1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại công ty cổ phần giao nhận và vận tải thương mại Vinalink

50 1,2K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế , khoa học kỹ thuật trong khu vực và trên thế giới, trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ.Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh, dẫn đến dịch vụ giao nhận vận tải cũng phát triển mạnh mẽ.Trong quá trình phát triển không ngừng về quy mô và chất lượng, dịch vụ giao nhận vận tải tiến thêm một bước mới là dịch vụ Logistics.Đây là một ngành có cái tên khá mới mẻ đối với nhiều người Việt Nam nhưng lại có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất- kinh doanh của một ngành và với cả nền kinh tế. Sự phát triển của dịch vụ Logistics có ý nghĩa giúp cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng.Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, phát triển kinh tế. Ngày nay, khái niệm Logistics đã trở nên rất quen thuộc với hầu hết các doanh nghiệp.Nhu cầu thuê công ty Logistics chuyên nghiệp thực hiện dịch vụ cũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả.Ở Việt Nam trong những năm gần đây, số lượng công ty Logistics gia tăng đáng kể, mặc dù có nhiều công ty Logistics nhưng đa phần là công ty nhỏ, chỉ dừng lại ở vai trò cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các hang nước ngoài trong chuỗi hoạt động, như làm thủ tục hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi.Chính quy mô vốn nhỏ nên các công ty Logistics Việt Nam bị hạn chế khả năng mở rộng và khó có thể thâm nhập vào thị trường Logistics khu vực và thế giới.Vì tĩnh chất quan trọng trên, nên em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại công ty cổ phần giao nhận và vận tải thương mại Vinalink”.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế , khoa học kỹ thuật trong khuvực và trên thế giới, trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang pháttriển mạnh mẽ.Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh, dẫn đến dịch vụ giaonhận vận tải cũng phát triển mạnh mẽ.Trong quá trình phát triển không ngừng

về quy mô và chất lượng, dịch vụ giao nhận vận tải tiến thêm một bước mới làdịch vụ Logistics.Đây là một ngành có cái tên khá mới mẻ đối với nhiều ngườiViệt Nam nhưng lại có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất-kinh doanh của một ngành và với cả nền kinh tế Sự phát triển của dịch vụLogistics có ý nghĩa giúp cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụkhác được đảm bảo về thời gian và chất lượng.Logistics phát triển tốt sẽ manglại khả năng tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, phát triểnkinh tế

Ngày nay, khái niệm Logistics đã trở nên rất quen thuộc với hầu hết cácdoanh nghiệp.Nhu cầu thuê công ty Logistics chuyên nghiệp thực hiện dịch vụcũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả.Ở Việt Nam trong nhữngnăm gần đây, số lượng công ty Logistics gia tăng đáng kể, mặc dù có nhiềucông ty Logistics nhưng đa phần là công ty nhỏ, chỉ dừng lại ở vai trò cung cấpdịch vụ vệ tinh cho các hang nước ngoài trong chuỗi hoạt động, như làm thủtục hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi.Chính quy mô vốn nhỏ nêncác công ty Logistics Việt Nam bị hạn chế khả năng mở rộng và khó có thểthâm nhập vào thị trường Logistics khu vực và thế giới.Vì tĩnh chất quan trọng

trên, nên em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động kinh

doanh dịch vụ Logistics tại công ty cổ phần giao nhận và vận tải thương mại Vinalink”.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã tậntình hướng dẫn em và giúp em hoàn thành đề tài này

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI VINALINK

1.1.SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Công ty cổ phần Giao nhận Vận tải và Thương mại (tên gọi tắt làVinalink) được thành lập theo quyết định số 0776/1999-QĐ-BTM vào ngày24/6/1999 của Bộ trưởng Bộ Thương mại trên cơ sở cổ phần hóa một phầnCông ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương TP Hồ Chí Minh (Vinatrans) vàchính thức họat động từ ngày 01/9/1999 theo tư cách pháp nhân đã đăng ký với

sở kế hoạch và Đầu tư TP.HCM ngày 31/7

Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần

Trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua một số sự kiện

Năm 1978: Công ty Vietrans Saigon ( nay là Vinatrans ) nhận bàn giao và

đưa vào khai thác khu kho hàng tại 145 Nguyễn Tất Thành,phường 13, Quận 4

Năm 1981: Công ty Vietrans Saigon (nay là Vinatrans ) nhận bàn giao và

đưa vào khai thác khu kho và văn phòng tại 147 Nguyễn Tất Thành, phường

13, Quận 4

Trang 3

Kể từ 11/1981 Khu kho và văn phòng 145 - 147 Nguyễn Tất Thành đượcthống nhất khi khai thác kinh doanh bảo quản hàng hoá bởi một đơn vị là kho

145 với quy mô diện tích hơn 16 000 m2, trong đó diện tích kho kiên cố là 10

000 m2

Năm 1993: Công ty Vietrans Saigon ( nay là Vinatrans ) thành lập phòng

đại lý Hapag - Lloyd với tên giao dịch Vinalink, nhiệm vụ chủ yếu là làm đại lýcho hãng tàu Hapag - Lloyd (Đức)

Năm 1995: Công ty Vinatrans đưa toà nhà văn phòng tại 147 Nguyễn Tất

Thành với quy mô 1 trệt 3 lầu với diện tích sử dụng gần 2000 m2 vào sử dụng

Năm 1996: Công ty Vinatrans đăng kí và được cục sở hữu công nghiệp

cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho các tên giao dịch thươngmại của công ty, trong đó có các tên Vinalink, Vinconsol Các giấy chứng nhậnđăng ký nhãn hiệu hàng hóa này đã được chuyển nhượng cho công ty cổ phầnVinalink và có hiệu lực đến năm 2015

Năm 1998: Công ty Vinatrans thành lập xí nghiệp Đại lý vận tải và gom

hàng với tên giao dịch Vinconsol

Năm 1999:

- 24/6 Bộ trưởng Bộ thương mại ban hành quyết định số 0776/1999- BTM phê duyệt phương án cổ phần hoá một bộ phận DNNN Vinatrans, chuyển

QĐ-xí nghiệp Đại lý vận tải và gom hàng thành công ty cổ phần giao nhận vận tải

và thương mại, tên giao dịch Vinalink

- 01/9 Công ty chính thức hoạt động theo tư cách pháp nhân đã đăng kývới sở kế hoạch và Đầu tư TP.HCM ngày 31/7

Năm 2000:

- 07/3 Vinalink gia nhập Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt nam VIFFAS

- 05/4 Vinalink trở thành hội viên Phòng thương mại và Công nghiệp ViệtNam VCCI

- 24/6 Tổ chức đánh giá quốc tế DNV( Na uy ) chứng nhận Vinalink thực

Trang 4

Năm 2001:

- 01/01 Phòng Giao nhận hàng hàng không được thành lập và chính thứchoạt động tại văn phòng A8 Trường Sơn, Q.Tân bình, sau chuyển về 44 TrườngSơn, Q.Tân bình

- 01/9 Phòng Logistics được thành lập và chính thức hoạt động

5 năm 1999-2003 góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- 11/10 Tổng cục hải quan cấp phép thành lập Kho ngoại quan Vinalink tại

145 Nguyễn Tất Thành Tháng 12 Kho ngoại quan Vinalink tiếp nhận lô hàngđầu tiên của khách hàng Schneider Electric Overseas Asia Pte.Ltd

- Tháng 12, Vinalink tham gia thành lập Công ty TNHH 3 thành viên vậntải ô tô V-Truck

Năm 2004 :

Trang 5

-01/01 Chi nhánh công ty tại Hà Nội chính thức hoạt động tại số 2 BíchCâu,Q.Đống Đa.

Năm 2005:

- 01/08 Công ty TNHH RCL (Việt Nam)- Công ty liên doanh giữaVinalink (45% vốn), SGN và hãng tàu Hapag-Lloyd (Đức) chính thức hoạtđộng

- 15/9 Bộ Giao thông vận tải cấp phép kinh doanh vận tải đa phương thứccho Vinalink

Năm 2006:

- 01/01 Vinalink Hanoi chuyển về tầng 11 cao ốc 14 Láng Hạ, Q.Ba Đình

- Từ tháng 8 triển khai hoạt động dịch vụ giao nhận, bảo quản, phân phốithiết bị cho khách hàng tại địa điểm Sóng Thần (Bình Dương)

- Từ 04/09 chính thức triển khai dịch vụ chuyển phát nhanh nội Vinalink Express

địa 23/9 đoàn CBNV đi Trung Quốc, lần đầu tiên trực tiếp thực hiện dịch vụgiao nhận vận chuyển di dời nhà máy từ nước ngoài về Việt Nam

Cùng với các đối tác nước ngoài liên doanh thành lập :Công ty liên doanhTNHH Freight Consolidators (Việt Nam), công ty liên doanh TNHH RCL(Việt Nam),cụng ty liên doanh TNHH Hapag-Lloyd (Việt Nam)

-Là cổ đông của nhiều công ty cổ phần và TNHH nhiều thành viên hoạtđộng trong các lĩnh vực khác nhau

Vinalink là một trong những công ty giao nhận đầu tiên được cấp chứngchỉ về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 với chínhsách chất lượng là cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt nhất vì lợi ích của kháchhàng

Năm 2007

24/10/2007 UBND TP.HCM cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho công tyTNHH điều hành vận chuyển hàng hóa liên kết, tên giao dịch là

Trang 6

Consolidators Pte.Ltd.(Singapore), chuyên kinh doanh dịch vụ đại lý vậnchuyển quốc tế LCM Co Ltd đã được hãng hàng không Cargolux Airlines(Luxembuorg) chỉ định làm Tổng Đại lý Hàng hóa (GSA) tại Việt nam

Năm 2008

- Triển khai dịch vụ đường sắt từ Việt Nam đi Kazakhstan, Uzbekistan,Mông Cổ, Nga,

- Tháng 10 : Vinalink được trao Giải thưởng - Cúp vàng “Công ty cổ

phần hàng đầu Việt Nam” năm 2008 do Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán

Việt Nam, Trung tâm thông tin Tín dụng – NHNN, Tạp chí Chứng khoán –UBCKNN và 1 số cơ quan chức năng tổ chức bình chọn và trao tặng

- Ngày 17/08/2009, Chứng khóan của Công ty chính thức được niêm yết

trên sàn Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) với Mã Chứng khóan VNL

- 01/10/2009 Chi nhánh công ty tại Hải Phòng chính thức họat động

- Ngày 11/10/2009: Vinalink nhận Giải thưởng – Cúp vàng “Công ty cổ

phần hàng đầu Việt Nam” năm 2009

- Ngày 31/10/2009 Công ty vinh dự đón nhận Huân chương Lao độnghạng Nhì do Chủ tịch nước thưởng về những thành tích xuất sắc trong 10 năm

1999 – 2009

Năm 2010

- Depot Vinalink chính thức hoạt động từ ngày 01/06/2010

- 17/12/2010 Bộ Thương mại Vương quốc Cambodia đã cấp Giấy phéphoạt động cho VPĐD của cty tại Phnompenh

Năm 2011

Trang 7

-Từ ngày 01/01 Công ty thay đổi hoàn thiện Tổ chức bộ máy kinh doanh,quản lý :

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, kinh doanh của công ty

- 06/05/2011 Tham gia thành lập Công ty cổ phần Logistics Kim Thành(Lào Cai)

- Ngày 16/07 nhân ngày thành lập Công ty, chính thức giới thiệu Hệ thốngnhận diện thương hiệu mới

1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY:

Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, giữa các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ và được phân thành cỏc khõu, cỏc cấp quản lý đối với những chức năng

và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu của công ty.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT

Trang 8

Sơ đồ tổ chức bộ máy

Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Ban giám đốc

Giám đốc điều hành

Phó Giám Đốc

Kế toán trưởng

Hành chính nhân sự

Quản trị thông tin

Quản lý chất lượng

Phòng Đại Lý Vận Tải &

Gom Hàng

Phòng Giao Nhận Hàng

Không Phòng Logistics

Chi nhánh Hà Nội

Văn Phòng Bình Dương

Trang 9

Nhìn vào sơ đồ ta thấy Công ty đã lựa chọn cho mình một mô hình tổchức theo cơ cấu trực tuyến- chức năng Mô hình này vừa đảm bảo được tínhthống nhất trong quản lý, đảm bảo được chế độ 1 thủ trưởng và chế độ tráchnhiệm, vừa chuyên môn hoá được chức năng, tận dụng được năng lực của độingũ chuyên gia và giảm bớt công việc cho người lãnh đạo, cụ thể là: 1 Bangiám đốc gồm cú: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, 1 Kế toán trưởng ,và 2 khối :khối kinh doanh và khối hành chính- quản trị.

Vinalink Hanoi do thực hiện tổ chức quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng nên:Đứng đầu công ty là người lãnh đạo cao nhất, là người chịu trách nhiệm toàndiện trước ban lãnh đạo, trước pháp luật và toàn bộ công nhân viên về mọi hoạtđộng sản xuất- kinh doanh của công ty

+ Ban giam đốc gồm có

Giám đốc điều hành:

Có nhiệm vụ quyết định các chủ trương, chương trình kế hoạch và biệnpháp công tác của công ty, lãnh đạo và điều hành đơn vị hoàn thành nhiệm vụchính trị của mình và nộp ngân sách nhà nước đầy đủ Tổ chức và sử dụng cóhiệu quả lao động, vật chất kỹ thuật, vật tư tài sản, bảo toàn và phát triển nguồnvốn kinh doanh

Giám đốc có quyền tuyển dụng, đề bạt, cách chức, cho thôi việc, kỷ luật,tăng lương đối với CBCNV trong toàn công ty Ký kết các hợp đồng kinh tế vềsản xuất-kinh doanh, ký kết các bản kế hoạch thống kê, báo cáo, giao dịch đàotạo bồi dưỡng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV

Phó giám đốc:

Giúp giám đốc chỉ đạo và điều hành trực tiếp một số lĩnh vực công táchoặc một số phòng ban, chi nhánh, xưởng thuộc công ty và chịu trách nhiệmkết quả công tác được giao

Khi giám đốc đi vắng, phó giám đốc thay mặt giám đốc giải quyết các

Trang 10

quyết khi giám có mặt.

Chỉ đạo trực tiếp công tác chính trị tư tưởng của phòng kinh doanh và các

tổ sản xuất quản lý theo mô hình tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả, hiện đại, có lãitheo đúng pháp luật, đưa hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển

+ Khối hành chính - quản trị gồm có

Kế toán tài chính :

Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức tài chính; hạch toán kinh tế, đánh giá kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch, thực hiện tốt kếtoán tài chính cho công ty đảm bảo không bị ách tắc trong sản xuất kinh doanh;theo dõi và thanh toán các hợp đồng kinh tế để chỉ đạo về công nợ và thu hồicông nợ, không để khách hàng nợ dây dưa khú đũi; quyết toán với cơ quan cấptrên và các cơ quan hữu quan của Nhà nước

Có chức năng - nhiệm vụ tổ chức và thực hiện mọi hoạt động có liên quanđến tài chính của công ty như:

-Quản lý và sử dụng vốn, tiền hàng, theo dõi và đôn đốc tình hình công nợcủa khách hàng

-Tổ chức công tác kế toán và xây dựng sổ sách chứng từ kế toán

-Lập các báo cáo tài chính theo quy định

-Thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước

-Lập kế hoạch tài chính và tham mưu cho ban giám đốc về công tác kếtoán, tài chính của công ty

-Tập hợp xử lý số liệu thống kê phản ánh kết quả hoạt động kinh doanhtheo từng thời kỳ, hạch toán thống kê theo quy định hiện hành

Trang 11

chức bộ máy, bố trí quản lý nhân sự và thực hiện các chính sách về laođộng,tiền lương và chế độ đối với cán bộ CNV trong toàn công ty

Có chức năng quản lý nguồn tài nguyên nhân sự, lao động Cụ thể hoá chủtrương, chương trình công tác của công ty hàng tháng, tuyên truyền, phổ biến

và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước, của công ty.Đồngthời thu thập ý kiến, nguyện vọng của quần chúng người lao động

Phòng quản lý chất lượng (phòng QC):

Có nhiệm vụ triển khai, quản lý và kiểm tra việc thực hiện hệ thống tiêuchuẩn ISO 9002 về chất lượng sản phẩm thông qua hệ thống KCS

Phòng quản trị thông tin:

Đảm bảo công tác phân tích, nghiên cứu và phát triển thị trường trongnước và nước ngoài Phòng là chiếc cầu nối giữa khách hàng với Cụng ty.Cụng

ty quảng cáo, tiếp thị, tổ chức và quản lý mạng lưới đại lý và các cửa hàng giớithiệu sản phẩm cũng do phòng thực hiện

+ Khối kinh doanh gồm có

Phòng Giao nhận:

Tổ chức việc vận chuyển và giao nhận hàng hoá, bằng các phương thứcvận chuyển, làm đại lý vận chuyển hàng cho các công ty có nhu cầu thuê vậnchuyển hàng hoá : hàng không hoặc đường bộ, cú cỏc chi nhánh :Bình Dương,

Hà Nội, Logistics, phòng đại lý vận tải và gom hàng

Đại lý tàu biển :

Làm đại lý cho các hãng tàu trong việc giao nhận và vận chuyển hàng hoá,Công ty đặt chi nhánh đại lý tàu biển tại thành phố Hải Phòng

Dịch vụ lưu kho bảo quản hàng hóa:

Có chức năng chủ yếu là lưu giữ hàng hóa trong thời gian chờ vận chuyển

Trang 12

1.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU

1.3.1.Các hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay:

- Giao nhận vận chuyển đường biển :

- Dịch vụ vận tải đa phương thức

- Dịch vụ Logistics, giao nhận nội địa:

- Đại lý tàu biển

-Tổng đại lý bán cước

- Đại lý bán vé máy bay

- Kinh doanh Xuất nhập khẩu

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà

- Dịch vụ giao nhận vận chuyển bằng đường hàng không:

- Dịch vụ chuyển phát nhanh - VINALINK EXPRESS

- Dịch vụ chuyển phát hẹn giờ

1.3.2.Đặc điểm cơ cấu lao động:

Nhân sự: Hơn 160 nhân viên có kinh nghiệm và được đào tạo có hệ thốngđang làm việc tại Công ty Đa số có trình độ Đại học và đã qua các khoá đàotạo nghiệp vụ trong và ngoài nước

Chi nhánh Hà Nội:

34 nhân viên làm việc trực tiếp ( chủ yếu là kinh doanh )

20: nhân viên làm nhiệm vụ quản lý

Trong đó trình độ

- Thạc sỹ: 6 người

- Đại học: 40 người

- Cao đẳng, trung cấp: 8 người

1.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Có lẽ kinh doanh dịch vụ Logistics là một ngành khá mới mẻ trên thịtrường Việt Nam nhưng nó lại chính là dặc điểm của loại hình hoạt động kinhdoanh của vinalink.Hiện nay dịch vụ Logistics đang là một ngành dịch vụ quan

Trang 13

trọng trong quá trình đẩy hàng hóa ra ngoài thị trường Vinalink cung cấp đầy

đủ các dịch vụ Logistics, đảm bảo chất lượng và phù hợp với môi trường kinhdoanh cũng như loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam.Hoạt độngkinh doanh của Vinalink mặc dù chỉ mới bắt đầu phát triển mạnh từ cuối năm

2005, đầu năm 2006 nhưng đã đạt được rất nhiều thành công Thị phần củaVinalink trên thị trường Việt Nam cũng có sự tăng trưởng rõ rệt Vinalink tiếnhành kinh doanh trọng tâm ở các lĩnh vực sau: Dịch vụ vận tải, dịch vụ khohàng,dịch vụ INSD, Dịch vụ NVOCC, dịch vụ thu mua phụ tùng quốc tế….Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ khoa học công nghệ, đặcbiệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, dịch vụLogistics được các nhà quản lý coi như một công cụ, một phương tiện khôngthể thiếu trong doanh nghiệp Logistics tạo ra sự hữu dụng về địa điểm và

thời gian cho hoạt động kinh doanh

Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước đang gặp rất nhiều khókhăn nhưng với tiềm lực tài chính mạnh, quy mô hoạt động lớn, mạng lướicung cấp dịch vụ rộng lớn, kinh doanh có tính chuyên nghiệp cao, uy tín củaVinalink đã được khẳng định Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ phảnánh phần nào vai trò của Vinalink trên thị trường Việt Nam cũng như trên thịtrường thế giới

Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2011.

Trang 14

Căn cứ theo bảng số liệu trên ta thấy Vinalink đang từng bước khẳng định

vị thế của mình trên thị trường Việt Nam, điển hình như năm 2009, trong khinền kinh tế đang khủng hoảng, Vinalink làm ăn đã có lãi 26.000 triệu VNDtrong khi dịch vụ cung ứng chính vào thời gian đó là dịch vụ vận tải bằngcontainer và vận tải bằng tàu biển Doanh thu năm 2009 là 239.137 triệuVND Đó là một con số đáng mơ ước trong tình hình khó khăn của nền kinhtế.Tuy nhiên,đến năm 2010,lợi nhuận của công ty có giảm đi chút ít, do năm

2010 phát sinh 2 khoản thu-chi bất thường có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinhdoanh.Đó là chi phí năm 2010 bị tăng lên bất thường do tiền thuê đất năm 2009được tính lại là 805,789 triệu đồng được tính cộng dồn sang năm 2010.Đồngthời,theo thỏa thuận khi chuyển từ hình thức đại lý sang liên doanh,Hapag-Lloyd hàng năm trả cho vinalink 50.000 USD (có 10% VAT) trong vòng 5 năm

từ 2005 đến 2009.Từ năm 2010 không còn khoản thu này.Như vậy,so với năm

2009 thì doanh thu năm 2010 giảm bất thường 877,5 triệu đồng.Ngoài ảnhhưởng của 2 yếu tố bất thường trên , thì lợi nhuận mà công ty đạt được trongnăm 2010 vẫn ở một con số cao.Trong năm 2010, lợi nhuận của Vinalink đạtđược là 27.101 triệu đồng.Đâylà một kết quả xứng đáng cho những nỗ lực củaVinalink, đồng thời cũng khẳng định vị thế của Vinalink trên thị trường ViệtNam.Trong năm 2010, công ty đã tập trung củng cố và phát triển các dịch vụ chủyếu truyền thống là Airfreight và Seafreight, trong đó sản lượng hàng air và seathông qua các dịch vụ cước và giao nhận vận chuyển tăng nhanh,các box hàngconsol tiếp tục được duy trì ổn định và phát triển Bước vào năm 2011,khi nềnkinh tế thế giới cũng như trong nước đang có những biến động phức tạp: lạm phát

và lãi suất vay vốn cao, thiếu vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, khủnghoảng nợ châu Âu, khó khăn ở nền kinh tế Mỹ…tác động làm cho thị trường giaonhận vận tải gặp nhiều khó khăn,nhưng vinalink vẫn có thể hoàn thành vượt mức

kế hoạch, đạt được những kết quả kinh doanh tốt nhất.Năm 2011, doanh thu màVinalink đạt được là 420.279 triệu đồng và lợi nhuận đạt được là 31.989 triệuđồng Nhìn vào số liệu này ta có thể thấy được rằng Vinalink đã tìm ra được

Trang 15

hướng đi kinh doanh và chiến lược đúng đắn bất chấp những khó khăn của thịtrường Giời đây Vinalink đã đạt được tiềm lực tài chính vững mạnh và đội ngũnhân viên giàu kinh nghiệm để từ đây phát triển và mở rộng thị trường trong khuvực.

Đó là những con số mà Vinalink đã có được trong 3 năm qua song tốc độ

và hạn chế của những con số trên cũng rất quan trọng trong quá trình kinhdoanh của Vinalink mà chúng ta cần quan tâm Sau đây là biểu đồ phản ánh kếtquả kinh doanh của Vinalink với hai chỉ tiêu chính đó là doanh thu và lợi nhuậntrước thuế Biểu đồ sẽ phản ánh phần nào hiệu quả hoạt động, thị phần và tốc

độ tăng trưởng của Vinalink trên thị trường

Hình 1.3: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận năm 2009, 2010, 2011.

0 50,000

Doanh thu trong 3 năm của Vinalink có sự thay đổi đáng kể Tốc độ tăngtrưởng của doanh thu và lợi nhuận rất lớn Để làm rõ hơn về tốc độ tăng trưởng

ta có thể dử dụng bảng số liệu được tính toán dựa trên sự chênh lệch về doanhthu và lợi nhuận trong 3 năm dưới đây

Trang 16

Bảng 1.2 Tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận năm 2009, 2010, 2011.

2010 tuy có tăng trưởng chậm hơn nhưng vẫn ở một mức cao Doanh thu củanăm 2010 tăng 1,19 lần so với năm 2009 và lợi nhuận tăng 1,04 lần.Đứng trướcnhững khó khăn của khủng hoàng kinh tế nhưng Vinalink vẫn phát triển vớinhững con số đáng kinh ngạc mà hiếm có doanh nghiệplogistics nào đạt được

Có thể nói Vinalink đã thể hiện được bản lĩnh và vị thế của một doanhnghiệp logisticshàng đầu trên thị trường Việt Nam Doanh thu và lợi nhuậntăng nhanh và mạnh tể hiện được phần nào kết quả mà Vinalink đạt được, đây

là những kết quả vật chất mà ta có thể nhìn thấy được Ngoài kết quả trên tacòn phải kể đến hiệu quả trong công tác đào tạo nhân lực- nhân lực của mộtngành kinh tế mới và tạo dựng được mối quan hệ hợp tác lâu dài với các kháchhàng lớn.Đây có thể coi là kết quả vô giá mà Vinalink đã dành được

Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty

Vinalink hoạt động như một công ty vận tải đa phương thức, trong đó cácyếu tố khác nhau của chuỗi công việc -tàu- cảng- đường bộ và chuỗi vận tảiđường sắt- hàng không vốn hoạt động độc lập đã được Vinalink được kết nốilại với nhau thành một dịch vụ gom hàng trọn gói Với mạng lưới liên kết giữa

Trang 17

các chi nhánh trong và ngoài nước, dịch vụ do công ty đem lại luôn tạo chokhách hàng của mình sự an toàn, nhanh chóng và cũng cố niềm tin.

Hoạt động kinh doanh của Vinalink đang trên đà ổn định và hài hòa hóathể hiện ở sự thay đổi cơ cấu dịch vụ hợp lý hơn, đẩy mạnh các hoạt động cólợi nhuận cao.Ngoài ra Vinalink cũng đã có nhiều cố gắng trong việc hoànthiện cơ cấu tổ chức, đào tạo nhân lực và nâng cao tinh thần trách nhiệm chonhân viên Những thành tựu đạt được của Vinalink thể hiện công ty đang cóhướng kinh doanh đúng đắn, đồng thời là nguồn động viên cho công ty tiếp tụcphấn đấu nhưng cũng là thách thức đòi hỏi Vinalink phải không ngừng cải tiến,không ngừng hoàn thiện mình để ngày càng vững mạnh hơn nữa trong thịtrường Việt Nam cũng như trên thị trường thế giới Tuy vậy cũng không thểkhông nhắc tới những khó khăn mà Vinalink phải đối mặt trên thị trường ViệtNam về cả cơ sở vật chất lẫn chất lượng nguồn nhân lực.Trong quá trình Pháttriển của mình mặc dù có rất nhiều khó khăn song Vinalink đã từng bước vượtqua và đúc kết cho mình những kinh nghiệm quý báu

Mặc dù có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, nhưng những năm gầnđây Vinalink mới thực sự phát triển mạnh,đã tìm ra cho mình con đường điđúng đắn để rồi thoát khỏi những ảnh hưởng của kinh tế và ngày càng vữngmạnh trên con đường chinh phục thị trường Việt Nam và thế giới.Những kếtquả kinh doanh đáng kinh ngạc đã thể hiện sức mạnh và vị thế của Vinalinktrên thị trường

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI

VÀ THƯƠNG MẠI VINALINK

2.1.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VINALINK

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực của cuộccách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, khối lượng hàng hóa và sản phẩm vậtchất được sản xuất ra ngày càng nhiều Do khoảng cách trong các lĩnh vực cạnhtranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp, cácnhà sản xuất đã chuyển sang cạnh tranh về quản lý hàng tồn kho, tốc độ giaohàng, hợp lý hóa quá trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu và bán thành phẩm,

… trong cả hệ thống quản lý phân phối vật chất của doanh nghiệp Trong quátrình đó, Logistics có cơ hội phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn trong lĩnh vựckinh doanh.Trong thời gian đầu, Logistics chỉ đơn thuần được coi là một phươngthức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.Cùng với quátrình phát triển, Logistics đã được chuyên môn hóa và phát triển trở thành mộtngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong ngoại thương quốc tế

Vậy tại sao dịch vụ Logistics lại là sự cần thiết khách quan cho nền kinh tếViệt nam hiện nay? chính là để tồn tại và phát triển trên Tại sao lại phải đẩymạnh kinh doanh dịch vụ Logistics tại Vinalink? Tác động khách quan đầu tiên

mà Vinalink phải đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Logistics đó thị trường Thịtrường Logistics ngày càng phát triển và cạnh tranh ngày càng gay gắt vì vậycon đường duy nhất để Vinalink có thể đứng vững trên thị trường đó chính làphải đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Logistics Chỉ có đẩy mạnh kinh doanhVinalink mới có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, mới có khả năngchiếm lĩnh thị trường và hơn hết là để tồn tại và có lợi nhuận

Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng khu vựchóa, toàn cầu hóa, ở Việt Nam dịch vụ Logistics ngày càng có ý nghĩa quantrọng cho việc vận hành sản xuất kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về

Trang 19

thời gian và chất lượng từ đó vai trò của nó ngày càng hết sức quan trọng: Làcông cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global ValueChain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường chocác hoạt động kinh tế Vậy dịch vụ Logistics phải đặt vào “tay ai” để có thểđảm nhiệm vai trò quan trọng này, để giúp cho Việt Nam ngày càng phát triển?Chỉ có những doanh nghiệp Logistics có quy mô lớn, có tiềm lực về tài chính,

có uy tín trên thị trường như Vinalink mới có thể hoàn thành được Như thế

ta có thể thấy được rằng sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển kinh doanh dịch

vụ Logistics tại Vinalink là để liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàncầu tại Việt Nam, là cơ sở giúp nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ khoa học công nghệ,đặc biệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang phát triển như Việt Nam,dịch vụ Logistics được các nhà quản lý coi như một công cụ, một phương tiệnliên kết các lĩnh vực khác nhau trong doanh nghiệp Dịch vụ Logistics tạo ra sựhữu dụng về địa điểm và thời gian cho hoạt động của doanh nghiệp Hiện nayViệt Nam đang là một nước Xuất khẩu và nhập khẩu vào loại tương đối caonhưng hiện nay vì thế dịch vụ Logistics hoàn thiện mà Vinalink cung ứng sẽtạo nên hình ảnh về một Việt Nam hiện đại hóa và uy tín trong mắt các đối tácnước ngoài Vì thế phát triển kinh doanh dịch vụ logistics tại Vinalink sẽ manglại cho Việt Nam một cơ hội mới, hình ảnh mới trong xuất nhập khẩu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiều bàitoán hóc búa về nguồn nguyên liệu cung ứng, thời điểm và số lượng tối ưu để

bổ sung nguồn nguyên liệu, phương tiện, hành trình vận tải, địa điểm, kho chứathành phẩm, bán thành phẩm, … Nhất là tại Việt Nam, số lượng hàng hóa cungứng trên thị trường ngày càng nhiều, doanh nghiệp tham gia thị trường ngàycàng đông Để giúp giải quyết vấn đề này một cách tốt nhất không thể thiếu vaitrò của logistics vì logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát và ra quyết địnhchính xác về các vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo hiệu

Trang 20

các doanh nghiệp Logistics khác, Vinalink phải không ngừng phát triển vàhoàn thiện mình

Với tiềm năng hiện nay, Vinalink nhất thiết phải đẩy mạnh kinh doanhdịch vụ Logistics để có thể cung ứng những dịch vụ hoàn hảo, là động lực giúpViệt Nam nói chung và nền kinh tế nói riêng được hoạt động một cách linhhoạt, hiệu quả Ngoài ra phải đẩy mạnh phát triển dịch vụ Logistics để có thểđem lại ngày càng nhiều lợi nhuận và cạnh tranh trên thị trường Việt Nam cũngnhư trên thị trường thế giới Nhưng câu hỏi vì sao lại là Vinalink phải đẩymạnh phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics chứ không phải là doanh nghiệpnào khác? Thực ra tất cả các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics đềuphải cố gắng đẩy mạnh phát triển kinh doanh dịch vụ logistics để có thể tồn tại

và phát triển, để có thể cạnh tranh trên thị trường nhưng ta phải thấy rằng sốlượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics là rất lớn song vốn đầu tư lạirất nhỏ, chỉ khoảng 5 tỷ đồng Thực chất các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ,thấy lợi thì đầu tư nhưng chỉ đầu tư vào lĩnh vực vận tải đường bộ là chính,phạm vi thị trường nhỏ hẹp,… Trên thị trường dịch vụ Logistics tại Việt Nam,

số lượng các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics hoàn thiện, có quy môlớn, có số vốn đầu tư cao, có uy tín trên thị trường… như Vinalink chỉ đếmđược trên đầu ngón tay Đối với nền kinh tế Việt Nam, Doanh nghiệp cung ứngdịch vụ phải đa dạng, đầy đủ, quy mô cao, an toàn và uy tín như Vinalink mới

có thể đáp ứng nhu cầu và sự tin tưởng của Việt Nam về dịch vụ Logistics vàlogistics sẽ đóng vai trò như một phương tiện để dịch chuyển nền kinh tế ViệtNam nói chung và nền kinh tế thế giới nói riêng

Trang 21

2.2 THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VINALINK

2.2.1 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại Vinalink

Vinalink là một trong những công ty kinh doanh dịch vụ logistics lâu đờitại Việt Nam nhưng phải đến những năm gần đây,khi nền kinh tế mở cửa,dầnbước sang nền kinh tế thị trường,Vinalink mới đạt được những thành công nhấtđịnh Thị phần của Vinalink trên thị trường Việt Nam cũng có sự tăng trưởng

rõ rệt Vinalink tiến hành kinh doanh chủ yếu ở các lĩnh vực sau: dịch vụ vậnchuyển hàng không, dịch vụ vận chuyển đường biển,dịch vụ vận tải đa phươngthức,dịch vụ khai quan và giao nhận vận tải, dịch vụ cho thuê văn phòng,khobãi và bảo quản hàng hóa, dịch vụ đại lý tàu biển và môi giới hàng hải,dịch vụgom hàng lẻ (LCL)-vinaconsol…

2.2.1.1.Dịch vụ vận chuyển hàng không

Doanh thu dịch vụ này năm 2010 tăng 66,51% so với năm 2009, nguyênnhân do công tác tiếp thị của công ty đã khai thác tối đa các sản phẩm dịch vụtrọn gói : EXW,DDU,DDP,Door to Door…

Bảng 2.1: Sản lượng xuất khẩu đường hàng không của Vinalink 2009-2011

( Nguồn:Báo cáo của Vinalink qua các năm 2009-2011)

Đối với hàng xuất,chủ yếu tập trung vào thị trường Châu Âu, Mỹ, NhậtBản, Đài Loan, các mặt hàng chủ yếu mà Vinalink làm dịch vụ vận tải là hànglinh kiện điện tử, giày dép,quần áo, hàng bách hóa và thủy sản tươi sống

Nhìn chung sản lượng xuất khẩu bằng đường hàng không của Vinalinktăng qua các năm, dẫn đến lợi nhuận của dịch vụ vận chuyển hàng không cũngtăng đáng kể

Trang 22

2.2.1.2.Dịch vụ vận chuyển đường biển:

Doanh thu của dịch vụ này tăng đều qua các năm, cao nhất là năm 2011doanh thu phòng nhập khẩu đường biển đạt 46,201 tỷ đồng, tăng 27,6% so vớinăm 2010.Nhưng tốc độ tăng cao nhất vẫn là năm 2010 với doanh thu phòngnhập đường biển đạt 36,204 tỷ đồng, tăng 41,92 % so với năm 2009, tương tựdoanh thu phòng xuất đường biển đạt 39,351 tỷ đồng tăng 59,19% so với năm

2009, nguyên nhân chủ quan do năm 2010 các đại lý Vantec Word Transport

và Global Container tăng lượng hàng chỉ định cho Vinalink, nguyên nhânkhách quan là hoạt động kinh tế thế giới lấy lại đà tăng trưởng, hoạt động xuấtnhập khẩu đã phục hồi so với cùng kỳ năm 2009

Bảng 2.2: Sản lượng xuất khẩu đường biển của Vinalink 2009-2011

(Nguồn: báo cáo của Vinalink qua các năm 2009-2011)

Thời gian qua,vinalink chưa chú trọng vào việc phát triển thị trườngnhập.Trong thời gian tới để tăng doanh thu cho công ty,chú trọng vào việc tiếpthì,quảng bá và phát triển dịch vụ hàng nhập khẩu

2.2.1.3.Dịch vụ vận tải đa phương thức

Dịch vụ đại lý cận tải đa phương thức của Vinalink bao gồm tất cả các loạihình đại lý vận tải nội địa và quốc tế bao gồm đường biển,đường không,đườngsắt và đường bộ.Tổng doanh thu năm 2009 dịch vụ này là 165 tỷ đồng chiểmkhoảng 65% trên tổng doanh thu công ty

Hiện nay doanh thu dịch vụ này bị giảm do giá cước vận chuyển đườnghàng không tại các điểm chuyển tải: Singapore và Malaysia hầu như bằng hoặccao hơn so với cước vận chuyển bằng hàng không từ Việt Nam

Một số vấn đề khó khăn khi cung cấp dịch vụ Logistics cho dịch vụ vậnchuyển đường hàng không và đường biển:

Trang 23

-Hệ thống đại lý chưa thật sự mạnh và ổn định

-Thiếu nhân sự cho bộ phận tiếp thị

-Chưa tận dụng hết khả năng công nghệ thông tin phục vụ việc tìm kiếm

và theo dõi các đơn hàng trong quá trình vận chuyển

2.2.1.4.Dịch vụ khai quan và giao nhận vận tải:

Đây là khâu dịch vụ hỗ trợ cho dịch đại lý vận tải đa phương thức từ côngviệc khai quan, kiểm hóa, đóng gói bao bì, bảo hiểm…giao nhận vận tải cácsản phẩm từ nhà máy đến các điểm tiêu thụ,cửa hàng bán lẻ,dịch vụ giao nhận,đóng hàng lẻ và container chung chủ tại kho làm thủ tục hải quan

Bảng 2.3: Sản lượng giao nhận thực hiện của Vinalink 2009-2011

Một số vấn đề khó khăn khi cung cấp dịch vụ khai quan và giao nhận vậntải:

-Tệ nạn tại các cảng dẫn đến tình trạng hao hụt hàng hóa

-Nhiều công ty vận tải không đủ năng lực vận chuyển

-Thiếu nhân sự

-Tính đồng đội chưa cao

2.2.1.5.Dịch vụ cho thuê văn phòng, kho bãi và bảo quản hàng hóa:

Với lợi thế sở hữu một tòa nhà và hệ thống kho được trang bị các phươngtiện chiếu sáng,thông gió,phòng cháy chữa cháy hiện đại tọa lạc trên một vị tríthuận lợi rất gần trung tâm thành phố có diện tích 16.000 m2 tại 145-147 NguyễnTất Thành,quận 4,Thành phố Hồ Chí Minh, Vinalink đang sử dụng để kinh

Trang 24

doanh cho thuê văn phòng và cho thuê kho bãi,bảo quản hàng hóa, kho ngoạiquan.

Dịch vụ này là dịch vụ không thể thiếu của Vinalink bởi vì dịch vụ nàyluôn đem lại tới 15% trong tổng số lợi nhuận của công ty Với nguồn lợi củadịch vụ này việc Vinalink đầu tư xây dựng các kho hàng là điều hiển nhiên.Dịch vụ này thường được thuê với mục đích bảo quản hàng hóa, đóng gói lại,dán nhãn mác, chia lô hàng, bốc dỡ hàng hóa….Quá trình này sẽ được bộ phận

KD và IKD thực hiện Nhưng không dừng lại ở đó, trong quá trình bảo quản,đóng gói hay dán nhãn mác Vinalink luôn chú trọng làm đúng từng khâu vàphát hiện từng lỗi sai của sản phẩm và báo cho bên thuê Việc này khôngnhững khẳng định rằng Vinalink luôn hoàn thành đúng theo số lượng mà cònluôn quan tâm đến chất lượng của sản phẩm đồng thời tránh những tranh chấp

về thiệt hại hàng hóa trong quá trình vận chuyển và đảm bảo uy tín cho bênthuê Bên thuê thường sẽ chỉ thuê duy nhất dịch vụ kho hàng khi kho hàng của

họ không đủ hoặc điều kiện bảo quản không tốt hoặc đang chờ đem đi xuấtkhẩu Còn thông thường nhất thì dịch vụ kho hàng được thuê nhưng luôn đikèm với các dịch vụ khác nhưng chủ yếu vẫn là dịch vụ vận tải và dịch vụ hảiquan Sau khi hàng được vận chuyển về kho để phân loại đóng gói, dán nhãnmác sẽ được bộ phận dịch vụ vận tải mang đi xuất khẩu Mặc dù dịch vụ khohàng là dịch vụ phụ bổ trợ và đi kèm với dịch vụ khác nhưng nó lại là dịch vụkhông thể thiếu trong quá trình cung ứng dịch vụ của Vinalink

Dịch vụ kho hàng là một dịch vụ khá phức tạp Vinalink cung cấp nhiềudịch vụ khác nhau về kho hàng bao gồm: Bảo quản, lưu trữ, đóng gói, dán nhãnmác… Với năng lực vốn có hàng năm dịch vụ kho hàng đóng góp hơn 15 %doanh thu trong tổng doanh thu của công ty Mặc dù tỷ lệ đóng góp doanh thukhông bằng dịch vụ vận tải song tỷ lệ lợi nhuận là rất cao Điển hình là năm

2009 doanh thu của dịch vụ kho hàng 8,2 tỷ, lợi nhuận đạt 3,8 tỷ Khắc phụckhó khăn và không ngừng vươn lên, năm 2010 doanh thu đã đạt 12 tỷ và lợinhuận là 6,3 tỷ Năm 2011 doanh thu của dịch vụ kho hàng là 16,8 tỷ với lợi

Trang 25

nhuận là 9,1 tỷ Tốc độ tăng doanh thu của năm 2011 so với năm 2010 là 40% ,năm 2010 so với năm 2009 là 46% trong khi tốc độ tăng lợi nhuận năm 2011

là 44,5% so với năm 2010, năm 2010 so với năm 2009 là 65% Tốc độ tăng lợinhuận lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ đây là một dịch vụhứa hẹn đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cần khai thác

Do nhu cầu về dịch vụ kho hàng và kho ngoại quan ngày càng lên cao,nênVinalink đang mở rộng dần diện tích kho bãi để kinh doanh mảng dịch vụ này

2.2.1.6.Dịch vụ đại lý tàu biến và môi giới hàng hải:

Vinalink cung cấp dịch vụ đại lý tàu biến và môi giới hàng hải cho các loạitàu ra vào cảng bao gồm thủ tục xuất nhập cảnh cho tàu và thuyền viên,xếp dỡhàng hóa,kiểm đếm hàng hóa, thủ tục chuyển cảng, giải quyết khiếu kiện, cungứng thuyền viên, nhiên liệu và thực phẩm…Bên cạnh đó Vinalink cũng thực hiệndịch vụ tư vấn tàu vận tải cho chủ hàng.Trong năm 2009, doanh thu về dịch vụnày của Vinalink đạt 4 tỷ đồng, chiếm khoảng 1,5% tổng doanh thu của công ty

2.2.1.7.Dịch vụ gom hàng lẻ ( LCL) – Vinaconsol:

Vinaconsol là một thương hiệu kinh doanh khác của Vinalink từ khi cổphần hóa.Thương hiệu này cũng được đăng ký nhãn hiệu độc quyền trong lĩnhvực giao nhận vận tải với cục sở hữu công nghiệp

Trong những năm qua Vinalink cũng đã từng bước mở rộng đa dạng hóacác loại hình dịch vụ trong đó có dịch vụ gom hàng lẻ ( Vinaconsol), dịch vụgom hàng là hình thức kết hợp nhiều lô hàng nhỏ lẻ của từ nhiều khách hàngkhác nhau để đóng nguyên thành container.Dịch vụ gom hàng phát triển khá ổnđịnh vào năm 2009-2011 do lượng hàng ổn định từ phía đại lý, cơ sở sản xuấtxuất khẩu, cửa hàng thủ công mỹ nghệ, doanh nhân, khách du lịch

Bảng 2.4:Sản lượng dịch vụ gom hàng lẻ của Vinalink 2009-2011

ĐVT: m3

, %Năm Sản lượng hàng

lẻ (m3)

Tăng trưởngTuyệt đối(%)

Tương đối(%)

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w