Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9, đề tài một sống kinh nghiệm giúp học sinh yêu thích môn ngữ văn
1 TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP U THÍCH MƠN NGỮ VĂN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP YÊU THÍCH MÔN NGỮ VĂN I.Đặt vấn đề: 1.Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu a Cơ sở lí luận Đất nước thời kì đổi khơng thể thiếu đổi giáo dục Sự đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng giáo dục nước nhà Đó tảng cho đất nước phát triển vững mạnh Bên cạnh phát triển đổi khơng ngừng cần trọng đến việc giữ gìn tâm hồn nếp sống văn hóa người Việt Nam xưa Sự đổi phát triển toàn diện giáo dục đặt điều đáng mừng đồng thời mối lo lắng cho người làm công tác giáo dục Có thể nói để làm điều vừa nói khơng dễ dàng chút Đặc biệt với môn Ngữ văn trường THCS khiến nhiều giáo viên cảm thấy buồn bối rối ngày đến lớp phải chứng kiến cảnh học sinh ngày xa rời môn học Việc ngồi lớp học vào Ngữ văn em có bắt buộc phải ngồi để nhào nặn nhồi nhét kiến thức Học sinh không cảm thấy hứng thú, u thích mơn học Ngun nhân hậu đâu? Do người dạy? Do người học? Trong giáo viên phải hồn thành nhiệm vụ bốn kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết Cũng giáo viên môn Ngữ văn trường THCS tơi cảm thấy nhói lịng trước thực trạng học văn em học sinh Vấn đề không xảy em học sinh yếu mà với em học sinh giỏi khơng thờ với mơn học, đam mê học văn dần trở nên xa lạ với học trị Tơi cảm thấy thân cần phải có phần trách nhiệm việc dìu dắt em trở với môn học này, môn học trang bị cho người vẻ đẹp tâm hồn, chiều sâu văn hóa kiến thức khoa học Chính việc giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn vơ cần thiết; u thích để hiểu sau vận dụng vào đời sống; yêu để học sau hình thành kĩ làm hành trang bước vào đời Qua thực tế việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS năm qua, cá nhân tơi tìm tịi học hỏi đúc kết số kinh nghiệm giúp cho chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích mơn Ngữ văn Ngữ văn b.Cơ sở thực tiễn: Trong trường THCS, mơn học Ngữ văn có ba phân mơn: Văn, Tiếng Việt Làm văn Số tiết dạy môn học chiếm thời gian nhiều môn học khác lớp Chính việc dạy - học văn dễ dẫn đến hướng khiến học sinh nhàm chán Một số phương pháp giảng dạy trước dạy học đọc chép, dạy nhồi nhét kiến thức, dạy vào nghiên cứu văn học làm cho mối quan hệ hợp tác thầy - trò bị tách rời; học sinh ngồi lớp học thụ động thiếu sáng tạo, hứng thú đam mê với học lớp Đồng thời với phương pháp dạy học - lấy người học làm trung tâm có thay đổi phần thái độ học tập học sinh môn Ngữ văn chưa phát huy hết hiệu quả, thầy trò lẩn quẩn học giống lập trình sẵn chưa đem lại niềm yêu thích thực học sinh môn Để đạt hiệu tiết học thầy trị cần trang bị thật kĩ để phát huy tính cơng cụ tính nhân văn việc học văn Đi sâu vào tìm hiểu phân tích vấn đề u hay khơng u mơn học Ngữ văn em học sinh có nhiều ngun nhân Ta nói hồn cảnh xã hội chế thị trường phát triển ảnh hưởng nhiều đến lớp trẻ, đến học trò khiến em khơng học Ở góc độ ngun nhân lại xuất phát từ phía thầy đứng lớp, giáo dục buổi giao thời truyền thống đại làm khơng giáo viên phân vân việc lựa chọn phương pháp giảng dạy Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, hầu hết giáo viên đồng tình, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh việc lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, học văn không nên phủ nhận trơn phương pháp truyền thống, tức phải giảng bình thấy cần thiết Cần có phối hợp lúc chặt chẽ hai phương pháp q trình dạy học Trong thực tế, vai trị thầy cô lớp học đặc biệt Tại lại nói vậy? Chúng ta thấy việc tổ chức lớp học thành công hay không phụ thuộc vào thầy giáo Khơng phải lúc đặt vấn đề giải vấn đề trôi chảy, suông sẻ Học sinh THCS độ tuổi diễn biến tâm sinh lí vơ phức tạp, mơn Ngữ văn lại mang tính đặc thù giáo viên gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức, thực trình dạy học Lúc thấy thầy cô giáo dạy văn không kĩ sư mà một nhà tâm lí học, nghệ sĩ sân khấu học đường Mục đích việc nghiên cứu đề tài : Hiện nay, nhiều người làm công tác giáo dục, nhiều giáo viên môn Ngữ văn đặt câu hỏi vấn đề “Làm để học sinh u thích mơn Ngữ văn? Vì học sinh khơng thích học văn? ” Vấn đề nói đến nhiều hội thảo chun mơn, báo chí mạng thơng tin chưa tìm câu trả lời thỏa đáng, phần lớn giáo viên theo cách riêng Chương trình Ngữ văn THCS lượng kiến thức tương đối nhiều, có nhiều học khơ khan, nặng nề không phù hợp với độ tuổi học sinh Trong trường hợp này, linh động sử dụng phối hợp tranh ảnh, video sơ đồ tư duy, thang kiến thức để em đỡ nhàm chán, dễ tiếp nhận kiến thức Việc dạy học Ngữ văn cịn nặng lí luận Ít liên hệ thực tế, sinh động Các nội dung tích hợp cứng nhắc Khi liên hệ thực tế hay tích hợp tơi cụ thể hóa dẫn chứng tiêu biểu, kiểm chứng được, chí trực quan Trong trình đề kiểm tra cần xác định đề theo hướng mở Tùy theo lực học sinh thực đề dạng này, em có động não, tư tích cực Trả hoạt động quan trọng mà nhiều giáo viên coi nhẹ Giáo viên chấm nhận xét thật kĩ học sinh trả cho em, để em tự nhận xét đánh giá mức độ làm Từ xác định chưa làm để tìm hướng giải Các bước cần thiết để có dạy học Ngữ văn thành công phải cụ thể sau: - Chuẩn bị: Đây khâu quan trọng + Đối với giáo viên: Dặn dò giao nhiệm vụ cụ thể cho lớp học (tổ, nhóm) nội dung tiết học theo phân phối chương trình Để làm điều giáo viên phải soạn câu hỏi học sở câu hỏi SGK để giao cho học sinh trả lời, đồng thời đưa trước số phương pháp dạy học phù hợp với học để việc phân bố lớp học hợp lí hiệu buổi học sau + Đối với học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên, lớp trưởng (tổ trưởng, nhóm trưởng) nhận nhiệm vụ giao triển khai cụ thể cho thành viên lớp học - Thực hoạt động: Dựa vào tiến trình dạy học lớp giáo viên thực nội dung cụ thể phải đáp ứng vấn đề sau: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh hình thức khác để nắm mức độ học sinh thâm nhập vào học, số lượng học sinh thực theo yêu cầu giáo viên để linh động việc hướng dẫn học sinh thực hoạt động + Giáo viên hướng dẫn để học sinh triển khai vấn đề, giải vấn đề đến kết luận, hướng dẫn cho học sinh thực sở khâu chuẩn bị trước Học sinh tâm điểm học văn - Tiến hành kiểm tra, đánh giá: Đây khâu cuối định thành công hay thất bại người giáo viên trình tổ chức lớp học Có nhiều hình thức để kiểm tra kết đạt em sau học văn + Kiểm tra hình thức vấn đáp thực nhiều nhất, thường giáo viên hỏi học sinh trả lời để kết luận đánh giá, điều đồng nghĩa với việc học sinh tư bị động Thực để người học người hỏi trả lời Học sinh chất vấn tranh luận, kết luận, nhận xét Giáo viên tập trung quan sát tổng hợp vấn đề mà học sinh giải quyết, làm chủ quỹ thời gian, nhận xét đánh giá chung Trong trường hợp học sinh cảm thấy thực “có ích” đóng góp chân thành em lớp học + Có thể kiểm tra học sinh hình thức viết Ở đây, học sinh không viết theo nội dung mà giáo viên yêu cầu Nhưng giáo viên phải hướng dẫn cho em xác định nội dung (phần) quan trọng quan trọng nhất, em phải thích nội dung có cảm xúc hứng thú để nhảy múa trang giấy Học sinh trao đổi lẫn để đúng, hay sáng tạo bạn, lỗi thiếu làm phải ghi nhận sửa chữa không đặt nặng, nên nhớ kiểm tra đạt học sinh II Nội dung nghiên cứu: Thực trạng ngun nhân học sinh khơng u thích mơn Ngữ văn THCS: Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học Ngữ văn trước tiên ta cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết môn học từ xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học Ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng môn Với ba phân mơn chương trình Ngữ văn THCS gắn liền với ba nguyên nhân làm cho học sinh nhàm chán môn học này: - Thứ với phân môn Văn: Nhiều học sinh ngồi lớp tản mạn không ý, ngồi nhìn lên bảng khơ hạn cảm xúc em chưa thực nắm tác phẩm: thời đại văn học, thời đại lịch sử, tác giả, nội dung tác phẩm mối tương quan với đời sống người… - Thứ hai với phân mơn Tiếng Việt: Với phân mơn địi hỏi học sinh động với phương pháp dạy học mới, hình ảnh trực quan sinh động, tập đưa cụ thể phải giải triệt để để học sinh vào học Đôi quen với việc giảng dạy đều ba phân môn, phương pháp dùng chung, cách thức chung nên hiệu tiết học đem lại chưa thỏa đáng - Thứ ba với phân môn Làm văn: Đa phần học sinh không xác định chắn yêu cầu đề nêu ra, điều với học sinh giỏi hay mắc phải Bên cạnh việc giúp em khắc phục lỗi sai chưa quan tâm mực làm cho học sinh khơng biết sai sót cịn thiếu làm việc dễ nản chí vấn đề khơng tránh khỏi học sinh Với nguyên nhân này, ta sử dụng đồng phương pháp dạy học, sử dụng đồng hiệu sơ đồ tư duy, trị chơi, hình ảnh trực quan Cần có phối hợp lúc chặt chẽ hai phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm sử dụng phương pháp giảng bình cần thiết Biện pháp giúp học sinh lớp u thích mơn Ngữ văn 2.1 Về phân môn Văn: Với học văn, việc chuẩn bị trước để đến khởi động cho tiết học có vai trị quan trọng Một trị chơi để vào học giúp em giảm căng thẳng mệt mỏi học Hoặc bước thao tác dạy học đọc - hiểu giáo viên cần thiết sử dụng phương pháp đọc sáng tạo nhằm mục đích hướng học sinh có vận động kết hợp tư logic, tư hình tượng, tình cảm, giọng đọc, chí điệu bộ; học sinh nhập vai, tái tạo hình tượng nghệ thuật, hiểu tác giả, hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn cách chân xác Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo hệ thống câu hỏi giáo viên giao cho em trước đó, kiểm tra xem hệ thống kiến thức văn em xây dựng thông qua sơ đồ tư chưa Với sơ đồ tư vẽ, giáo viên chọn sơ đồ để học sinh làm mẫu, học sinh chọn sơ đồ làm mẫu nhiều lần giáo viên có hình thức khuyến khích khen thưởng tùy theo tình hình lớp học Phần lớn học sinh thời đại công nghệ số không quan tâm đến vấn đề lịch sử Chính số tác phẩm văn học gắn liền với hoàn cảnh lịch sử thời kì, giáo viên cần giúp học sinh dựng lại hồn cảnh để hiểu tác giả, ý đồ sáng tác, dễ thâm nhập vào tác phẩm Khi hiểu vấn đề tác phẩm em thích thú với tiết học Ở vấn đề giáo viên sử dụng slide hình ảnh để trình chiếu kết hợp với phương pháp dùng lời có nghệ thuật, phương pháp vấn đáp gợi tìm để vào tìm hiểu vấn đề trọng tâm tác phẩm Bài kiểm tra kiến thức học sinh kết điểm số thước đo chuẩn để đánh giá mức độ tiếp nhận em Tuy nhiên giáo viên thường sử dụng phương pháp với tính áp đặt, nên để học sinh lựa chọn vấn đề kiểm tra giới hạn tác phẩm học (đó vấn đề yêu thích), giáo viên cần giúp em định hướng nội dung, vấn đề trọng tâm để lựa chọn chuẩn xác, học sinh lại hào hứng với vấn đề lựa chọn để kiểm tra 2.1.2 Biện pháp hỗ trợ hợp tác: * Phần khơi gợi: Bài tập 1: Văn “Ánh trăng” – Nguyễn Duy Cho trình chiếu slide hình ảnh, đặt câu hỏi để học sinh thực vào mới: Câu hỏi: - Các hình ảnh nói đến địa danh thơ ? - Ta thấy hình ảnh người lính đứng đâu? GV giới thiệu văn “Ánh trăng ”, người lính nhớ qua khứ 8 Trên sở chuẩn bị học sinh thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị trước văn sơ đồ tư giáo viên phân nhóm học sinh lớp đảm nhận phần nội dung (4 nhóm); nhóm hỏi nhóm 2, nhóm hỏi nhóm 3, nhóm hỏi nhóm nhóm hỏi nhóm 1, thành viên nhóm trả lời câu hỏi GV nhận xét chốt lại kiến thức cho học sinh *Liên tưởng: Bài tập 2: Văn “Sang thu” Hữu Thỉnh Vận dụng phương pháp dạy học đọc - hiểu dạy học cảm thụ thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh - Thứ nhất: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thơ - Thứ hai: Hướng dẫn học sinh thực hành tìm hiểu mối quan hệ giao tiếp tác giả với đối tượng giao tiếp nói đến bài, tác giả với độc giả, với nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp - Thứ ba: Hướng dẫn học sinh đánh giá mức độ phù hợp cách lựa chọn ngơn ngữ hình ảnh với hồn cảnh nội dung, mục đích giao tiếp; hóa thân vào tác giả nhân vật tác phẩm để hiểu tâm tư tình cảm, điều mà tác giả nhân vật muốn gửi gắm qua văn - Thứ tư: Hướng dẫn học sinh rút nhận định giá trị nội dung nghệ thuật tư tưởng chủ đề tác phẩm thơ Đó điều mà thơ biểu đạt thơng qua ngơn ngữ hình tượng thơ 9 - Thứ năm: Hướng dẫn học sinh thực hành vận dụng tạo lập văn nói lên suy nghĩ cá nhân giá trị thơ, tác giả thơ Học sinh lựa chọn nội dung u thích để có cảm hứng tạo lập, trình bày, giáo viên ghi nhận đạt học sinh sản phẩm *Gọi ngơn ngữ - gọi hình tượng Bài tập 3: Văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” G.Marquez - Thứ nhất: Giáo viên gợi dẫn cho học sinh tìm hiểu văn thông qua hệ thống câu hỏi, chuẩn bị thông tin tham gia vấn đáp: Câu văn “Từ nhen nhóm sống trái đất phải qua 380 triệu năm bướm bay được, 180 triệu năm hồng nở để làm đẹp mà thôi, phải trải qua kỷ địa chất người hát hay chim chết yêu” Những giả thuyết đặt để chống lại chiến tranh hạt nhân? Mà chống chiến tranh gì? Suy nghĩ học sinh vấn đề chiến tranh hạt nhân? Vấn đề đặt có mang tính trị khơ khan hay không? Giáo viên cho học sinh thảo luận: Chống chiến tranh bướm, tiếng chim, chống tình u trai gái Nó đầy hình tượng Tạo hóa phải lao lực, phải đem hết tài hàng trăm triệu năm làm thành bướm Tạo hóa phải thêm gần 200 triệu năm làm hồng Và thêm trăm triệu năm làm tiếng hát, làm tình yêu người Thế người cần bấm nút xóa 14 lần trái đất Hiện tất bom hạt nhân nổ gần tồn thái dương hệ bị nổ tung Tạo hóa hàng trăm triệu năm người bấm nút tích tắc xóa Điều ngược lại với tự nhiên, với lí trí người kẻ hiếu chiến tư sẵn sàng gây hấn tạo chiến tranh hủy diệt giới loài người, nhân loại khơng trở thời kì đồ đá mà với số khơng, với hư vơ Cịn khơ khan đề tài “Chống vũ khí hạt nhân”? Đây chắn đầy tính giảng giải, đầy tính thuyết minh kêu gọi đầy tính trị Nhưng ngơn ngữ văn chương nói hình tượng nên tác giả thành công việc lấy cảm xúc độc giả giai đoạn lịch sử khác Giáo viên chuẩn bị tài liệu tranh ảnh, phim tài liệu hỗ trợ cho vấn đề chiến tranh hạt nhân đặt tác phẩm - Thứ hai: Giáo viên đưa vấn đề vấn đáp: Thái độ cụ thể học sinh vấn đề chiến tranh hạt nhân 10 Học sinh suy nghĩ trả lời, vấn đề mở nên đáp án đưa chấp nhận Giáo viên nhận xét, nêu quan điểm cụ thể (đặc biệt phải làm rõ văn học nói hình tượng), chốt vấn đề - Thứ ba: Giáo viên nhận xét hệ thống hóa tồn nội dung kiến thức học Kiểm tra phần hệ thống hóa kiến thức học sinh sơ đồ tư 2.2 Về phân mơn Tiếng Việt: Nói “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” không sai Ấy mà vào thực tế giảng dạy phân môn Tiếng Việt học sinh dễ dàng tiếp cận nắm kiến thức so với phân môn Văn Làm văn người dạy tổ chức lớp học sinh động, đặc thù phân môn Tiếng Việt - Cũng phân môn Văn, giáo viên cần trọng đến khâu chuẩn bị cho thầy trị phân mơn Tuy nhiên, việc khai thác sơ đồ tư đóng vai trò chủ đạo chuẩn việc chuẩn bị học học sinh Các em khai thác nội dung học mà khơng phụ thuộc hồn toàn vào loại sách hướng dẫn bán tràn lan thị trường - Trong trình thực hoạt động dạy học giáo viên cần lưu ý đến phương pháp dạy học theo định hướng giao tiếp phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ Các phương pháp giúp học sinh phát triển đủ kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết, học sinh cảm thấy hấp dẫn hứng thú nội dung học tập gắn liền với thực tiễn đời sống *Biện pháp kích thích: Bài tập 4: Từ cấu tạo từ tiếng Việt, lớp Vận dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ dạy khái niệm “Từ đơn từ phức” giáo viên tiến hành sau: - Thứ nhất: Giáo viên giới thiệu ngữ liệu cần phân tích nội dung học tập: + Từ đơn: ăn, uống, ngủ, bàn, ghế, tủ, quần, áo, sách, tốt, xấu, xanh, đỏ… + Từ phức: ăn uống, bàn ghế, tốt đẹp, long lanh, tốt đẹp… - Thứ hai: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu theo định hướng nội dung học (phân tích, nhận xét số lượng tiếng từ, quan hệ tiếng từ (về âm, nghĩa) 11 - Thứ ba: Hướng dẫn học sinh tự nhận xét, hình thành kết luận kiểu cấu tạo từ; giáo viên sửa chữa có kết luận cuối xác khái niệm Từ đơn Từ phức Có tiếng Có tiếng Có thể hệ thống hóa kiến thức sơ đồ nhánh: Từ đơn: có tiếng Từ láy: quan hệ âm Từ Từ phức: có tiếng Từ ghép: quan hệ nghĩa - Thứ tư: Hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng lí thuyết vào việc luyện tập phân tích số tượng ngơn ngữ tương ứng Ví dụ cho học sinh nhận diện cấu tạo từ câu: Cô giáo mẹ hiền (Câu có từ? Nhận xét số lượng tiếng từ mối quan hệ 12 tiếng từ?) Hoặc giáo viên cho học sinh đặt câu (theo chủ đề) yêu cầu nhận diện cấu tạo từ câu em vừa thực hành 2.3 Về phân môn làm văn: Trong môn học Ngữ văn trường THCS, phân môn Làm văn thường đem đến nhiều khó khăn học sinh Các em không xác định yêu cầu đề, chưa nắm điểm mấu chốt kiểu bài, khơng biết - sai chỗ thân phải làm làm cho em e ngại môn học nhàm chán - Đối với kiểu làm văn chương trình Ngữ văn THCS giáo viên cần xác định rõ cho học sinh, phân biệt rạch ròi để tránh nhầm lẫn việc xác định kiểu Ở vấn đề giáo viên sử dụng thang kiến thức - Tiếp theo việc xác định yêu cầu đề bài, vận dụng sơ đồ tư phần hợp lí Giáo viên hướng dẫn cho học sinh xác định từ khóa đề nêu sau vẽ sơ đồ Cơng việc cuối thầy trị trả kiểm tra Giáo viên cần quan tâm nhiều đến tiết trả Giống hoạt động học tập khác, việc chữa trở nên hút, hấp dẫn học sinh phải động não không đơn nghe chép câu trả lời Khi việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng, thú vị lôi Điều làm cho học sinh nhận thấy rút kinh nghiệm từ lỗi sai kiểm tra - Tự chữa giúp học sinh chủ động trình học khuyến khích ý thức tự lập em Cả học sinh lẫn học sinh yếu làm việc theo tốc độ riêng người mà lại không làm ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc lớp Khi chắn học sinh có thái độ tích cực với viết làm văn * Biện pháp ghi nhớ: Bài tập 5: Phương thức biểu đạt, Ngữ văn Sau hướng dẫn học sinh nắm kiến thức văn mục đích giao tiếp, giáo viên định hướng cho em nắm vấn đề phương thức biểu đạt (các kiểu chính) thơng qua thang kiến thức Yêu cầu học sinh xác định nội dung vấn đề điền vào 13 Bày tỏ ý muốn, định Hành chính, cơng vụ thể quyền hạn, trách nhiệm Thuyết minh Giới thiệu đ/điểm, t/chất, p/pháp Nghị luận Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận Biểu cảm Bày tỏ tình cảm cảm xúc Miêu tả Tự Tái trạng thái vật, người Trình bày diễn biến việc Học sinh điền xong phần lý thuyết, giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập thang kiến thức Bài tập cho phần đơn giản, học sinh cần ghi nhớ đơn vị kiến thức thực được: - Giáo viên đảo vị trí nội dung phương thức biểu đạt, yêu cầu học sinh gọi tên phương thức theo nội dung cụ thể - Giáo viên nêu số văn (đề bài) tương ứng với phương thức biểu đạt (kiểu bài) để em xác định Hành chính, cơng vụ Thuyết minh Nghị luận Biểu cảm Miêu tả Đơn xin phép Nghệ thuật múa rối nước Biến đổi khí hậu Mẹ ốm Biển đẹp 14 Tự Thánh Gióng Bài tập 6: Kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí; Ngữ văn Cho đề bài: Nhà thơ Ta-go cho rằng: “Thà làm hoa sen nở thấy ánh mặt trời hết tinh nhụy, giữ nguyên hình nụ búp sương lạnh vĩnh cửu mùa đông” Suy nghĩ em nhận định Để giúp học sinh làm tốt yêu thích phân mơn phương pháp vơ quan trọng Thứ nhất: Cách tư xác định luận điểm: (1) Xác định yêu cầu đề bài: Kiểu bài, nội dung, phạm vi nghị luận: Đề thuộc kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý; nội dung bàn lối sống tích cực vượt lên thử thách cống hiến hết mình(vế 1), tránh sống thụ động nhạt nhẽo vô vị (vế 2); phạm vi nghị luận cá nhân, mở rộng văn học đời sống (2) Xác định rõ luận điểm cần triển khai thông qua trả lời câu hỏi: Tư tưởng đạo lí gì? Vì tư tưởng đạo lí lại thế? Nó biểu cụ thể đời sống văn học nào? Nó có ý nghĩa sống người thân em? Thứ hai: Các bước triển khai phần thân bài: (1) Giải thích: Có cấp độ giải thích: - Giải thích từ ngữ, hình ảnh, khái niệm (hoa sen, mặt trời, nụ búp, sương lạnh vĩnh cửu) - Giải thích cụm từ, vế câu (giải thích tồn vế 1, giải thích tồn vế 2) - Giải nghĩa câu (2) Bàn luận (phân tích, lí giải) - Bộc lộ ý kiến câu nói: - sai, hợp lí - chưa hợp lí (Khẳng định triết lí sống mạnh mẽ, tích cực thể hoa sen) - Đưa lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo quan điểm đánh giá người viết (Tự đặt tìm ý trả lời cho câu hỏi: Vì sao?) (3) Mở rộng nâng cao: 15 - Đánh giá vấn đề đua bàn luận học xử hay chưa? (Có phải lúc nên sống hết mình? Sống có phải lúc đúng?) - Phản đề: Nêu tượng trái chiều, đặt vấn đề vào tình phức tạp để bàn luận với nhìn nhiều chiều, chí lật ngược vấn đề (Đơi lúc ta thu lại mệt mỏi, ta dừng lại khơng phải hèn nhát mà để nghỉ ngơi lấy sức để bước tiếp) (4) Bài học nhận thức hành động (Thái độ phê phán ý thức đắn trách nhiệm thân sống) * Đối với kiểm tra học sinh trả bài, giáo viên định mẫu tự chấm điểm làm phát cho em Phiếu chấm điểm có đầy đủ cột cần thiết, giáo viên giao cho học sinh phiếu trả bài, áp dụng lần cho viết Với phiếu chấm điểm tùy thuộc vào nội dung đề kiểm tra mà giáo viên phân bố số điểm cho phù hợp Với việc tự chấm điểm, kiểm tra lại kết học sinh biết phải làm tập kiểm tra đến, chờ đợi phần thành cơng việc thực phiếu chấm điểm lấn Kết nghiên cứu: Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, nêu kinh nghiệm nhỏ thân việc vận dụng biện pháp giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn trường THCS nhằm mong muốn trao đổi với đồng nghiệp để bồi dưỡng thêm chuyên môn, nghiệp vụ Qua kinh nghiệm chia sẻ trên, mong đem lại mẻ cách truyền đạt kiến thức, đem lại niềm yêu thích đam mê, hứng thú cho em học sinh môn học Ngữ văn III /KẾT LUẬN : /Hiệu cụ thể: Khi vận dụng tiết dạy qua câu hỏi, rèn kĩ hiểu cảm thụ văn cách hợp lí, có hệ thống Tơi thu số kết : - Từng bước hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ trả lời câu hỏi từ dễ đến khó, từ ngắn đến dài Học sinh bước đầu có ý thức thực bước theo phương pháp trình nghiên cứu văn cách dễ dàng 16 - Thơng qua việc tìm hiểu nội dung câu hỏi, hình ảnh , sơ đồ tư từ bồi dưỡng, giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp, có giá trị nhân văn từ có thái độ tích cực vấn đề đời sống thực - Học sinh khơng cịn tâm trạng chán nản đến tiết học ngữ văn, ngược lại thích thú với mơn học khơ khan “khó nuốt” này; trở nên tích cực, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài, động sáng tạo học tập 2/Bài học kinh nghiệm: a/Về phía học sinh: Để phát huy tốt tinh thần dạy học theo định hướng đổi khơng có giáo viên mà học sinh nhân tố định Cho nên, em phải tuân thủ thực theo yêu cầu giáo viên đưa ra; có thái độ học tập tích cực, hợp tác với giáo viên hoàn thành tiết học, nội dung học - Ngoài ra, thân học sinh phải tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng kiến thức cho mình; vận dụng kiến thức học vào sống để có thái độ, suy nghĩ cách đắn b/Về phía giáo viên: - Giáo viên cần vững kiến thức, hiểu biết phong phú vấn đề xã hội, lịch sử, trị, văn hóa…để bổ sung tư liệu, dẫn chứng cho văn thêm đa dạng - Biết thu thập sưu tầm tư liệu “sống” báo đài để nội dung giảng thêm hấp dẫn học sinh, là nhạy bén giáo viên thực tế sơng qua hình thành cho em cách làm giàu kiến thức cho riêng - Cần cảm chuyển tải tốt giá trị tác phẩm văn học dạy Ngữ văn để giúp em cảm nhận hết giá trị nhân tác phẩm - Sử dụng tốt bảng hệ thống hóa kiến thức, câu hỏi tích hợp dạy phương pháp lập luận cho học sinh - Bản thân người giáo viên phải có thích thú, say mê với phân mơn giảng dạy để giúp học sinh cảm thấy tiết học nhẹ nhàng Trong đề tài này, nêu kinh nghiệm nhỏ thân trình giảng dạy từ nhiều năm qua việc số vấn đề việc xây dựng tiết dạy phần văn theo tinh thần đổi mới, nhằm mong muốn trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm chuyên môn Qua kinh nghiệm chia sẻ trên, mong đem lại mẻ cách xây dựng tiết dạy Từ đó, có thay đổi cách truyền đạt kiến 17 thức, đem lại niềm yêu thích đam mê, hứng thú cho em học sinh giỏi môn học Ngữ văn, thay đổi tư bậc cha mẹ vấn đề học môn Ngữ văn không thực tế không cần thiết phải đầu tư Đồng thời thể đổi cách kiểm tra đánh Rất mong đón nhận góp ý chân tình từ q thầy để việc giảng dạy kết học tập học sinh ngày nâng cao Chân thành cám ơn qúy thầy cô! Tân Phú, ngày 15 tháng năm 2020 Người viết Huỳnh Thị Đồ * Tài liệu tham khảo: Nguyễn Khắc Phi, Ngữ văn (tập hai), sách giáo khoa, NXBGD, 2007 Phạm Thị Ngọc Trâm (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn THCS (tập một, tập hai), NXBGD Việt Nam, năm 2006 *Mục lục: TT Nội dung Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Cơ sở thực lí luận; sở thực tiển Mục đích viêc nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn chương trình Ngữ văn THCS Trang 2 3-4 5-10 11-12 18 Kết luận 13-14 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM 19 20 - Đánh giá vấn đề đua bàn luận học xử hay chưa? (Có phải lúc nên sống hết mình? Sống có phải lúc đúng?) - Phản đề: Nêu tượng trái chiều, đặt vấn đề vào tình phức tạp để bàn luận với nhìn nhiều chiều, chí lật ngược vấn đề (Đơi lúc ta thu lại mệt mỏi, ta dừng lại khơng phải hèn nhát mà để nghỉ ngơi lấy sức để bước tiếp) (4) Bài học nhận thức hành động (Thái độ phê phán ý thức đắn trách nhiệm thân sống) * Đối với kiểm tra học sinh trả bài, giáo viên định mẫu tự chấm điểm làm phát cho em Phiếu chấm điểm có đầy đủ cột cần thiết, giáo viên giao cho học sinh phiếu trả bài, áp dụng lần cho viết Với phiếu chấm điểm tùy thuộc vào nội dung đề kiểm tra mà giáo viên phân bố số điểm cho phù hợp 21 Với việc tự chấm điểm, kiểm tra lại kết học sinh biết phải làm tập kiểm tra đến, chờ đợi phần thành công việc thực phiếu chấm điểm lấn Kết nghiên cứu: Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, nêu kinh nghiệm nhỏ thân việc vận dụng biện pháp giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn trường THCS nhằm mong muốn trao đổi với đồng nghiệp để bồi dưỡng thêm chuyên môn, nghiệp vụ Qua kinh nghiệm chia sẻ trên, mong đem lại mẻ cách truyền đạt kiến thức, đem lại niềm yêu thích đam mê, hứng thú cho em học sinh môn học Ngữ văn III /KẾT LUẬN : /Hiệu cụ thể: Khi vận dụng tiết dạy qua câu hỏi, rèn kĩ hiểu cảm thụ văn cách hợp lí, có hệ thống Tôi thu số kết : - Từng bước hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ trả lời câu hỏi từ dễ đến khó, từ ngắn đến dài Học sinh bước đầu có ý thức thực bước theo phương pháp trình nghiên cứu văn cách dễ dàng - Thơng qua việc tìm hiểu nội dung câu hỏi, hình ảnh , sơ đồ tư từ bồi dưỡng, giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp, có giá trị nhân văn từ có thái độ tích cực vấn đề đời sống thực - Học sinh khơng cịn tâm trạng chán nản đến tiết học ngữ văn, ngược lại thích thú với mơn học khơ khan “khó nuốt” này; trở nên tích cực, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài, động sáng tạo học tập 2/Bài học kinh nghiệm: a/Về phía học sinh: Để phát huy tốt tinh thần dạy học theo định hướng đổi khơng có giáo viên mà học sinh nhân tố định Cho nên, em phải tuân thủ thực theo yêu cầu giáo viên đưa ra; có thái độ học tập tích cực, hợp tác với giáo viên hồn thành tiết học, nội dung học - Ngoài ra, thân học sinh phải tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng kiến thức cho mình; vận dụng kiến thức học vào sống để có thái độ, suy nghĩ cách đắn 22 b/Về phía giáo viên: - Giáo viên cần vững kiến thức, hiểu biết phong phú vấn đề xã hội, lịch sử, trị, văn hóa…để bổ sung tư liệu, dẫn chứng cho văn thêm đa dạng - Biết thu thập sưu tầm tư liệu “sống” báo đài để nội dung giảng thêm hấp dẫn học sinh, là nhạy bén giáo viên thực tế sông qua hình thành cho em cách làm giàu kiến thức cho riêng - Cần cảm chuyển tải tốt giá trị tác phẩm văn học dạy Ngữ văn để giúp em cảm nhận hết giá trị nhân tác phẩm - Sử dụng tốt bảng hệ thống hóa kiến thức, câu hỏi tích hợp dạy phương pháp lập luận cho học sinh - Bản thân người giáo viên phải có thích thú, say mê với phân môn giảng dạy để giúp học sinh cảm thấy tiết học nhẹ nhàng Trong đề tài này, nêu kinh nghiệm nhỏ thân trình giảng dạy từ nhiều năm qua việc số vấn đề việc xây dựng tiết dạy phần văn theo tinh thần đổi mới, nhằm mong muốn trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm chuyên môn Qua kinh nghiệm chia sẻ trên, mong đem lại mẻ cách xây dựng tiết dạy Từ đó, có thay đổi cách truyền đạt kiến thức, đem lại niềm yêu thích đam mê, hứng thú cho em học sinh giỏi môn học Ngữ văn, thay đổi tư bậc cha mẹ vấn đề học môn Ngữ văn không thực tế không cần thiết phải đầu tư Đồng thời thể đổi cách kiểm tra đánh Rất mong đón nhận góp ý chân tình từ q thầy để việc giảng dạy kết học tập học sinh ngày nâng cao Chân thành cám ơn qúy thầy cô! Tân Phú, ngày 15 tháng năm 2020 Người viết Huỳnh Thị Đồ 23 * Tài liệu tham khảo: Nguyễn Khắc Phi, Ngữ văn (tập hai), sách giáo khoa, NXBGD, 2007 Phạm Thị Ngọc Trâm (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn THCS (tập một, tập hai), NXBGD Việt Nam, năm 2006 *Mục lục: TT Nội dung Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Cơ sở thực lí luận; sở thực tiển Mục đích viêc nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn chương trình Ngữ văn THCS Kết luận Trang 2 3-4 5-10 11-12 13-14 24 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM ... tìm tòi học hỏi đúc kết số kinh nghiệm giúp cho chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích mơn Ngữ văn Ngữ văn b.Cơ sở thực tiễn: Trong trường THCS, mơn học Ngữ văn có... giáo viên môn Ngữ văn trường THCS tơi cảm thấy nhói lịng trước thực trạng học văn em học sinh Vấn đề không xảy em học sinh yếu mà với em học sinh giỏi khơng thờ với môn học, đam mê học văn dần... thực học sinh môn Để đạt hiệu tiết học thầy trị cần trang bị thật kĩ để phát huy tính cơng cụ tính nhân văn việc học văn Đi sâu vào tìm hiểu phân tích vấn đề u hay khơng yêu môn học Ngữ văn em học