LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 5 1. Lịch sử hỡnh thành 5 1.1. Khỏi quỏt về cụng ty 5 1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty 6 2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 7 2
Trang 1Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 5
1 Lịch sử hình thành 5
1.1 Khái quát về công ty 5
1.2 Quá trình phát triển của công ty 6
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 7
2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 7
2.2 Nhiệm vụ của các phòng, đơn vị trực thuộc doanh nghiệp 8
2.2.8 Phòng quản lý xây dựng cơ bản 12
2.2.9 Xí nghiệp xây dựng cơ bản 12
3 Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 13
1.3 Qui trình xuất khẩu 19
1.4 Thị trường xuất khẩu 22
2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty 24
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 24
2.2 Tình hình cạnh tranh về sản phẩm hàng may mặc 27
2.2.1 Hàng may mặc Trung Quốc 27
2.2.2 Hàng may mặc Ấn Độ 29
2.2.3 Hàng may mặc từ các nước khác 31
2.2.4 Hàng may mặc trong nước 31
2.3 Các hoạt động công ty tiến hành nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu32 2.3.1 Xuất khẩu theo sản phẩm2.3.2 Xuất khẩu theo thị trường 34
Trang 23.3 Nguyên nhân của hạn chế 44
Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng maymặc của công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc 45
1 Định hướng phát triển của công ty 45
1.1 Định hướng chung 45
1.2 Định hướng cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty472 Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại côngty 49
2.1 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu 49
2.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường 51
2.3 Đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất 53
2.4 Đầu tư cho công tác đào tạo cán bộ và nâng cao tay nghề cho công nhân 54
2.5 Áp dụng thương mại điện tử trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường563 Kiến nghị với nhà nước 58
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trởthành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vitoàn thế giới Vấn đề đặt ra cho các quốc gia là làm thế nào để theo kịp xu thếchung của thế giới, nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế và đưa nềnkinh tế hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Không nằm ngoài vòng xoáy khốcliệt ấy, Việt Nam đang từng bước chuyển mình và đi theo xu hường hội nhậpquốc tế Đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới thì chúng ta lại càng có nhiều cơ hội để bắt kịp với nềnkinh tế thế giới Một trong những ngành có tốc độ bứt phá bất ngờ phải kể đếnđó là ngành dệt may Đối với hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thì dệt mayViệt Nam đã vượt qua dầu khí, trở thành ngành dẫn đầu về kim ngạch xuấtkhẩu với tốc độ tăng trưởng 30%/năm Vai trò của ngành dệt may đặc biệt tolớn đối với nền kinh tế của nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếnhư hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để muamáy móc thiết bị, hiện đại hóa sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh.Từ khi đổi mới ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả vềquy mô, số lượng và chất lượng sản phẩm, mở rộng được thị trường ra nhiềunước trên thế giới Là một trong những doanh nghiệp cũng đang cùng sátcánh với ngành dệt may trong con đường hội nhập, công ty cổ phần vải sợimay mặc miền Bắc( TEXTACO) tiền thân là doanh nghiệp Nhà nước thuộcBộ Thương Mại chuyên ngành sản xuất kinh doanh vải sợi may mặc cũngkhông ngừng vươn lên để bắt kịp với xu hướng của thời đại Qua gần nửa thếkỷ phát triển Công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ hậu cần cung cấp sản phẩmmay mặc cho cuộc kháng chiến chống Mỹ và đạt được những thành tựu tolớn trong sản xuất kinh doanh thời kỳ đổi mới, tạo được thương hiệu lớn trênthị trường nội địa và quốc tế Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài
Trang 4“ Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần vải sợimay mặc miền Bắc” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp sau quátrình nghiên cứu các môn học về kinh tế nói chung và chuyên ngành quản trịnói riêng tại khoa Quản trị Kinh doanh tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốcdân Hà Nội, trong đề tài này em xin trình bày 3 nội dung chủ yếu:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần vải sợi may mặc miền BắcChương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ
phần vải sợi may mặc miền Bắc
Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
tại công ty
Trang 5Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty1 Lịch sử hình thành
1.1 Khái quát về công ty
Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc tiền thân là doanh nghiệpnhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại được thành lập theo quyết định số 107TM/TCCB ngày 22/3/1995 của Bộ Thương Mại.
- Tên gọi: Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc.- Tên giao dịch đối ngoại: Northern textiles and garmentsjoint stock company.
Viết tắt: TEXTACO
- Địa chỉ trụ sở: 79 phố Lạc Trung, phường Vĩnh Tuy, quậnHai Bà Trưng, Hà Nội
- Số điện thoại: 04.6363647- Fax: 04.6363642
+ Xây dựng kinh doanh dịch vụ kho, nhà xưởng, văn phòng làmviệc.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Nhà nước không cấm.Tiền thân công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ ThươngMại, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tiền Việt
Trang 6Nam và ngoại tệ tại ngân hàng, được sử dụng con dấu theo quy định Nhànước.
1.2 Quá trình phát triển của công ty
Công ty Cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc (TEXTACO) tiền thân làdoanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Thương Mại chuyên ngành sản xuất kinhdoanh vải sợi may mặc Qua gần nửa thế kỷ phát triển Công ty đã thực hiệntốt nhiệm vụ hậu cần cung cấp sản phẩm may mặc cho cuộc kháng chiếnchống Mỹ và đạt được những thành tựu to lớn trong sản xuất kinh doanh thờikỳ đổi mới Hiện nay Công ty đã chuyển sang là doanh nghiệp cổ phần, việccổ phần hóa trong điều kiện hội nhập chắc chắn Công ty sẽ đạt được nhữngthành tựu mới trong điều kiện mới.
- Công ty được thành lập ngày 22/3/1995 theo quyết định số 107TM/TCCB của Bộ Thương Mại với tên gọi là công ty vải sợi may mặc miềnBắc.
- Căn cứ Quyết định số 3076/QĐ-BTM ngày 16/12/2005, công ty vảisợi may mặc miền Bắc chính thức chuyển thành công ty công ty cổ phần vảisợi may mặc miền Bắc ngày 30/06/2005.
Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc được thành lập dưới hìnhthức chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, được tổ chức vàhoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa 10 thông qua ngày 12/06/1999.
Sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp đã làm ăn rất có hiệu quả, liên tụcgặt hái được những thành công lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh, từngbước khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
Trang 72 Cơ cấu tổ chức sản xuất
2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC
Nguồn: Báo cáo tổng quan về công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc
Mô hình tổ chức của công ty được bố trí theo cơ cấu trực tuyến Sơ đồcho thấy hệ thống thứ bậc các cấp quản trị, từ chủ tịch hội đồng quản trị,Tổng giám đốc đến các phòng ban, đây là hệ thống thứ bậc theo chiều dọc.Mô
ĐẠI HỘICỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng hành chính
Phòng kế toán tài chính
Phòng kỹ thuật may
Phòng phục vụ sx
Phòng kế hoạch TT
Phòng dịch vụ kho vận
Phòng QLXDCB
Phòng XNXD
Các phân xưởng may, cắt, hoàn cgchithi nện
Các đơn vị kinh doanh, chi nhánh, cửa hàng, trung tâm
Trang 8hình này có thể giúp cho việc nâng cao sự phát triển và huấn luyện chuyênmôn trong bộ phận Tuy nhiên mô hình này có thể khiến các quản trị gia cấptrên có thể mất khá nhiều thời gian , sức lực để phối hợp các hoạt động củacác thành viên thuộc các bộ phận khác.
2.2 Nhiệm vụ của các phòng, đơn vị trực thuộc doanh nghiệp
- Phối hợp với phòng phục vụ sản xuất thực hiện giám định số lượngchất lượng vật tư, nguyên vật liệu để cân đối nguyên phụ liệu, thực hiện thủtục xuất nhập thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Theo dõi tiến độ sản xuất may mặc hàng ngày với các đơn hàng Thựchiện điều độ sản xuất.
- Xây dựng phương án, kinh doanh hàng sản xuất từ nguyên liêu tiếtkiệm.
- Xây dựng chương trình quảng cáo.
2.2.2 Phòng tài chính kế toán
- Tổ chức quản lý điều hành hệ thống kế toán toàn công ty
- Tổ chức ghi chép tính toán phản ánh trung thực tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty và thực hiện các nghiệp vụ tài chính, hạch toán.
Trang 9- Nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý tài chính.
- Tổng hợp các số liệu để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty phục vụ cho công tác quản lý.
- Lưu trữ chứng từ kế toán theo qui định của nhà nước.
- Thực hiện kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất, đảm bảo đúng yêu cầu vềchất lượng và thời gian.
- Lập báo cáo tài chính định kỳ và đột xuất
- Theo dõi quản lý vốn góp vào các công ty cổ phần, công ty liên doanh
2.2.3 Phòng tổ chức cán bộ - lao động tiền lương
- Thực hiện giúp việc tổng giám đốc để quyết định tổ chức bộ máy, sắpxếp cán bộ theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và sử dụng lao động, tổ chứcthực hiện kế hoạch đã duyệt.
- Nghiên cứu xây dựng các qui chế khen thưởng, kỷ luật, quản lý laođộng tiền lương.
- Thực hiện các chế độ, quyền lợi đối với người lao động như BHXH,BHYT, hưu trí, mất sức lao động.
- Lập kế hoạch trang bị bảo hộ lao động cho công nhân phù hợp vớiđiều kiện lao động của công ty trên cơ sở các qui định của nhà nước.
- Quản lý hồ sơ, diễn biến nhân sự của cán bộ công nhân viên để thựchiện chế độ chính sách.
- Theo dõi phong trào thi đua khen thưởng, kỷ luật của công ty.
- Theo dõi và thực hiện chế độ nâng bậc lương, thanh toán tiền lươngcho cán bộ công nhân viên.
- Thực hiện nhiệm vụ thanh tra bảo vệ, xây dựng và thực hiện cácphương án PCCC, PCBL, trực tiếp quản lý lực lượng bảo vệ.
Trang 10- Tiến hành nghiên cứu thiết kế mặt hàng mới, may mẫu chào hàng.- Nghiên cứu tổ chức và theo dõi phong trào sáng kiến, cải tiến kỹthuật, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến qui trình công nghệ nhằm tăng năng suấtlao động trong sản xuất.
- Nghiên cứu các biện pháp về trang bị nhằm đảm bảo an toàn lao độngtrong sản xuất.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại sản phẩm, thực hiệnkiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, thành phẩm (KCS).
- Phối hợp với phòng TCCB-LDDTL và các phân xưởng để tổ chức thitay nghề, nâng bậc giữ bậc cho cán bộ công nhân viên.
- Tham gia đào tạo công nhân mới, bồi dưỡng nâng cao tay nghề chocông nhân.
- Tổ chức sản xuất những đơn hàng nhỏ.
2.2.5.Phòng hành chính
- Thực hiện công tác hành chính: văn thư, lưu trữ, in ấn tài liệu.
- Phục vụ các hội nghị, sinh hoạt làm việc của công ty, phục vụ tiếpkhách đảm bảo yêu cầu lịch sự, văn minh chu đáo.
- Trực tiếp quản lý trang thiết bị, phương tiện làm việc và phương tiệnđi công tác và các tài sản khác được giao, có kế hoạch sử dụng và bảo dưỡng,đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu làm việc trong từng giai đoạn cụ thể.
Trang 11- Tổ chức thực hiện các khâu công tác, đời sống, chăm sóc sức khỏe: ytế, vệ sinh cơ quan, nhà ăn tập thể.
- Sửa chữa nhà cửa, văn phòng, nhà xưởng sản xuất.
Trang 12- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng, nhằm thu hút nhiều khách hàng tăng hiệu suất sử dụng kho.
2.2.8 Phòng quản lý xây dựng cơ bản
- Tổ chức quản lý hệ thống cơ sở vật chất: đất đai, nhà xưởng, trụ sở,kho,….bao gồm hoàn tất thủ tục pháp lý; tổ chức xây dựng phương án xâydựng cải tạo cơ sở vật chất hiện có.
- Tổ chức quản lý xây dựng, khai thác sử dụng có hiệu quả các côngtrình thuộc sở hữu của công ty.
- Chủ trì giám sát thi công, sửa chữa các công trình do Công ty là chủđầu tư.
- Tổ chức các nguồn nguyên vật liệu và các điều kiện khác phục vụ chothi công các công trình do Công ty làm chủ đầu tư ( theo phân công cụ thể).
- Phối hợp với xí nghiệp xây dựng thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bảncụ thể do công ty giao.
2.2.9 Xí nghiệp xây dựng cơ bản
- Tổ chức thi công những công trình nhỏ, sửa chữa thuộc hệ thống cơsở vật chất của công ty.
- Tổ chức mua, quản lý, cấp phát nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựngsửa chữa, xây dựng nhỏ và các dự án đầu tư xây dựng do công ty làm chủ đầutư (theo phân công cụ thể).
- Phối hợp với phòng quản lý xây dựng cơ bản giám sát thi công cáccông trình do công ty làm chủ đầu tư.
- Phối hợp với bên thi công trong việc đề xuất những biện pháp thi côngvà tổ chức thực hiện thi công với vai trò thực hiện nhiệm vụ của chủ đầu tư.
- Giúp việc công ty trong quản lý, giám sát, đầu tư xây dựng cơ bản.
Trang 133 Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh3.1 Doanh thu
Doanh thu của công ty được ghi nhận khi công ty có khả năng thu đượccác lợi ích kinh tế gắn liền với giao dịch và số tiền doanh thu có thể xác địnhtin cậy Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc tiền thân là một doanhnghiệp nhà nước có số vốn điều lệ khá cao cùng với hoạt động kinh doanhkhá hiệu quả qua các năm nên doanh thu hàng năm khá cao so với các doanhnghiệp trong cùng ngành, có thể thấy rõ điều đó qua số liệu doanh thu của 2năm gần đây nhất:
Bảng 1: B NG DOANH THU C A CÔNG TYẢNG DOANH THU CỦA CÔNG TY ỦA CÔNG TY
So vớiKH(%)
So vớicùngkỳ/05(%)
So vớiKH/07(%)
So vớicùng kỳ/07(%)
I.Tổng doanh thu Tr.đ 91.633 85.2485.4898.967109.36108.001 DT bán nội địaTr.đ65.544 77.1180.7066.811105.21101.932 DT xuất khẩuTr.đ17.938 108.7288.2123.939119.70133.463 DT ủy thác XKTr.đ1.25198.99107.5239530.3231.614 DT dịch vụTr.đ6.900115.00122.251.25531.5031.61
II DT tính theo
từng khâu Tr.đ 91.633 85.48 85.48 98.967 98.89 108.00
1 DT kinh doanhTr.đ65.118 75.2679.6266.634101.02102.33- KD nội địaTr.đ65.018 78.8980.8466.634100.08102.49
2 DT sản xuấtTr.đ18.364 90.5692.8924.116120.32131.33- SX nội địaTr.đ52665.7566.8917632.6733.35- SX xuất khẩuTr.đ17.838 90.6393.9723.940128.56134.213 SX ủy thác XKTr.đ1.25298.99107.521.25430.5931.614 DT dịch vụTr.đ6.900115.00122.257.81068.1770.96
Nguồn: Phương án cổ phần hóa công ty vải sợi may mặc miền Bắc
Với mặt hàng chủ đạo của công ty là sản xuất hàng dệt may xuất khẩunên doanh thu sản xuất xuất khẩu chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu nguồn thu chocông ty là các hợp đồng lớn từ nước ngoài Ngoài ra công ty cũng mở rộng
Trang 14lĩnh vực kinh doanh của mình ra các loại hình dịch vụ như cho thuê nhàxưởng, kho bãi,… nên doanh thu từ các hoạt động này cũng khá lớn Tuynhiên nhìn vào bảng số liệu chúng ta có thể thấy xu hướng kinh doanh xuấtkhẩu đã giảm hẳn, có thể đây là một phương án kinh doanh mới của công tyđể chuyển hướng sang kinh doanh lĩnh vực mới.
Doanh thu của công ty năm nay so với năm trước hầu hết là tăng và đềuđạt hoặc vượt kế hoạch đặt ra Điều đó chứng tỏ công ty làm ăn rất hiệu quảvà qui mô hoạt động cũng khá lớn.
3.2 Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, là số tiềndoanh nghiệp thu được để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và nó thểhiện hiệu quả hoạt động của công ty Lợi nhuận của công ty liên tục thay đổiqua các năm , tuy nhiên không phải lúc nào cũng tăng.
Bảng 2: BẢNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
Lợi nhuận trước thuế 2.150.365 3.300.000 3.900.000 5.000.000Lợi nhuận sau thuế 800.796 3.300.000 3.900.000 4.300.000
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường
Qua bảng số liệu cho thấy từ năm 2002-2004 công ty liên tục kinhdoanh kém hiệu quả, lợi nhuận liên tục giảm Nguyên nhân có sự giảm sútnày là do ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường, cạnhtranh trở nên khốc liệt hơn, thị phần của công ty trên thị trường cũng giảm.Kể từ năm 2005 trở đi, sau khi doanh nghiệp bắt đầu cổ phần hóa thì bộ mặtcủa công ty đã thay đổi hẳn, lợi nhuận tăng một cách đột biến Đây là một tín
Trang 15hiệu đáng mừng cho công ty chứng tỏ cổ phần hóa là hướng đi đúng đắn chocông ty.
3.3 Tình hình nộp ngân sách
Nộp thuế là nghĩa vụ của bất kỳ một công ty nào để đảm bảo tráchnhiệm đối với nhà nước Hàng năm công ty cổ phần vải sợi may mặc miềnBắc nộp một khối lượng khá lớn ngân sách nhà nước: Thuế giá trị gia tăng,thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp,…Trước khi cổ phần hóacác khoản nộp ngân sách nhà nước như sau:
Bảng 3: BẢNG CÁC KHOẢN THUẾ PHẢI NỘP Đơn vị: 1000 đồngn v : 1000 ị: 1000 đồng đồngng
Thuế giá trị gia tăng 4.230.341 3.472.932 4.880.904 2.782.352
Thuế xuất nhập khẩu 2.169.362 560.702 417.086 383.532Thuế thu nhập doanh nghiệp 840.295 1.395.529 102.841 440.668
Nguồn: Phương án cổ phần hóa công ty vải sợi may mặc miền Bắc
Tổng ngân sách nộp cho nhà nước của công ty là một khối lượng khálớn, tuy nhiên con số này đã giảm dần qua các năm Đó là do trước cổ phầnhóa lợi nhuận của công ty liên tục giảm và các hoạt động kinh doanh chưa đạthiệu quả cao, các hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra chưa mạnh mẽ do tại thờiđiểm đó hội nhập kinh tế quốc tế vẫn là mới mẻ đối với các doanh nghiệp.Nhưng sau khi cổ phần hóa thì hoạt động kinh doanh đã thay đổi hẳn, lợinhuận của công ty liên tục tăng và phần ngân sách nộp cho nhà nước cũngtăng lên đáng kể.
Trang 16Đối với sản phẩm hàng may mặc của công ty thì chất lượng sản phẩm chịuảnh hưởng trực tiếp từ nhiều khâu như: cung ứng, thiết kế và sản xuất và nóảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty Nếu chấtlượng sản phẩm của công ty tốt, đạt tiêu chuẩn thì sẽ dễ dàng được người tiêudùng chấp nhận hơn và tiêu dùng nhiều hơn làm tăng doanh thu trong nước vàdoanh thu xuất khẩu của công ty Hơn thế, trong xu thế cạnh tranh như hiệnnay thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm là một lợi thế cạnh tranh lớn đốivới bất kỳ một công ty nào muốn tham gia vào vòng xoáy của nền kinh tếtoàn cầu Ngược lại, nếu chất lượng sản phẩm của công ty không tốt thì khôngnhững bị mất thị trường mà công ty khó có thể tồn tại được trong cơ chế hiệnnay.
Chất lượng sản phẩm may mặc của công ty cổ phần vải sợi may mặc đượckhách hàng trong nước và quốc tế đánh giá khá tốt Có được điều này là doquá trình thiết kế, cung ứng cũng như sản xuất của công ty luôn được cán bộ
Trang 17công nhân chú trọng và giám sát chặt chẽ Dây chuyền sản xuất đồng bộ, vậnhành đều đặn liên tục khiến tỷ lệ sai hỏng về sản phẩm của công ty chỉ ở mứcđộ rất nhỏ Bộ phận KCS cũng không ngừng giám sát, kiểm tra chặt chẽ cácđơn hàng trước khi nhập kho và xuất đi Chính điều này đã làm cho kháchhàng rất tin tưởng vào chất lượng sản phẩm của công ty và công ty liên tụcnhận được các đơn đặt hàng mới từ nước ngoài Do đó công ty không chỉchiếm lĩnh được thị trường Mỹ mà còn mở rộng sang một số nước Châu Âunhư Anh, Đức,….
Tuy nhiên tại một số thị trường nhu cầu khách hàng rất đa dạng và khó tính.Công ty vẫn nhận một số những phản hồi không tốt về chất lượng sản phẩm.Vì thế làm giảm hẳn số lượng các đơn đặt hàng đến từ các thị trường đó nhưthị trường Canada,…
Điều đó chứng tỏ chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt độngxuất khẩu hàng may mặc của công ty Nhận thức rõ vấn đề này công ty luônkhông ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, với khẩu hiệu “khẳng định uytín bằng chất lượng”công ty luôn cố gắng khắc phục những yếu điểm, pháthuy những lợi thế của mình để có thể mở rộng được thị trường xuất khẩutrong xu thế hội nhập như ngày nay.
Trong hoạt động xuất khẩu, chất lượng sản phẩm là tiêu chí được đánh giácao nhắm đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong xu hướng hội nhập như ngàynay khi mà cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt thì việc đảm bảo chất lượngsản phẩm ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt đối với ngành may mặc.Ngày nay, khi nhu cầu may mặc của con người ngày càng tăng và càng cónhiều nhà cung ứng thi việc nâng cao chất lượng sản phẩm là không thể thiếuđối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn vươn ra thị trường quốc tế Vì thế côngty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc luôn giám sát chặt chẽ trong từng khâu
Trang 18để đảm bảo chất lượng sản phẩm của công ty, khẳng định vị thế và thươnghiệu của mình trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm.
1.2 Giá cả
Giá cả có vai trò quyết định trong việc đặt hàng của khách hàng Trong nềnkinh tế thị trường khi mà cung luôn vượt xa so với cầu thì lại càng có nhiềucơ hội để khách hàng quyết định lựa chọn mua hàng Do số lượng các nhàcung cấp được phép vào thị trường một quốc gia tăng nhanh trong khi cầu vềsản phẩm may mặc lại không tăng nhanh bằng tốc đọ tăng của lượng cungứng Vì thế để có thể nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá thì công ty phảichú ý đến chính sách giá cả, nâng cao năng lực canh tranh bằng giá cả, tìmmọi biện pháp để tối thiểu hoá chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảmbảo chất lượng sản phẩm.
Giá của công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc được đánh giá ở mức độtrung bình so với giá cả các mặt hàng may mặc tại Việt Nam So với một sốcông ty lớn của Việt Nam như công ty may 10, may Việt Tiến hay tập đoànVinatex thì giá cả của công ty ở mức thấp Tuy nhiên nếu so sánh với hàngmay mặc của Trung Quốc hay Ấn Độ thì giá công ty đưa ra vẫn còn cao, chưathể cạnh tranh được bằng giá Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngxuất khẩu của công ty bởi lẽ khách hàng chỉ đặt hàng ở những nhà sản xuấtvới giá sản phẩm thấp mà chất lượng đảm bảo Vì thế số lượng các đơn đặthàng vào công ty còn hạn chế Đây cũng là tình trạng chung của các công tymay mặc Việt Nam bởi lẽ chúng ta chưa có lợi thế về nguồn nguyên liệu đầuvào cũng như chi phí về lao động,….
Chính vì những lý do đó mà công ty nên đưa ra các định mức tiêu dùngnguyên vật liệu cũng như các kế hoạch cụ thể nhằm tối thiểu hóa chi phínhằm hạ giá thành sản phẩm Nếu công ty làm được điều này thì có thể giúp
Trang 19công ty mở rộng được thị trường xuất khẩu của mình sang nhiều nước kháctrên thế giới.
1.3 Qui trình xuất khẩu
Qui trình xuất khẩu có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu củacông ty Công ty xuất khẩu hàng may mặc theo hình thức ra công Qui trìnhnghiệp vụ xuất khẩu của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: QUI TRÌNH XUẤT KHẨU
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường
Trong quy trình nghiệp vụ xuất khẩu thì có khâu làm thủ tục hải quan là phứctạp và mất nhiều thời gian nhất Thủ tục rườm dà, phức tạp nên ảnh hưởngtrực tiếp tới tiến độ cũng như thời gian hoàn thành các đơn đặt hàng Quản lýnhà nước về hải quan về hàng dệt may gia công xuất khẩu bao gồm những nộidung: Quản lý về hợp đồng gia công, quản lý đối với định mức nguyên phụliệu nhập khẩu, quản lý đối với nguyên phụ liệu dư thừa trong gia công xuấtkhẩu, quản lý đối với hoạt động gia công lại, quản lý về nhãn mác và xuất xứhàng gia công xuất nhập khẩu, quản lý về công tác thanh khoản các hợp đồng,quản lý về mã hàng hóa nguyên phụ liệu,….Việc quản lý nhà nước về hải
Lập KH sảnxuất
Các thông tinphản hồi
Làm thủ tục hảiquanTiếp nhận và
xác định yêucầu cả KH
Xem xét và báo
giá Xem xét-đàm phán-ký kết HĐ
Thanh toánGiao hàng hóa
Trang 20quan đối với hàng hóa gia công xuất khẩu là cả một chu trình khép kín, thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: QUI TRÌNH HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG
GIA CÔNG XUẤT KHẨU
Trang 21Nguồn: Tài liệu tổng cục hải quan
Mặc dù sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may được xác định là lĩnh vực ưu tiênđầu tư phát triển với nhiều chính sách ưu đãi về đầu tư, tín dụng, thuế xuấtnhập khẩu, cũng như các quy định về quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu ban
Trang 22hành trong thời gian qua đã có tác dụng thiết thực trong khuyến khích và tháogỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất vàxuất khẩu hàng dệt may Tuy nhiên bên cạnh những đổi mới trong công tácquản lý xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn còn nhiều bất cập,gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng may mặc.Nhiều quy định không còn phù hợp trong điều kiện sản xuất, kinh doanh cónhiều thay đổi, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như ngày nay.Bên cạnh đó là những tiêu cực và thủ tục hành chính phức tạp, chồng chéogây khó khăn cho các doanh nghiệp Đồng thời các quy định mới ban hànhkhông được thông tin đầy đủ kịp thời đến các doanh nghiệp hoặc không cómột thời gian hợp lý cho các nhà đầu tư chuẩn bị trước khi các quy định mớicó hiệu lực.
Chính những quy chế về quản lý hàng xuất khẩu đó ảnh hưởng không nhỏ tớihoạt động xuất khẩu hàng hóa của công ty cổ phần vải sợi may mặc miềnBắc Công ty cũng gặp không ít khó khăn trong việc hoàn tất các thủ tục hảiquan, điều này làm giảm tiến độ của qui trình xuất nhập khẩu hàng hóa củacông ty
1.4 Thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu là nơi quyết định đầu ra cho sản phẩm của công ty Nếucác quốc gia đưa ra các chính sách thuận lợi cho nước nhập khẩu thì sẽ là điềukiện tốt để hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công ty diễn ra suôn sẻ và thuđược lợi nhuận cao Thị trường xuất khẩu chính của công ty là Mỹ, EU vàNhật Bản, nếu duy trì được thị trường này sẽ là tiềm năng phát triển lớn củacông ty trong tương lai Tại hội nghị báo cáo tình hình sản xuất, xuất khẩuhàng dệt may năm 2007 và kế hoạch năm 2008 do Bộ Công thương tổ chức,
Trang 23ông Phạm Thế Dũng, Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, chorằng khi xuất khẩu dầu thô năm 2008 của Việt Nam dự kiến đạt khoảng 15triệu tấn với giá trị xấp xỉ 9 tỉ USD, thì xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namnăm 2008 có khả năng đạt 9,5 tỉ USD, vượt lên trên xuất khẩu dầu và tăng21,8% so với năm 2007
Trong đó, dự kiến các thị trường chính như Mỹ ước đạt khoảng 5,5 tỉ USD,thị trường EU đạt khoảng 1,8 tỉ USD và thị trường Nhật đạt khoảng 800 triệuUSD Đây là mục tiêu chung mà các doanh nghiệp dệt may trong nước nói chung cũng như công ty cổ phần vải sợi may mặc mền Bắc nói riêngmong muốn đạt được theo xu hướng chung của ngành.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, năm 2008 ngành dệt may sẽ gặp nhiềukhó khăn trên các thị trường xuất khẩu chính: Thị trường Mỹ, EU và NhậtBản,…Thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩuvà có tốc độ tăng trưởng đều hàng năm Tuy nhiên, thị trường này vẫn tiềm ẩnnhững rủi ro Chương trình giám sát chống bán phá giá của Mỹ vẫn được ápdụng đối với hàng dệt may của Việt Nam, và có khả năng phía Mỹ sẽ duy trìcơ chế giám sát đặc biệt cho đến hết năm 2008.Trong khi đó, Bộ Thương mạiMỹ vẫn chưa có hành động cụ thể nào nhằm giảm bớt tác động tiêu cực củachương trình trên đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam Chươngtrình giám sát đặc biệt này được phía Mỹ đơn phương áp đặt từ đầu năm 2007đối với năm nhóm hàng dệt may của Việt Nam gồm quần, áo sơ mi, đồ lót, đồbơi và áo len Hiện nay phía Mỹ chỉ dừng lại ở khâu giám sát số liệu và vẫnchưa phát hiện vấn đề gì Mặc dù vậy, trong những tháng đầu năm 2007, mộtsố nhà nhập khẩu lớn đã tỏ ra dè dặt khi đặt hàng các doanh nghiệp Việt Nam,thậm chí họ còn rút một số đơn hàng đã đặt trước đây để chuyển sang cácnước ít bị rủi ro hơn, điều này cũng gây trở ngại đáng kể cho tăng trưởng xuất
Trang 24khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong năm tới Xu hướng chung đó tác độngkhông nhỏ tới hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần vải sợi may mặc miênBắc.
Như vậy thị trường xuất khẩu là yếu tố có vai trò quyết định đầu ra cho sảnphẩm Vì thế việc nghiên cứu thị trường để phát hiện nhu cầu và mở rộng thịtrường xuất khẩu là nhiệm vụ quan trọng luôn được công ty chú ý đến.
2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Công ty cổ phần vải sợi may mặc may mặc miền Bắc có tỷ trọng xuất khẩuhàng hóa chiếm 95%, thị trường nội địa chỉ chiếm 5% Hoạt động xuất khẩucủa công ty ngày càng phát triển và thể hiện được vị thế của mình trên thịtrường quốc tế Thị trường chính của công ty là thị trường Hoa Kỳ chiếmkhoảng 70% tổng giá trị xuất khẩu của công ty, thị trường EU khoảng 20%,còn lại là các thị trường khác như Canada, Nhật Bản,….Ngoài ra công ty cũngchú trọng phát triển thị trường xuất khẩu sang một số nước khác nhằm mởrộng thị trường xuất khẩu của công ty Kết quả được thể hiện cụ thể qua bảngsau:
Trang 25Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
TỔNG GIÁ TRỊ XK
TRỰC TIẾP 1000$ 753.126 792.125 828.054 783.339 2.125.876 3.286.457 3.816.356 4.560.056A Thị trường EU 1000$105.257115.325126.603267.968355.105415.126432.3351.278.472
4 Áo sơ mi namChiếc
B Thị trường Canada 1000$1 Áo sơ mi namChiếc
C Thị trường Hoa Kỳ 1000$647.869676.800701.451515.3711.770.7682.871.3313.384.2013.281.5841 QuầnChiếc535.128495.123536.490515.3711.051.2562.114.2162.727.9633.281.5842 Áo khoác trẻ emChiếc15.04531.89746.48830.155363.125238.703
3 Áo sơ mi nữChiếc97.69711.35232.164689.357211.097212.616
D Thị trường khác 1000$
Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng hóa
Trang 26Tổng giá trị xuất khẩu của công ty ngày càng tăng qua các năm cả về chất vàlượng Điều đó chứng tỏ công ty đã tìm kiếm được nhiều đơn đặt hàng hơn vàsản phẩm của công ty đã được đón nhận ở nhiều nước trên thế giới hơn Tổnggiá trị xuất khẩu hàng hóa hàng năm tăng khoảng 20% Đây là một tín hiệuđáng mừng cho hoạt động xuất khẩu của công ty và có thể coi là điểm hộinhập thành công của công ty trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Kết quả của hoạt động xuất khẩu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: BẢNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 So với cùngkỳ 2006 (%)1 Doanh thu sản xuất
- Sản xuất nội địa- Sản xuất xuất khẩu
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường
Chỉ trong 2 năm gần đây, khi mà Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứccủa WTO thì bộ mặt của công ty cũng thay đổi hẳn Công ty cũng đang từngbước bắt kịp xu thế hội nhập toàn thế giới thể hiện qua việc doanh thu sảnxuất xuất khẩu tăng vượt mức đạt 134.21% so với cùng kỳ năm trước Nhìnvào bảng số liệu trên ta thấy rõ doanh thu nội địa giảm 33.55 % trong khidoanh thu xuất khẩu tăng 34.21% Điều đó chứng tỏ công ty đã và đang chútrọng hướng tới thị trường quốc tế hơn là thị trường trong nước Điều này rấtphù hợp với xu thế hiện nay.
Trang 272.2 Tình hình cạnh tranh về sản phẩm hàng may mặc
2.2.1 Hàng may mặc Trung Quốc
Trung Quốc đã nổi lên là nước có khả năng chiếm lĩnh thị trường dệt may lớnnhất thế giới Theo các số liệu thống kê trong một vài năm gần đây thì thịphần của hàng dệt may Trung Quốc đã chiếm tỷ lệ khá lớn trên các thị trườngnhư Mỹ, Canada, Thái Lan, Sau hơn một tháng hàng may mặc Trung Quốc“tạm lắng”, chỉ rải rác về chợ, đến trung tuần tháng 2, một đợt hàng TrungQuốc với chiêu “mẫu mới, giá rẻ” lại xuất hiện ở các chợ, cửa hàng
Khác với những năm trước, hàng may mặc Trung Quốc chỉ được coi là hàng
giá rẻ, hiện nay sản phẩm có đủ loại từ giá thấp đến giá cao Trung tâm Thông
tin Thương mại của Bộ Thương mại cho biết hàng may mặc Trung Quốcđang chiếm 60% thị phần tại Việt Nam Người tiêu dùng chọn hàng TrungQuốc không những do giá cả rẻ hơn so với hàng may mặc trong nước mà mẫumã còn phù hợp với thu nhập và sở thích của người dân Một câu hỏi đặt ra làtại sao hàng may mặc Trung Quốc có giá rẻ mà vẫn đa dạng về mẫu mã vàđảm bảo được chất lượng tốt? Nguyên nhân chính của hiện tượng này là dotại Trung Quốc giá của các yếu tố đầu vào là tương đối rẻ như: giá nguyên vậtliệu rẻ, nhân công dồi dào, điện, nước sạch cũng rẻ Hơn thế nữa chính phủTrung Quốc luôn luôn quan tâm tới việc gia tăng xuất khẩu đối với hàng dệtmay, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu và chiếm lĩnh thị trường thế giới khiến thị phần của Trung Quốc trên thịtrường thế giới liên tục tăng trong năm 2003 – 2006:
Sơ đồ 4: THỊ TRƯỜNG HÀNG MAY MẶC TRUNG QUỐC
Trang 28Trung QuốcCác nướckhác
Nguồn: Tổ chức thương mại thế giới
Trung QuècC¸c n íc kh¸c
Chỉ trong 3 năm 2003-2006 ta thấy thị phần của Trung Quốc đã tăng lên đángkể, hàng hóa của Trung Quốc có mặt ở nhiều nước trên thế giới Tuy nhiêncon số này đã thay đổi trong thời gian gần đây, xuất khẩu may mặc của TrungQuốc vào Mỹ sụt giảm mạnh, cỡ 0,6% so với cùng thời kỳ năm ngoái Đây làlần đầu tiên xuất khẩu mặt hàng này của Trung Quốc sụt giảm tại thị trườnglớn nhất thế giới này Cũng chung nhân định này, Ủy ban Cải tổ Trung Quốc(NDRC) cho biết kim ngạch xuất khẩu may mặc của Trung Quốc vào Mỹtrong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 8,23 tỷ USD, tương đương với mức tăng trưởng76% - thấp hơn con số của những năm về trước Nhưng ngược với xu hướngnày, xuất khẩu mặt hàng này của Trung Quốc vào EU lại tăng thêm 10,3% sovới mức tăng trường của năm trước, đạt kim ngạch 9,5 tỷ USD.
Cạnh tranh với hàng may mặc Trung Quốc đã khó nay lại càng khó hơn đốivới các doanh nghiệp Việt Nam Trước kia chúng ta phải cạnh tranh về giá thìgiờ đây chúng ta phải cạnh tranh về cả chất lượng và mẫu mã Mặc dù chấtlượng hàng may mặc của công ty cổ phần vải sọi may mặc miền Bắc nói riêngvà của các công ty dệt may Việt Nam nói chung đều rất tốt nhưng liệu đến
Trang 29bao giờ chúng ta mới có thể hạ giá thành ở mức thấp như vậy trong khi giánguyên vật liệu đầu vào của chúng ta khá cao? Đây là câu hỏi đặt ra khiếnnhiều doanh nghiệp trong nước quan tâm và lo sợ bởi lẽ với những chính sáchcủa chính phủ nhằm khuyến khích phát triển xuất khẩu cộng với những lợi thếsẵn có thì dệt may Trung Quốc đã, đang và sẽ còn là một đối thủ cạnh tranhlớn nhất trên thị trường dệt may thế giới.
2.2.2 Hàng may mặc Ấn Độ
Được đánh giá là đứng sau hàng may mặc Trung Quốc thì hàng may mặc củaẤn Độ đang có những bước tiến mạnh mẽ trên thị trường dệt may của thếgiới Ngành công nghiệp dệt may Ấn Độ thu hút trên 35 triệu lao động, xuấtkhẩu thu 15,16 tỷ USD vào năm 2005, tham gia vào thị trường dệt may tự dotoàn cầu sẽ cho doanh thu 65 tỷ USD vào năm 2010 Theo các quan chức ướctính đến năm 2010 thì Ấn Độ và Trung Quốc sẽ chiếm hơn 60% thị trườngbuôn bán dệt may thế giới với giá trị khoảng 400 tỷ USD Hàng may mặc ẤnĐộ cũng tỏ rõ được sức mạnh của mình trên thị trường Mỹ, EU và một số thịtrường khác, không thua kém về năng lực canh tranh so với hàng Trung Quốclà bao Sức mạnh hàng may mặc của Ấn Độ là ở chỗ chất lượng và mẫu mãcũng như sự chấp nhận được về giá cả do Ấn Độ có nguồn cung cấp nguyênvật liệu thô(bông) sẵn có, giá thành lao động rẻ Đặc biệt là khả năng tìmkiếm thị trường và kỹ năng tiếp thị có tính sáng tạo của các nhà xuất khẩu Ấn
Bảng 6: BẢNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA ẤN ĐỘ
V: 1000$Đ
Trang 30Nguồn: Tổ chức thương mại thế giới
Như vậy hàng may mặc của Ấn Độ có sức chiếm lĩnh khá cao trên thị trườngmay mặc thê giới Chỉ trong 2 năm 2003-2004 cho thấy số lượng hàng maymặc xuất khẩu đã tăng lên đáng kể Theo thống kê của tạp chí phố Wall thìtrong tháng 9 năm 2004, giá trị nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ từ Ấn Độ là2,76 tỷ USD Ngoài ra khi tập trung vào thị trường EU thì hàng Ấn Độ cũngtỏ rõ được sức mạnh của mình Điều này cũng gây trở ngại không nhỏ đối vớicác doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng như công ty cổ phần vải sợi maymặc miền Bắc khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2.3 Hàng may mặc từ các nước khác
Nền công nghiệp hàng may mặc luôn là ngành có đóng góp nhiều cho xuấtkhẩu tại các nước đang phát triển như ở Cam pu chia dệt may là nguồn thungoại tệ lớn nhất, chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu với giá trị 1,4 tỷ