1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức và hoạt động của thanh tra sở lao động thương binh và xã hội hà nội

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Hoạt Động Của Thanh Tra Sở Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội Hà Nội
Tác giả Nguyễn Minh Trí
Người hướng dẫn TS. Hoàng Quang Đạt
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH TRÍ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH TRÍ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG QUANG ĐẠT HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Minh Trí, học viên lớp Cao học HC23B1 xin cam đoan Đề tài “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh xã hội Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tế cấu tổ chức công tác hoạt động ngành Thanh tra Lao động – Thương binh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Đồng thời, hướng dẫn khoa học Thầy, Cô hướng dẫn, tài liệu nghiên cứu số liệu luận văn trung thực, xác, xuất phát từ thực tiễn công tác phụ trách./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Minh Trí LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu động viên tận tình thầy, giáo, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi vô biết ơn TS Hoàng Quang Đạt tạo điều kiện hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ: “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh xã hội Hà Nội” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám đốc Học viện, Khoa Sau Đại học, cô giáo chủ nghiệm lớp cao học Quản lý cơng HC23.B1, khoa, phịng, ban Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình học tập Học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Minh Trí MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGTHANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 10 1.1 Quan niệm chung tổ chức hoạt động tra 10 1.1.1 Khái niệm hoạt động tra 10 1.1.2 Đặc điểm tra 11 1.2 Phân loại tra 17 1.2.1 Thanh tra hành 17 1.2.2 Thanh tra chuyên ngành 18 1.3 Địa vị pháp lý Thanh tra Lao động – Thương binh xã hội 20 1.3.1 Đặc điểm Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội 20 1.3.2 Vị trí, chức Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội 22 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 23 1.3.4 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội 24 1.3.5 Nguyên tắc hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội 26 1.4 Địa vị pháp lý Thanh tra lao động theo quy định ILO tham khảo mơ hình tổ chức Thanh tra Lao động số quốc gia điển hình giới 29 1.4.1 Địa vị pháp lý Thanh tra Lao động theo quy định ILO 29 1.4.2 Tham khảo mô hình tổ chức Thanh tra Lao động số quốc giađiển hình giới 31 1.4.3 Những kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 35 1.5 Nhận xét chung mô hình tổ chức, hoạt động Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội địa phương 39 2.2 Giới thiệu đơn vị thực chức tra lao động – thương binh vàxã hội, cấu tổ chức 47 2.3 Thực trạng hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội 51 2.4 Đánh giá chung 71 2.5 Nguyên nhân tồn hạn chế hoạt động thanhtra lao động – thương binh xã hội Thanh tra Sở Lao động – Thươngbinh Xã hội thành phố Hà Nội 76 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.1 Phương hướng bảo đảm hoạt động tra lao động – thương binh xã hội thành phố Hà Nội 90 3.1.1 Nâng cao nhận thức 90 3.1.2 Nâng cao vị trí, vai trò lực lượng tra Lao động - Thương binh Xã hội 91 3.1.3Tập trung điều kiện để bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 93 3.2 Những giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội 94 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 94 3.2.2 Đổi tổ chức lực lượng tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 101 3.2.4 Bảo đảm lực Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội 104 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động tra lao động – thương binh xã hội 106 3.2.6 Bảo đảm trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động tra lao động – thương binh xã hội địa bàn thành phố 108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn) Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh đô hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam trước Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kỳ Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương thành phố có diện tích lớn nước từ thành phố Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với triệu người (năm 2019) Tuy nhiên, tính người cư trú khơng đăng ký dân số thực tế thành phố năm 2019 gần 10 triệu người Mật độ dân số Hà Nội 2.398 người/km², mật độ giao thông 105,2 xe/km² mặt đường Hiện nay, Hà Nội đô thị loại đặc biệt Việt Nam Cải cách hành nhà nước thời kỳ đổi hội nhập diễn mạnh mẽ, sâu rộng nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực lao động - Thương binh Xã hội Ngày 29 tháng năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam thông qua nghị điều chỉnh địa giới hành thủ Hà Nội thành phố, có hiệu lực từ tháng năm Theo nghị quyết, toàn thành phố Hà Tây, huyện Mê Linh thành phố Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, thành phố Hịa Bình sáp nhập Hà Nội Từ diện tích gần 1.000 km² dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau mở rộng có diện tích 3.324,92 km² dân số 6.232.940 người, nằm 17 thủ đô lớn giới Ngày tháng năm 2009, địa giới huyện Thạch Thất Quốc Oai điều chỉnh lại Cũng thời điểm, quận Hà Đông thành lập từ thành phố Hà Đông trước thành phố Sơn Tây chuyển thành thị xã Sơn Tây cũ Ngày 27 tháng 12 năm 2013, Chính phủ Nghị 132/NQ-CP chia huyện Từ Liêm thành quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Hà Nội có 12 quận, 17 huyện thị xã Hà Nội năm thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam, với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng Cần Thơ Riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cịn xếp vào đơn vị hành cấp thành phố loại đặc biệt đồng thời đô thị loại đặc biệt, thỏa mãn tiêu chuẩn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 90%, quy mô dân số triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, sở hạ tầng hoàn chỉnh Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, tính đến ngày 11 tháng năm 2020, Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện, thị xã với 579 đơn vị hành cấp xã, gồm 383 xã, 175 phường 21 thị trấn 55% dân số sống đô thị 45% dân số sống nông thôn Năm 2020 năm quan trọng giai đoạn 2011-2020 Chương trình tổng thể cải cách hành Trong đó, lực đội ngũ cán bộ, công chức giữmột vai trị quan trọng có tính chất định đến thành cơng cơng cải cách hành Năng lực cán công chức đánh giá dựa việc ban hành, thực thi định hành chính, sách, pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, có số khơng cán bộ, cơng chức lực cịn yếu, tư tưởng chưa vững vàng, số vị trí cá nhân định không với quy phạm pháp luật, chưa với quy trình, thủ tục thực cơng việc cịn diễn nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân họ nhóm người Điều phát qua tra chuyên ngành Là lĩnh vực tra chuyên ngành, tra chuyên ngành lĩnh vực Lao động – Thương binh xã hội thời gian qua có đóng góp định vào q trình xây dựng hành nhà nước sạch, hiệu lực, hiệu Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách thương binh, bệnh binh, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, người gia đình có cơng giúp đỡ cách mạng Chính sách gắn liền với việc thực chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, liên quan đến đời sống hàng ngày hàng triệu người có cơng Bên cạnh kết tích cực việc thực chế độ sách người có cơng với cách mạng, tình trạng khai man, gian lận hồ sơ người có cơng để hưởng sách ưu đãi nhà nước xảy ởnhiều địa phương nước, gây xúc xã hội có địa phươngthành phố Hà Nội Công tác quản lý nhà nước quyền sở việc thực sách người có cơng cịn nhiều bất cập, hạn chế Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực “Pháp lệnh ưu đãi người có công” chưa đầy đủ, thiếu thống Quy định hướng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình,trách nhiệm xác nhận người có cơng chưa đồng bộ, thiếu hợp lý; có nội dung quá“khắt khe”, gây khó khăn cho đối tượng; có nội dung q “thơng thống”, tạo kẽ hở cho phần tử xấu lợi dụng, dẫn đến tiêu cực Chính điều Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội đóng vai trịthiết yếu quản lý nhà nước thực sách cho người có cơng cáchmạng, người lao động việc thực sách bảo trợ xã hội lĩnh vực khác đời sống xã hội Mục đích tra phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm sách Đồng thời, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuộc quản lý ngành Lao động – Thương binh Xã hội nói chung Sở Lao động – Thương binhvà Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng Trước địi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt trước đòi hỏi chế thị trường trình phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội nhiều hạn chế tổ chức, hoạt động, số lượng,chất lượng, nguồn nhân lực, chế độ, sách nhìn chung 3.2.2 Đổi tổ chức lực lượng tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn Cơ sở pháp lý: Ngày 07/2/2012 Nghị số 06/NQ-CP, Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016, theo Chính phủ giao Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng Đề án nâng cao lực Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 Đến nay, Việt Nam phê chuẩn 18 Cơng ước ILO, có 06 Công ước quan cụ thể: Công ước số 81 Thanh tra lao động công nghiệp thương mại; Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao đông nam lao động nữ; Công ước số 111 chống phân biệt đối xử công việc; Cơng ước số 29 xố bỏ lao động cưỡng bức; Cơng ước số 182 xố bỏ hình hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu nhận vào làm việc Và số công ước quốc tế khác như: Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt vói phụ nữ (CEDAW); Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em; Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Để thực thúc đẩy việc tuân thủ cam kết gia nhập phê chuẩn công ước nêu trên, phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội cần phải nâng cao lực đáp ứng tiến trình hội nhập Ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2155/QĐTTG phê duyệt Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 Thực Quyết định trên, ngày 28/7/2015 UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 227/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 địa bàn thành phố Hà Nội xác định: 101 Thực kiện toàn máy, nghiên cứu hình thành mơ hình phân cơng tra viên chun trách, phụ trách theo lĩnh vực (mỗi tra viên phụ trách tối đa 02 lĩnh vực); đảm bảo số lượng biên chế theo vị trí việc làm cấu ngạch công chức Sở Lao động – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI UBND thành phố phê duyệt để thực tốt nhiệm vụ giao Số lượng biên chế đến năm 2020 từ 10-15 biên chế Đồng thời, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ năm 05 năm cho đội ngũ tra viên, công chức tra, đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho đội ngũ tra viên, công chức tra, đến năm 2020: 100% Thanh tra viên trang bị máy tính xách tay, trang bị sử dụng thành thạo thiết bị chuyên dụng phương tiện lại phục vụ hoạt động cơng tác tra Đề xuất mơ hình tổ chức tương lai: Có thể đưa hai mơ hình tổ chức lực lượng Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội sau: Mơ hình thứ nhất: Theo mơ hình này, lực lượng tra Lao động Thương binh Xã hội tổ chức trực tuyến từ Trung ương đến địa phương đến cấp quận huyện Thanh tra Bộ quan trung ương định tổ chức, hoạt động tra cấp bố trí biên chế, nhân phù hợp với đặc điểm vùng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thanh tra Sở, tra quận huyện chịu trách nhiệm hoạt động báo cáo trước Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ phải chịu hoàn toàn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động hệ thống Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội trước Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Mối quan hệ Bộ Sở đạo chuyên môn, nghiệp vụ Mối quan hệ Giám đốc Sở tra chuyên ngành: phối hợp thực Mối quan hệ Giám đốc Sở tra hành chính: thành lập Sở phận tra hành phụ thuộc vào Giám đốc Sở tổ chức, hoạt động để giúp Giám 102 đốc Sở thực quản lý, điều hành nội với tư cách quan chuyên môn thành phố phụ thuộc vào Thanh tra thành phố mà không phụ thuộc nội dung tra chuyên ngành Ưu điểm: thống thuận lợi cho tổ chức thực công tác tra ngành, hiệu tra tăng cao Hạn chế: Đây vấn đề thay đổi tư duy, nhận thức tổ chức máy phải thành lập tất thành phố, thành phố số quận huyện phận tra chuyên ngành trực thuộc tổ chức thống Trung ương; tốn chi phí xây dựng sở vật chất phương tiện lại nhân sự, tài Mơ hình thứ hai: Mơ hình giống mơ hình chế hoạt động phân định chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ tra vùng Khác mô hình chỗ: máy gọn nhẹ hơn, tra địa phương không tổ chức theo địa giới hành mà chia thành vùng vùng gồm số thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương có đặc điểm tự nhiên, xã hội giống Thanh tra Bộ đạo thống tra vùng Đứng đầu vùng trưởng vùng có văn phòng làm việc nhân sự, phương tiện làm việc, lại Các vùng hoạt động chịu trách nhiệm, báo cáo Thanh tra Bộ Nhược điểm không gắn với quản lý theo lãnh thổ, không phối hợp có hiệu hợp lý với sách quản lý địa phương Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm mơ hình Trong điều kiện cải cách hành nay, việc áp dụng mơ hình hợp lý có khả thi khơng tốn nhân lực, tốn kinh phí hơn, máy tra lại gọn nhẹ hoạt động linh hoạt, hiệu Tuy nhiên, lộ trình đổi tổ chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, mơ hình mơ hình cần hướng tới để thực tương lai 103 3.2.3 Bảo đảm hiệu hoạt động tra lao động – thương binh xã hội Phân cấp tra: Theo chế quản lý nhà nước lao động từ Trung ương đến địa phương trước mắt cần thiết định rõ thẩm quyền quản lý theo lĩnh vực: an toàn lao động, vệ sinh lao động, sách lao động cho Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở tra quản lý vùng để nâng cao chất lượng tra từ có đánh giá hiệu hoạt động tra cách khách quan Phạm vi tra tần suất tra: Những năm tới tăng dần tần suất tra, trọng khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Phạm vi tra tập trung vào chiều sâu, có trọng điểm khu cơng nghiệp VSIP Tịnh Phong, Dung Quất, doanh nghiệp có yếu tố nước 3.2.4 Bảo đảm lực Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội Tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tra viên ngành Lao động - Thương binh Xã hội có lực chuyên môn, tuân thủ pháp luật, đạo đức công vụ * Đối với tra lĩnh vực lao động: Việc xây dựng chiến lược huấn luyện toàn diện cho tra lao động đối tác xã hội khác lấy chủ đề "an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động" làm nội dung chính, sở lồng ghép chủ đề tra lao động hợp nhất, đối thoại xã hội, nhằm tiếp tục bảo đảm lực tra lao động nhận thức đối tác xã hội, người lao động hợp tác với tra lao động vấn đề an tồn vệ sinh lao động thơng qua huấn luyện địi hỏi cần thiết Vì mục tiêu cuối hoạt động tra, mục tiêu cuối huấn luyện cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cải thiện quan hệ lao động Nội dung sách huấn luyện tra lao động bao gồm: 104 Đào tạo ban đầu: Đào tạo ban đầu thực cho tra viên tuyển dụng Đào tạo bao gồm lĩnh vực hiểu biết luật pháp, kỹ thuật ngăn ngừa rủi ro, yêu cầu an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp bảo hộ lao động đào tạo kỹ xã hội Tuy nhiên, tra viên quan tra lao động đào tạo lĩnh vực chun mơn Vì để thực đầy đủ chức tra sách lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tra viên cần đào tạo lần đầu chủ đề có liên quan đến cơng việc họ cách đồng Dựa kết điều tra số dự án ILO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực cho thấy nội dung huấn luyện tra lần đầu nên bao gồm: Thanh tra lao động kinh tế hội nhập; phương pháp tra; kỹ xã hội hoạt động tra lao động; pháp luật lao động; Thanh tra sách lao động; Thanh tra an toàn lao động; Thanh tra vệ sinh lao động Đào tạo chuyên sâu: Các chương trình đào tạo chuyên sâu sau thời gian tập vừa học tập vừa làm để chuẩn bị cho tra viên sẵn sàng đảm trách nhiệm vụ lĩnh vực mới, hay ứng dụng kỹ thuật Để đảm bảo sử dụng tối ưu chương trình đào tạo trì đào tạo cập nhật cho tra viên ứng dụng cần thiết Đối với tra lĩnh vực người có cơng xã hội lĩnh vực khác: Nội dung huấn luyện ban đầu phải bao gồm việc học tập sách xã hội vận dụng sách thực tế cấp, ngành Nội dung học kỹ tra bao gồm từ khâu lập kế hoạch tra, tiến hành tra đến khâu kết thúc tra lĩnh vực này, người tra viên phải tiếp xúc với đối tượng tra quan đơn vị nghiệp Nhà nước 105 Thực chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ tra viên: Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, khoản lương phụ cấp trách nhiệm, chế độ trang phục theo quy định cần có chế độ đãi ngộ khác như: trang bị phương tiện lại, phương tiện liên lạc, phương tiện nơi cư trú tra địa phương khác lâu ngày Khi tổ chức tra thành lập theo hướng trực tuyến, hoạt động theo vùng, phương tiện làm việc phịng làm việc, nơi nghỉ ngơi, chế độ đãi ngộ gia đình tra viên phương tiện lại phải cân nhắc tới 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động tra lao động – thương binh xã hội Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, thương binh xã hội, ngành Lao động Thương binh Xã hội trình thực chức quản lý nhà nước muốn đạt hiệu cao phải có phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành đoàn thể Trung ương địa phương Riêng Thanh Sở cần có phối hợp với quan liên quan việc tra, kiểm tra việc thực sách lao động, sách người có cơng sách xã hội khác Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Liên đoàn Lao động thành phố, Bảo hiểm xã hội thành phố việc thực pháp luật lao động: Trước hết Thanh tra Sở cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn cấp, Liên đoàn Lao động thành phố, Bảo hiểm xã hội thành phố Tổ chức Cơng đồn với chức đại diện hợp pháp cho người lao động tham gia hoạt động tự kiểm tra phối hợp tra thực pháp luật lao động, đồng thời có gắn bó chặt chẽ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giải đình cơng, tranh chấp lao động 106 Trong lĩnh vực lao động này, cần phải thiết lập tăng cường chế ba bên cách chặt chẽ hiệu Tổ chức hội nghị ba bên thường xuyên định kỳ đột xuất cần thiết nhằm xây dựng chương trình kế hoạch phối hợp hàng năm 91 bên, kiểm điểm việc thực chương trình, kế hoạch đề đồng thời đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ, sách lao động cho phù hợp Tăng cường phối hợp ba bên việc tra, kiểm tra trọng điểm khu vực, vùng có nhiều doanh nghiệp có nguy vi phạm pháp luật lao động, đồng thời xử lý kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động nghiêm trọng lấy học kinh nghiệm, răn đe tượng cố ý vi phạm pháp luật lao động Để làm lành mạnh quan hệ lao động, tổ chức cơng đồn cần phải tích cực tham gia xây dựng chế độ, sách liên quan đến quyền lợi người lao động, cập nhật thay đổi trình đổi để đặt điều chỉnh nhiệm vụ Cơng đồn quan hệ lao động, góp phần làm dung hịa lợi ích Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động Mặt khác cần phải đẩy mạnh hoạt động đối thoại, hợp tác cấp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ doanh nghiệp để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực sách pháp luật, đặc biệt cần có phối hợp tổ chức cơng đồn thành phố, Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội thành phố trình tra, kiểm tra để xử lý tồn doanh nghiệp Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị khác việc tra sách xã hội: Đối với lĩnh vực tra sách người có cơng sách xã hội khác, Thanh tra Sở cần tăng cường kết hợp với quan sau: Phối hợp chặt chẽ với quan Công an thành phố, Thi hành án thành phố việc tra, kiểm tra lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc 107 hại, nguy hiểm, tra, kiểm tra sở bảo trợ xã hội, trại trẻ mồ cơi; vấn đề xâm hại tình dục trẻ em gây nhức nhối xã hội Phối hợp với Sở Nội vụ, Bộ huy quân thành phố việc tra, kiểm tra việc xác nhận hồ sơ, thủ tục người có cơng với cách mạng, đảm bảo đối tượng hưởng chế độ xác Phối hợp với Cơng an thành phố việc tra, kiểm tra, phòng chống tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm, ma túy; thống kê, điều tra tai nạn lao động Phối hợp Sở Y tế việc tra tình hình thực sách bảo hiểm y tế, bệnh nghề nghiệp công tác vệ sinh lao động Yêu cầu chung quan, đơn vị cử người tham gia phối hợp công tác phải lựa chọn cán có phẩm chất đạo đức, có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ không lĩnh vực chun mơn mà cịn có nghiệp vụ tra để cộng tác với Đoàn Thanh tra 3.2.6 Bảo đảm trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động tra lao động – thương binh xã hội địa bàn thành phố Hoạt động Thanh tra Sở nhằm góp phần bảo đảm hiệu quản lý nhà nước Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tuy nhiên để góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng quản lý thuộc ngành: đẩy lùi vi phạm pháp luật; giảm tệ nạn xã hội, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; ngăn chặn lừa đảo lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước ngồi; ngăn chặn tình trạng làm giả hồ sơ để hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, bảo vệ tích cực quyền trẻ em bình đẳng giới tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động tra cần thiết Cá nhân, quan tham gia với hình thức sau: Chấp hành kết luận, kiến nghị Đoàn tra; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành Lao động - thương binh Xã hội, đặc biệt lĩnh vực người có cơng với cách mạng; 108 Tham gia hoạt động bảo trợ xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội thực quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Để bảo đảm trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động Thanh tra, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách phạm vi quản lý nhà nước Ngành coi quan trọng Trong hoạt động tra, cần kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tư vấn đối tượng tra để họ tự giác tuân thủ pháp luật không vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, Cải cách thủ tục hành địi hỏi hoạt động tra phải hoàn thiện “bộ thủ tục hành chính” hoạt động tra, bảo đảm tạo thuận lợi cho người dân, đối tượng tra chủ thể có liên quan Các thủ tục cần cơng bố cơng khai Bên cạnh đó, không trực tiếp cần cải cách thủ tục hành quan tra với quan khác đặc biệt nội quan tra, công khai hoạt động để nhân dân giám sát 109 Tiểu kết chương Luật Thanh tra năm 2010 khắc phục nhiều vướng mắc Luật Thanh tra năm 2004 Thanh tra xác định chức quản lý nhà nước Việc xếp lại thứ tự mục đích hoạt động tra khẳng định rõ mục đích hoạt động tra theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Với mục đích này, tổ chức, thẩm quyền nguyên tắc hoạt động tra có thay đổi đáng kể Chương nêu số phương hướng giải pháp cụ thể để bảo đảm hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội nói chung, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng giai đoạn Cải cách hành địi hỏi hoạt động tra hướng mạnh đến công tác tra trách nhiệm quan quản lý nhà nước Nhiều vấn đề quản lý nhà nước đặt cải cách hành giai đoạn 2011-2020 đòi hỏi phải gắn sát với hoạt động tra Những yêu cầu cải cách tổ chức máy đòi hỏi tổ chức quan tra phải kiện toàn, điều chỉnh lại đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận không bị chồng chéo, trùng lặp, tiếp tục đổi phương thức làm việc quan tra, số giải pháp mơ hình đưa nhằm khắc phục điều Xây dựng bảo đảm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức địi hỏi ngành tra cần kiện tồn bảo đảm chất lượng đội ngũ tra viên, công chức tra chuyên ngành Có thể nói rằng, yêu cầu cải cách hành nói thực nghiêm túc tác động tích cực tới hiệu hoạt động tra nói chung Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng 110 KẾT LUẬN Nằm hệ thống ngành tra tổ chức tra Ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hoạt động tra Lao động - Thương binh Xã hội thực cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp người dân, xứng đáng "là tai mắt trên, người bạn dưới" Chủ tịch Hồ Chí Minh huấn thị Với vị mình, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội công cụ thiếu nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Ngành Lao động - Thương binh Xã hội; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế củng cố nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có đóng góp quan trọng việc hoạch định sách đảm bảo cho sách, pháp luật nhà nước, ngành lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội thi hành nghiêm chỉnh thực tế, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ngành Hoạt động tra hoạt động có tính quy phạm pháp luật cao Mỗi nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến công tác tra pháp luật quy định cụ thể rõ ràng Điều địi hỏi thực nhiệm vụ công tác tra, phải tuân thủ cách nghiêm túc quy định pháp luật Mặc dù công tác tra suốt 70 năm qua thu kết quan trọng quan tham mưu đắc lực cho Đảng, Nhà nước đề chủ trương sách pháp luật đồng thời kiến nghị xóa bỏ sách khơng phù hợp với thực tế Tuy nhiên, sống vận động lên theo chiều hướng phát triển nên đặt nhiều thách thức cho việc kiện tồn, đổi cơng tác tra bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra mà phải có giải pháp phù hợp với thực tế 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [2] Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 2014 [3] Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010, NXB Lao động, Hà Nội – 2010 [4] Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội – 2011 [5] Quốc hội (2011), Luật Tố cáo năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội – 2011 [6] Quốc hội (2012), Luật Tiếp công dân năm 2012, NXB Lao động, Hà Nội – 2012 [7] Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động năm 2012, NXB Lao động Hà Nội – 2012 [8] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng cách mạng, Hà Nội – 2012 [9] Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thanh tra năm 2010, Hà Nội [10] Chính phủ (2012), Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định chi tiết quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, Hà Nội [11] Chính phủ (2012), Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI , Hà Nội [12] Chính phủ (2013), Nghị định 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra lao động – thương binh xã hội, Hà Nội 112 [13] Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, Hà Nội [14] Chính phủ (2014), Nghị định 119/2014/NĐ-CP ngày 14/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động, Luật Dạy nghề Luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động khiếu nại, tố cáo, Hà Nội [15] Chính phủ (2005), Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động khiếu nại, tố cáo, Hà Nội [16] Phạm Hồng Thái, Đinh Mậu (1996), Đại cương nhà nước pháp luật NXB thành phố Hồ Chính Minh [17] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2155/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 việc phê duyệt Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 [18] Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2014), Quyết định 193/QĐ-LĐTBXH ngày 19/2/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 [19] UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 227/QĐ-UBND ngày 28/7/2015 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Ðề án nâng cao nãng lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 địa bàn thành phố Hà Nội [20] Đỗ Thị Thu Hiền (2012), “Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” Luận văn thạc sỹ Luật – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 113 [21] Nguyễn Thị Hồng Diệp (2014), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Luật, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Quốc Hiệp (2012), Kết hoạt động tra – vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ [23] Phạm Văn Khanh, Nguyễn Du (2014) Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội [24] Tổ chức Lao động quốc tế (2004), Thanh tra lao động hướng dẫn chuyên ngành, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [25] Từ điển Luật Anh – Việt (1994), nhà xuất Khoa học – Xã hội [26] Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học [27] Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội (2016), Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội [28] Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội (2016) báo cáo cơng tác thực sách cho người có cơng cách mạng phịng Người có cơng Sở, báo cáo số liệu người lao động, người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội, báo cáo tai nạn lao động phòng Việc làm – An toàn lao động Sở, báo cáo số liệu người hưởng chế độ bảo trợ xã hội Phòng Bảo trợ xã hội Sở, báo cáo khác có liên quan [29] Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Ngành Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội 70 năm xây dựng phát triển (19451975), NXB Lao động, Hà Nội – 2015 [30] Các webside: http://quangngai.gov.vn http://thanhtra.com.vn www.giri.ac.vn (Viện Nghiên cứu Thanh tra) www.thanhtra.gov.vn (viện khoa học tra) www.thanhtralaodong.gov.vn www.molisa.gov.vn; 114 https://vanban.hanoi.gov.vn/detaikhoahoc?p_p_id=VsubjectView_WAR_Vsu bjectportlet_INSTANCE_1TyasZEx52tW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=nor mal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column1&p_p_col_count=1&_VsubjectView_WAR_Vsubjectportlet_INSTANCE_1 TyasZEx52tW_jspPage=%2Fhtml%2Fportlet%2FsubjectView%2Fdetail.jsp &_VsubjectView_WAR_Vsubjectportlet_INSTANCE_1TyasZEx52tW_subI d=12902 115 ... Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tra thuộcNgành Lao động - Thương binh Xã hội, phận tổ chức traNhà nước; Trung ương có Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ;Thanh. .. chung, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nóiriêng Như Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội quan tronghệ thống tổ chức Ngành Lao động - Thương binh Xã hội, phận t? ?chức tra. .. hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm chung tổ chức hoạt

Ngày đăng: 20/09/2022, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[20] Đỗ Thị Thu Hiền (2012), “Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” Luận văn thạc sỹ Luật – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hiền
Năm: 2012
[21] Nguyễn Thị Hồng Diệp (2014), “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Luật, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Diệp
Năm: 2014
[30] Các webside: http://quangngai.gov.vn http://thanhtra.com.vn www.giri.ac.vn (Viện Nghiên cứu Thanh tra) www.thanhtra.gov.vn (viện khoa học thanh tra) www.thanhtralaodong.gov.vn www.molisa.gov.vn Link
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Khác
[2] Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội - 2014 Khác
[3] Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010, NXB Lao động, Hà Nội – 2010 Khác
[4] Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội – 2011 Khác
[5] Quốc hội (2011), Luật Tố cáo năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội – 2011 Khác
[6] Quốc hội (2012), Luật Tiếp công dân năm 2012, NXB Lao động, Hà Nội – 2012 Khác
[7] Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động năm 2012, NXB Lao động Hà Nội – 2012 Khác
[8] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh ưu đãi người có công cách mạng, Hà Nội – 2012 Khác
[9] Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thanh tra năm 2010, Hà Nội Khác
[10] Chính phủ (2012), Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định chi tiết về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành, Hà Nội Khác
[11] Chính phủ (2012), Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI , Hà Nội Khác
[12] Chính phủ (2013), Nghị định 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động – thương binh và xã hội, Hà Nội Khác
[13] Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, Hà Nội Khác
[14] Chính phủ (2014), Nghị định 119/2014/NĐ-CP ngày 14/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động, Luật Dạy nghề và Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội Khác
[15] Chính phủ (2005), Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội Khác
[16] Phạm Hồng Thái, Đinh Mậu (1996), Đại cương về nhà nước và pháp luật. NXB thành phố Hồ Chính Minh Khác
[17] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2155/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 về việc phê duyệt Đề án nâng cao năng lực thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội đến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh những điểm khácnhau giữa kiểmtra vàthanh tra - Tổ chức và hoạt động của thanh tra sở lao động   thương binh và xã hội hà nội
Bảng 1.1. So sánh những điểm khácnhau giữa kiểmtra vàthanh tra (Trang 20)
Hình 1.2: Sơ đồ hai hướng hoạtđộng chính củathanh tra - Tổ chức và hoạt động của thanh tra sở lao động   thương binh và xã hội hà nội
Hình 1.2 Sơ đồ hai hướng hoạtđộng chính củathanh tra (Trang 24)
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, côngchức Thanhtra Sở qua cácnăm từ 2015-2020  - Tổ chức và hoạt động của thanh tra sở lao động   thương binh và xã hội hà nội
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, côngchức Thanhtra Sở qua cácnăm từ 2015-2020 (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w