1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc, đề tài một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn âm nhạc

31 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Học Tốt Môn Âm Nhạc
Chuyên ngành Âm Nhạc
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc, đề tài một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn âm nhạc Thuyết trình Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc, đề tài một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn âm nhạc Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn Âm nhạc

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Âm nhạc là phương tiện giáo dục tích cực góp phần hình thành ở học sinhmột tâm hồn trong sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, tư duy sắc sảo, lòng khátkhao sáng tạo, giàu tình cảm luôn tự tin và có cái nhìn đẹp hơn, hoàn thiện hơnnhằm giúp các em giảm bớt căng thẳng cho những tiết học ở những môn họckhác

Từ xưa đến nay Âm nhạc là vốn văn hóa lâu đời mang đậm đà bản sắc dântộc, khi âm nhạc tồn tại thì nhu cầu thưởng thức âm nhạc là động lực thúc đẩykhả năng sáng tạo của mỗi con người Yếu tố đó đã tạo điều kiện cho sự pháttriển âm nhạc dân gian đa dạng và phong phú, qua việc học âm nhạc ở trườngTHCS, môn Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiệnnhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàndiện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân cách conngười mới Tuy nhiên âm nhạc trong nhà trường THCS với tư cách là một mônhọc có mức độ nhất định về mục đích và nội dung, song mục đích của việc dạy

và học môn âm nhạc trong nhà trường phổ thông là giáo dục văn hoá âm nhạccho học sinh nhằm trang bị cho các em những kiến thức sơ giản các kỹ năngnhằm tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc,khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cốthêm về tình cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc

Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khảnăng nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khácphát triển năng lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng những năng khiếu nghệ thuật,đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trường

Trang 2

thêm vui tươi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của mônhọc Âm nhạc nói trên, bản thân tôi nhận thấy đó là một hướng đi và là mộtphương pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc thù của việc giáo dục cái hay cáiđẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hìnhthành nhân cách toàn diện của con người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ Trong nghệthuật âm nhạc, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng vai trò cực kì quan trọng Sángtạo có nhiều mức độ, có thể phát triển từ những ý tưởng đã có, có thể là thay đổi

hệ thống nguyên tắc

Yêu cầu “ Coi trọng đúng mức” giáo dục thẩm mĩ, giáo dục âm nhạc là

mặt giáo dục đến nay vẫn còn yếu và thiếu, đòi hỏi chúng ta hơn lúc nào hết, lúcnày phải đặt mạnh vấn đề không chỉ là triển khai rộng khắp mà là tổ chức họctập môn âm nhạc một cách có kết quả ở trường phổ thông, nhất là ở trườngTHCS làm cho âm nhạc đích thực đi vào các em, làm cho các em yêu thích, vàhơn nữa, còn tham gia tích cực vào việc sáng tạo nên những cái hay, cái đẹptrong âm nhạc, bằng âm nhạc và qua âm nhạc

Hiện nay, bên cạnh những tiến bộ ở ngoài xã hội và trong nhà trường,cũng còn kèm theo những cái lạc hậu, chưa hay, chưa đẹp Chúng đan xen, tồntại, đấu tranh va chạm hàng ngày Có lúc cái lạc hậu, chưa hay, chưa đẹp còn cónhiều lấn lướt Riêng mặt thẩm mĩ, cũng có không ít những biểu hiện về thị hiếuthấp kém, lố lăng, thiếu văn hoá, phản thẩm mĩ, không hay, không đẹp Điều đó,nếu không quan tâm, có nguy cơ dẫn đến một hiện tượng tâm lí là sự thờ ơ, têliệt những tình cảm thẩm mĩ, đạo đức, quen và không còn có khả năng phản ứngnhạy bén trước cái hay, cái dở, và dần dần không còn thấy chính cái đó là cáikhông hay, là cái dở nữa

Trang 3

Chính bệnh “tê liệt” tình cảm thẩm mĩ – đạo đức này (trong đó có sự tê

liệt tình cảm say mê, ham thích những cái hay, cái đẹp âm nhạc) là bệnh cầntrước tiên được chữa trong việc giáo dục đào tạo con người

Học sinh ở trường THCS đang trong thời kì phát triển nhanh về thể chất,tâm sinh lí, giai đoạn này các em có nhiều ước mơ, suy nghĩ về cuộc sống Trongquá trình học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy tính sáng tạocủa học sinh

Mục đích giáo dục âm nhạc, bao gồm những mục tiêu yêu cầu giáo dục cụthể, là sự phản ảnh kết quả mong muốn sau một quá trình giáo dục - dạy học Kếtquả ấy cũng chính là mô hình hay kiểu nhân cách cần hình thành, kiểu tập thểcần xây dựng ở học sinh, thông qua môn học âm nhạc Có ba mức độ từ thấp lên

cao biểu hiện của học tập tích cực là: bắt chước - tìm tòi - sáng tạo Sẽ thiệt

thòi cho các em về nghệ thuật âm nhạc, nếu giáo viên không tạo điều kiện để HShọc tập, rèn luyện và thể hiện sự sáng tạo của mình Môn âm nhạc ở THCS gồm

các phân môn là: Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức Vậy

phải dạy như thế nào để phát huy được tính sáng tạo của học sinh?

Xuất phát từ những lý do và niềm hứng thú đó cá nhân đi vào nghiên cứumột đề tài hết sức lý thú và không có tham vọng gì hơn ngoài việc trình bàynhững kinh nghiệm trong mấy năm qua đứng trên bục giảng, giảng dạy bộ môn

âm nhạc, việc đi vào tìm hiểu, đánh giá việc dạy và học môn âm nhạc là điều cần

thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học - “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc” ở Trường THCS ”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Giáo viên có những phương pháp dạy hát hiệu quả nhất để phát huy tínhsáng tạo của HS

Trang 4

Xuất phát từ mục tiêu chung của bộ môn âm nhạc ở trường Trung học cơ

sở, là giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải xác định tốt những nhiệm vụ sauđây:

- Xây dựng và phát triển năng lực âm nhạc của học sinh thông qua việc

Học hát; Nhạc lí- Tập đọc nhạc; Âm nhạc thường thức được thể hiện

trong sách giáo khoa (SGK )

- Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho các em có tình cảm,đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng tới những điều thiện và cái đẹp trong cuộcsống

- Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triểntoàn diện cân bằng và hài hoà

- Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúpcác em phát triển năng khiếu của mình

- Giúp học sinh hát đúng, đọc đúng, hiểu đúng về âm nhạc ở THCS nóiriêng và Âm nhạc nói chung Bước đầu tập luyện một số kĩ năng đọc nhạc, giúpcác em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và một vài sinh hoạt âmnhạc trong đời sống xã hội, cung cấp cho các em thêm một số kiến thức mangtính văn hoá âm nhạc

- Với trọng trách là người giáo viên dạy môn âm nhạc ở trường THCS,bản thân cố gắng vận dụng các phương pháp tối ưu nhất đi từ trực quan sinhđộng đến tư duy trừu tượng Bên cạnh đó, bản thân luôn bám sát nội dungchương trình, sách giáo khoa Chương trình sách giáo khoa về cơ bản là phù hợpvới đối tượng học sinh ở từng khối lớp Nếu giáo viên là người hiểu rõ mục tiêumôn học, biết cách tổ chức tiết dạy và có phương pháp phù hợp với từng tiết dạythì nội dung bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn Ngược lại, nếu giáo viên chưa

Trang 5

dẫn đến tình trạng dạy môn học này như dạy trong các trường năng khiếu(chuyên nghiệp), yêu cầu quá cao về các kĩ năng thực hành, biến nội dung cácbài học trở nên quá phức tạp và điều tất yếu là dẫn đến quá tải.

III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng HS Học sinhphải lĩnh hội hết tất cả và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo trongquá trình học tập

- Khi thực hiện chương trình về bộ môn Âm nhạc, trước hết giáo viên cần nắmvững mục tiêu của môn học, đó là giáo dục thẩm mĩ, để giúp học sinh hiểu biếtcái đẹp, cảm nhận cái đẹp và sáng tạo cái đẹp nói chung, chứ không chỉ đơnthuần là truyền đạt kiến thức và kĩ năng về âm nhạc Điều mà giáo viên đặc biệtlưu tâm, đặc biệt chú ý đó là giáo dục cho học sinh những tri thức cần thiết về cáihay, cái đẹp, giáo dục thị khiếu thẩm mĩ lành mạnh, rèn luyện cho học sinh cóhiểu biết và thể hiện tính thẩm mĩ trong cuộc sống thông qua việc học môn âm

nhạc Như Các-Mác đã nói : “Con người phải biết xây dựng cuộc sống theo qui luật của cái đẹp”

Qua quá trình giảng dạy 8 năm, bản thân tôi đã rút được nhiều kinh nghiệm bổích về một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc trong chương trình

Âm nhạc THCS ở trường THCS để các thầy, cô đọc tham khảo và vận

dụng

IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu mà tôi áp dụng cho đề tài này là học sinh ở trường Trung học cơ sở

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 6

* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

- Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV

- Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Âmnhạc

* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế:

- Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế ở các trường THCS

- Qua việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

* Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:

- Xem đĩa dạy mẫu của Bộ Giáo dục

- Dạy tiết thể nghiệm có đồng nghiệp dự giờ rút kinh nghiệm

VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

- Với mục đích của SKKN, những điểm mới và điểm khác của SKKN so vớinhững giải pháp cũ trước đây, đề tài tôi lựa chọn với mong muốn đóng góp vào

việc đưa ra “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS ” sao cho đạt hiệu quả tốt nhất, đáp ứng mục tiêu giáo dục, nâng cao chất

lượng học tập và HS thêm yêu thích môn Âm nhạc

Giúp giáo viên có những phương pháp dạy hát hiệu quả nhất để phát huytính sáng tạo của HS

Ứng dụng tốt CNTT và sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp vàocác tiết học tạo hứng thú học tập cho HS

Xuất phát từ mục tiêu chung của bộ môn âm nhạc ở trường Trung học cơ

sở, là giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải xác định tốt những nhiệm vụ sauđây:

Trang 7

- Xây dựng và phát triển năng lực âm nhạc của học sinh thông qua các tiếthọc theo chủ đề trong sách giáo khoa (SGK ).

- Qua việc hướng dẫn học hát, giáo dục cho các em có tình cảm, đạo đứctrong sáng, lành mạnh, hướng tới những điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống

- Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triểntoàn diện cân bằng và hài hoà

- Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúpcác em phát triển năng khiếu của mình

- Giúp học sinh hát đúng, tập hát diễn cảm và bước đầu tập luyện một số

kĩ năng đọc nhạc, giúp các em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu vàmột vài sinh hoạt âm nhạc trong đời sống xã hội, cung cấp cho các em thêm một

số kiến thức mang tính văn hoá âm nhạc

- Với tư cách là người giáo viên dạy môn âm nhạc ở trường THCS, bảnthân cố gắng vận dụng các phương pháp tối ưu nhất đi từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng Bên cạnh đó, bản thân luôn bám sát nội dung chươngtrình, sách giáo khoa ở bộ môn âm nhạc Chương trình sách giáo khoa về cơ bản

là phù hợp với đối tượng học sinh ở từng khối lớp

Xuất phát từ những lý do và niềm hứng thú đó cá nhân đi vào nghiên cứumột đề tài hết sức lý thú và không có tham vọng gì hơn ngoài việc trình bàynhững kinh nghiệm trong những năm qua đứng trên bục giảng, giảng dạy bộmôn âm nhạc, việc đi vào tìm hiểu, đánh giá việc dạy và học môn âm nhạc làđiều cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

I CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Trang 8

- Căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của bộ môn

- Căn cứ vào nội dung chương trình sách giáo khoa

- Căn cứ vào chương trinh giảm tải của Bộ giáo dục

- Căn cứ vào chương trình đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc và dạy họctheo hướng hướng phát triển năng lực của HS

Khi trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu kỹ cơ sở lý luận vànắm vững các kiến thức về bộ môn và phương pháp giảng dạy bộ môn nhằm đạtđược hiệu quả cao nhất

II CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1 Về phía nhà trường.

a Thuận lợi:

- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chương trình THCS Dạy và họcnghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong nhữngtiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học

- Nhà trường và BGH quan tâm thường xuyên

- Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thôngtin phục vụ giảng dạy;

- Có thiết bị đồ dùng phù hợp với bộ môn

- Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu nhữngphương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy

b Khó khăn:

- Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc của nhà trường chưa đầy đủ,ngoài đàn organ Nhà trường chưa có phòng học chức năng để phục vụ cho việcdạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều

Trang 9

- Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm Giáo viên phải tựtìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học

2 Về phía học sinh.

a Thuận lợi:

Học sinh ngoan, đa số các em rất yêu thích môn Âm nhạc Đặc biệt làphân môn hát Học sinh cảm nhận giai điệu các bài hát khá tốt Thực hiện các bàihát với đàn tương đối tốt

b Khó khăn:

Đối với HS trường THCS những năm gần đây đã được quan tâmsong do ảnh hưởng tâm lý của đa phần phụ huynh là đầu tư vào các môn họcchính như Văn, Toán, Ngoại ngữ vì thế hiểu biết về âm nhạc đang còn hạn chế,chưa sâu rộng, không kích thích các em học tập Đa phần HS bị chi phối, ảnhhưởng về các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào sao nhãng việc học môn

âm nhạc Một nguyên nhân khách quan khác cũng không kém phần quan trọngliên quan đến hiệu quả và chất lượng bộ môn đó là thời gian dành cho bộ môn quá

ít (1tiết/ tuần)

Mặt khác, đa số các bậc Phụ huynh học sinh chỉ quan tâm đến các môn họcchính như Văn, Toán, mà chưa quan tâm đến bộ môn Âm nhạc bởi họ cứ nghĩrằng đây chỉ là môn học phụ

Qua quá trình dạy học Âm nhạc, tôi đã thực hiện các tiết dạy cho học sinh ở

trường Trung học cơ sở và thu được nhiều kinh nghiệm sư phạm cũng

như những phương pháp dạy học phù hợp Nhờ tích luỹ được một số kinh

Trang 10

nghiệm nên việc giảng dạy cho các em ngày càng trở nên nhẹ nhàng và hiệu quảhơn.

CHƯƠNG II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

- Thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau: Đơn ca, song ca, tốp ca vv

- Tự tin biểu diễn trên sân khấu

- Sáng tác lời ca mới hiệu quả dựa trên giai điệu một số bài hát

- Sử dụng đàn, hát nhuần nhuyễn thành thạo

- Sử dụng tốt CNTT ứng dụng vào bài giảng, sử dụng tốt các kĩ thuật dạy họcphù hợp

- Sáng tạo nhiều động tác vận động minh hoạ, nhiều hình thức biểu diễn bài hátkhác nhau

- Sưu tầm nhiều trò chơi phù hợp, vui và hỗ trợ hiệu quả cho việc dạy hát

- Nắm chắc kiến thức nhạc lí cơ bản

Trang 11

- Tích cực sưu tầm về văn hóa Âm nhạc, có những hiểu biết phong phú về vănhóa Âm nhạc trong nước và quốc tế

2 Những biện pháp - giải pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề: Tôi lấy ví dụ đơn giản ở lớp khối lớp 6 và cứ như vậy ứng dụng cho các khối lớp khác Ứng dụng CNTT vào việc thiết kế giáo án và sử dụng tối đa các kĩ thuật dạy học tích cực.

2.1 Đối với việc dạy bài hát:

để các em tiếp thu có hiệu quả cao nhất Điều này người giáo viên cần phải có được kể từ khi bước vào lớp Đó là: cử chỉ, nét mặt vui tươi, tự nhiên, tâm hồn thoải mái…để đi vào nội dung bài giảng Trong nội dung bài giảng gắn kết hài hoà với sử dụng trực quan sinh động để minh hoạ ý tứ của bài giảng nhằm thu

Trang 12

hút học sinh dẫn dắt các em tiếp thu bài hát mẫu đến đọc một câu nhạc có sắc thái Khi lên lớp cũng như vào giảng bài giáo viên phải chuẩn bị rất chu đáo, đây

là sự tôn trọng học sinh Bản thân việc thể hiện phần âm nhạc là sinh động và hấp dẫn, do vậy giáo viên phải tận dụng triệt để sức mạnh đó làm cho giờ học thêm sinh động tạo thành niềm say mê của học sinh Tất cả các kĩ năng ca hát, đọc nhạc, trình bày nhạc cụ minh hoạ đều yêu cầu giáo viên phải thành thạo trước các em Cũng cần tôn trọng quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em

đó là tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí trẻ em ở mỗi cá thể, không nênđòi hỏi kết quả như nhau

Khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh.

Để học sinh không bị thụ động trong cách lựa chọn tiết tấu cho bài hát, GVkhuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh bằng cách như sau: GVthay đổi tiết tấu, tempo hay dịch giọng bản nhạc để học sinh nhận biết và thựchành

*Ví dụ 1: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

Trang 13

GV đàn cho HS hát với tiết tấu polka rồi lần lượt chuyển tiết điệu pasodoble, Chacha, Disco , yêu cầu học sinh nghe và hát theo nhịp đàn.

Các em hãy cho biết sự thay đổi tiết tấu mà các em vừa trình bày có phùhợp với bài hát không?

HS nêu ý kiến dựa vào kỹ năng nghe của bản thân

*Ví dụ 2: Bài hát Hành khúc tới trường.

Trang 14

GV thay đổi tốc độ của bài hát: Từ tempo 110 xuống 90 hoặc thay đổi tiết tấu

từ Machl sang Beat ballat

Em có nhận xét gì nếu thay đổi tốc độ cũng như tiết tấu cho bài hát nhưchúng ta vừa trình bày?

HS trả lời: Bài hát Hành khúc tới trường nếu hát ở tốc độ chậm cũng như

tiết tấu nhẹ nhàng mềm mại sẽ không phù hợp với sắc thái của bài hát vì bài hát

có tính nhịp đi, hùng mạnh

GV giải thích: Cơ bản một bài hát có thể sử dụng nhiều tiết tấu và tempokhác nhau tuy nhiên dựa vào tính chất của bài để lựa chọn tiết tấu và tempo phùhợp như thế mới truyền tải được sắc thái cũng như ý tưởng của tác giả

Với cách trình bày như vậy chắc chắn từng ngày HS sẽ có những cảmnhận mới trong mỗi lần hát và nghe hát

Trang 15

Trong học tập, so với bắt chước thì tìm tòi sáng tạo là hình thức cao nhấtthể hiện tính tích cực học tập của HS, hãy bắt đầu khuyến khích các em mạnhdạn nói lên những cảm nhận của mình về môn học, về bài hát HS có thể khôngủng hộ ý kiến của GV, của bạn bè, có thể trình bày những ý kiến, tư tưởng củamình Đó là cơ sở để có kĩ năng sáng tạo lớn hơn GV cần tạo điều kiện để HS tựnhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để có thể điều chỉnh cách học theo hướng tíchcực

*Ví dụ:

Cách 1:

- Sau khi cho HS nghe hát mẫu , GV đặt câu hỏi:

Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?

HS sẽ trả lời qua phần gợi mở của GV VD: Nội dung bài hát nói lên điều

gì? Giai điệu bài hát như thế nào? Qua bài hát này bản thân em học tập được gì?

Em sẽ phải làm gì để xứng với những điều mà nội dung bài hát muốn chuyển tảitới…?

Có thể HS trả lời chưa được trôi chảy hoặc ý tứ chưa được sâu sắc xongqua nhận xét và khắc hoạ của giáo viên thì học sinh từ chỗ hiểu nội dung bài hátcòn mơ hồ sẽ hiểu sâu sắc hơn và đặc biệt là sẽ có trách nhiệm hơn trong việchọc tập cũng như rèn luyện

Ngày đăng: 02/10/2022, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh phát biểu cảm nhận về bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau. - Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc, đề tài một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn âm nhạc
c sinh phát biểu cảm nhận về bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau (Trang 14)
1. Bảng kí hiệu chữ viết tắt - Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc, đề tài một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn âm nhạc
1. Bảng kí hiệu chữ viết tắt (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w