Tham khảomơ hình tổchức củaThanh traLao động của một số quốc

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của thanh tra sở lao động thương binh và xã hội hà nội (Trang 38 - 42)

1.4 Địa vị pháp lýcủa Thanhtralao động theo quyđịnh của ILO và tham khảo

1.4.2 Tham khảomơ hình tổchức củaThanh traLao động của một số quốc

Trên thế giới, mơ hình thanh tra chun ngành lao động được thiết lập khácnhau ở mỗi nước; hệ thống thanh tra lao động thường được chia thành "thanh trachung" và "thanh tra chun ngành". Các nước theo mơ hình "thanh tra chung" như Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha và các nước nói tiếng Pháp và tiếng Tây BanNha. Mơ hình này, Thanh tra Lao động có trách nhiệm rất rộng khơng chỉ đối vớivấn đề an tồn, vệ sinh lao động mà còn cả các vấn đề về điều kiện lao động, tiềnlương, lao động di cư, lao động bất hợp pháp,… Các nước theo mơ hình Anglo - scăngđinavi như Anh, Áo, các nước Bắc Âu, Ai Len, Niu-dilân, Thụy Điển có đặc điểm chung là Thanh tra Lao động tập trung chủ yếu vào việc bắt buộc tuân thủ cácquy định về sức khỏe và an toàn lao động, phúc lợi và điều kiện chung trong nhữngquy định về lao động. Có nước chỉ tập trung vào lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động,cịn vấn đề việc thực hiện chính sách lao động có một cơ chế giải quyết khác như: Hịa giải, Trọng tài và Tòa án [22, trang 35].

Mơ hình Thanh tra lao động ở Áo:

Thanh tra lao động là một bộ phận của Bộ Kinh tế và lao động liên bang. Cơquan Thanh tra Lao động ở Trung ương chịu trách nhiệm quản lý 19 cơ quan thanhtra lao động khu vực (vùng) và một cơ quan thanh tra lao động đặc biệt về xâydựng. Tất cả có khoảng 500 người được tuyển dụng vào các cơ quan

thanh tra lao động. Có khoảng 300 cán bộ chịu trách nhiệm đối với 210.000 khu vực làm việc vàgiám sát việc tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động của khoảng 2,4 triệu người lao động.

Về tổ chức Thanh tra Lao động: mỗi một tiểu bang có ít nhất một cơ quanthanh tra lao động. Mỗi một cơ quan thanh tra lao động có một bộ phận thanh tra vềvệ sinh lao động.

Cơ quan thanh tra lao động trung ương: Tại Bộ kinh tế và Lao động liênbang có cơ quan thanh tra lao động trung ương. Cơ quan thanh tra lao động Trung ương này có 6 bộ phận được trao quyền thực hiện các hoạt động hợp tác và tổ chứctối cao bao gồm:

• Bộ phận xây dựng và mỏ, hành chính

• Bộ phận các vấn đề kỹ thuật về an tồn, sức khỏe tại nơi làm việc • Bộ phận các vấn đề pháp lý

• Bộ phận sức khỏe nghề nghiệp và vệ sinh nghề nghiệp • Bộ phận đổi mới thanh tra lao động

• Bộ phận các vấn đề quốc tế về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc. Một khối lượng lớn các hoạt động địi hỏi phải có trình độ chun mơn về kỹthuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp và luật pháp. Hầu hết các thanh tra viên đềuphải học tập nghiên cứu. Trong hai năm đầu tiên, họ phải tham gia những khóa họcvề pháp luật, kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp, và giao tiếp và phải đi thựctế sau kỳ thi cuối cùng.

Mơ hình Thanh tra lao động ở Pháp:

Ủy ban Quan hệ lao động hoạt động dưới sự quản lý của Bộ trưởng có nhiệmvụ đặc biệt là soạn thảo các quy định điều chỉnh quan hệ lao động của cá nhân vàtập thể; xác nhận những điều kiện trong đó sức khoẻ và an tồn cho người cơngnhân tại nơi làm việc phải được bảo vệ. Chính cơ quan này phải đầu tư, nỗ lực pháttriển cấu trúc chính và thực hiện quá trình thảo luận và hành động tại một số lĩnhvực bao gồm:

• Tăng cường hệ thống phịng ngừa tai nạn nghề nghiệp;

• Củng cố đối thoại xã hội và đẩy mạnh thương lượng tập thể; • Sự tiếp cận mới đối với các chính sách tiền lương;

• Đổi mới các dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp.

Các cơ quan Thanh tra Lao động từ Trung ương đến địa phương phải chịu trách nhiệm thực hiện những chính sách này. Hệ thống cơ quan thanh tra lao độngphải đặc biệt thực hiện các nhiệm vụ sau như là nhiệm vụ mang tính truyền thống:

• Đảm bảo sự tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc liên quan đến điều kiệnlàm việc và bảo hộ lao động;

• Cung cấp thơng tin, và tư vấn kỹ thuật tới người lao động và người sửdụng lao động về các biện pháp hữu hiệu nhất để thực hiện các quy định có liênquan;

• Đối mặt với những u cầu của người sử dụng lao động;

• Cố gắng ngăn ngừa các sự kiện có thể xảy ra như: tai nạn lao động, tranhchấp tập thể…;

Có bốn lĩnh vực hoạt động chính đối với Thanh tra lao động Pháp là: • Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện pháp luật laođộng;

• Hiểu và phịng ngừa kịp thời các hành động gây nguy hiểm trong laođộng;

• Nâng cao kỹ năng các hoạt động phức tạp và bảo vệ các quan hệ lao động;

• Ngăn chặn các hình thức đối xử và phân biệt tại nơi làm việc.

Mơ hình Thanh tra lao động Liên bang Nga:

Mơ hình thanh tra lao động đầu tiên được thành lập năm 1982 tập trungtrong lĩnh vực lao động trẻ em.

khuônkhổ hoạt động của tổ chức cơng đồn. Nó được tổ chức và quản lý một cách toàn diện bởi Đảng Cộng Sản. Thanh tra lao động không được can thiệp vào các vấn đềcó tính chất nghiêm trọng. Vào tháng 5 năm 1994, thanh tra lao động được thànhlập lại và là cơ quan thanh tra lao động thuộc chính phủ; chức năng và nhiệm vụđược quy định chi tiết tại Bộ luật Lao động. Thanh tra viên được giải quyết mọi vấn đề pháp lý về lao động. Có 4000 thanh tra viên trong cả nước.

Các thẩm quyền của thanh tra lao động:

• Các quyền hạn được xác định trong Công ước số 81 của ILO và Hiệp ước năm 1995;

• Quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế bằng pháp luật như ban hànhvăn bản (lệnh hoặc bắt buộc) để phòng chống các vi phạm pháp luật;

• Áp dụng các biện pháp pháp lý nhằm chấm dứt hoạt động của doanhnghiệp trong trường hợp phát hiện nhiều vi phạm;

• Buộc chấp hành pháp luật hoặc phạt tiền trong trường hợp có vi phạmpháp luật nghiêm trọng.

Hiệu lực và hiệu quả thanh tra:

• Chất lượng thanh tra lao động nhìn chung tăng;

• Do Luật thanh tra mới có hiệu lực năm 2002 nên các vi phạm pháp luật vềlao động đang giảm;

• Các hoạt động của thanh tra lao động cần được báo cáo thường xuyên liệtkê những thơng số ví dụ như số lượng các cuộc thanh tra và kết quả thanh tra. Kếtquả đánh giá những cuộc thanh tra;

• Thanh tra lao động phải tập hợp gồm những người quản lý doanh nghiệpvà tổ chức cơng đồn nhằm thảo luận và phân tích những phát hiện trong một cuộcthanh tra và quyết định các biện pháp nào sẽ được áp dụng;

• Hai tuần một lần có 50 thanh tra viên được huấn luyện. Các cuộc huấnluyện được thực hiện ở cấp liên bang, khu vực, ngành và cấp doanh nghiệp.

• Báo cáo hàng quý bao gồm cả những thông tin về tất cả các cuộc thanh tralao động phải được gửi đến các doanh nghiệp, hiệp hội và người sử dụng lao động,cơng đồn.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của thanh tra sở lao động thương binh và xã hội hà nội (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)