Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

61 353 0
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÀNG MAY MẶC TRONG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM . 2 I. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP 2 1. Kế hoạch trong cơ chế thị trường . 2 1.1 Kế hoạ

Lời nói đầuTrong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nớc ta hoà nhập cùng khu vực và thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày nay càng đợc xem trọng. Đảng và nhà nớc chủ trơng quan hệ với tất cả các nớc, thực hiện đa phơng đa dạng hoá các hình thức quan hệ kinh tế dối ngoại cho phép các đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.Nền kinh tế quốc tế có sự cạnh tranh gay gắt và đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I. Trong tình hình hiện nay khi mà cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực vừa đi qua để lại không ít vớng mắc khó khăn cho các doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi học hỏi, thay đổi c cấu và phơng thức kinh doanh sao cho phù hợp với tình hình hình hiện tại. Do đó các doanh nghiệp cần có những bớc đi thích hợp, phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn có của mình để tăng cờng khả năng cạnh tranh.Qua thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, với nỗ lực tìm tòi, phân tích những đặc điểm, tình hình về hoạt động kinh doanh của công ty tôi thấy việc đẩy mạnh xuất khẩu là cấp bách và cần thiết. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Mặt hàng may mặc chiếm vị trí hàng đầu trong kim ngạch xuất khẩu của công ty và có những triển vọng trong những năm tới. Bên cạnh đó, Đảng và nhà nớc ta có chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại mà lĩnh vực quan trọngxuất khẩu hàng hoá. Để làm rõ vấn đề trên chuyên đề thực tập của em gồm ba phần chính:Chơng I: Tầm quan trọng của hàng may mặc trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam .Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp IChơng III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.Hà Nội tháng 4/ 2003Sinh viênVõ Anh Dũng Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bChơng i.Tầm quan trọng của hàng may mặc trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam .I. Công tác kế hoạch trong doanh nghiệp 1.1.1 Kế hoạch trong cơ chế thị trờng .Trong cơ chế thị trờng, thị trờng là nhân tố trực tiếp điều tiết hớng dẫn doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản, sự quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc đóng vai trò định hớng là chủ yếu. Công tác kế hoạch hoá (KHH) nói chung và công tác KHH doanh nghiệp nói riêng vẫn tồn tại nh một khâu, một bộ phận trong công tác quản lý và là yếu tố cấu thành của công tác quản lý. Qua nhiều nghiên cứu cũng nh thực tiễn cho phép khẳng định rằng sự tồn tại của công tác kế hoạch trong cơ chế quản lý là một tất yếu khách quan, bởi vì KHH là một hoạt động chủ quan, có ý thức, có tổ chức của con ngời nhằm xác định mục tiêu, phơng án, bớc đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh .Quá trình kế hoạch hoá là quá trình định hớng và điều khiển theo định hớng đối với sự phát triển sản xuất theo quy luật tái sản xuất mở rộng ở mọi cấp của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển này thì phạm vi, trình độ của công tác kế hoạch ngày càng đợc nâng cao, tăng cờng. Trong đó kế hoạch đợc xác định là một trong những công cụ điều tiết để Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế. Nh vậy, KHH sẽ cùng tồn tại và cùng đợc cải tiến với các công cụ điều tiết của Nhà nớc. Cũng nh mọi phạm trù quản lý, công tác KHH cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau, mỗi cách tiếp cận đều xem xét KHH theo một góc độ riêng và đều lột tả đúng bản chất của phạm trù quản lý. Ngày nay KHH đợc xem nh là một quá trình xác định mục tiêu, các phơng án huy động nguồn lực (cả bên trong lẫn bên ngoài) nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã xác định .1.1 Kế hoạch hoá trong nền kinh tế mệnh lệnhTrớc năm 1986, nền kinh tế nớc ta theo cơ chế quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh. Nhà nớc lãnh đạo và quản lý về kinh tế bao gồm mọi lĩnh vực và mọi ngành kinh tế quốc dân. Cơ sở của hệ thống kế hoạch hoá là kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung toàn quốc, tức là, coi nền kinh tế quốc dân nh một chỉnh thể thống nhất.Bản chất của kế hoạch hoá tập trung là sự khống chế trực tiếp của chính phủ thông qua các quyết định mang tính pháp lệnh phát ra từ trung ơng, mang tính cỡng chế trực tiếp. Với phạm vi tiếp cận chi tiết cả vi mô, vĩ mô, trên mọi lĩnh vực: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng kế hoạch hoá tập trung mang tính pháp lệnh là chủ yếu. Một loạt những mục tiêu cụ thể đợc định trớc bởi những nhà kế hoạch ở Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41btrung ơng đã tạo nên cơ sở cho một kế hoạch kinh tế quốc dân toàn diện và đầy đủ. Các nguồn lực, cả vật t lẫn tài chính đợc phân phối không phải theo giá thị trờng và các điều kiện cung cầu, mà đợc phân phối theo nhu cầu vật t, lao động, vốn của kế hoạch tổng thể.1.2 Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị tr ờng Đến cuối thập kỷ 80, thực tế đã cho thấy rằng: Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không tạo ra đợc động lực phát triển, làm cho nền sản xuất xã hội bị suy yếu, gây khủng hoảng lớn. Các quốc gia Đông Âu và Liên Xô lâm vào các cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng. Đảng và Nhà nớc ta lúc đó đã có sự thay đổi sáng suốt, đổi mới cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trờng nhiều thành phần. Kèm theo đó công tác kế hoạch hoá cũng đợc thay đổi theo, từ kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh sang kế hoạch hoá phát triển.1.1.2 Kế hoạch kinh doanh 2.1.Khái niệm:Lập kế hoạchkhâu đầu tiên, là xuất phát điểm của mọi quá trình quản trị, ng-ơì ta ví, hoạt động của một doanh nghiệp nếu không có kế hoạch nh con tầu không bánh lái, không thể đi đúng hớng.Lập kế hoạch chính là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phơng thức tốt nhất để đạt đợc mục tiêu đó. Nh vậy lập kế hoạch có liên quan tới mục tiêu phải đạt tới, cũng nh phơng tiện để đạt đợc cái đó nh thế nào.Nếu hiểu đơn giản nhất, quá trình kể từ khi xây dựng, tổ chức thực hiện đến khi kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch đợc thực hiện liên tục, lặp đi lặp lại gọi là kế hoạch hoá. Chu kỳ cuả kế hoạch có thể diễn ra trong khoảng thời gian dài (5-10 năm) ,cũng có thể diễn ra trong thời gian trung bình (2 hoặc 3 năm) , và cũng có thể chỉ là những kế hoạch ngắn hạn (1 năm hoặc theo quý, tháng, tuần ). Kế hoạch hoá.chính là công cụ quan trọng để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Thiếu công cụ này, doanh nghiệp trở nên rất mạo hiểm vì tính đa dạng của mọi nỗ lực trong doanh nghiệp phải xuất phát từ việc xác định mục tiêu và chỉ đợc khẳng định trong quá trình thời gian cũng nh sự kết hợp của các qúa trình khác.Kế hoạch hoá kinh doanh và phát triển doanh nghiệp diễn ra tại từng doanh nghiệp, chỉ có tính đầy đủ, tính chi tiết cũng nh tính hệ thống và chất lợng của kế hoạch hoá là khác nhau ở các doanh nghiệp khác nhau.2.2 Các giai đoạn phát triển của kế hoạch hoá doanh nghiệp.Giai đoạn kế hoạch hoá tập trung: Loại hình kế hoạch hoá bắt đầu đợc tiến hành ở Liên Xô từ những năm 1920, sau đó mở rộng phạm vi ảnh hởng đến các nớc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp3 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bXHCN và các nớc phơng tây khác. Đặc trng của phơng thức KHH nầy là việc thiết lập các khu công nghiệp nhà nớc (xí nghiệp quốc doanh) vận hành theo cơ chế phân phối mệnh lệnh , kế hoạch của đơn vị do cơ quan kế hoạch quốc gia giao cho. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp là cứng nhắc, không dựa trên lợi thế cơ hội mà dựa trên những khối lợng công việc đã đợc nhà nớc giao cho.KHH dài hạn: Phơng pháp KHH này bắt đầu đợc thực hiện ở các doanh nghiệp từ những năm 1950. Giai đoạn này đang diễn ra sự khủng hoảng cầu sản xuất, do vậy tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là tơng đối thuận lợi. KHH của doanh nghiệp thờng là những kế hoạch dài hạn cho 5 hoặc 10 năm.KHH chiến lợc: Kế hoạch hoá chiến lợc bắt đầu đợc thực hiện ở các doanh nghiệp từ những năm 1980. Khác với kế hoạch hoá truyền thống mang tính ổn định và thích nghi, kế hoạch hoá chiến lợc mang tính động và tiến công. Đó chính là một quá trình lập, tổ chức thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trờng kinh doanh biến động.2.3 Chức năng của KHH trong nền kinh tế thị tr ờng: - Chức năng quyết định:Có thể nói KHH là một trong những công cụ trợ giúp cho việc ra quyết định. Quyết định trong quản lý chính là hành vi sáng tạo của ngời quản lý nhằm định ra mục tiêu, chơng trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống và môi trờng. Một trong những căn cứ để ra quyết định đó chính là quyết định phải dựa trên mục tiêu chung của doanh nghiệp, những mục têu đó do kế hoạch đề ra.KHH còn có chức năng phối hợp các quyết định giữa các bộ phận với nhau.- Chức năng quyền lực:Kế hoạch đợc vạch ra, đợc xây dựng, đợc công bố rộng rãi trong doanh nghiệp nh một lời tuyên bố, một sự định hớng cho các hoạt động trong doanh nghiệp phải cùng thực hiện kế hoạch đã đặt ra.Chức năng quyền lực đợc thể hiện thông qua sự thống nhất ý trí từ trên xuống, từ cấp ra quyết định đến cấp thực hiện, luôn hớng hoạt động của doanh nghiệp theo quỹ đạo đã vạch sẵn.- Chức năng giao tiếp:KHH là một công cụ để doanh nghiệp giao tiếp với các đơn vị đối tác nh khách hàng, các nhà đầu t, các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan đến hoạt động Chuyên đề thực tập tốt nghiệp4 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bcủa doanh nghiệp. Các nhà đầu t có thể dựa vào kế hoạch của doanh nghiệp để xem xét có nên đàu t vào doanh nghiệp hay không dựa trên khả năng thu lợi nếu đầu t vào doanh nghiệp KHH là công cụ giao tiếp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, giúp cho hoạt động giữa chúng ăn khớp với nhau.2.4 Tầm quan trọng của KHH trong nền kinh tế thị tr ờng . Trong nền kinh tế thị trờng thì KHH là một phơng thức quản lý nền kinh tế vĩ mô của Nhà nớc theo mục tiêu . Nó thể hiện việc chính phủ xác định các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cần đạt đợc trong khoảng thời gian nhất định đồng thời nó đa ra các chính sách giải pháp và các cân đối vĩ mô chủ yếu để thực hiện các mục tiêu một cách có hiệu quả nhất .KHH có các chức năng nh :Điều tiết , phối hợp và ổn định kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trởng , giá cả , việc làm , mục tiêu xã hội cơ bản Định h ớng phát triển của nền kinh tế bằng các chiến lợc , quy hoạh , Kế hoạch trong các giai đoạn dài hạn , trung hạn , ngắn hạn đồng thời kiểm tra , giám sát nhằm tổ chức , triển khai , thực hiện các mục tiêu, chính sách, đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội .Từ chức năng , vai trò của KHH đối với nền kinh tế thị trờng nh đã nêu trên , từ đó ta thấy đợc mối quan hệ giữa KHKD và KHH .2.5 Vị trí của KHKD trong hệ thống KHH .KHH đa ra các mục tiêu chiến lợc , Kế hoạch nhằm tổ chức , thực hiện để đa đất nớc phát triển nâng cao vị thế cạnh tranh , xây dựng đất nớc hoà bình vững mạnh . Nhng để thực hiện đợc điều đó thì trớc hết phải phát triển các đơn vị trong nền kinh tế quốc dân đó là các doanh nghiệp . Mỗi một doanh nghiệp hoạt động tốt có hiệu quả là cơ sở cho sự phát triển đất nớc . Doanh nghiệp có phát triển , có khả năng cạnh tranh cao thì mới có điều kiện tạo đà đi lên cho nền kinh tế quốc dân . Nh vậy , công tác Kế hoạch trong doanh nghiệp là công cụ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đồng thời là công cụ cho việc thực hiện các mục tiêu chính sách của KHH Ngoài ra KHH phải định hớng để cho các Kế hoạch trong doanh nghiệp thực hiện bởi vì để phát triển nền kinh tế , KHH đa ra các mục tiêu chính sách hớng các hoạt động thực hiện . Qua định hớng của KHH , các doanh nghiệp có cơ sở để hớng hoạt động của mình đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả . Họ xác định mục tiêu cần đạt đợc để lập Kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra .Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bNh vậy KHKD và KHH có mối quan hệ tác động qua lại với nhau , cùng tồn tại và song song và là công cụ để thực hiện các mục tiêu từ tầm vi mô đến tầm vĩ mô .II. Bản chất, vai trò và vị trí của hàng may mặc trong chiến l-ợc xuất khẩu của Việt Nam .1. Bản chất hoạt động xuất khẩu .Hoạt động xuất nhập khẩu là một hình thức biểu hiện của hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế. Nó đợc biểu hiện bằng việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ của nớc này với nớc khác và dùng ngoại tệ chuyển đổi làm phơng tiện thanh toán.Hoạt động xuất nhập khẩu là thực sự cần thiết vì lý do cơ bản là nó mở rộng khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu và khai thác lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu. Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc. Hoạt động xuất nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. Nó cho phép một nớc tiêu dùng đợc tất cả các mặt hàng với một số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc đó nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán.Ngày nay sản xuất đã đợc quốc tế hoá, không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Cần coi các hoạt động xuất nhập khẩu không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong nớc mà phải coi rằng sự phát triển kinh tế trong nớc phải thích nghi với sự lựa chọn phân công lao động quốc tế.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong nền kinh tế quốc dân.Thời đại ngày nay là thời đại hoà bình, mở rộng giao lu hợp tác kinh tế trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Xu thế phát triển của nhiều nớc là mở cửa sản xuất hàng hoá hớng mạnh vào xuất khẩu. Đối với nớc ta, nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất còn lạc hậu, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu là cực kỳ quan trọng. Đảng và Nhà nớc ta luôn thừa nhận xuất khẩu là mục tiêu mũi nhọn để phát triển. Các mặt hàng và nhóm hàng xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một vị trí quan trọng, chính vì thế, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cũng đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển đất nớc. Cụ thể: Thông qua xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể thu đợc nguồn ngoại tệ lớn, góp phần vào cải thiện cán cân ngoại thơng, tăng lợng tích trữ cho sự phát triển sản xuất. Mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, buôn bán liên doanh, liên kết với các bạn hàng trên thế giới. Dần tiếp thu, cải tiến dây chuyền công nghệ máy móc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp6 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bmới. Tăng cờng giao lu, quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè khắp năm châu. Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.3. Vị trí của hàng may mặc trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam .Trong những năm gần đây, ngành may mặc phát triển mạnh và rộng khắp. Ngành công nghiệp dệt may có những lợi thế nhất định nh: Vốn đầu t không lớn, quay vòng vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, có điều kiện mở rộng thị trờng. Vì lẽ đó, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ 1991 đến nay tăng mạnh, cụ thể là:Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam từ 1991 2002.Năm Kim ngạch XK (Đv: triệu USD) Tăng trởng (%)1991 1431992 220 541993 360 641994 550 531995 750 361996 1056 411997 1300 231998 1352 41999 1412 4.42000 1651 16.92001 1730 4.82002 1892 9.4(Nguồn: Tài liệu Bộ Thơng Mại)Có thể nói xuất khẩu hàng may mặc đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. Với mức tăng trởng hàng năm cao từ 20-30% (cha kể yếu tố lạm phát) liên tục ổn định kéo dài gần chhục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng chủ lực khác vơn tới vị trí số một trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2002. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuất khẩu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14.5% tổng kim ngạch xuất khẩu).Tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may nói chung và đặc biệt may mặc hiện nay mới chỉ dừng ở mức gia công xuất khẩu là chủ yếu (chiếm khoảng 70-80%) đem lại nguồn thu cho đất nớc hàng năm khoảng 300 triệu USD tiền lãi. Điều quan trọng hơn là góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp7 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bmọi miền đất nớc. Trong tơng lai, tình hình sẽ đợc cải thiện, các doanh nghiệp trong nớc sẽ ký kết các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu. Và đây cũng là xu thế mà các doanh nghiệp đang hớng tới.Qua thực tiễn phát triển xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể khẳng định rằng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn. Hầu nh chúng ta chỉ xuất khẩu sang hai thị trờng là Nhật Bản và EU. Mà kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vào hai thị trờng này là rất nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của họ. Hàng năm, chúng ta xuất khẩu vào hai thị trờng này trên 1 tỷ USD trong khi họ nhập khẩu 40 50 tỷ USD hàng dệt may. Thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng nhng cho đến nay hàng dệt may Việt Nam cha thâm nhập sâu vào thị trờng này. Lý do vì đây là thị trờng khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, kế đến là hạn ngạch (quota) nhập khẩu ở thị trờng Canada.III. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam.1. Thị trờng hàng may mặc Việt Nam.1.1 Thị tr ờng trong n ớc. Việt Nam là một nớc đông dân (hiện nay có khoảng 80 triệu ngời), đây là một thị trờng rất lớn cho ngành may mặc phát triển. Dân số đông đúc, nhu cầu ăn mặc lớn. Tất nhiên, các yếu tố về văn hoá, truyền thống cũng ảnh hởng đến cách ăn mặc của ngời dân các miền của Tổ quốc.Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của ngời dân đã thay đổi rất nhiều so với trớc những năm 1990. Trớc năm 1992, hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm khoảng 205 thị phần tại các thành phố lớn, hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia thì con số này đã lên tới 60-70%. Ngày trớc, quan niệm về ăn mặc chỉ là ăn no mặc ấm thì ngày nay là ăn ngon mặc đẹp ; ăn sang mặc mốt. Ngời tiêu dùng đòi hỏi các yêu cầu cao hơn về mẫu mã và chất lợng sản phẩm, họ đã chạy theo các xu thế thời trang.Thị trờng cho hàng may mặc Việt Nam là một thị trờng rất tổng hợp. Thời trang không hẳn theo một xu hớng nào. Hàng may mặc nớc ngoài điển hình là hàng Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng secondhand nhập vào gây ra nhiều khó khăn cho các nhà sản xuất trong nớc. Các mặt hàng này đợc đa vào bằng con đờng nhập lậu, tiểu ngạch không chính thức làm phá giá hàng may mặc trong nớc.1.2 Thị tr ờng n ớc ngoài Thị trờng EU:EU là một thị trờng đông dân (khoảng 375 triệu ngời) và có sức tiêu dùng hàng dệt may cao. Mức tiêu thụ hàng dệt may theo đầu ngời tiêu dùng về mặc (bảo vệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp8 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bthân thể) chỉ chiếm 10 - 15% giá trị sản phẩm, còn 85 90% là theo mốt nên hàm lợng chất xám trong hàng hoá là rất cao. Thị trờng EU yêu cầu cao về chất lợng, điều kiện thơng mại khắt khe. Đây là thị trờng có hạn ngạch nên sản phẩm của Việt Nam vào chỉ có giới hạn nhất định.Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng EU cha lớn (chỉ chiếm khoảng 0.7 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vào EU và chỉ bằng 5% so với Trung Quốc). Nhng doanh số bán hàng hàng năm đã không ngừng tăng lên trong 7 năm qua:Bảng 2: Kim ngạch XK hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EUNăm Kim ngạch XK(triệu USD)Tỷ lệ tăng trởng( % )1995 2501996 285 141997 350 221998 420 201999 450 7.12000 650 442001 697 7.2(Nguồn: Thời báo kinh tế T3/2002)Một điều đáng chú ý nữa là có tới 70% quota hàng may mặc của Việt Nam đi qua các khách hàng trung gian nh Hồng Kông, Hàn Quốc. Do vậy ngành may mặc Việt Nam cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để giảm sự phụ thuộc vào các nớc trung gian và tiến tới buôn bán trực tiếp với nớc ngoài. Thị trờng Nhật BảnThị trờng dệt may Nhật Bản là một thị trờng rộng lớn không hạn ngạch, xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn. Yêu cầu của ngời Nhật về mẫu mã, chất l-ợng hàng dệt may rất cao. Hiện nay Việt Nam đang đứng vị trí thứ 7 trong số các n-ớc xuất khẩu hàng may mặc vào Nhật Bản (kim ngạch hàng may mặc xuất khẩu vào thị trờng này trong năm 2002 là khoảng 600 triệu USD). Nhật Bản cũng có một số dự án liên doanh may mặc với các công ty Việt Nam tại Hà Tĩnh, Vũng Tàu. Đây là một thị trờng cạnh tranh khốc liệt về hàng hoá xuất khẩu. Trong tơng lai, nếu đầu t tốt, chất lợng đợc nâng cao thì Việt Nam có khả năng xâm nhập thị trờng này với một khối lợng sản phẩm lớn hơn. Thị trờng Mỹ và Bắc MỹChuyên đề thực tập tốt nghiệp9 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41bThị trờng Mỹ là một thị trờng khá lý tởng, hấp dẫn cho ngành may mặc Việt Nam vì đó là một thị trờng đông dân, sức tiêu thụ hàng dệt may lại gấp rỡi EU (27 kg vải/ngời/năm). Thị trờng này có sức tiêu thụ rất lớn, nguồn cung cấp chủ yếu từ nhập khẩu. Các nớc xuất khẩu sản phẩm may mặc chủ yếu sang Hoa Kỳ là các nớc Châu A nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và các nớc ASEAN. Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam còn xuất khẩu một lợng tơng đối khiêm tốn vào thị trờng này. Nguyên nhân khách quan do thị trờng còn đợc bảo vệ bởi các hàng rào quota, thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật. Nguyên nhân chủ quan do các doanh nghiệp nớc ta cha tiếp cận, nắm sát các thông tin từ thị trờng này. Từ đó đặt ra vấn đề Việt Nam phải nỗ lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh giành giật thị trờng.Phải nói rằng, thị trờng Bắc Mỹ là một thị trờng đầy triển vọng đối với ngành dệt may Việt Nam. Quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia Việt Nam và Hoa Kỳ ngày đợc củng cố, tháng 2/1994 Mỹ xoá bỏ cấm vận, tháng 7/1995 Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Và nhất là tháng 7/2000 hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đợc ký kết, có hiệu lực từ tháng 12/2001 đã mở ra cơ hội làm ăn, hợp tác kinh tế to lớn đối với các doanh nghiệp hai nớc. Thị trờng SNG và các nớc Đông ÂuĐây là thị trờng truyền thống của Việt Nam từ những năm 70 80 của thế kỷ trớc, tuy nhiên trong những gần đây xuất khẩu vào thị trờng này có phần chững lại, kim ngạch giảm cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối. Đến cuối những 90 thì việc trao đổi thơng mại mới có phần phục hồi và phát triển.Thị trờng này có đặc điểm là đồng tiền biến động lớn, kém ổn định, song đây là một thị trờng lớn không cần quota. Yêu cầu về mẫu mã, chủng loại, chất lợng sản phẩm có cao hơn trớc nhng nhìn chung vẫn là thị trờng dễ tính, phù hợp với trình độ của nớc ta. Thị trờng ASEANThị trờng ASEAn với dân số trên 500 triệu dân, là một thị trờng rộng lớn với thu nhập bình quân đầu ngời ngày một cao. ASEAN còn là thị trờng gồm các nớc có nền văn hoá gần gũi nhau, do đó thị hiếu hàng may mặc có phần tơng đồng nhau. Đây chính là điểm thuận lợi cho Việt Nam xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng này.Thêm vào đó khối mậu dịch tự do AFTA sắp đi vào thời hạn miễn giảm thuế toàn bộ trong một số loại mặt hàng trong đó có mặt hàng may mặc. Đây sẽ là cơ hội và cả thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trên con đơng cạnh tranh.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp10 [...]... tay nghề, công ty có khả năng tham gia ký kết các hợp đồng lớn Vốn của công ty có khoảng 60 tỷ đồng, trong đó khoảng 2/3 số tiền là đa vào liên doanh và ngân hàng nên việc huy động vốn khi cần thiết là không quá khó khăn III Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc t i công ty xuất khẩu tổng hợp I 1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có cơ... giảm dần và tiến t i lo i bỏ trong hình thức kinh doanh xuất khẩu của công ty Gia công xuất khẩu Kh i niệm gia công xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là sự c i tiến đặc biệt các thuộc tính riêng biệt của các đ i tợng lao động đợc tiến hành một cách sáng tạo và có ý thức nhằm đạt đợc một giá trị sử dụng m i nào đó Gia công xuất khẩu: là một hoạt động mà một bên (g i là bên đặt hàng) giao nguyên vật liệu,... Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty) IV Công tác kế hoạch và khả năng cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng may mặc của công ty 1 Công tác lập kế hoạch kinh doanh Để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng năm doanh nghiệp lập các kế hoạch sản xuất, t i chính, nhân lực Việc lập kế hoạch này do phòng hành chính tổng hợp công ty đảm nhận Các chỉ tiêu kế hoạch đợc công ty căn... ngạch hàng may mặc xuất khẩu của công ty thì không ổn định và giảm nhng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch Năm 1997 công ty đợc xếp thứ 4 trong số các đơn vị dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc, đến năm 2001 công ty chỉ còn đứng ở vị trí thứ 6 1.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty trong th i gian qua Hàng may mặc của công ty chủ yếu xuất khẩu theo ba phơng thức kinh doanh... th i khi cần thiết Công ty có quan hệ khá tốt, tạo đợc uy tín v i các ngân hàng nh là VIETCOMBANK, EXIMBANK nên khi cần có thể huy động vốn từ các ngân hàng này để sản xuất kinh doanh Về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Hơn 20 năm hình thành và phát triển công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I luôn đợc công nhận là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Bộ Thơng m i Hoạt. .. công ty i vào hoạt động, công ty đã tự lo đợc nguồn hàng nên đã chuyển sang gia công là chính Mặcxuất khẩu uỷ thác công ty không ph i bỏ vốn, không chịu r i ro trong kinh doanh nhng hiệu quả kinh doanh thấp, phí uỷ tác chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu (0.8- 1.5%) Công ty không chủ động hoạt động kinh doanh của mình do ph i phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu của doanh nghiệp may trong. .. nhiều lĩnh vực: kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ, đầu t Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu là: xuất khẩu hàng may mặc, nông sản, thiếc, gỗ Nhập khẩu phân bón, linh kiện xe gắn máy, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41b hàng may Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. .. chế biến gỗ t i Cầu Diễn - Hà N i + Hệ thống các cửa hàng gi i thiệu, bán lẻ sản phẩm ( xe gắn máy, đồ i n, may mặc , nông sản ) phân tán trên các tỉnh thành ở toàn quốc II Sự cần thiết ph i đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc t i công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 1 Do yêu cầu của thị trờng Thế gi i ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu ăn mặc ngày một đ i h i cao hơn Các trung tâm th i trang n i tiếng... giá công tác kế hoạch của công ty 1 Mặt mạnh Việc lập kế hoạch hiện nay ở công ty là khá đơn giản đ i h i th i gian và chi phí thấp V i việc xác lập các căn cứ kế hoạch đơn giản, công ty không cần ph ihoạt động thăm dò, đánh giá, tìm hiểu về thị trờng mà chủ yếu dựa vào tình hình thực tế của công ty thông qua các báo cáo về t i chính, tình hình kinh doanh từ năm trớc làm căn cứ cho việc lập kế hoạch. .. thức xuất khẩu trực tiếp Có nh vậy ta m i có thể khắc phục đợc những yéu kém hiện nay trong việc thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu trực tiếp và đợc khách hàng nớc ngo i biết đến v i t cách chính sản phẩm của Việt Nam và mang thơng hiệu Việt Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 Võ Anh Dũng Lớp kế hoạch 41b Chơng ii thực trạng xuất khẩu hàng may mặc t i công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I I Tổng quan về công . khẩu tổng hợp IChơng III: Gi i pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc t i công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I. Hà N i tháng 4/ 2003Sinh viênVõ Anh. Lớp kế hoạch 41bChơng ii. thực trạng xuất khẩu hàng may mặc t i công ty xuất nhập khẩu tổng hợp II. Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I .1.

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kim ngạch XK hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EU - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

Bảng 2.

Kim ngạch XK hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EU Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch XNK của Công ty XNK tổng hợ pI 1982 1992 – NămThực hiện (1000 USD) Tốc độ phát triển (%) - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

Bảng 3.

Kim ngạch XNK của Công ty XNK tổng hợ pI 1982 1992 – NămThực hiện (1000 USD) Tốc độ phát triển (%) Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty. - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

1.1.1.

Cơ cấu tổ chức của công ty Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc lãnh đạo tình hình chung của công ty - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

an.

giám đốc: Bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc lãnh đạo tình hình chung của công ty Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Giá tiền công công nhân trong ngành may mặc. - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

Bảng 6.

Giá tiền công công nhân trong ngành may mặc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình XK hàng may mặc qua các năm 1995 2002. – - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

Bảng 9.

Tình hình XK hàng may mặc qua các năm 1995 2002. – Xem tại trang 23 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty) - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanhở Công ty XNK tổng hợp I

gu.

ồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan