1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt

135 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ TRÀ MY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ TRÀ MY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8310110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THÙY NHI HÀ NỘI - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN ******* Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Các kết nghiên cứu có tính độc lập chưa cơng bố tồn nội dung đâu Các số liệu, nguồn trích dẫn thích rõ ràng nguồn gốc, minh bạch, rõ ràng, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Hà Nội, ngày _ tháng _ năm 2022 Tác giả Lê Trà My ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn tập thể thầy, cô giáo Học viện Hành quốc gia Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn luận văn tôi, Tiến sĩ Bùi Thị Thùy Nhi tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin cám ơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Học viện, thầy chủ nhiệm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm đến luận văn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CTCK Cơng ty chứng khốn CCQ Chứng quỹ BLPH Bảo lãnh phát hành TCPH Tổ chức phát hành BVSC Công ty chứng khoán Bảo việt TTCK Thị trường chứng khoán TVĐTCK Tư vấn đầu tư chứng khoán VN Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới 10 SGDCK Sở giao dịch chứng khoán 11 HCM Hồ Chí Minh 12 HN Hà Nội 13 NLCT Năng lực cạnh tranh 14 HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội iv 15 HSX Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh 16 NY Niêm yết 17 WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) 18 IMD Viện quốc tế Phát triển Quản lý Thụy Sĩ (International Institute for Management Development) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1-1: Đánh giá yếu tố bên công ty .29 Bảng 2-1: Tổng Doanh thu thực năm 2020 so với kế hoạch năm so với kỳ năm 2019 69 Bảng 2-2: Doanh thu tư vấn bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán thực năm 2020 so với kế hoạch so với kỳ năm 2019 70 Bảng 2-3: Lãi, lỗ tài sản tài BVSC tháng đầu năm 2021 74 Bảng 2-4: Giá trị khối lượng giao dịch thực quý năm 2021 BVSC Nhà đầu tư 75 Bảng 2-5: Kết kinh doanh thực (TH) BVSC năm 2020 so với kế hoạch (KH) kỳ năm 2019 .78 Bảng 2-6: Điểm tiêu Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản BVSC theo CAMEL 80 Bảng 2-7: Điểm yếu tố chất lượng quản trị theo CAMEL 85 Bảng 2-8: Phí giao dịch cổ phiếu trái phiếu niêm yết CTCK 89 Bảng 2-9: Biểu phí lưu ký, phí giao dịch áp dụng đến hết 31/12/2021 92 Bảng 2-10: Thị phần môi giới cổ phiếu,CCQ sàn HOSE năm (20162020) 96 Bảng 2-11: Thị phần mơi giới trái phiếu Chính phủ sàn HNX năm (20162020) nửa đầu năm 2021 101 Bảng 3-1: Thay đổi lợi nhuận hàng năm BVSC giai đoạn 2017-2020 114 Biểu đồ Biểu đồ 2-1: Tổng số lượng tài khoản chứng khoán nhà đầu tư qua năm 53 Biểu đồ 2-2: Giá trị giao dịch chứng khoán HOSE (tỷ đồng) 53 vi Biểu đồ 2-3: Số lượng tài khoản chứng khoán mở nhà đầu tư nước từ 2017 – T10 2021 .54 Biểu đồ 2-4: Tỷ lệ tài khoản chứng khoán Đài Loan giai đoạn 1985-2017 .55 Biểu đồ 2-5: Giá trị giao dịch theo ngày 56 Biểu đồ 2-6: Vốn điều lệ CTCK lâu đời Việt Nam (tỷ đồng) 61 Biểu đồ 2-7: Sự thay đổi Vốn điều lệ CTCK từ thành lập tới 30/06/2020 (tỷ đồng) 63 Biểu đồ 2-8: Cơ cấu Nguồn Vốn BVSC giai đoạn 2018-2020 64 Biểu đồ 2-9: Biến động Vốn chủ sở hữu BVSC .65 Biểu đồ 2-10: Top 10 CTCK vốn chủ sở hữu 66 Biểu đồ 2-11: Tổng Doanh thu hoạt động BVSC giai đoạn 2016 – 2020 67 Biểu đồ 2-12: Cơ cấu Doanh thu hoạt động BVSC qua năm (2016-2020) 68 Biểu đồ 2-13: 20 CTCK có Doanh thu hoạt động lớn năm 2020 (tỷ đồng) 71 Biểu đồ 2-14: Tổng Doanh thu BVSC quý đầu năm 2021 so với kỳ năm 2020 72 Biểu đồ 2-15: Thay đổi Cơ cấu doanh thu hoạt động BVSC từ quý tới quý năm 2021 73 Biểu đồ 2-16: Doanh thu mảng nghiệp vụ tháng 2021 so với kỳ 2020 73 Biểu đồ 2-17: Lợi nhuận BVSC giai đoạn 2016 – 2020 75 Biểu đồ 2-18: Doanh thu hoạt động Lợi nhuận sau thuế BVSC giai đoan 2016 – 2020 .76 Biểu đồ 2-19: 20 CTCK có Lợi nhuận sau thuế lớn năm 2020 (tỷ đồng) 77 Biểu đồ 2-20: Lợi nhuận sau thuế BVSC tháng đầu năm 2021 so với kỳ 2020 78 Biểu đồ 2-21: Chỉ tiêu khả sinh lời BVSC - ROE ROA 79 Biểu đồ 2-22: Chỉ số ROA (trái) ROE (phải) CTCK đối thủ qua năm 79 Biểu đồ 2-23: Tỷ lệ an toàn Vốn khả dụng BVSC .82 Biểu đồ 2-24: Cơ cấu biến động lao động BVSC 83 Biểu đồ 2-25: Điểm số nhóm tiêu quản trị theo CAMEL BVSC theo năm 86 Biểu đồ 2-26: Thị phần môi giới cổ phiều, CCQ top 10 CTCK sàn HOSE 2018-2020 98 vii Biểu đồ 2-27: Thị phần môi giới CP, CCQ HOSE theo quý (2019Q2-2021Q3) 99 Biểu đồ 2-28: Sự trỗi dậy gương mặt mới-thị phần môi giới CTCK top 10 .100 Hình Hình 1-1: Mơ hình kim cương M Porter 26 Hình 2-1: Sơ đồ máy tổ chức .59 viii Mục lục MỞ ĐẦU .1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN .7 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cơng ty chứng khốn 1.1.2 Vai trị cơng ty chứng khốn .10 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu cơng ty chứng khốn 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN 19 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 19 1.2.2 Các mơ hình phân tích lực cạnh tranh 25 1.2.3 Khái niệm lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn 30 1.2.4 Các yếu tố bên định đến đến lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn .31 1.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh 47 1.2.6 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn 47 109 Ngoài ra, nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khẳng định Sau cho mắt tảng giao dịch trực tuyến B-wise năm 2020, theo đạo Ban lãnh đạo, năm 2021 BVSC tiếp tục quy trình số hố tảng giao dịch chứng khoán với nâng cấp hồn thiện tính tảng dịch vụ app BVS@Mobile, bao gồm nâng cấp bảng giá BVS@Liveboard, quản lý nhiều tiểu khoản lúc, tra cứu thơng minh, tính bảo mật cho tài khoản khách hàng BVSC liên tục củng cố, bổ sung sản phẩm tài nhằm giúp khách hàng tối ưu hoá hiệu sử dụng vốn đầu tư, linh hoạt phân bổ tài sản phù hợp diễn biến TTCK, đẩy mạnh tìm kiếm sản phẩm hàng hố cho sản phẩm iBond, hồn thiện sản phẩm đầu tư theo danh mục, đáp ứng nhu cầu khách hàng thực chạy chương trình kích cầu thời điểm gói cho vay giao dịch ký quỹ lãi suất ưu đãi Thứ ba, đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, mảng trọng hoạt động HĐQT đạo triển khai hàng năm nhằm nâng cao lực cạnh tranh BVSC thị trường, hướng tới bước trở nên tiên tiến, đại, đẩy mạnh triển khai dự án trọng điểm nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng công tác điều hành thúc đẩy hoạt động kinh doanh, đáp úng yêu cầu cạnh tranh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh kéo dài từ năm 2019 thúc đẩy doanh nghiệp phải nhanh chóng dịch chuyển nhằm thích nghi, đạo HĐQT minh chứng hướng đắn, giúp BVSC ứng phó tốt trước biến động bên ngày nâng cao lực công nghệ Cụ thể, điểm nhấn năm 2018 việc triển khai phần mềm BVS@Mobile phần mềm tính giá ETF realtime online cho khách hàng tổ chức nước ngồi có BVSC hay việc đưa vào vận hành số phần mềm năm 2019 iBond, phần mềm thu chi hộ - gia tăng tiện ích cho khách hàng năm 2020, BVSC thức mắt tảng giao dịch trực tuyến mới, B-Wise, thay tảng cũ BVS@Trade phiên webtrading đời cũ đầu tiên, tạo tảng phát triển ứng dụng nâng cao khả cạnh tranh mặt công nghệ so với CTCK khác thị trường Đồng thời, BVSC đẩy mạnh ứng dụng tảng công việc Any Desk, họp trực tuyến Zoom , đảm bảo tính liên tục ổn định hoạt động kinh doanh Nguồn nhân lực cho hoạt động công nghệ thông tin tái cấu, xếp chuyên nghiệp hóa, đào tạo nâng cao khả phản ứng trước việc phát sinh cách nhanh chóng chủ động hơn, giảm thiểu cố rủi ro phát 110 sinh số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng Bên cạnh đó, hệ thống hạ tầng máy chủ phần mềm/ phần cứng rà soát, tối ưu hoá, nâng cấp tập trung hoá nhằm khai thác tối đa hiệu suất sử dụng, chuẩn bị sẵn sàng quy mô giao dịch gia tăng thời gian tới Việc chuyển đổi số đem lại thành cho BVSC việc nâng cao lực công nghệ giúp khách hàng truy cập vào dịch vụ trực tuyến dễ dàng hơn, giúp Ban lãnh đạo định nhanh chóng, xác nhờ hệ thống báo cáo thông suốt, kịp thời Cải thiện khả thích ứng phản ứng kịp thời BVSC minh chứng rõ nét năm 2020 trước bối cảnh Covid-19 – BVSC nhanh chóng tổ chức lại trình vận hành từ việc giao tiếp, đạo, hội nghị, định, đến triển khai thực dựa tảng trực tuyến Qua hoạt động kinh doanh Cơng ty diễn liên tục giai đoạn thực cách ly xã hội Năm 2020 nói năm tương đối đặc biệt, tạo móng cho việc phát triển mở rộng dịch vụ hướng tới mục tiêu chuyển đổi số giai đoạn Thứ tư, tăng cường cơng tác phịng ngừa rủi ro, HĐQT rà sốt thơng qua Chính sách Rủi ro Hạn mức rủi ro theo đề xuất Cơng ty, q trình hoạt động kinh doanh BVSC tuân thủ thực hiệm nghiêm túc Chính sách Hạn mức rủi ro hàng năm Ngồi ra, HĐQT đề nghị Cơng ty tiếp tục chủ động phịng ngừa rủi ro q trình hoạt động, bảo mật an tồn thơng tin hệ thống giao dịch BVSC, tăng cường công tác quản lý thu hồi khoản nợ khó địi Thơng qua chế kiểm tra, giám sát, HĐQT đánh giá cao Ban lãnh đạo: (i) chủ động, bám sát diễn biến thị trường nhằm đề giải pháp kinh doanh đắn, nắm bắt hội thị trường để có kết kinh doanh hoàn thành vượt kế hoạch ĐHĐCĐ giao; (ii) BVSC trì sách nhân ổn định, đảm bảo cho người lao động an toàn việc làm, sức khỏe ổn định thu nhập triển khai nhiều hoạt động hiểu thiết thực cho mục tiêu phát triển trung dài hạn; (iii) BVSC phát triển sản phẩm giúp khách hàng đa dạnh hóa danh mục có trải nghiệm mới; (iv) thực quyền nhiệm vụ giao cẩn trọng, trung thực, hiệu cơng khai lợi ích liên quan theo quy định pháp luật hành, Điều lệ Công ty nghị ĐHĐCĐ HĐQT 111 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1.1 Quan điểm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam: Sự phát triển TTCK tất yếu khách quan, Chính phủ Việt nam liên tục ban hành đưa sách, định hướng phát triển phù hợp với phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20112020 nêu rõ chủ trương Nhà nước xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hình thành hệ thống thị trường chứng khoán đồng thống tổng thể thị trường tài đất nước, tập trung phát triển, mở rộng thị trường chứng khốn có tổ chức, thu hẹp thị trường tự đồng thời đặc biệt coi trọng vấn đề chất lượng an toàn thị trường, bước tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế Để phát triển thị trường lành mạnh, hiệu việc phát triển thị trường chứng khoán theo hướng gắn kết với việc cải cách, xếp khu vực doanh nghiệp nhà nước, tạo động lực cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế lực tài quản trị doanh nghiệp trọng yếu cần thiết Theo đó, Nhà nước thực quản lý cơng cụ pháp luật, có sách hỗ trợ, tạo điều kiện để thị trường chứng khoán phát triển ổn định, vững chắc; phát huy vai trò tổ chức tự quản, hiệp hội nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khuyến khích chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Sau 25 năm (28/11/1996-28/11/2021) phát triển, TTCK Việt Nam có thành tựu vượt bậc, khẳng định vai trò trụ cột khơng thể thiếu thị trường tài chính, giúp doanh nghiệp huy động nguồn vốn dài hạn để phục vụ sản xuất, kinh doanh (huy động vốn qua TTCK năm 2020 đạt 37% GDP), giúp nhà đầu tư có kênh đầu tư sinh lời minh bạch, hiệu Tuy nhiên, TTCK Việt Nam qua giai đoạn đầu phát triển, qui mô chưa tương xứng với kinh tế, tỷ lệ người dân có tài khoản chứng khốn cịn thấp, đầu tư mang nặng tính đầu 112 trọng tìm kiếm giá trị dài hạn Để TTCK phát triển bền vững, tương xứng với qui mơ kinh tế cần có định hướng, giải pháp mang tầm chiến lược Vừa qua Bộ Tài báo cáo Chính phủ Chiến lược TTCK đến 20302045, với quan điểm phát triển TTCK đồng bộ, thống tổng thể thị trường tài chính, gắn liền với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế, đảm bảo liên kết thị trường tài với thị trường tiền tệ; mở rộng nâng cao chất lượng TTCK sở trọng ứng dụng công nghệ (công nghệ thông tin, chuyển đổi số…); quản lý giám sát pháp luật, đảm bảo minh bạch, an toàn, bền vững, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư… 3.1.2 Mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu đặt phát triển TTCK trở thành kênh dẫn vốn trung dài hạn chủ yếu kinh tế, hội nhập gắn với thị trường khu vực quốc tế Cụ thể, phát triển TTCK theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tính khoản; thị trường cổ phiếu đạt tối thiểu 85% GDP điều chỉnh năm 2025, đạt 110% GDP năm 2030; thị trường trái phiếu đạt 47% năm 2025, đạt 58% GDP năm 2030; cấu cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp thị trường hợp lý; tốc độ tăng qui mô giao dịch chứng khoán phái sinh đạt 20-30%/năm, số lượng nhà đầu tư chứng khoán phái sinh đạt 5% dân số năm 2025, đạt 8% dân số năm 2030; cấu nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư chuyên nghiệp, nhà đầu tư cá nhân nước, nước thị trường phái sinh hợp lý Thành lập Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam, cấu lại Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX); tổ chức lại Trung tâm Lưu lưu ký chứng khoán Việt Nam thành Tổng cơng ty Lưu ký chứng khốn tốn bù trừ; đồng công nghệ giao dịch toán chứng khoán; hướng tới nâng hạng TTCK Việt Nam trước năm 2025 theo tiêu chuẩn phân hạng phù hợp; nâng cao lực công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư ETF, quỹ đầu tư trái phiếu Đảm bảo vận hành TTCK an toàn, lành mạnh, minh bạch, nâng cao lực quản lý, giám sát; xây dựng chế phối hợp bộ, ngành kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Chủ động hội nhập quốc tế, phấn đấu trở thành TTCK lớn ASEAN Để thực mục tiêu trên, có nhóm giải pháp tổng thể hồn thiện khung khổ pháp lý; nâng cao lực quản lý, giám, sát cưỡng chế thực thi; tăng cung hàng hóa có chất lượng cho thị trường; đa dạng hóa cấu nhà đầu tư, tổ chức 113 thị trường đại, phát triển tổ chức trung gian thị trường; phối hợp nhịp nhàng sách tài khóa tiền tệ 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN BẢO VIỆT Dựa kết phân tích, đánh giá thực trạng NLCT BVSC định hướng phát triển TTCK Việt Nam Chính phủ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLCT BVSC sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài 3.2.1.1 Tăng vốn điều lệ công ty Như phân tích chương 2, từ sau lần tăng vốn thứ năm 2009, BVSC chững lại đua tăng quy mô vốn tuột khỏi danh sách top 15 CTCK dẫn đầu BVSC có vốn điều lệ mức 722 tỷ đồng CTCK với quy mô nhỏ tên lâu đời TTCK Việt Nam Quy mô vốn điều lệ BVSC khiêm tốn so với quy mơ TTCK Việt Nam Với mức vốn cịn hạn chế vậy, BVSC bị hạn chế việc đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư với dịch vụ ký quỹ hay ứng trước tiền bán; đồng thời chưa thể mở rộng cung cấp thêm loại hình sản phẩm phái sinh chứng quyền có đảm bảo thời điểm tại, làm suy giảm lực cạnh tranh BVSC so với CTCK khác TTCK Việt Nam Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, quy mơ tài hạn hẹp cản trở phát triển kéo theo hệ luỵ tới tính an tồn khả hội nhập CTCK nói chung BVSC nói riêng Trong Báo cáo thường niên năm 2020, BVSC thừa nhận với nguồn vốn kinh doanh thách thức lớn nhất, trễ kế hoạch tăng vốn điều lệ nên lợi cạnh với dịch vụ tài thị phần môi giới BVSC bị ảnh hưởng Đề xuất: BVSC có chiến lược tăng vốn điều lệ để mở rộng dịch vụ ký quỹ hay ứng trước tiền bán, mở rộng cung cấp thêm loại hình sản phẩm phái sinh chứng quyền có đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhà đầu tư thị trường, qua tăng cường NLCT cơng ty Để đảm bảo công tác huy động vốn thuận lợi, BVSC cần lưu ý số nội dung sau: (i) Ưu tiên khai thác tối đa tiềm vốn từ nội DN; (ii) Đa dạng hóa hình thức huy động vốn bán vốn cho cổ đông chiến lược, phát hành cổ 114 phiếu cho cổ đông hữu, phát hành riêng lẻ, ESOP Chú trọng tăng cường nội lực quan trọng nguồn lợi nhuận giữ lại từ hoạt động kinh doanh công ty 3.2.1.2 Cải thiện tiêu khả sinh lời – doanh thu; lợi nhuận; Là đơn vị cung cấp dịch vụ, BVSC hưởng lợi lớn từ sóng nhà đầu tư với tăng trưởng doanh thu từ nghiệp vụ môi giới từ hoạt động cho vay margin ứng trước tiền bán Tuy nhiên BVSC ghi nhận sụt giảm nhẹ doanh thu từ hoạt động tự doanh thời gian qua Cùng với tăng trưởng mạnh doanh thu năm 2020, công ty chứng khoán cải thiện đáng kể lợi nhuận Tuy nhiên, BVSC với Chứng khốn FPT, cơng ty top ngược dòng so với toàn ngành với lợi nhuận sau thuế năm 2020 giảm so với 2019 Bảng 3-1: Thay đổi lợi nhuận hàng năm BVSC giai đoạn 2017-2020 Nguồn: BCTC năm từ 2018 – 2020 BVSC Năm BVSC tiếp tục vinh danh TOP 10 DNNY tiêu biểu có báo cáo thường niên tốt – nhóm vốn hóa vừa Báo cáo thường niên BVSC với chủ đề: “20 Năm – Đồng kiến tạo” tái chặng đường phát triển Công ty chặng đường đồng hành phát triển TTCK Việt Nam Nội dung xuyên suốt báo cáo khẳng định thông điệp triết lý hoạt động BVSC xây dựng mơi trường lịng tin, tính minh bạch, ổn định tài đạo đức kinh doanh Triết lý giá trị cốt lõi giúp công ty phát triển bền vững 20 năm qua trụ vững trước biến động Đề xuất: BVSC trọng nâng cao hiệu mảng tự doanh giải pháp đồng tăng cường chất lượng nguồn nhân lực nguồn vốn cho mảng tự doanh nhằm đảm bảo cân đối cấu, ổn định nâng cao doanh thu, lợi nhuận, qua tăng cường NLCT 3.2.1.3 Tiếp tục trì tiêu an tồn tài Xét tiêu này, BVSC thể khác biệt so với CTCK khác Việt Nam tư quản trị rủi ro người lãnh đạo Cụ thể, tiêu an toàn vốn 115 khả dụng BVSC vượt xa mức quy định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng BVSC năm 2020 518%, gấp 2,88 lần so với mức quy định 180% Gần nhất, ngày 30/06/2021 theo Báo cáo Tỷ lệ an tồn tài EY kiểm tốn cổng thơng tin BVSC, tỷ lệ đạt mức cao 541% Đề xuất: BVSC tiếp tục trọng trì tình hình tài lành mạnh chế quản trị tốt rủi ro đầu tư, rủi ro toán rủi ro hoạt động Cơng ty Điều có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá lực cạnh tranh BVSC so với CTCK khác TTCK Việt Nam 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành – chất lượng nguồn nhân lực Với lợi cạnh tranh CTCK có lịch sử hoạt động lâu dài, ổn định TTCK Việt Nam, đặc biệt với vai trị khơng thể thiếu đội ngũ nhân giỏi, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp cao, BVSC vượt qua giới hạn nguồn vốn kinh doanh, áp lực cạnh tranh từ TTCK ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 tới tâm lý nhà đầu tư kết kinh doanh nhiều doanh nghiệp để “biến nguy thành cơ” năm 2020 Theo hệ thống đánh giá CAMEL yếu tố chất lượng quản trị, BVSC đạt 90,7/100 tổng điểm quản trị, tăng điểm so với năm 2019 Trong đó, tiêu chí đánh giá mức độ vững mạnh tổ chức liên quan tới nguồn nhân lực bao gồm tiêu chí tập trung vào nhân quản lý điều hành cấp cao công ty thuộc Ban Giám đốc hay Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc Trưởng phận nghiệp vụ; tổng cộng đóng góp tới 23% Tổng điểm số quản trị cơng ty Trong năm 2020, nhìn chung BVSC đánh giá cao theo tiêu chí (khơng thay đổi so với 2019) với ngoại trừ tiêu chí ổn định vị trí lãnh đạo chủ chốt năm gần Tuy nhiên BVSC tỷ lệ nhân cấp cao rời bỏ công ty so với tổng số vị trí từ năm 2018 đến 2020 không ghi nhận điểm theo Camel (tỷ lệ mức 20% năm 2020) Đây khía cạnh hạn chế BVSC 19 tiêu đánh giá chất lượng quản trị theo Camel điểm BVSC cần khắc phục nhằm nâng cao lực cạnh tranh tương lai Một số giải pháp đề xuất: • BVSC tiếp tục kiện tồn mơ hình cấu tổ chức, trọng ổn định nhân quản lý điều hành cấp cao để quản lý tập trung, đảm bảo quán công tác điều hành, đồng từ định hướng chiến lược đến thực thi giải pháp 116 • Hướng tới mục tiêu phát triển trung dài hạn, kiên định quan điểm phát triển bền vững, thường xuyên nỗ lực đầu tư cho việc đào tạo nhân qua nhiều hình thức đào tạo nội (e-learning trực tiếp), đào tạo nghiệp vụ chứng khoán (chứng hành nghề) đào tạo nghiệp vụ, kỹ khác; • Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyển dụng, chuẩn bị nguồn lực cho kế hoạch phát triển doanh nghiệp với Chương trình “Future Broker 2020”; 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực phát triển sản phẩm, dịch vụ – loại hình sản phẩm, dịch vụ, sách giá lực cơng nghệ 3.2.3.1 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm, dịch vụ BVSC cấp phép hoạt động kinh doanh cho nghiệp vụ môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán tự doanh chứng khoán ln đánh giá 100/100 điểm cho tiêu chí từ năm 2016 đến theo hệ thống Camel Tuy nhiên, hạn chế nguồn vốn kinh doanh, BVSC bị bỏ lại miếng bánh thị phần TTCK Việt Nam cho sản phẩm phái sinh Năm 2020 công ty nỗ lực phát triển đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực hoạt động mơi giới chứng khốn, tư vấn doanh nghiệp ngân hàng đầu tư phân tích tư vấn đầu tư như: • Thường xun thêm hàng hố cho sản phẩm iBond sẵn có; • Cho đời sản phẩm iDeposit tháng 10/2020 giúp khách tối ưu hoá vốn đầu tư tài khoản giao dịch chứng khốn • Các gói dịch vụ giao dịch ký quỹ (margin) với mức lãi suất cho vay margin hấp dẫn liên tục bổ sung, cung cấp cho nhà đầu tư, • Triển khai kênh thu chi hộ điện tử với ngân hàng đối tác BIDV, Vietinbank gần (tháng 5/2021) với Ngân hàng Bảo Việt • Đối với hoạt động Phân tích Tư vấn đầu tư, năm 2020, BVSC tung gần 600 sản phẩm báo cáo phân tích theo dịng khác báo cáo phân tích vĩ mơ nhận định thị trường, báo cáo ngành doanh nghiệp, báo cáo trái phiếu, báo cáo chiến lược đầu tư, báo cáo định kỳ ngày, tháng, quý, tư vấn phiên, Báo cáo phân tích tư vấn đầu tư theo danh mục BVSC đặc biệt khách hàng đón nhận đánh giá cao chất lượng, thoả mãn nhu cầu xác, khách quan cập nhật Mức độ bao phủ sản phẩm phân 117 tích tổng vốn hóa thị trường BVSC năm 2020 78,35% HNX 85,25% HSX Trong năm 2021, BVSC có kế hoạch phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, bao gồm thiết kế sản phẩm đầu tư tự động theo phân tích kỹ thuật để đón đầu “giao dịch T+0” quy định theo Thơng tư số 120/2020/TT-BTC Bộ Tài chính; hồn thiện sản phẩm đầu tư theo danh mục, tích hợp hệ thống tiến tới thu phí sản phẩm tư vấn đầu tư triển khai sản phẩm liên quan tới giao dịch, quản lý danh mục với ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI), củng cố bổ sung sản phẩm kết nối với ngân hàng, quỹ đầu tư, Đề xuất: BVSC tiếp tục trọng không ngừng đổi mới, điều chỉnh sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe khách hàng Việc tạo dựng trì văn hố đổi cách tiếp cận nhu cầu khách hàng tạo sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng vô quan trọng định tới thành công cho CTCK 3.2.3.2 Xây dựng sách giá linh hoạt Đề xuất: BVSC tiếp tục có sách linh hoạt, ứng dụng cơng nghệ để đưa mức phí giao dịch cổ phiếu chứng quỹ (CCQ) hấp dẫn khách hàng giao dịch trực tuyến qua hệ thống “BWise” qua kênh khác, tương đương với mức phí trung bình với kênh giao dịch nhiều CTCK khác để đảm bảo lợi thể cạnh tranh 3.2.3.3 Cải thiện lực công nghệ Theo Báo cáo thường niên năm 2020, xét theo hệ thống Camel, dựa theo khung điểm đánh giá chất lượng quản trị có tiêu chí cơng nghệ: “Tính đại hệ thống công nghệ thông tin”, chiếm trọng số 5% tổng điểm quản trị, BVSC đạt 80 điểm năm 2019 2020 với Hệ thống giao dịch trực tuyến hệ thống thông tin quản lý nội MIS Trong năm gần đây, hệ sinh thái chuyển đổi số BVSC ngày hoàn thiện với tảng B-Wise nhiều tính mới, bảng giá BVS@LiveBoard với tốc độ hàng đầu thị trường đời eKYC phát huy hiệu đợt giãn cách xã hội; tiện ích Chi hộ điện tử qua BAOVIET Bank giúp tối ưu thời gian phí chuyển tiền bên ngồi Những nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhà đầu tư thời đại 4.0 ghi nhận với giải thưởng Cơng ty mơi giới chứng khốn đầu chuyển đổi số Việt Nam lĩnh vực tài ngân hàng (Best Brokerage House - Digital Transformation Vietnam 2021) 118 trao thưởng tổ chức uy tín đến từ Vương Quốc Anh, “Global Banking & Finance Review” vào cuối tháng năm 2021 Một số giải pháp đề xuất: • Tiếp tục cải tiến, nâng cấp, đại hóa hệ thống giao dịch trực tuyến hệ thống thông tin quản lý nội MIS nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà đầu tư yêu cầu quản trị nội để tăng cường lực cạnh tranh Công ; • Tiếp tục nỗ lực đầu tư nghiên cứu, ứng dụng triển khai công nghệ AI dịch vụ cơng ; • Tiếp tục hồn thiện hệ sinh thái chuyển đổi số, trì vị Cơng ty mơi giới chứng khốn đầu chuyển đổi số Việt Nam 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ - uy tín, thương hiệu Hầu hết nhà đầu tư nước nhà đầu tư cá nhân có tiềm lực tài chọn CTCK cung cấp dịch vụ cao cách thường xuyên khía cạnh, từ sản phẩm phân tích, nghiên cứu, đến tư vấn đầu tư, thực giao dịch mua bán chứng khốn Phân tích, nghiên cứu giao dịch mua bán chứng khoán hai vấn đề chủ chốt nhà đầu tư muốn nhận báo cáo phân tích tin cậy, kỹ lưỡng có chiều sâu việc hỗ trợ khách hàng định mua/bán chứng khoán Với gia tăng cạnh tranh CTCK, CTCK lão làng cần liên tục nỗ lực để trì chất lượng dịch vụ, uy tín thị trường khơng dễ đứng trước nguy tụt thứ BVSC, với mạnh bao gồm lực lượng nhân kinh nghiệm với mạng lưới quan hệ rộng thông tin nhanh nhạy, tin trái phiếu định kỳ đáng tin cậy hữu ích cho nhà đầu tư trái phiếu vị vững khách hàng tổ chức lớn Bloomberg hay Hiệp hội trái phiếu VBMA với khả cập nhật liệu giao dịch liên quan chặt chẽ tới hoạt động giao dịch trái phiếu TTCK Việt Nam, cần phát huy lợi cạnh tranh chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng với giao dịch thị ơtrường sơ cấp thứ cấp, giúp khách hàng có nhìn tồn diện, tức thời thị trường phục vụ trình định đầu tư cho sáng suốt Mặc dù năm qua, hoạt động BVSC thị trường có phần sơi nổi, phủ nhận giá trị thương hiệu Công ty niềm mơ ước nhiều công ty đối thủ TTCK Việt Nam Về thị phần môi giới Cổ phiếu, CCQ 119 Trái phiếu doanh nghiệp, BVSC bị đánh bật khỏi vị trí top đầu năm gần đây, Công ty có lợi cạnh tranh đặc biệt lĩnh vực tư vấn cổ phần hóa hay tư vấn IPO khẳng định vai trò cầu nối tin cậy với tổ chức định chế tài việc thực hóa hội đầu tư BVSC cần phát huy lợi giá trị thương hiệu, đội ngũ nhân giàu kinh nghiệm lĩnh vực tư vấn ngân hàng đầu tư, uy tín nhân chủ chốt mảng tiếp tục trì mạnh mảng ngân hàng đầu tư, tư vấn cổ phần hóa 120 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh chứng khoán hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận chứa đựng nhiều rủi ro Trong đó, việc thị trường chứng khốn ngày phát triển mạnh mẽ, số lượng chất lượng CTCK tham gia thị trường ngày tăng, làm cho tình trình cạnh tranh thị trường chứng khốn Việt Nam ngày khốc liệt Các CTCK đối mặt với vấn đề dần thị phần, khách hàng sụt giảm hiệu kinh doanh công ty khơng có đủ lực cạnh tranh nội khơng tìm biện pháp để liên tục nâng cao lực cạnh tranh Do việc làm để nâng cao lực cạnh tranh BVSC nhằm vững bước vào thời kỳ phát triển vấn đề quan trọng công ty Trên sở yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu, kết nghiên cứu việc đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BVSC, tác giả thực hệ thống hoá đầy đủ lý thuyết vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Từ sở lý luận, tác giả tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh BVSC, đánh giá khách quan nhân tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty Kết hợp sở lý luận thực tiễn, đồng thời từ kết mơ hình nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp trực tiếp, gián tiếp dài hạn để nâng cao NLCT cho BVSC, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững công ty Đề tài nghiên cứu sâu, rộng vấn đề NLCT cho CTCK Việt Nam, với mong muốn đưa giải pháp hữu ích cho BVSC nâng cao NLCT bối cảnh tự hoá thị trường tài chính, có TTCK Do điều kiện thời gian nghiên cứu khả giới hạn chuyên môn tác giả nên luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành nhà khoa học, quý thầy bạn đọc để luận văn hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Minh Hoạt (2004), “Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Thông tin Khoa học Thống kê, số 24, trang 21 Keinosuke Ono Tatsuyuki (2007), Quản trị chiến lược doanh nghiệp sản xuất, NXB TP Hồ Chí Minh Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Lê Minh (2002), Giáo trình vấn đề chứng khốn thị trường chứng khốn, NXB Chính trị Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán UBCKNN Nguyễn Văn Nam Vương Trọng Nghĩa (2002), Giáo trình thị trường chứng khốn, NXB Tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân R, Pardy (1992): “Cải cách thể chế thị trường chứng khoán nổi”, Tài liệu làm việc Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (2002), Cẩm nang đánh giá lĩnh vực tài chính, Washington D.C Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố, NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Thắng (chủ biên) (2009), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003 Thị trường, chiến lược, cấu: Canh tranh 12 GTGT, định vị phát triển doanh nghiệp Hồ Chí Minh: Nxb Tông hợp Tp HCM 13 Phạm Quang Trung (chủ biên) (2006), Tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Trần Quốc Tuấn (2002), Vai trị Cơng ty chứng khốn hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà nội 15 Bùi Kim Yến (2007), Giáo trình thị trường chứng khốn, Nhà xuất Lao động xã hội, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH: 16 Buckley, P J Pass C L Prescott, K (1998), “Measures of international competitiveness: a critical survey”, Journal of marketing management, 4(2), 175200 17 Chaharbaghi, K Feurer, R (1994) "Defining competitiveness: a holistic approach”, Management Decision, 32(2), 49-58 18 Cho, D S (1994), “A dynamic approach to international competitiveness: the case of Korea”, Journal of Far Eastern Business, 1(1), 17-36 19 Gelei, A (2003), “Competitiveness: A match between value drivers and competencies in Hungarian Automotive Supply Chain”, Budapest University of Economic Sciences and Public Adminitration, Hungary 20 IMD (International Institute of Management Development) and WEF (World Economic Forum) (1990), The World Competitiveness Report 1990, Lausanne and Geneva, Switzerland 21 IMD (International Institute of Management Development) and WEF (World Economic Forum) (1993), The World Competitiveness Report 1993, Lausanne, Switzerland 22 IMD (International Institute of Management Development) (2004), World Competitiveness Yearbook 2004, Switzerland 23 Krugman, P R (1993), “Competitiveness: A Dangerous Obsession”, Foreign Affairs, 73(2), 28-46 24 Momaya, K and Ambastha, A (2004), “Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks, and Models”, Singapore Management Review, 26 (1), 45- 61 25 Porter, M E (1980), “Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors”, The Free Press, New York 26 Porter, M E (1990), “The Competitive Advantage of Nations”, The Free Press, New York 27 Porter, M E (2002), “Building the Microeconomic Foundations of Prosperity: Findings from the Microeconomic Competitiveness Index”, World Economic Forum (WEF) The Global Competitiveness Report, Geneva, Switzerland 28 Porter M (2008) “The five competitive forces that shape strategy”, Harvard Business Review, January 29 Rugman, A M and d'Cruz, J R (1993), “The 'double diamond' model of international competitiveness: the Canadian experience”, Management International Review, 33(2), 17 39 30 Samuelson, P A (1948), Economics: An Introductory Analysis, McGraw-Hill, New York, USA 31 Thompson, A.A and Strickland, A.J (1990), Strategic management: Cases and concepts, McGraw-Hill, Homewood ... luận lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Chương 2: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty cồ phần chứng khoán Bảo Việt Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty cổ phần. .. Cơng ty CP Chứng khốn Bảo Việt .104 2.4 Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty CP chứng khốn Bảo Việt 107 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. niệm lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn 30 1.2.4 Các yếu tố bên định đến đến lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn .31 1.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh 47 1.2.6 Nội dung nâng cao lực

Ngày đăng: 20/09/2022, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
2. Phan Minh Hoạt (2004), “Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”, Thông tin Khoa học Thống kê, số 24, trang 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Minh Hoạt (2004), “Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”," Thông tin Khoa học Thống kê
Tác giả: Phan Minh Hoạt
Năm: 2004
3. Keinosuke Ono và Tatsuyuki (2007), Quản trị chiến lược các doanh nghiệp sản xuất, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược các doanh nghiệp sản xuất
Tác giả: Keinosuke Ono và Tatsuyuki
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
4. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trọng Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
5. Đào Lê Minh (2002), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, NXB Chính trị Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán UBCKNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Tác giả: Đào Lê Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Nguyễn Văn Nam và Vương Trọng Nghĩa (2002), Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB Tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thị trường chứng khoán
Tác giả: Nguyễn Văn Nam và Vương Trọng Nghĩa
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2002
7. R, Pardy (1992): “Cải cách thể chế trong các thị trường chứng khoán mới nổi”, Tài liệu làm việc của Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thể chế trong các thị trường chứng khoán mới nổi”
Tác giả: R, Pardy
Năm: 1992
8. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (2002), Cẩm nang đánh giá lĩnh vực tài chính, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang đánh giá lĩnh vực tài chính
Tác giả: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Năm: 2002
9. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá
Tác giả: Trần Sửu
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
10. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
11. Nguyễn Hữu Thắng (chủ biên) (2009), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Thắng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
12. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Canh tranh về 12 GTGT, định vị và phát triển doanh nghiệp. Hồ Chí Minh: Nxb Tông hợp Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Canh tranh về 12 GTGT, định vị và phát triển doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Tông hợp Tp HCM
13. Phạm Quang Trung (chủ biên) (2006), Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Phạm Quang Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2006
14. Trần Quốc Tuấn (2002), Vai trò của Công ty chứng khoán trong hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Công ty chứng khoán trong hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng
Tác giả: Trần Quốc Tuấn
Năm: 2002
15. Bùi Kim Yến (2007), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thị trường chứng khoán
Tác giả: Bùi Kim Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Mơ hình kim cương của M. Porter - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Hình 1 1: Mơ hình kim cương của M. Porter (Trang 38)
Bảng 1.1: Mô tả ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 1.1 Mô tả ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty (Trang 39)
Bảng 1.2: Đánh giá các yếu tố bên trong công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 1.2 Đánh giá các yếu tố bên trong công ty (Trang 41)
TTCK nước nhà đang học hỏi, áp dụng “Mơ hình phát triển Đơng Á” mà Đài Loan và các “Con hổ châu Á” đã từng áp dụng để phát triển thịnh vượng và theo đó, TTCK  của những “Con hổ châu Á” này tăng trưởng thần tốc cùng với sự phát triển kinh tế  quốc gia - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
n ước nhà đang học hỏi, áp dụng “Mơ hình phát triển Đơng Á” mà Đài Loan và các “Con hổ châu Á” đã từng áp dụng để phát triển thịnh vượng và theo đó, TTCK của những “Con hổ châu Á” này tăng trưởng thần tốc cùng với sự phát triển kinh tế quốc gia (Trang 68)
Hình 2-1: Sơ đồ bộ máy tổ chức - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Hình 2 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức (Trang 71)
Nguồn vốn của BVSC được hình thành chủ yếu từ Vốn chủ sở hữu, chiếm lần lượt 75,34% và 54,93% Tổng vốn trong năm 2019 và 2020, phần lớn là vốn góp của  chủ sở hữu và các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
gu ồn vốn của BVSC được hình thành chủ yếu từ Vốn chủ sở hữu, chiếm lần lượt 75,34% và 54,93% Tổng vốn trong năm 2019 và 2020, phần lớn là vốn góp của chủ sở hữu và các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối (Trang 76)
Bảng 2-1: Tổng Doanh thu thực hiện năm 2020 so với kế hoạch năm và so với - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 1: Tổng Doanh thu thực hiện năm 2020 so với kế hoạch năm và so với (Trang 81)
Bảng 2-2: Doanh thu tư vấn và bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán thực - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 2: Doanh thu tư vấn và bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán thực (Trang 82)
Bảng 2-3: Lãi, lỗ các tài sản tài chính của BVS C9 tháng đầu năm 2021 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 3: Lãi, lỗ các tài sản tài chính của BVS C9 tháng đầu năm 2021 (Trang 86)
Bảng 2-4: Giá trị khối lượng giao dịch thực hiện trong quý 3 năm 2021 của BVSC và của Nhà đầu tư  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 4: Giá trị khối lượng giao dịch thực hiện trong quý 3 năm 2021 của BVSC và của Nhà đầu tư (Trang 87)
Bảng 2-5: Kết quả kinh doanh thực hiện (TH) của BVSC năm 2020 so với kế - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 5: Kết quả kinh doanh thực hiện (TH) của BVSC năm 2020 so với kế (Trang 90)
Bảng 2-6: Điểm chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản của BVSC theo - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 6: Điểm chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản của BVSC theo (Trang 92)
Như vậy có thể thấy trong 5 năm gần đây, BVSC vẫn duy trì được tình hình tài chính lành mạnh và cơ chế quản trị tốt các rủi ro đầu tư, rủi ro thanh toán và rủi ro  hoạt động của Công ty, không những không thuộc diện cần báo cáo hay kiểm soát  đặc biệt mà  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
h ư vậy có thể thấy trong 5 năm gần đây, BVSC vẫn duy trì được tình hình tài chính lành mạnh và cơ chế quản trị tốt các rủi ro đầu tư, rủi ro thanh toán và rủi ro hoạt động của Công ty, không những không thuộc diện cần báo cáo hay kiểm soát đặc biệt mà (Trang 94)
Bảng 2-7: Điểm yếu tố chất lượng quản trị theo CAMEL - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 7: Điểm yếu tố chất lượng quản trị theo CAMEL (Trang 97)
2.2.3. Thực trạng về chất lượng sản phẩm– loại hình sản phẩm, dịch vụ; chính sách giá của Cơng ty CP Chứng khốn Bảo Việt  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
2.2.3. Thực trạng về chất lượng sản phẩm– loại hình sản phẩm, dịch vụ; chính sách giá của Cơng ty CP Chứng khốn Bảo Việt (Trang 98)
Bảng 2-9: Biểu phí lưu ký, phí giao dịch áp dụng đến hết 31/12/2021 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 9: Biểu phí lưu ký, phí giao dịch áp dụng đến hết 31/12/2021 (Trang 104)
Bảng 2-10: Thị phần môi giới cổ phiếu,CCQ tại sàn HOSE trong 5 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 10: Thị phần môi giới cổ phiếu,CCQ tại sàn HOSE trong 5 năm (Trang 108)
Bảng 2-11: Thị phần môi giới trái phiếu Chính phủ tại sàn HNX trong 5 năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 2 11: Thị phần môi giới trái phiếu Chính phủ tại sàn HNX trong 5 năm (Trang 113)
Bảng 3-1: Thay đổi lợi nhuận hàng năm của BVSC giai đoạn 2017-2020 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt
Bảng 3 1: Thay đổi lợi nhuận hàng năm của BVSC giai đoạn 2017-2020 (Trang 126)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w