hạn cả gốc và lãi Ngược lại, trong thờikì nền kinh tế thịnh thì nhu cầu về vốn tín dụng tăng để phát triển sản xuất, kinhdoanh Tuy nhiên, trong nền kinh tế phát triển mạnh như vậy thì khó có thể tránhđược sự cạnh tranh loại bỏ lẫn nhau Vì vậy mà Ngân hàng cũng có khả năng mấtvốn khi doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ

Chính sách lãi suất cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng.Trong nền kinh tế thị trường thì lãi suất luôn luôn biến động Nếu lãi suất tiền gửiquá cao thì Ngân hàng lại phải nâng lãi suất cho vay, việc cho sẽ gặp nhiều khókhăn, khách hàng của Ngân hàng sẽ tìm phương thức khác để đáp ứng nhu cầu vốncủa mình Nếu lãi suất tiền gửi thấp thì việc huy động vốn cũng gặp nhiều khókhăn, và Ngân hàng cũng sẽ không có vốn để cho vay Vì vậy mà Ngân hàng cũngphải có chính sách lãi suất hợp lý, vừa phải phù hợp với lãi suất thị trường, vừaphải đảm bảo thu nhập của mình, vừa phải đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp.Lợi nhuận của Ngân hàng phụ thuộc vào lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, lãicủa Ngân hàng mà lớn hơn lợi nhuận của doanh nghiệp thì doanh nghiêp vay vốnsẽ không có khả năng trả nợ, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệpnói riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế nói chung.

b Điều kiện xã hội.

Quan hệ tín dụng Ngân hàng là sự liên kết giữa ba nhân tố: khách hàng, sựtín nhiệm và Ngân hàng Trong đó nhân tố sự tín nhiệm liên kết hai nhân tố còn lại

Trang 29

với nhau Nếu Ngân hàng càng có sự tín nhiệm cao thì khách hàng tìm đến họ càngnhiều, và ngược lại Điều đó cho thấy sự tín nhiệm có vai trò quyết định đến sựthành công của một hợp đồng tín dụng nói riêng và sự tồn tại của Ngân hàng nóichung.

Ngoài ra, còn có những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng như: Đạođức xã hội, trình độ dân trí, thói quen của khách hàng, phong tục tập quán của địaphương,

Bên cạnh đó, sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nướckhác cũng có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngân hàng.

c Pháp luật:

Pháp luật có một vai cực kỳ quan trọng trong kinh tế - xã hội Pháp luật giữcho kinh tế - xã hội được phát triển lành mạnh và ổn định Trong nền kinh tế thịtrường thì mọi ngành nghề, tổ chức, pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tất cả cáchoạt động về kinh tế - chính trị - xã hội đều phải chấp hành theo đúng pháp luật.

Điều đó cũng khẳng định rằng Pháp luật là một trong những nhân tố quantrọng trong hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Nótạo ra một hành lang pháp lý đảm bảo cho các hợp đồng được thực hiện, các bêntham gia vào hợp đồng phải chịu trách nhiệm về hợp đồng đã ký Trong tín dụngNgân hàng, nó buộc các bên tham gia vào hợp đồng tín dụng phải thực hiện tráchnhiệm và nghĩa vụ của mình Chỉ có tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thìquan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai và chất lượng tín dụng mới đượcđảm bảo

d Điều kiện môi trường tự nhiên:

Đây là một nhân tố khó dự đoán nhất mà lại ảnh hưởng rất lớn tới tín dụngNgân hàng nói riêng và cả nền kinh tế nói chung Việt Nam là nước có khí hậunhiệt đới gió mùa, thường xuyên xảy ra thiên tai, bệnh dịch( như lũ lụt, hạn hán, mà hiện nay còn đang có dịch cúm H5N1,) điều kiện khí hậu ảnh hưởng rất nhiềutới một số ngành nghề Các hiện tượng thiên tai này, khi xảy ra sẽ rất rễ gây thiệt

Trang 30

hại lớn tới các nhà đầu tư, làm cho các chủ đầu tư ( hay nói riêng là những kháchhàng của NH) sẽ bị thua lỗ và mất khả năng trả nợ cho NH Đây là một nhân tốkhách quan nhưng cũng cần phải nghiên cứu đến nó khi cho vay, nhằm giảm khảnăng mất vốn cho NH

1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan:

a Chính sách tín dụng:

Nền kinh tế nước ta đang trong thời kì chuyển đổi nên cơ chế và chính sáchcủa ta cũng thay đổi và hoàn thiện Chính sách tín dụng trong thời gian qua cũngcó những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trường nên góp phần quan trọng trongviệc thực thi chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và nhà nước, góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của một Ngân hàng thương mại Một chính sách tín dụng đúngđắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tíndụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của nhànước và đảm bảo công bằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tín dụngphụ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của một Ngân hàng thương mạicó đúng đắn và hợp lý không, bất cứ một Ngân hàng thương mại nào muốn có chấtlượng tín dụng tốt đều phải có chính sách tín dụng rõ ràng, thích hợp cho Ngânhàng mình.

b Công tác tổ chức của Ngân hàng:

Tổ chức Ngân hàng phải được sắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sựphối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng Ngân hàng, trongtoàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng như giữa Ngân hàng với các cơ quan quan khácnhư tài chính, pháp lý Sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng,giúp Ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản cho vay, các khoản huy động

Trang 31

vốn Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý cóhiệu quả các khoản vốn tín dụng.

c Trình độ nghiệp vụ của nhân viên Ngân hàng:

Đây là một nhân tố quan trọng Sự thành công hay thất bại trong hoạt độngtín dụng phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm của cán bộ tín dụng Họ là người trựctiếp quản lý toàn bộ số vốn từ khi đầu tư cho đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng,họ cần phải phân tích kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích dự án màkhách hàng vay vốn, quản lý giám sát tình hình sử dụng vốn vay Xã hội ngày càngphát triển, đòi hỏi chất lượng nhân sự phải cao để có thể đáp ứng kịp thời, có hiệuquả với các tình huống khác nhau của hoạt động tín dụng Việc tuyển chọn nhân sựcó đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi về chuyên môn sẽ giúp cho Ngân hàng có thểngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu kì khép kín củamột khoản tín dụng.

d Quy trình tín dụng:

Quy trình tín dụng bao gồm những quy định phải thực hiện trong quá trìnhcho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó được bắt đầu từ khi chuẩnbị cho vay, giải ngân, kiểm tra quá trình cho vay đến khi thu hồi nợ Chất lượng tíndụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từngbước và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng.Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiệncho vốn tín dụng được luân chuyển bình thường, theo đúng kế hoạch đã định, nhờđó chất lượng tín dụng được đảm bảo.

e Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng tín dụng.Nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần thiếtcó liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay Thông tin tíndụng có thể thu được từ những nguồn sẵn có của Ngân hàng, từ khách hàng, từ cáccơ quan chuyên về thông tin tín dụng ở trong và ngoài nước và từ các nguồn khác.

Trang 32

Số lượng, chất lượng của thông tin thu nhận được có liên quan đến mức độ chínhxác trong việc phân tích, nhận định tình hình thị trường, khách hàng để đưa ranhững quyết định phù hợp Vì vậy, thông tin càng đầy đủ, nhanh nhạy, chính xácvà toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng lớn,chất lượng tín dụng càng được nâng cao.

f Kiểm soát nội bộ:

Đây là biện pháp giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có được các thông tinvề tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả hoạt động kinh doanh đang đượcxúc tiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng được các mục tiêu đã định Chấtlượng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sótphát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác kiểm soát nộibộ để có biện pháp khắc phục kịp thời Để kiểm soát nội bộ có hiệu quả, Ngânhàng cần có cơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ, trung thựcvà có chính sách thưởng phạt vật chất nghiêm minh.

g Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:

Ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với khả năng tàichính, phạm vi, quy mô hoạt động sẽ giúp cho Ngân hàng:

- Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ, phụcvụ với chi phí phù hợp nhất đối với cả hai bên.

- Giúp cho các cấp quản lý của Ngân hàng kịp thời nắm bắt tình hình hoạtđộng tín dụng, để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thoảmãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Như vậy, trang thiết bị cũng là một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng tín dụng của Ngân hàng.

* Tóm lại, qua nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụngta thấy: Tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và sự hoàn thiện môitrường pháp lý của từng nước cũng như khả năng quản lý, cơ sở vật chất, kĩ thuậtvà trình độ cán bộ của từng Ngân hàng thương mại mà các nhân tố này có ảnh

Trang 33

hưởng khác nhau tới chất lượng tín dụng Vấn đề cơ bản đặt ra là chúng ta phảinắm chắc các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng và biết vận dụng sáng tạosự ảnh hưởng của các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế, từ đó tìm được các biệnpháp để quản lý và nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng Tạo điều kiện cho sựthành công của hoạt động tín dụng nói riêng cũng như toàn bộ hoạt động của mộtNgân hàng thương mại nói chung.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM:

*Doanh số cho vay, doanh số thu nợ kỳ này so với kỳ trước Nói chung

doanh số này càng cao càng tốt nhưng phải trong điều kiện Dư nợ cho vay mộtkhách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của khách hàng

*Tốc độ tăng Dư nợ tín dụng:

Tốc độ tăng Dư = nợ TD

Dư nợ TD kì này - Dư nợ TD kì trước hoặc kì kế hoạch

- X 100% Dư nợ tín dụng kì trước hoặc kì kế hoạch

Chỉ tiêu này giúp nhà phân tích xác định quy mô, sự tăng trưởng của hoạtđộng tín dụng kỳ này so với kỳ trước hoặc so với mục tiêu dự kiến Nói chung tỷ lệnày càng cao càng tốt nhưng trong tổng Dư nợ thì Dư nợ quá hạn phải ở mức hợplý.

*Hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động

Tổng Dư nợ

Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng nguồn vốn huy động

-Chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay -Chỉtiêu này càng lớn càng tốt, nó thể hiện Ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quảnguồn vốn huy động được.

*Tỷ trọng từng khoản nợ.

Trang 34

Dư nợ tín dụng loại iTỷ trọng từng khoản nợ = - Tổng Dư nợ

Chỉ tiêu này cho thấy rõ cơ cấu tín dụng của Ngân hàng Tổng Dư nợ tíndụng ở đây thường được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như : theo thànhphần kinh tế ( doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh); theo thờihạn cho vay; theo ngành kinh tế; theo vùng kinh tế ; theo mục đích sử dụng vốnvay.

Căn cứ vào tỷ trọng từng loại cho vay và sự biến động của tỷ trọng đó, nhàquản lý Ngân hàng xác lập một cơ cấu tín dụng hợp lý phù hợp với định hướng củaNhà nước cũng như chính sách kinh tế nói chung của Nhà nước đồng thời cónhững biện pháp phòng ngừa rủi ro và những biện pháp hỗ trợ cần thiết khác nhằmgóp phần nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.

*Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng Dư nợ

Nợ quá hạn là khoản nợ mà thời gian tồn tại của nó vượt quá thời gian chovay theo thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng cộng với thời gian gia hạnthêm nếu khách hàng yêu cầu và Ngân hàng chấp thuận

Dư nợ quá hạnTỷ lệ nợ quá hạn= - Tổng Dư nợ

Tỷ lệ này càng thấp thì càng tốt Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàngthương mại đang phấn đấu giữ tỷ lệ nợ quá hạn Dưới 3%.

1.2.4 Ý nghĩa của việc mở rộng và nâng cao chất lượng tíndụng:

1.2.4.1 Chất lượng tín dụng đối với nền kinh tế xã hội:

Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ tín dụng cho ta thấy vai trò quantrọng của nó đối với nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trường đang ngày càng

Trang 35

phát triển Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụngngày càng phát tiển nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao dịch để đáp ứng nhucầu giao dịch trong xã hội Trong điều kiện đó, mở rộng và nâng cao chất lượng tíndụng là vấn đề ngày càng được quan tâm nhiều hơn vì:

- Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chứcnăng trung gian thanh toán Vì khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòngquay vốn tín dụng, với một khối lượng tiền nhất định, có thể thực hiện số lần giaodịch lớn hơn, tạo điều kiện cho việc hạn chế lượng tiền trong lưu thông, củng cốsức mua của đồng tiền.

- Chất lượng tín dụng cao sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tốt chứcnăng điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân Bởi vì tín dụng là cầu nối giữa hoạtđộng tiết kiệm và đầu tư Khi một Ngân hàng có chất lượng tín dụng cao tỷc làNgân hàng đó thực hiện tốt cả nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ cho vay.

- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần giảm bớt lượng tiền thừa tronglưu thông, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tănguy tín quốc gia bằng việc phát huy tác dụng của các sản phẩm, dịch vụ trong tươnglai của các công trình đầu tư.

- Tín dụng là một trong những công cụ để thực hiện các chủ trương củaĐảng và nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực.Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảosự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nước, ổn định và phát triểnnền kinh tế.

Tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế xã hội Để có chất lượngtín dụng, ngoài sự nỗ lực của bản thân các Ngân hàng thương mại, đòi hỏi nền kinhtế phải ổn định và phải có một cơ chế phù hợp về chính sách, chế độ, sự phối kếthợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các cấp, các ngành tạo môi trường thuận lợi chosự hoạt động của tín dụng.

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội
BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 2)
1.3 Mô hình tổ chức bộ máy: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội
1.3 Mô hình tổ chức bộ máy: (Trang 4)
2.1.2 Về tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội
2.1.2 Về tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội: (Trang 39)
2.1.2.2 Tình hình dư nợ: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội
2.1.2.2 Tình hình dư nợ: (Trang 41)
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội
Bảng 6 Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội: (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w