1.3 Địa vị pháp lýcủa ThanhtraLao động– Thươngbinh vàxã hội
1.3.4 Tổchức vàhoạt động củaThanh tralao động-Thương binh vàXã
và xã hội; Kiến nghị với cơ quan có thẩmquyền đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân; kiến nghịhủy bỏ quyết định trái pháp luật về lao động, người có cơng và xã hội khi có đủ căncứ cho rằng hành vi hoặc quyết định đó gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyềnvà lợi ích hợp pháp của cơng dân; Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranhchống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội.
1.3.4 Tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động - Thương binh và Xã hội hội
Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội được tổ chức theo nguyên tắc"song trùng trực thuộc" vừa phụ thuộc cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp về lãnhđạo, chỉ đạo, vừa phụ thuộc cơ quan thanh tra cấp trên về tổ chức, nghiệp vụ, cơngtác: Ở trung ương có Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục dạy nghề; ở địa phương cóThanh tra Sở tại 63 thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương. Thanh tra Bộ chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tracủa Thanh tra Chính phủ. Thanh tra Tổng cục dạy nghề chịu sự lãnh đạo, chỉ đạotrực tiếp của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướngdẫn về công tác, tổ chức, nghiệp vụ thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngànhcủa Thanh tra Bộ.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố, thành phố trực thuộc trung ương có Thanh tra Sở. Thanh tra Sở chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc SởLao động - Thương binh và Xã hội, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về côngtác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra cấp thành phố và hướng dẫnvề công tác, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ.
Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan thanh tra nhà nước,thực hiện hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành với
hai hìnhthức thanh tra là thanh tra theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất. Thanhtra Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ thực hiện hoạt động thanh tra theochương trình, kế hoạch sau khi được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổngcục trưởng Tổng cục Dạy nghề hoặc Giám đốc Sở phê duyệt. Thanh tra đột xuấtđược tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm phápluật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ trưởng cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
Việc thanh tra được thực hiện theo phương thức Đoàn thanh tra hoặc Thanhtra độc lập. Ngồi ra cịn có phương thức Thanh tra viên phụ trách vùng theo Quyếtđịnh số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày l6/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và phương thức sử dụng phiếu tự kiểm tra thực hiện phápluật lao động theo Quyết định số 02/2006/QĐ- BLĐTBXH ngày l6/02/2006 của Bộtrưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (sau đây gọi là Quyết định số01/2006 và Quyết định số 02/2006).
Hoạt động của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội bao gồm hoạtđộng thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chun ngành, theo đó, hoạt động thanh tra hành chính là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ củacơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Giám đốc Sở; hoạtđộng thanh tra chuyên ngành thanh tra đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân về việcthực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước trong các lĩnh vực:
- Lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, xuất khẩu lao động, antoàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề;
- Ưu đãi người có cơng với cách mạng; - Phịng chống tệ nạn xã hội, bảo trợ xã hội; - Các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
Nội dung chủ yếu là thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động và Luật bảohiểm xã hội tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; thanh tra việc
thựchiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; thanh tra việc thu, chi, quản lýquỹ bảo hiểm xã hội và giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao độngtại các tổ chức bảo hiểm xã hội; thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luậtliên quan đến bảo vệ và chăm sóc sức khỏe trẻ em; thanh tra việc thực hiện cơng tácphịng chống tệ nạn xã hội tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Phòng laođộng huyện; thanh tra việc thực hiện quy định của pháp luật về đào tạo, dạy nghề tạicác Trung tâm giới thiệu việc làm; thanh tra việc thực hiện các quy định của phápluật về đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.