1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I

52 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÀNG MAY MẶC TRONG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM . 2 I. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP 2 1. Kế hoạch trong cơ chế thị trường . 2 1.1 Kế hoạ

Trang 1

Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nớc ta hoànhập cùng khu vực và thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày nay càng đợc

xem trọng Đảng và nhà nớc chủ trơng “quan hệ với tất cả các nớc”, thực hiện đa

phơng đa dạng hoá các hình thức quan hệ kinh tế dối ngoại cho phép các đơn vịtham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.

Nền kinh tế quốc tế có sự cạnh tranh gay gắt và đây vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có công tyXuất nhập khẩu tổng hợp I Trong tình hình hiện nay khi mà cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ ở khu vực vừa đi qua để lại không ít vớng mắc khó khăn cho cácdoanh nghiệp Muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi các doanh nghiệpphải không ngừng tìm tòi học hỏi, thay đổi c cấu và phơng thức kinh doanh saocho phù hợp với tình hình hình hiện tại Do đó các doanh nghiệp cần có những b -ớc đi thích hợp, phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn có của mình để tăng cờngkhả năng cạnh tranh.

Qua thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, với nỗ lực tìmtòi, phân tích những đặc điểm, tình hình về hoạt động kinh doanh của công ty tôithấy việc đẩy mạnh xuất khẩu là cấp bách và cần thiết Do đó tôi quyết định chọn

đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong kế

hoạch kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ”

Mặt hàng may mặc chiếm vị trí hàng đầu trong kim ngạch xuất khẩu của côngty và có những triển vọng trong những năm tới Bên cạnh đó, Đảng và nhà nớc tacó chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại mà lĩnh vực quan trọng làxuất khẩu hàng hoá Để làm rõ vấn đề trên chuyên đề thực tập của em gồm baphần chính:

Chơng I: Tầm quan trọng của hàng may mặc trong chiến lợc xuất khẩu củaViệt Nam

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu tổnghợp I

Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công tyxuất nhập khẩu tổng hợp I.

Hà Nội tháng 4/ 2003

Sinh viên

Võ Anh DũngChơng i.Tầm quan trọng của hàng may mặc trong

chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam I.Công tác kế hoạch trong doanh nghiệp

1 Kế hoạch trong cơ chế thị trờng

Trong cơ chế thị trờng, thị trờng là nhân tố trực tiếp điều tiết hớng dẫn doanhnghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản, sự quản lý vĩ mô của Nhànớc đóng vai trò định hớng là chủ yếu Công tác kế hoạch hoá (KHH) nói chungvà công tác KHH doanh nghiệp nói riêng vẫn tồn tại nh một khâu, một bộ phận

Trang 2

trong công tác quản lý và là yếu tố cấu thành của công tác quản lý Qua nhiềunghiên cứu cũng nh thực tiễn cho phép khẳng định rằng sự tồn tại của công tác kếhoạch trong cơ chế quản lý là một tất yếu khách quan, bởi vì “ KHH là một hoạtđộng chủ quan, có ý thức, có tổ chức của con ngời nhằm xác định mục tiêu, phơngán, bớc đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ”.

Quá trình kế hoạch hoá là quá trình định hớng và điều khiển theo định hớngđối với sự phát triển sản xuất theo quy luật tái sản xuất mở rộng ở mọi cấp củanền kinh tế Cùng với sự phát triển này thì phạm vi, trình độ của công tác kếhoạch ngày càng đợc nâng cao, tăng cờng Trong đó kế hoạch đợc xác định là mộttrong những công cụ điều tiết để Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế Nh vậy, KHHsẽ cùng tồn tại và cùng đợc cải tiến với các công cụ điều tiết của Nhà nớc Cũngnh mọi phạm trù quản lý, công tác KHH cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau,mỗi cách tiếp cận đều xem xét KHH theo một góc độ riêng và đều lột tả đúng bảnchất của phạm trù quản lý Ngày nay KHH đợc xem nh là một quá trình xác địnhmục tiêu, các phơng án huy động nguồn lực (cả bên trong lẫn bên ngoài) nhằmthực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã xác định

1.1 Kế hoạch hoá trong nền kinh tế mệnh lệnh

Trớc năm 1986, nền kinh tế nớc ta theo cơ chế quan liêu bao cấp, kế hoạch hoátập trung mệnh lệnh Nhà nớc lãnh đạo và quản lý về kinh tế bao gồm mọi lĩnhvực và mọi ngành kinh tế quốc dân Cơ sở của hệ thống kế hoạch hoá là kế hoạchphát triển kinh tế xã hội chung toàn quốc, tức là, coi nền kinh tế quốc dân nh mộtchỉnh thể thống nhất.

Bản chất của kế hoạch hoá tập trung là sự khống chế trực tiếp của chính phủthông qua các quyết định mang tính pháp lệnh phát ra từ trung ơng, mang tính c-ỡng chế trực tiếp Với phạm vi tiếp cận chi tiết cả vi mô, vĩ mô, trên mọi lĩnh vực:sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng kế hoạch hoá tập trung mang tính pháplệnh là chủ yếu Một loạt những mục tiêu cụ thể đợc định trớc bởi những nhà kếhoạch ở trung ơng đã tạo nên cơ sở cho một kế hoạch kinh tế quốc dân toàn diệnvà đầy đủ Các nguồn lực, cả vật t lẫn tài chính đợc phân phối không phải theo giáthị trờng và các điều kiện cung cầu, mà đợc phân phối theo nhu cầu vật t, laođộng, vốn của kế hoạch tổng thể.

1.2 Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị tr ờng

Đến cuối thập kỷ 80, thực tế đã cho thấy rằng: Cơ chế tập trung quan liêu baocấp không tạo ra đợc động lực phát triển, làm cho nền sản xuất xã hội bị suy yếu,gây khủng hoảng lớn Các quốc gia Đông Âu và Liên Xô lâm vào các cuộc khủnghoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng Đảng và Nhà nớc ta lúc đó đã có sự thay đổisáng suốt, đổi mới cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trờng nhiều thành phần Kèmtheo đó công tác kế hoạch hoá cũng đợc thay đổi theo, từ kế hoạch hoá tập trungmệnh lệnh sang kế hoạch hoá phát triển.

Trang 3

2 Kế hoạch kinh doanh

2.1.Khái niệm:

Lập kế hoạch là khâu đầu tiên, là xuất phát điểm của mọi quá trình quản trị,ngơì ta ví, hoạt động của một doanh nghiệp nếu không có kế hoạch nh con tầukhông bánh lái, không thể đi đúng hớng.

Lập kế hoạch chính là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phơngthức tốt nhất để đạt đợc mục tiêu đó Nh vậy lập kế hoạch có liên quan tới mụctiêu phải đạt tới, cũng nh phơng tiện để đạt đợc cái đó nh thế nào.

Nếu hiểu đơn giản nhất, quá trình kể từ khi xây dựng, tổ chức thực hiện đếnkhi kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch đợc thực hiện liên tục, lặp đi lặp lại gọi là kếhoạch hoá Chu kỳ cuả kế hoạch có thể diễn ra trong khoảng thời gian dài (5-10năm) ,cũng có thể diễn ra trong thời gian trung bình (2 hoặc 3 năm) , và cũng cóthể chỉ là những kế hoạch ngắn hạn (1 năm hoặc theo quý, tháng, tuần …) Kế) Kếhoạch hoá.chính là công cụ quan trọng để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đahoá lợi nhuận Thiếu công cụ này, doanh nghiệp trở nên rất mạo hiểm vì tính đadạng của mọi nỗ lực trong doanh nghiệp phải xuất phát từ việc xác định mục tiêuvà chỉ đợc khẳng định trong quá trình thời gian cũng nh sự kết hợp của các qúatrình khác.

Kế hoạch hoá kinh doanh và phát triển doanh nghiệp diễn ra tại từng doanhnghiệp, chỉ có tính đầy đủ, tính chi tiết cũng nh tính hệ thống và chất lợng của kếhoạch hoá là khác nhau ở các doanh nghiệp khác nhau.

2.2 Các giai đoạn phát triển của kế hoạch hoá doanh nghiệp.

Giai đoạn kế hoạch hoá tập trung: Loại hình kế hoạch hoá bắt đầu đợc tiếnhành ở Liên Xô từ những năm 1920, sau đó mở rộng phạm vi ảnh hởng đến các n-ớc XHCN và các nớc phơng tây khác Đặc trng của phơng thức KHH nầy là việcthiết lập các khu công nghiệp nhà nớc (xí nghiệp quốc doanh) vận hành theo cơchế phân phối mệnh lệnh , kế hoạch của đơn vị do cơ quan kế hoạch quốc gia giaocho Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp là cứng nhắc, không dựa trên lợi thế cơhội mà dựa trên những khối lợng công việc đã đợc nhà nớc giao cho.

KHH dài hạn: Phơng pháp KHH này bắt đầu đợc thực hiện ở các doanh nghiệptừ những năm 1950 Giai đoạn này đang diễn ra sự khủng hoảng cầu sản xuất, dovậy tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là tơng đối thuận lợi.KHH của doanh nghiệp thờng là những kế hoạch dài hạn cho 5 hoặc 10 năm.

KHH chiến lợc: Kế hoạch hoá chiến lợc bắt đầu đợc thực hiện ở các doanhnghiệp từ những năm 1980 Khác với kế hoạch hoá truyền thống mang tính ổnđịnh và thích nghi, kế hoạch hoá chiến lợc mang tính động và tiến công Đó chínhlà một quá trình lập, tổ chức thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêuđã đặt ra trong điều kiện môi trờng kinh doanh biến động.

2.3 Chức năng của KHH trong nền kinh tế thị tr ờng:

- Chức năng quyết định:

Có thể nói KHH là một trong những công cụ trợ giúp cho việc ra quyết định.Quyết định trong quản lý chính là hành vi sáng tạo của ngời quản lý nhằm định ra

Trang 4

mục tiêu, chơng trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết mộtvấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan vàviệc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống và môi trờng Một trongnhững căn cứ để ra quyết định đó chính là quyết định phải dựa trên mục tiêuchung của doanh nghiệp, những mục têu đó do kế hoạch đề ra.

KHH còn có chức năng phối hợp các quyết định giữa các bộ phận với nhau.- Chức năng quyền lực:

Kế hoạch đợc vạch ra, đợc xây dựng, đợc công bố rộng rãi trong doanh nghiệpnh một lời tuyên bố, một sự định hớng cho các hoạt động trong doanh nghiệp phảicùng thực hiện kế hoạch đã đặt ra.

Chức năng quyền lực đợc thể hiện thông qua sự thống nhất ý trí từ trên xuống,từ cấp ra quyết định đến cấp thực hiện, luôn hớng hoạt động của doanh nghiệptheo quỹ đạo đã vạch sẵn.

- Chức năng giao tiếp:

KHH là một công cụ để doanh nghiệp giao tiếp với các đơn vị đối tác nh kháchhàng, các nhà đầu t, các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan đến hoạtđộng của doanh nghiệp Các nhà đầu t có thể dựa vào kế hoạch của doanh nghiệpđể xem xét có nên đàu t vào doanh nghiệp hay không dựa trên khả năng thu lợinếu đầu t vào doanh nghiệp …) Kế

KHH là công cụ giao tiếp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, giúp cho hoạtđộng giữa chúng ăn khớp với nhau.

2.4 Tầm quan trọng của KHH trong nền kinh tế thị tr ờng

Trong nền kinh tế thị trờng thì KHH là một phơng thức quản lý nền kinh tế vĩmô của Nhà nớc theo mục tiêu Nó thể hiện việc chính phủ xác định các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội cần đạt đợc trong khoảng thời gian nhất định đồng thờinó đa ra các chính sách giải pháp và các cân đối vĩ mô chủ yếu để thực hiện cácmục tiêu một cách có hiệu quả nhất

KHH có các chức năng nh :

Điều tiết , phối hợp và ổn định kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trởng , giá cả , việclàm , mục tiêu xã hội cơ bản …) Kế Định hớng phát triển của nền kinh tế bằng cácchiến lợc , quy hoạh , Kế hoạch trong các giai đoạn dài hạn , trung hạn , ngắn hạnđồng thời kiểm tra , giám sát nhằm tổ chức , triển khai , thực hiện các mục tiêu,chính sách, đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội

Từ chức năng , vai trò của KHH đối với nền kinh tế thị trờng nh đã nêu trên ,từ đó ta thấy đợc mối quan hệ giữa KHKD và KHH

2.5 Vị trí của KHKD trong hệ thống KHH

KHH đa ra các mục tiêu chiến lợc , Kế hoạch nhằm tổ chức , thực hiện để đađất nớc phát triển nâng cao vị thế cạnh tranh , xây dựng đất nớc hoà bình vữngmạnh Nhng để thực hiện đợc điều đó thì trớc hết phải phát triển các đơn vị trongnền kinh tế quốc dân đó là các doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp hoạt động

Trang 5

khả năng cạnh tranh cao thì mới có điều kiện tạo đà đi lên cho nền kinh tế quốcdân Nh vậy , công tác Kế hoạch trong doanh nghiệp là công cụ để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đồng thời là công cụ cho việc thựchiện các mục tiêu chính sách của KHH

Ngoài ra KHH phải định hớng để cho các Kế hoạch trong doanh nghiệp thựchiện bởi vì để phát triển nền kinh tế , KHH đa ra các mục tiêu chính sách hớngcác hoạt động thực hiện Qua định hớng của KHH , các doanh nghiệp có cơ sở đểhớng hoạt động của mình đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả Họ xác địnhmục tiêu cần đạt đợc để lập Kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra

Nh vậy KHKD và KHH có mối quan hệ tác động qua lại với nhau , cùng tồntại và song song và là công cụ để thực hiện các mục tiêu từ tầm vi mô đến tầm vĩmô

II.Bản chất, vai trò và vị trí của hàng may mặc trong chiến ợc xuất khẩu của Việt Nam

l-1 Bản chất hoạt động xuất khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu là một hình thức biểu hiện của hoạt động kinhdoanh thơng mại quốc tế Nó đợc biểu hiện bằng việc trao đổi hàng hoá, dịch vụcủa nớc này với nớc khác và dùng ngoại tệ chuyển đổi làm phơng tiện thanh toán.

Hoạt động xuất nhập khẩu là thực sự cần thiết vì lý do cơ bản là nó mở rộngkhả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu và khai thác lợi thế so sánh của nớc xuấtkhẩu Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc Hoạtđộng xuất nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc Nó cho phép mộtnớc tiêu dùng đợc tất cả các mặt hàng với một số lợng nhiều hơn mức có thể tiêudùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc đó nếu thực hiện chế độ tựcung tự cấp không buôn bán.

Ngày nay sản xuất đã đợc quốc tế hoá, không một quốc gia nào có thể tồn tạivà phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế vàtrao đổi hàng hoá với bên ngoài Cần coi các hoạt động xuất nhập khẩu không chỉlà một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong nớc mà phải coi rằng sự phát triển kinhtế trong nớc phải thích nghi với sự lựa chọn phân công lao động quốc tế.

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong nền kinh tế quốcdân.

Thời đại ngày nay là thời đại hoà bình, mở rộng giao lu hợp tác kinh tế trênnguyên tắc bình đẳng cùng có lợi Xu thế phát triển của nhiều nớc là “mở cửa”sản xuất hàng hoá “hớng mạnh vào xuất khẩu” Đối với nớc ta, nền kinh tế chậmphát triển, cơ sở vật chất còn lạc hậu, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnhxuất khẩu là cực kỳ quan trọng Đảng và Nhà nớc ta luôn thừa nhận xuất khẩu làmục tiêu mũi nhọn để phát triển Các mặt hàng và nhóm hàng xuất khẩu ngàycàng tăng và chiếm một vị trí quan trọng, chính vì thế, hoạt động xuất khẩu hàngmay mặc cũng đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển đất nớc Cụ thể:

Trang 6

 Thông qua xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể thu đợc nguồn ngoạitệ lớn, góp phần vào cải thiện cán cân ngoại thơng, tăng lợng tích trữ cho sự pháttriển sản xuất.

 Mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, buôn bán liên doanh, liên kết với cácbạn hàng trên thế giới Dần tiếp thu, cải tiến dây chuyền công nghệ máy móc mới.Tăng cờng giao lu, quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè khắp năm châu.

 Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công ănviệc làm cho ngời lao động.

3 Vị trí của hàng may mặc trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành may mặc phát triển mạnh và rộng khắp.Ngành công nghiệp dệt may có những lợi thế nhất định nh: Vốn đầu t không lớn,quay vòng vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, có điều kiện mở rộng thị trờng Vìlẽ đó, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ 1991 đến nay tăngmạnh, cụ thể là:

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam từ 1991 – 2002.

(Nguồn: Tài liệu Bộ Thơng Mại)

Có thể nói xuất khẩu hàng may mặc đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩuhàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 Với mứctăng trởng hàng năm cao từ 20-30% (cha kể yếu tố lạm phát) liên tục ổn định kéodài gần chhục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàngchủ lực khác vơn tới vị trí số một trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam năm 2002 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơcấu xuất khẩu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14.5%tổng kim ngạch xuất khẩu).

Tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may nói chung và đặc biệt may mặc hiện naymới chỉ dừng ở mức gia công xuất khẩu là chủ yếu (chiếm khoảng 70-80%) đemlại nguồn thu cho đất nớc hàng năm khoảng 300 triệu USD tiền lãi Điều quantrọng hơn là góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu laođộng trên mọi miền đất nớc Trong tơng lai, tình hình sẽ đợc cải thiện, các doanhnghiệp trong nớc sẽ ký kết các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu Và đâycũng là xu thế mà các doanh nghiệp đang hớng tới.

Trang 7

Qua thực tiễn phát triển xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể khẳng địnhrằng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn Hầu nh chúng ta chỉ xuất khẩusang hai thị trờng là Nhật Bản và EU Mà kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vàohai thị trờng này là rất nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của họ Hàng năm, chúngta xuất khẩu vào hai thị trờng này trên 1 tỷ USD trong khi họ nhập khẩu 40 – 50tỷ USD hàng dệt may Thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng nhng cho đến nay hàngdệt may Việt Nam cha thâm nhập sâu vào thị trờng này Lý do vì đây là thị trờngkhá mới mẻ đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, kế đến là hạn ngạch(quota) nhập khẩu ở thị trờng Canada.

III.Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam.1 Thị trờng hàng may mặc Việt Nam.

1.1 Thị tr ờng trong n ớc

Việt Nam là một nớc đông dân (hiện nay có khoảng 80 triệu ngời), đây là mộtthị trờng rất lớn cho ngành may mặc phát triển Dân số đông đúc, nhu cầu ăn mặclớn Tất nhiên, các yếu tố về văn hoá, truyền thống cũng ảnh hởng đến cách ănmặc của ngời dân các miền của Tổ quốc.

Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của ngời dân đã thay đổi rất nhiều so với trớcnhững năm 1990 Trớc năm 1992, hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm khoảng205 thị phần tại các thành phố lớn, hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia thìcon số này đã lên tới 60-70% Ngày trớc, quan niệm về ăn mặc chỉ là “ăn no mặcấm” thì ngày nay là “ăn ngon mặc đẹp” ; “ăn sang mặc mốt” Ngời tiêu dùng đòihỏi các yêu cầu cao hơn về mẫu mã và chất lợng sản phẩm, họ đã chạy theo cácxu thế thời trang.

Thị trờng cho hàng may mặc Việt Nam là một thị trờng rất tổng hợp Thờitrang không hẳn theo một xu hớng nào Hàng may mặc nớc ngoài điển hình làhàng Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng secondhand nhập vào gây ra nhiềukhó khăn cho các nhà sản xuất trong nớc Các mặt hàng này đợc đa vào bằng conđờng nhập lậu, tiểu ngạch không chính thức làm phá giá hàng may mặc trong nớc.

1.2 Thị tr ờng n ớc ngoài

 Thị trờng EU:

EU là một thị trờng đông dân (khoảng 375 triệu ngời) và có sức tiêu dùng hàngdệt may cao Mức tiêu thụ hàng dệt may theo đầu ngời tiêu dùng về mặc (bảo vệthân thể) chỉ chiếm 10 - 15% giá trị sản phẩm, còn 85 – 90% là theo mốt nênhàm lợng chất xám trong hàng hoá là rất cao Thị trờng EU yêu cầu cao về chất l-ợng, điều kiện thơng mại khắt khe Đây là thị trờng có hạn ngạch nên sản phẩmcủa Việt Nam vào chỉ có giới hạn nhất định.

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng EU cha lớn (chỉ chiếmkhoảng 0.7 – 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vào EU và chỉ bằng 5% so vớiTrung Quốc) Nhng doanh số bán hàng hàng năm đã không ngừng tăng lên trong7 năm qua:

Bảng 2: Kim ngạch XK hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EU

Trang 8

(Nguồn: Thời báo kinh tế T3/2002)

Một điều đáng chú ý nữa là có tới 70% quota hàng may mặc của Việt Nam điqua các khách hàng trung gian nh Hồng Kông, Hàn Quốc Do vậy ngành maymặc Việt Nam cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để giảm sự phụ thuộc vào các nớctrung gian và tiến tới buôn bán trực tiếp với nớc ngoài.

 Thị trờng Nhật Bản

Thị trờng dệt may Nhật Bản là một thị trờng rộng lớn không hạn ngạch, xuấtkhẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn Yêu cầu của ngời Nhật về mẫu mã, chấtlợng hàng dệt may rất cao Hiện nay Việt Nam đang đứng vị trí thứ 7 trong số cácnớc xuất khẩu hàng may mặc vào Nhật Bản (kim ngạch hàng may mặc xuất khẩuvào thị trờng này trong năm 2002 là khoảng 600 triệu USD) Nhật Bản cũng cómột số dự án liên doanh may mặc với các công ty Việt Nam tại Hà Tĩnh, VũngTàu Đây là một thị trờng cạnh tranh khốc liệt về hàng hoá xuất khẩu Trong tơnglai, nếu đầu t tốt, chất lợng đợc nâng cao thì Việt Nam có khả năng xâm nhập thịtrờng này với một khối lợng sản phẩm lớn hơn.

 Thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ

Thị trờng Mỹ là một thị trờng khá lý tởng, hấp dẫn cho ngành may mặc ViệtNam vì đó là một thị trờng đông dân, sức tiêu thụ hàng dệt may lại gấp rỡi EU (27kg vải/ngời/năm) Thị trờng này có sức tiêu thụ rất lớn, nguồn cung cấp chủ yếu từnhập khẩu Các nớc xuất khẩu sản phẩm may mặc chủ yếu sang Hoa Kỳ là các n-ớc Châu A nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và các nớc ASEAN.Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam còn xuất khẩu một lợng tơng đốikhiêm tốn vào thị trờng này Nguyên nhân khách quan do thị trờng còn đợc bảo vệbởi các hàng rào quota, thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật Nguyên nhân chủ quan docác doanh nghiệp nớc ta cha tiếp cận, nắm sát các thông tin từ thị trờng này Từ đóđặt ra vấn đề Việt Nam phải nỗ lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh giànhgiật thị trờng.

Phải nói rằng, thị trờng Bắc Mỹ là một thị trờng đầy triển vọng đối với ngànhdệt may Việt Nam Quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia Việt Nam và Hoa Kỳ ngàyđợc củng cố, tháng 2/1994 Mỹ xoá bỏ cấm vận, tháng 7/1995 Mỹ bình thờng hoáquan hệ với Việt Nam Và nhất là tháng 7/2000 hiệp định thơng mại Việt Nam –Hoa Kỳ đợc ký kết, có hiệu lực từ tháng 12/2001 đã mở ra cơ hội làm ăn, hợp táckinh tế to lớn đối với các doanh nghiệp hai nớc.

 Thị trờng SNG và các nớc Đông Âu

Trang 9

Đây là thị trờng truyền thống của Việt Nam từ những năm 70 – 80 của thế kỷtrớc, tuy nhiên trong những gần đây xuất khẩu vào thị trờng này có phần chữnglại, kim ngạch giảm cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối Đến cuối những 90 thì việctrao đổi thơng mại mới có phần phục hồi và phát triển.

Thị trờng này có đặc điểm là đồng tiền biến động lớn, kém ổn định, song đâylà một thị trờng lớn không cần quota Yêu cầu về mẫu mã, chủng loại, chất lợngsản phẩm có cao hơn trớc nhng nhìn chung vẫn là thị trờng dễ tính, phù hợp vớitrình độ của nớc ta.

 Thị trờng ASEAN

Thị trờng ASEAn với dân số trên 500 triệu dân, là một thị trờng rộng lớn vớithu nhập bình quân đầu ngời ngày một cao ASEAN còn là thị trờng gồm các nớccó nền văn hoá gần gũi nhau, do đó thị hiếu hàng may mặc có phần tơng đồngnhau Đây chính là điểm thuận lợi cho Việt Nam xuất khẩu hàng may mặc vào thịtrờng này.Thêm vào đó khối mậu dịch tự do AFTA sắp đi vào thời hạn miễn giảmthuế toàn bộ trong một số loại mặt hàng trong đó có mặt hàng may mặc.Đây sẽ làcơ hội và cả thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trên con đơng cạnh tranh.

2 Đặc điểm hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam.

Ngành may mặc của Việt Nam đợc ra đời từ năm 1958 ở miền Bắc và nhữngnăm 70 ở miền Nam Nhng mãi đến năm 1975, sau khi đất nớc hoàn toàn thôngnhất thì ngành may mặc mới có sự phát triển đáng kể Các nhà máy đợc hìnhthành ở cả ba miền Bắc, Trung, Nm thu hút hàng vạn lao động.

Cho tới năm 1975 ngành may mặc Việt Nam bắt đầu đi lên, có hàng xuất khẩura nớc ngoài (chủ yếu là Liên Xô cũ và Đông Âu trớc đây) Tuy nhiên đó chỉ làgia công bảo hộ lao động cho nớc ngoài, với thiết bị và nguyên liệu do nớc ngoàicung cấp Nớc ta nhận gia công nhằm giải quyết vấn đề lao động và đời sống khókhăn của nhân dân sau chiến tranh, sản lợng xuất khẩu năm 1980 đạt gần 50 triệusản phẩm các loại, trong đó 80% sang Liên Xô cũ, số còn lại sang các nớc ĐôngÂu và thế giới thứ II.

Tham gia vào thị trờng may mặc xuất khẩu nớc ta là nớc đi sau nên có thể họchỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ các nớc tiên tiến trên thế giới Tuy nhiên, vấn đềbức xúc đặt ra thời điểm này là thị trờng thế giới đã đợc sắp xếp khá ổn dịnh, việcchen chân vào là cực kỳ khó khăn Cha kể là sản phẩm của chúng ta chất lợng quáthấp, chủng loại mẫu mã còn ít ỏi so với yêu cầu của thị trờng, không có lợi thếtuyệt đối nên càng khó cạnh tranh.

Những năm vừa qua, mặt hàng may mặc của nớc ta đã có mặt ở nhiều nớc trênthế giới, kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực(1998 là 1.35 tỉ USD) nhng thực chất lợi nhuận thu về còn thấp Nguyên nhân chủyếu là do nớc ta mới chỉ nhận gia công may xuất khẩu, kế đến là hàm lợng chấtxám trong sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng trong sản phẩm còn thấp Chất lợngsản phẩm may (sơmi, quần tây, Jacket…) Kế) của một số công ty lớn nh Công ty may10, Công ty may Thăng Long, Việt Tiến, Đức Giang …) Kế mặc dù có thể cạnh tranhđợc với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác trong khu vực nhng giá cả thìcha cạnh tranh đợc, (nhất là với hàng Trung Quốc) vì chi phí sản xuất cao, năng

Trang 10

suất lao động còn thấp, chi phí khác trong giá thành lớn Sản phẩm mang nhãnhiệu “Made in Việt Nam” đa ra thị trờng thế giới còn ít ỏi, mẫ mã kiểu dáng cònđơn điệu, cha đáp ứng thị hiếu ngày càng ngời tiêu dùng Công tác nghiên cứuthời trang cha đợc đầu t một cách thoả đáng, hầu nh các công ty cha có phòngthiết kế riêng rẽ ở Việt Nam hiện nay chỉ có viện thời trang Fadin là có uy tín,hoạt động rộng khắp trong nớc và cả ngoài nớc Viện Fadin cũng có kết hợp vớimột số công ty may lớn và Tổng công ty may Việt Nam để thiết kế mẫu mã tungsản phẩm ra thị trờng rất đợc ngời tiêu dùng hoan nghênh, đặc biệt là giới trẻ.

Một đặc điểm nổi bật của hàng may mặc Việt Nam là có tới 70% kim ngạchhàng xuất khẩu là gia công cho nớc ngoài, phí gia công rẻ mạt nên hiệu quả thu đ-ợc rất thấp Mục tiêu của Việt Nam là dần dần từng bớc giảm hàng gia công chonớc ngoài và chuyển sang hình thức xuất khẩu trực tiếp Có nh vậy ta mới có thểkhắc phục đợc những yéu kém hiện nay trong việc thâm nhập vào thị trờng xuấtkhẩu trực tiếp và đợc khách hàng nớc ngoài biết đến với t cách chính sản phẩmcủa Việt Nam và mang thơng hiệu Việt Nam.

Trang 11

Chơng ii thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tạicông ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

I.Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty.

1.1 Lịch sử hình thành

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp đợc thành lập ngày 15/12/1981 theo quyết địnhsố 1365 - TCCB của Bộ Ngoại thơng - nay là Bộ Thơng mại- chính thức đi vào hoạtđộng tháng 3/1982.

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu cótên giao dịch đối ngoại là: Việt Nam Nation General Export - Import Corporation,viết tắt là GENERALEXIM - HA NOI

Trụ sở : 46 Ngô Quyền - Hà Nội

Địa chỉ điện tín : GENERALEXIM - HA NOI Điện thoại: 04 8 264 009

Fax: 04 8 259894

Ngày 1/8/1983 theo quyết định số 858/TCCB của Bộ Thơng mại, Bộ trởng Bộ ơng mại quyết định hợp nhất Công ty phát triển và xuất nhập khẩu vào Công ty XNKtổng hợp I

Th-Công ty ra đời trong hoàn cảnh Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sáchkhuyến khích đẩy mạnh xuất nhập khẩu trong các ngành và các địa phơng Mục đíchthành lập công ty là tạo nên đầu mối về xuất khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanhvà địa phơng

Bớc sang giai đoạn kinh tế thị trờng công ty nhanh chóng đổi mới phơng thức kếhoạch cho phù hợp Nếu giai đoạn đầu (những năm 80) hoạt động chủ yếu của côngty là xuất nhập khẩu uỷ thác thì từ những năm 90 trở đi, hoạt động công ty trên nhiềulĩnh vực: kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ, đầu t

Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu là: xuất khẩu hàng may mặc, nông sản,thiếc, gỗ Nhập khẩu phân bón, linh kiện xe gắn máy, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệucho hàng may …) KếTrong đó hoạt động xuất nhập khẩu may mặc luôn chiếm tỷ trọnglớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.

Công ty đợc coi là một trong những đơn vị dẫn đầu trong ngành thơng mại vềhoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 12

Đây là thời kỳ đầu mới thành lập, công ty có biên chế là 50 cán bộ công nhânviên và cơ sở vật chất vốn liếng ban đầu chỉ có 913 179 đồng( tháng 12/1981).Nền kinh tế của Việt Nam thời kỳ này đang trong quá trình chuyển đổi, việc sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn nhng Công ty XNKtổng hợp I đã vợt qua, tự vơn lên khẳng định mình Công ty đã ổn định tổ chức,đào tạo cán bộ, lãnh đạo đã đa ra các hớng đi đúng đắn để đến năm 1992 công tyđã có số vốn chủ sở hữu khoảng 34 tỷ đồng.

Giai đoạn này là giai đoạn phát triển đi lên từ hai bàn tay trắng trong bối cảnhthị trờng mới hình thành Công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ kinh doanh tốt vớicác bạn hàng, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đóng góp vàongân sách Nhà nớc

Trong giai đoạn này công ty đã phát triển ổn định kinh doanh, mở mang thêmmột số lĩnh vực mới, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ, công nhânviên Tính đến năm 1997 công ty đã là chủ sở hữu của số vốn trên 49 tỷ đồng,đóng góp đầy đủ vào ngân sách Nhà nớc.

Bảng 4: Kim ngạch XNK của Công ty XNK tổng hợp I 1997

Trang 13

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cung cấp)

c) Giai đoạn 1997- nay

Giữ vững ổn định sản xuất kinh doanh trong điều kiện Nhà nớc thực hiện chínhsách mở cửa, hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế Công ty tích cực tìm kiếmcác bạn hàng mới, thay thế dần hình thức gia công xuất khẩu bằng hình thức xuấtkhẩu trực tiếp Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trongkhu vực, thị trờng trong và ngoài nớc bị thu hẹp ảnh hởng ít nhiều tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty Hoạt động trao đổi buôn bán một số bạn hàng ởHồng Kông, các nớc ASEAN bị giảm sút đáng kể Công ty đã mạnh dạn tiếp cậnvới các bạn hàng ở Hoa Kỳ, EU với một khối lợng hàng hoá tuy hãy còn hạn chếnhng tiềm năng phát triển trong tơng lai là rất lớn.

ở giai đoạn này, công ty đã phát huy sức mạnh truyền thống nỗ lực ổn địnhsản xuất kinh doanh, mức tăng trởng của công ty năm sau cao hơn năm trớc Côngty thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ ngân sách, việc làm đời sống của cán bộ , côngnhân viên đợc đảm bảo Đến cuối năm 2002 vốn chủ sở hữu của công ty đã là trên60 tỷ đồng.

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cung cấp)

2 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Phó Giám đốc tài chính

Phó Giám đốc hành chính

Trang 14

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:

+ Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc lãnh đạo tình hìnhchung của công ty Ba phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu, hoặc đợc giám đốc uỷquyền quản lý một lĩnh vực nào đó nhng giám đốc vẫn là ngời chịu trách nhiệmhoàn toàn về mọi hoạt động của công ty

Giám đốc: Nguyễn Thị Phợng Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinhdoanh đều trực thuộc quyền quản lý của giám đốc Giám đốc cũng là ngời chịutrách nhiệm trớc pháp luật về mọi mặt hoạt động của công ty.

+ Phòng tổ chức cán bộ: Nắm toàn bộ nhân lực của công ty, tham mu chogiám đốc sắp xếp, tổ chức bộ máy lực lợng lao động trong mỗi phòng ban Xâydựng chiến lợc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, đa ra cácchính sách chế độ vè lao động tiền lơng, tuyển dụng và điều tiết lao động phù hợpvới mục tiêu kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ

+ Phòng tổng hợp: Đa ra các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn; nắm toàn bộ tìnhhình của công ty về kinh doanh xuất nhập khẩu báo cáo cho giám đốc; tổ chứccông tác nghiên cứu thị trờng ; giao dịch đàm phán và lựa chọn khách hàng; lậpcác kế hoạch Maketing…) Kế

+ Phoàng kế toán: Hạch toán kế toán, đánh giá kết quả toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty trong từng kế hoạch, đảm bảo vốn cho các phòng bantrong công ty.

+ Phòng hành chính: Phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm của công ty, quản lý tàisản của công ty và của cán bộ nhân viên trong giờ làm việc.

Trang 15

- Phòng nghiệp vụ 4: Lắp ráp xe máy

- Phòng nghiệp vụ 5: Xuất khẩu các mặt hàng nông sản.- Phòng nghiệp vụ 6: Xuất khẩu sản phẩm cói.

- Phòng nghiệp vụ 7: Xuất khẩu nông sản, quặng sắt – thép, trao đổi hànglấy hàng với Trung Quốc

- Phòng nghiệp vụ 8: Kho vận, đầu t dịch vụ thơng mại.+ Các liên doanh :

- 53 Quang Trung : Giao dịch khách sạn

- Số 7 Triệu việt Vơng : Kinh doanh khách sạn

+ Hệ thống các chi nhánh : Hiện tại công ty đã có chi nhánh tại :- Thành phố Hồ Chí Minh

- Hải Phòng.- Đà Nẵng.

+ Hệ thông cơ sở sản xuất :- Xí nghiệp cơ sở sản xuất

- Xởng lắp ráp xe gắn máy tại Tơng mai - Hà Nội - Xởng sản xuất , chế biến gỗ tại Cầu Diễn - Hà Nội

+ Hệ thống các cửa hàng giới thiệu, bán lẻ sản phẩm ( xe gắn máy, đồ điện,may mặc , nông sản …) Kế) phân tán trên các tỉnh thành ở toàn quốc

II.Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tạicông ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

1 Do yêu cầu của thị trờng.

Thế giới ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu ăn mặc ngày một đòi hỏi caohơn Các trung tâm thời trang nổi tiếng trên thế giới chỉ cung cấp một số lợng ít ỏihàng hoá xa xỉ cho những ngời thu nhập cao, còn lại phần lớn dân c thế giới cầnnhững mặt hàng phù hợp với thu nhập của họ Mặt khác, do thị trờng các nớckhông thể cung cấp đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng, giá cả lại cao nên phần lớnhàng may mặc tại các nớc đó đều phải nhập khẩu hay thuê gia công Từ đó hìnhthành thị trờng xuất khẩu hàng may mặc với sự cạnh tranh khốc liệt để dành giậtbạn hàng.

2 Do lợi thế của Việt Nam về sản xuất hàng may mặc.

Ngành may mặc Việt Nam là ngành nghề truyền thống, vốn đã đợc phát triểntừ lâu đời Nó gắn bó với nhân dân ta từ nông thôn tới thành thị Do đó nghề may

Trang 16

mặc của nớc ta đã có sẵn nền móng cơ bản, các nghệ nhân giàu kinh nghiệm đãtruyền cho hậu thế những bí quyết giúp cho ngành nghề may mặc phát triển.

Một lợi thế nữa của Việt Nam đó là nguồn lao động dồi dào Tính đến nay, dânsố Việt Nam có khoảng 80 triệu, trong đó 30 triệu đang ở tuổi lao động, 52 % lànữ Đặc điểm lao động ngành may mặc là tơng đối nhẹ nhàng, yêu cầu tính chămchỉ, cần cù nên rất phù hợp với các lao động là nữ Bởi vậy may mặc có nhiềuthuận lợi khi phát triển ở một nớc có tỉ lệ lao động nữ cao nh là ở nớc ta Mặtkhác, ngời lao động, nhất là nữ công nhân lao động ở Việt Nam vốn có tiếng chịukhó, cần cù, thông minh và khéo léo rất phù hợp với nghề may mặc Hơn nữa, giánhân công ở Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với các nớc Đông Nam A và thế giới.

Bảng 6: Giá tiền công công nhân trong ngành may mặc.

Cơ sở vật chất công ty tơng đối đồng bộ, công nhân có trình độ tay nghề, côngty có khả năng tham gia ký kết các hợp đồng lớn.

Vốn của công ty có khoảng 60 tỷ đồng, trong đó khoảng 2/3 số tiền là đa vàoliên doanh và ngân hàng nên việc huy động vốn khi cần thiết là không quá khókhăn.

III.Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất khẩutổng hợp I.

1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có cơ sở vật chất

nhìn chung tơng đối khá giả, đồng bộ Cơ sở kinh doanh chính và trụ sở làm việccủa công ty nằm giữa trung tâm thành phố rất thuận lợi cho việc giao dịch Côngty đã trang bị gần nh đầy đủ các trang thiết bị, phơng tiện phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và các thiết bị văn phòng (máy vi tính, fax, photocoppy, nốimạng Internet…) Kế) tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên làm việc Hệ thốngkho, bảo quản dự trữ hàng hoá đợc bố trí thuận lợi cho việc vận chuyển, lu trữhàng hoá Công ty cũng có một số phơng tiện vận tải phục vụ cho việc vận chuyểnhàng hoá

Trang 17

Tuy có nhiều mặt thuận lợi về cơ sở vật chất, song với sự phát triển ngừng củakỹ thuật đòi hỏi công ty luôn phải tiếp tục đổi mới, cải tiến kỹ thuật công nghệ,thiết bị Một số trang thiết bị cần đợc thanh lý khi đã hết thời hạn khấu hao.

Tình hình sản xuất và kinh doanh mặt hàng may mặc của công ty: Trớc năm1993 công ty chỉ xuất khẩu hàng may mặc dới hình thức xuất khẩu uỷ thác Đầunăm 1994 công ty đã cho xây dựng và đa vào hoạt động một xí nghiệp sản xuấthàng may mặc xuất khẩu ở Đoan Xá - Hải Phòng với vốn đầu t là 2 tỷ đồng, quymô 150 máy, 200 công nhân Đến năm 1996, công ty đã đầu t thêm một dâychuyền trị giá 500 triệu đồng Kể từ đó, hàng năm xí nghiệp sản xuất đ ợc 45 đên60 nghìn sản phẩm may các loại Sản phẩm làm ra đạt yêu cầu về chất lợng và thờigian giao hàng, đem lại cho công ty lợi nhuận trung bình 100 trđ/ năm Năng suấtcủa xí nghiệp cũng đợc nâng lên đáng kể, từ 1sp/ ngời /ca năm 1996 đến 1999 đãdạt 1,7 sp/ngời /ca.

Hiện nay số lợng công nhân của xí nghiệp may có khoảng 400 ngời, có nhữngthời điểm công ty vẫn phải thuê thêm lao động hợp đông, năng lực sản xuất hiệnnay của công ty khoảng 12 000 sp/tháng Với hệ thống trang thiết bị:

Bảng 7: Thiết bị sản xuất ở xí nghiệp may Đoạn Xá

(Nguồn: Phòng nghiệp vụ 3 công ty cung cấp)Về vốn kinh doanh của công ty: Lúc mới thành lập công ty chỉ có số vốn ban

đầu là 913179 đồng, quả là khó khăn để công ty đi vào hoạt động Nhng ngay từgiai đoạn đầu hoạt động, công ty đã nhận thấy nếu không có vốn hoạt động màchỉ thuần tuý kinh doanh uỷ thác, công ty rất dễ bị động và kinh doanh không đạthiệu quả cao Dựa vào tín dụng làm ăn và các quan hệ trong kinh doanh công tyđã tìm cách vay vốn để kinh doanh, sau khi quay vòng vốn công ty đều trả sòngphẳng và đúng cam kết Cho đến năm 2002, vợt qua nhiều thách thức khó khăncông ty đã có tổng số vốn chủ sở hữu trên 60 tỷ đồng

Hiện nay số lợng hàng hoá sản phẩm đợc công ty kinh doanh ngày càng nhiềuvì vậy vốn kinh doanh cần đợc bổ sung để có thể sử dụng kịp thời khi cần thiết.Công ty có quan hệ khá tốt, tạo đợc uy tín với các ngân hàng nh làVIETCOMBANK, EXIMBANK…) Kế nên khi cần có thể huy động vốn từ các ngânhàng này để sản xuất kinh doanh

Về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Hơn 20 năm hình thành và phát triển công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I luônđợc công nhận là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu của Bộ Thơng mại Hoạt động của công ty đóng góp đáng kể vào kim ngạch

Trang 18

xuất khẩu của cả nớc Cái đợc lớn nhất của công ty là biết áp dụng linh hoạt cácphơng thức kinh doanh, đa dạng hoá các mặt hàng, các quan hệ.

Tình hình kinh doanh năm 2002 doanh thu công ty đạt 273 894 (triệu đồng),đóng góp vào ngân sách Nhà nớc 53 818 (triệu đồng).

Trang 19

STT ChØ tiªu §¬n vÞ Thùc hiÖn2001

Thùc hiÖn2002

Trang 20

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là đợn vị kinh doanh rất nhiều mặt hàng,trong đó hàng may mặc chiếm một vị trí khá quan trọng.

Bảng 9: Tình hình XK hàng may mặc qua các năm 1995 – 2002.

xuất khẩu(Tr USD)

Kim ngạch xuất khẩuhàng may mặc

(Tr USD)

Tỷ trọng(%)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty)

Năm 1997 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty đạt giátrị cao nhất (75%) Nguyên nhân do năm 1997 là năm cuối cùng thực hiện hiệpđịnh dệt may ký kết giữa Việt Nam và EU nên thị trờng rất căng thẳng Càng vềsau tỷ trọng hàng may mặc càng giảm dần do công ty mở rộng kinh doanh cácmặt hàng khác Đến những năm 1998, 1999 giá trị xuất khẩu hàng may mặc củacông ty bị giảm mạnh do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ, việc trao đổimua bán với một số bạn hàng ở Nhật Bản, Hồng Kông bị hạn chế; Nghị định57 /CP ra đời cho phép các doanh nghiệp đợc kinh doanh xuất khẩu, nhiềudoanh nghiệp chuyển từ phơng thức uỷ thác sang xuất khẩu trực tiếp Nhữngnăm gần đây, tình hình xuất khẩu hàng may mặc trên thế giới có nhiều biến đổi,thị trờng biến động theo hờng không có lợi cho các công ty kinh doanh uỷ thácxuất nhập khẩu, số lợng đơn đặt hàng giảm xuống.

Mặc dù công ty đã cố gắng đầu t cho việc tìm kiếm khách hàng, chào bánhàng FOB song vì thị trờng khó khăn, kinh nghiệm còn ít, xí nghiệp của công tykhông đủ khả năng đáp ứng đợc việc may mẫu chào hàng…) Kế nên cha đạt đợc kếtquả nh yêu cầu Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc chỉ đạt 14.352triệu đôla chiếm 38.94% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Xét về mức độ tăng trởng kim ngạch hàng may mặc xuất khẩu của công tythì không ổn định và giảm nhng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch.Năm 1997 công ty đợc xếp thứ 4 trong số các đơn vị dẫn đầu về kim ngạch xuấtkhẩu hàng may mặc, đến năm 2001 công ty chỉ còn đứng ở vị trí thứ 6.

3 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty trong thời gian qua.

Hàng may mặc của công ty chủ yếu xuất khẩu theo ba phơng thức kinh doanhsau:

Trang 21

qua việc uỷ thác xuất khẩu, công ty nhận đợc một khoả thù lao gọi là phí uỷ thác,thờng là từ 0.8- 1.2% giá trị của lô hàng xuất khẩu.

Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác hàng may mặc cho các công ty trong nớc, dođó công ty không phải bỏ vốn vào kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợinhuận là hoa hồng cho xuất khẩu Công ty chỉ nhận hợp đồng uỷ thác cho xuấtkhẩu nên có thể bớt đợc một khoản chi phí đáng kể trong hoạt động kinh doanh.Hình thức nhận uỷ thác xuất khẩu trớc đây là một trong những hình thức kinhdoanh chủ yếu của công ty, góp phần làm đa dạng hoá hình thức kinh doanh củacông ty với mục đích chính là khai thác triệt để chức năng và tiềm năng của côngty và phân tán rủi ro (Mặc dù mục đích lợi nhuận là chính nhng ở phơng thức xuấtkhẩu uỷ thác lợi nhuận là không đáng kể) Với phơng châm kinh doanh là “khôngbỏ tiền vào một túi” giúp doanh nghiệp luôn tìm cách mở rộng và phát triển cáchình thức kinh doanh của mình trong đó có hình thức xuất khẩu uỷ thác Xuấtkhẩu uỷ thác lợi nhuận thấp nhng an toàn, chẳng thế mà giá trị kim ngạch xuấtkhẩu năm 1992 là 1 674 000 USD chiếm 63.3% doanh thu xuất khẩu Đến năm2000 kim ngạch xuất khẩu uỷ thác giảm đáng kể 1 828190 USD chiếm 12.9%, dophơng thức kinh doanh này không đem lại lợi nhuận lớn và công ty không dành đ-ợc thế chủ động trong kinh doanh.

Nhợc điểm: Do không bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp,không đảm bảo tính chủ động trong kinh doanh.

Đây là hình thức kinh doanh truyền thống của công ty từ trớc đến nay, chiếmmột phần đáng kể trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty Nguyennhân do công ty có những u thế về bạn hàng, về thị trờng tiêu thụ, về hạn ngạchmặt hàng xuất khẩu và là một trong những đơn vị đầu tiên ở miền Bắc đột phá vàohoạt động xuất nhập khẩu Trong khoảng thời gian dài, kể từ khi thành lập, côngty tạo cho mình một mạng lới xí nghiệp, doanh nghiệp vệ tinh trong cả nớc nh:công ty may Nghệ An, Ninh Bình, Sông Hồng, HARPOSIMEX …) Kế

Từ khi thành lập đến năm 1995, hình thức xuất khẩu uỷ thác luôn chiếm mộtphần lớn trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty (khoảng 60–70%) Thời kỳ đó công ty hầu nh cha tự sản xuất hàng hoá nên thờng phải nhậnuỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị khác Kể từ năm 1995, khi xí nghiệp sản xuấthàng may mặc của công ty đi vào hoạt động, công ty đã tự lo đợc nguồn hàng nênđã chuyển sang gia công là chính Mặc dù xuất khẩu uỷ thác công ty không phảibỏ vốn, không chịu rủi ro trong kinh doanh nhng hiệu quả kinh doanh thấp, phí uỷtác chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu (0.8- 1.5%) Công tykhông chủ động hoạt động kinh doanh của mình do phải phụ thuộc quá nhiều vàonhu cầu của doanh nghiệp may trong nớc và của khách hàng nớc ngoài.

Thêm vào đó, nghị định 57/ CP (ký ngày 31/7/1998) mở rộng quyền hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu ch các doanh nghiệp khiến cho nhiều doanh nghiệpmay tự có thể xuất khẩu hàng hoá của mình, không phải qua trung gian Một sốđối tác của công ty trớc đây, nay đã có thẩm quyền xuất khẩu trực tiếp không phải

Trang 22

nay, hình thức xuất khẩu này chỉ chiếm 20 – 25% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng may mặc của công ty và ngày càng giảm dần Các mặt hàng xuất khẩu theophơng thức này chủ yếu là áo sơmi và Jacket vào thị trờng EU, một số nớc ChâuA: nh Đài Loan, Singapo, Hồng Kông …) Kế

Trong tơng lai, phơng thức xuất khẩu theo kiểu này sẽ theo xu hớng chunggiảm dần và tiến tới loại bỏ trong hình thức kinh doanh xuất khẩu của công ty.

 Gia công xuất khẩu.

Khái niệm gia công xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là sự cải tiến đặc biệt cácthuộc tính riêng biệt của các đối tợng lao động đợc tiến hành một cách sáng tạo vàcó ý thức nhằm đạt đợc một giá trị sử dụng mới nào đó.

Gia công xuất khẩu: là một hoạt động mà một bên (gọi là bên đặt hàng) giaonguyên vật liệu, có khi cả máy móc thiết bị và chuyên gia cho bên kia (gọi là bênnhận gia công) để sản xuất ra một mặt hàng theo yêu cầu của bên đặt hàng Saukhi sản xuất xong bên đặt hàng nhận hàng hoá và bên gia công nhận tiền công.Suy cho cùng gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động nhng là dạnglao động dới dạng sử dụng đợc1.

Ngày nay khái niệm gia công xuất khẩu đã mở rộng, không chỉ đơn thuần làký kết hợp đồng gia công trên cơ sở nguyên liệu của chủ hàng mà đã phát triểnthành rất nhiều hình thức:

- Chủ hàng mua theo mẫu với điều kiện chặt chẽ theo hợp đồng Ngời nhận giacông nhận lo trang thiết bị, nguyên liệu, tổ chức sản xuất và giao hàng Vấn đềcốt lõi trong hợp đồng này là: Chất lợng sản phẩm, giá cả và thời gian giao hàng.- Chủ hàng đầu t toàn bộ thiết bị, nguyên vật liệu, cử ngời kiểm tra chất lợngsản phẩm Công ty gia công chỉ lo tổ chức sản xuất và giao hàng Chủ hàngthanh toán tiền công, khấu hao nhà xởng, máy móc, điện nớc, thông tin và mọichi phí khác (nếu có) cho bên nhận gia công.

- Chủ hàng chỉ thuê một vài chi tiết phụ tùng để nhà máy của chủ hàng lắp rápthành sản phẩm hoàn chỉnh.

Ưu điểm: Đây là phơng thức giải quyết việc làm tạm thời, tăng thu nhập chongời lao động cho hơn 200 cán bộ, công nhân viên Những hợp đồng gia côngnày, ban đầu sẽ tạo cho công ty có điều kiện thích ứng với mọi đòi hỏi của thị tr-ờng Tạo điều kiện để thâm nhập vào các thị trờng mới, khó tính.

Nhận gia công, công ty tránh đợc rủi ro khi mới thâm nhập vào thị trờng quốctế, tránh đợc sự cạnh tranh của các đối thủ có bề dày trên thị trờng Đồng thời,khắc phục khó khăn do thiếu nguyên liệu.

Nhợc điểm: sản phẩm may mặc của công ty chủ yếu là hàng gia công Hầu hếtnguyên liệu phải nhập khẩu để gia công Chi phí sức lao động là rất thấp, điều này

Trang 23

51.78% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2001 là 13.624 triệu USD – chiếm42.51%, nhng thực chất công ty chỉ thu đợc lãi rất ít.

Làm hàng gia công, công ty luôn bị động bởi đơn đặt hàng phụ thuộc vào phíanớc ngoài Điều này ảnh hởng to lớn đến tâm lý nhà kinh doanh, đồng thời tácđộng đến đội ngũ ngời lao động Công việc không đồng đều, khi có hợp đồng thìcông nhân phải làm việc cật lực, giãn ca liên tục mới kịp thời gian giao hàng, ngợclại có những lúc không có việc làm thông thờng vào những tháng đầu năm, sau tếtâm lịch.

Gia công làm công ty hạn chế tới sự phát triển công tác thâm nhập thị tr ờng ớc ngoài, sản phẩm, nhãn hiệu công ty không đợc biết tới, không tự vơn lên đổimới vầ chất lợng mẫu mã, kiểu dáng …) KếGia công còn hạn chế sự sáng tạo của độingũ công nhân vì họ chỉ làm việc nh những cái máy đã đợc lập trình sẵn.

n-Phơng thức gia công xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kimngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty (khoảng 70%) Đây là phơng thứckinh doanh trong đó công ty nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài, may theo thiết kếđặt sẵn rồi xuất khẩu thành phẩm Từ sau năm 1994 khi xí nghiệp may Đoan Xáđi vào hoạt động thì kim ngạch xuất khẩu theo phơng thức này đã tăng lên nhanhchóng Từ chỗ chỉ đạt 1163 nghìn USD (chiếm 31.9%) năm 1991đã tăng tới1171.76 nghìn USD (chiếm 80%) năm 1999 Xuất khẩu theo hình thức này là làhình thức kinh doanh chủ yếu của công ty với các mặt hàng nh: áo sơmi, quần âu,quần thể thao, quần áo trẻ em …) KếThị trờng xuất khẩu rất đa dạng, từ EU, Canada,Đông Âu đến các nớc Châu A Các sản phẩm gia công ngày càng có uy tín đối vớicác bạn hàng nớc ngoài Một số bạn hàng phi hạn ngạch nh Nhật Bản, Mêhico,Singapo đã biết đến sản phẩm của công ty và đã ký nhiều đơn đặt hàng hơn.

Trong những năm 2001, 2002 do biến động của thị trờng thế giới, số lợng đơnđặt hàng có giảm xuống, kim ngạch xuất khẩu theo phơng thức này có giảm đi nh-ng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Năm2000 là 9 750340 USD (chiếm 68.8%)và năm 2002 đạt 11 711 230 USD (chiếm81.6%).

 Xuất khẩu trực tiếp (bán FOB).

Đây là phơng thức kinh doanh trong đó công ty tự khai thác nguồn hàng, thị ờng xuất khẩu và chịu mọi chi phí rủi ro về kết quả hoạt động.

tr-Ưu điểm: Hình thức kinh doanh này khắc phục đợc nhợc điểm của cả hai hìnhthức kinh doanh trên nh: Rất chủ động trong việc sản xuất kinh doanh , tự mình cóthể xâm nhập thị trờng, chính vì vậy có thể đáp ứng đợc tốt nhu cầu thị trờng vàgợi mở kích thích nhu cầu Với phơng thức này, nếu công ty tự tổ chức hoạt độngkinh doanh tốt thì sẽ đem lại kết quả kinh doanh cao, phát huy khả năng sáng tạocủa cán bộ, công nhân viên Có thể khẳng định chỗ đứng của mình trên thị tr ờng.Do vậy mà trong những năm gần đây, hình thức xuất khẩu trực tiếp đã và đang đ -ợc công ty quan tâm nhiều tới Công ty đã xem việc nâng cao giá trị kim ngạch

Trang 24

thành chiến lợc kinh doanh đề ra của mình.

Nhợc điểm: Trong điều kiện công ty mới kinh doanh đợc mấy năm thì áp dụngphơng thức kinh doanh này rất khó khăn do hạn chế am hiểu thị trờng may mặcthế giới, uy tín về nhãn hiệu, tên công ty còn xa lạ với khách hàng, sản phẩm maymặc còn đơn điệu, chất lợng cha cao Do đó công ty áp dụng phơng thức gia cônglà phù hợp với thời gian đầu, nhng nó chỉ có tác dụng trong thời gian nhất định.Muốn phát triển năng lực sản xuất của công ty thì trong những năm sắp tới thìcông ty phải trực tiếp sản xuất và xuất khẩu Nếu công ty không thực sự cố gắng,đổi mới chuyển hớng kinh doanh khi có nhiều lực đẩy thì sẽ gặp rất nhiều khókhăn vì giá gia công ngày càng rẻ Lấy một ví dụ về giá gia công 1 áo Jackét 3 lớptừ 3.5 USD xuống còn 2.5 USD, thậm chí dới 1.5 USD do các công ty trong nớccạnh tranh lẫn nhau tạo điều kiện để cho nớc ngoài ép giá.

Việc thực hiện chiến lợc kinh doanh mua nguyên liệu, bán sản phẩm còn gặpkhó khăn, sản phẩm sợi trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu đồi hỏi của thị trờngthế giới Nếu mua nguyên nhiên liệu ngoại nhập công ty cần một lợng vốn lớn,rong khi vốn vay ngân hàng thì gặp khó khăn với lãi suất quá cao.

Phơng thức này chiếm một tỷ trọng không cao, do điều kiện vốn của công tycòn hạn chế Công ty đang kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nên khó có thểtổ chức đợc những lô hàng có giá trị lớn.

Trớc năm 1995, công ty không bán FOB, những năm sau công ty thử nghiệmhình thức này nhng vơi số lợng không đáng kể Kể từ năm 1995 đến 1999 tỷ trọnghàng năm chỉ chiếm 0.1%(13 500 USD) Từ năm 2000 đến nay số lợng các doanhnghiệp may trực tiếp ngày càng nhiều và có xu hớng liên kết để trở thành các đốitác lớn hơn, tự đi tìm các khách hàng nớc ngoài Các hãng nớc ngoài gần đây cũngcó xu hớng lập công ty riêng để tự điều hành và sản xuất, giành giật thị trờng nênsố lợng khách hàng và đơn đặt hàng của công ty ngày càng giảm mạnh Trớc tìnhhình đó, công ty phối hợp cùng xí nghiệp may Đoan Xávà các doanh nghiệp kháccó thế mạnh hàng FOB, tích cực tìm kiếm khách hàng, nâng cao các biện phápcạnh tranh để ký hợp đồng xuất khẩu Năm 2000 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩutheo phơng thức này tăng lên 18.3% (2 593500 USD), năm 2001 giảm xuống còn11.9% và năm 2002 là 10.5% Tuy nhiên, đây vẫn là dấu hiệu khả quan cho xuấtkhẩu hàng may mặc của công ty, thực hiện mục tiêu lâu dài là xuất khẩu FOB.

Để biết đợc khả năng của công ty, từ đó đa ra những hình thức kinh doanh hợplý nhất nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trờng may mặc nói chung.Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty theo các phơng thức xuất khẩutrong một số năm qua nh sau:

Bảng 10: Cơ cấu XK hàng may mặc công ty theo phơng thức xuất khẩu.Năm

Xuất khẩu uỷ thác Gia công xuất khẩu Xuất khẩu trựctiếp

Trang 25

may mặc (1000USD) (%) (1000USD) (%) (1000USD) (%)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty)

IV.Công tác kế hoạch và khả năng cạnh tranh xuất khẩu mặthàng may mặc của công ty.

1 Công tác lập kế hoạch kinh doanh.

Để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng năm doanh nghiệp lậpcác kế hoạch sản xuất, tài chính, nhân lực…) Kế Việc lập kế hoạch này do phòng hànhchính tổng hợp công ty đảm nhận Các chỉ tiêu kế hoạch đợc công ty căn cứ vàotình hình thực hiện của năm trớc, nguồn lực của công ty, dự báo biến động của thịtrờng để phân bổ cho các phòng ban nghiệp vụ.

Tình hình kinh doanh của các phòng nghiệp vụ đợc lấy từ báo cáo tổng kếtcuối năm của các phòng này, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra để tính toán chỉtiêu hoàn thành kế hoạch trong kỳ Ban lãnh đạo, Phòng hành chính tổng hợp thuthập số liệu đó, đánh giá khả năng của từng phòng để phân bổ chỉ tiêu kế hoạchkỳ sau cho các phòng nghệp vụ Các phòng nghiệp vụ sẽ nhận con số chỉ tiêu kếhoạch đó, đa ra con số của phòng ban mình gửi lại lên cho Phòng Hành chínhtổng hợp, giải trình con số đó cho Ban giám đốc Ban giám đốc căn cứ vào các sốliêu, thông tin đó để đa ra chỉ tiêu cuối cùng, và các phòng ban sẽ phải thực hiệntheo kế hoạch đó.

Việc lập kế hoạch hiện nay ở công ty là khá đơn giản, đòi hỏi chi phí thấp Vớiviệc xác lập các căn cứ các căn cứ kế hoạch tơng đối là đơn giản, công ty khôngcần có hoạt động thăm dò, đánh giá, tìm hiểu thị trờng Cán bộ làm công tác kếhoạch chủ yếu dựa vào tình hình thực tế của công ty thông qua các báo cáo về tàichính, nhân lực, tài sản Việc lập và thực hiện kế hoạch các kế hoạch sản xuấtkinh doanh trong quá khứ làm căn cứ cho việc lập kế hoạch năm tới Công ty cũngkhông sử dụng các tính toán, sử lý các số liệu qua phức tạp.

2 Sản phẩm và khả năng cung ứng.

Trong một số năm vừa qua, sản phẩm của công ty đã vơn tới thị trờng củanhiều nớc trên thế giới Thị trờng của công ty đợc mở rộng, ở các châu lục nhChâu A, Châu Âu, Bắc Mỹ …) Kế Sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị tr-

Trang 26

phẩm, thời gian giao hàng đều đợc công ty bảo đảm một cách nghiêm túc.

Tuy nhiên cũng có một số điểm còn tồn tại làm giảm lợi thế cạnh tranh củacông ty Đó là:

- Công ty cha có khả năng tạo ra mẫu sản phẩm hoặc mốt thời trang do chínhmình tạo ra Chủ yếu là nhận gia công cho nớc ngoài, với mẫu mã, kiểu dáng đãđợc thiết kế trớc Chính vì vậy, kim ngạch xuất khẩu tơng đối lớn, ngoại tệ thuđợc tơng đối nhiều nhng lợi nhuận thực mà công ty thu đợc là ít.

- Khả năng cung cấp nguyên phụ liệu còn hạn chế, phải đến 80% nguyên phụliệu nhập từ nớc ngoài Cho nên sản phẩm may của công ty không đợc xem là cóxuất xứ tại Việt Nam Điều này là bất lợi khi tham gia vào thị trờng quốc tế, bởivì không thể bàn đến cạnh tranh trong khi chúng ta cha có sản phẩm của chínhmình.

- Nhãn hiệu sản phẩm của công ty khi đa ra thị trờng quốc tế còn hạn chế.Nguyên nhân do công ty nhận các hợp đồng gia công nên nhãn mác hàng hoá làtên của đối tác Các nớc tiêu thụ sản phẩm này sẽ không biết đó là sản phẩm củacông ty Trong những năm gần đây tình hình này đã đợc cải thiện đáng kể, côngty đã làm theo phơng thức “mua đứt bán đoạn”, tức là bán hàng trực tiếp, công tytự sáng chế ra mẫu mốt, mua nguyên nhiên liệu sản xuất rồi bán cho kháchhàng Sản phẩm đợc tạo ra sẽ đợc mang thơng hiệu của công ty Tuy trongnhững năm đầu, khối lợng kim ngạch mua bán theo loại này còn ít nhng nó sẽtăng trong các năm tiếp theo, bởi vì đây là hớng đi chính mà công ty theo đuổitrong thời gian tới.

- Các sản phẩm may của công ty còn ít xuất hiện trên thị trờng nội địa Công tymới chỉ tập trung làm theo các đơn đặt hàng sẵn có, cha đi sâu vào công tácnghiên cứu thiết kế sản phẩm Những sản phẩm của công ty có nhợc điểm là chatính toán kỹ về số đo, kích thớc của các size quần áo dẫn đến cha phù hợp vớingời tiêu dùng Việt Nam.

- Về chủng loại sản phẩm của công ty còn hạn chế Sản phẩm may không đadạng chủ yếu là những mặt hàng dễ làm nh : áo sơmi với vải cotton, quần âu, áoJacket …) KếNhững mặt hàng khó làm nh len, dạ, da công ty vẫn cha làm đợc.

Về lâu dài một trong những vấn đề có ý nghĩa sống còn của công ty là vấn đềnhãn hiệu sản phẩm Nhãn hiệu sản phẩm theo quan niệm xã hội thờng là yếu tốchứng nhận chất lợng, uy tín của nhà sản xuất Tuy nhiên, những năm qua, sảnphẩm may mặc của công ty nói riêng và các sản phẩm của các doanh nghiệp kháctrong nớc nói chung vẫn chủ yếu dựa vào kiểu dáng, mẫu mốt và nhãn hiệu của n-ớc ngoài Công tác nghiên cứu thời trang còn yếu, cha có nhiều sản phẩm đặc tr-ng Thực tế này đã đặt ra nhiều khó khăn trong thời gian tới khi mà muốn cạnhtranh, phát triển không còn con đờng nào khác là sống bằng sản phẩm của chínhmình Nhất là khi thời hạn tiến hành cắt giảm và xoá bỏ thuế trong AFTA sắp đến.

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kim ngạch XK hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EU - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
Bảng 2 Kim ngạch XK hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EU (Trang 9)
Bảng 3: Kim ngạch XNK của Công ty XNK tổng hợ pI 1982 1992 – NămThực hiện (1000 USD) Tốc độ phát triển (%) - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
Bảng 3 Kim ngạch XNK của Công ty XNK tổng hợ pI 1982 1992 – NămThực hiện (1000 USD) Tốc độ phát triển (%) (Trang 14)
1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty. - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty (Trang 16)
+ Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc lãnh đạo tình hình chung của công ty - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
an giám đốc: Bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc lãnh đạo tình hình chung của công ty (Trang 16)
Bảng 6: Giá tiền công công nhân trong ngành may mặc. - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
Bảng 6 Giá tiền công công nhân trong ngành may mặc (Trang 19)
Bảng 9: Tình hình XK hàng may mặc qua các năm 1995 2002. – - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
Bảng 9 Tình hình XK hàng may mặc qua các năm 1995 2002. – (Trang 23)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty) - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I
gu ồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hình thành và phát triển của công ty) (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w