đề tài Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp 6 yêu thích môn Hình học

14 2 0
đề tài Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp 6 yêu thích môn Hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Trong giáo dục, mơn Tốn có vị trí quan trọng Trong nhà trường tri thức toán giúp học sinh học tốt môn học khác, đời sống hàng ngày có kĩ tính tốn, vẽ hình, đọc, vẽ biểu đồ, đo đạc, ước lượng, từ giúp người có điều kiện thuận lợi để tiến hành hoạt động lao động thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực tế, đa số học sinh ngại học toán, cụ thể mơn Hình học so với mơn học khác, đặc biệt học sinh đầu cấp THCS Do lần tiếp xúc với môi trường mới, tơi nhận thấy em lớp cịn bỡ ngỡ với cách học mới, khác hẳn hồi tiểu học, thể qua chất lượng mơn cịn thấp, kiểm tra, thi chưa đạt yêu cầu cịn nhiều Q trình kiểm tra cho thấy phản ứng từ phía học sinh là: Phân mơn Hình học khó tiếp thu, lượng kiến thức học nhiều mà lại khơ khan, khơng hấp dẫn…Với mong muốn tìm giải pháp để giúp học sinh yêu thích mơn Hình học thúc đẩy tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp u thích mơn Hình học” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Với nhu cầu xã hội hóa giáo dục địi hỏi ngành giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để tạo hệ người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo công việc Nhìn lại việc học em địa bàn, tơi nhận thấy nhận thức em cịn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện ít, học sinh có biểu chán học, khó tiếp thu khơng có tinh thần tiếp thu kiến thức khiến em rơi vào tình trạng học sa sút Và người giáo viên thực dành cho em động viên, khích lệ kịp thời để tạo bước đột phá học tập Khi xác định mục đích, ý nghĩa lớn lao vấn đề xây dựng phương pháp phù hợp Vì tơi nghiên cứu đề tài với mục đích giúp học sinh khối học tốt dạng toán có yếu tố hình học Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường vận dụng vào việc dạy học đạt hiệu cao Khi xây dựng đề tài thân hướng đến mục đích cụ thể I.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp trường THCS Nguyễn Khuyến I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do tính khả quan nên tơi nghiên cứu phần hình học lớp I.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc sách nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tạo tình từ vấn đề thực tiễn - Hoạt động nhóm - Trực quan – Đàm thoại - Phương pháp giảng giải - Phương pháp điều tra, quan sát II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: Việc tạo cho học sinh u thích mơn Hình học hoàn toàn phụ thuộc vào lực sư phạm người giáo viên Muốn đạt điều đó, bên cạnh việc trau dồi kiến thức chuyên môn thông qua hình thức khác việc nghiên cứu để tạo cho tiếng nói sư phạm riêng lại cần thiết Điều giúp giáo viên truyền thụ cho học sinh cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, phù hợp khả tiếp thu đối tượng Bám sát định hướng chung ngành việc đổi phương pháp dạy học Toán trường THCS tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh rèn luyện số kĩ thực hành, phát triển số lực trí tuệ, tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt học tập học sinh, tác động đến tình cảm, đem lại niềm say mê học tập cho em Đó sở để khẳng định tạo yêu thích cho học sinh học tập nói chung, phân mơn Hình học nói riêng trở thành địi hỏi người làm cơng tác giảng dạy II.2 Thực trạng: a.Thuận lợi – Khó khăn: * Thuận lợi - Mơn Tốn coi mơn học nên học sinh trọng nhiều mơn học này, có phân mơn Hình học - Số tiết dạy mơn Hình học học kì 1/3 mơn Đại số nên kiến thức nhẹ nhàng - Có quan tâm nhà trường tổ chức đồn thể trường - Có giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy * Khó khăn - Nếu phân mơn Đại số dạng tập thường có cách làm rõ ràng cụ thể, phân mơn Hình học lí thuyết vừa lại trừu tượng, hướng cụ thể nên học sinh khó định hướng cách làm - Sự chênh lệch kiến thức lí thuýêt với lượng tập thời gian luyện tập lại lớn Do khó khăn việc chữa tập cho học sinh làm nhà, chọn để hướng dẫn lớp cho đầy đủ kiến thức mà SGK yêu cầu - Học sinh khó khăn việc lập luận, suy diễn lôgic tạo nên thái độ miễn cưỡng, chán nản em b Thành công – Hạn chế: * Thành công - Giúp học sinh có thái độ học tập tích cực, thích thú tiết học, chủ động nêu lên thắc mắc, khó khăn mơn với giáo viên, em hưởng ứng nhiệt tình Bên cạnh tập giao nhà em làm cách nghiêm túc, tự giác học nắm kiến thức sau học xong - Phần lớn kiểm tra nâng lên, em vẽ hình đúng, xác định hướng toán - Đa số em vận dụng vào thực tiễn * Hạn chế Một số em không nắm kiến thức bản, làm tập nhà đối phó, lúng túng việc chọn sử dụng dụng cụ để vẽ hình c Mặt manh – Mặt yếu: * Mặt mạnh Những giải pháp không mang lại hiệu cao cho học sinh khối lớp 6, mà cịn áp dụng cho khối lớp 7, ,9 * Mặt yếu Những học sinh học lực yếu, khả tư kém, đặc biệt học sinh người đồng bào, dân tộc thiểu số khả vận dụng, kết đạt chưa cao d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, điều kiện học tập chưa đầy đủ Học sinh phần lớn khơng có thời gian học nhà, gia đình chưa quan tâm mức, vấn đề xã hội hóa giáo dục chưa ngang tầm với giai đoạn Bởi chất lượng học tập chưa cao, số học sinh bị hổng kiến thức cịn nhiều, nhiều em có tâm lí sợ mơn Hình học Mặt khác học sinh đồng bào, dân tộc chiếm tỉ lệ lớn, khả nhận thức, lắng nghe thích học học sinh khác nên ảnh hưởng không nhỏ đến trình thực II.3 Giải pháp, biện pháp: II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Giúp học sinh: - Có thái độ học tập tích cực, thích thú tiết học - Vẽ hình đúng, xác định hướng toán - Biết kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành áp dụng vào thực tiễn II.3.2 Nội dung cách thực giải pháp biện pháp: Giải pháp 1: Kích thích tị mị, u thích mơn học từ tiết học Bài học chương trình học ln quan trọng em học sinh Khi em hiểu bài, em thích học tiếp theo, ngược lại em không hiểu em dần chán học trước sau em bị Lúc tốn đặc biệt hình học trở thành cực hình em Thậm chí nhiều em khơng hiểu cịn nói chuyện, nghịch phá làm ảnh hưởng việc học em khác Điều cho thấy truyền thụ kiến thức giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, kích thích tính tị mị em để xuất nhu cầu khám phá, từ em có tâm lí để chinh phục kiến thức Như phải làm để tạo hứng thú cho em học? Rõ ràng để làm điều giáo viên phải đầu tư thật kỹ cho tiết dạy Riêng tơi dạy Hình học thường chọn cho phương pháp tạo tình từ vấn đề thực tiễn như: Đưa tình thực tế kể câu chuyện có liên quan mật thiết đến tốn học Từ học sinh tham gia tiết học tích cực, hào hứng hơn, em khơng cịn cảm giác bị gị ép, căng thẳng chán nản, đồng thời em nhận thức tính thực tiễn mơn Ví dụ: Bình thường em thấy hình ảnh gánh rau, bán địn gánh, điểm đòn gánh đâu để giữ quang gánh thăng bằng? Giải pháp 2: Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức hình học cách nhanh, gọn, dễ hiểu - Sau học xong hay chương giáo viên cần nhấn mạnh kiến thức trọng tâm hay chương - Hệ thống kiến thức sơ đồ bảng yêu cầu học sinh điền vào ô trống Việc làm giúp học sinh nhận thấy liên quan phần học Từ em khắc sâu kiến thức nhớ lâu Ví dụ: - Giáo viên cần cho học sinh lập sổ tay ghi lại tính chất hình học ghi tính chất hình học vào giấy dán góc học tập gia đình Các em nhìn tính chất hình học ngày dần thuộc vận dụng vào việc giải tập Giải pháp 3: Tạo yêu thích học sinh giải tập Học đơi với hành, mà học xong nắm vững lí thuyết, điều mà học sinh cần bắt tay thực “thực hành”, áp dụng kiến thức tiếp thu có nghĩa làm tập Song học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập hình học có tính chất chặt chẽ, lơgíc trừu tượng nên giải tập hình học giáo viên cần trải qua bước phân tích tốn, sau vạch cách giải tốn Ví dụ: Cho học sinh phân tích kỹ tốn theo hướng lên xuống cho em nhắc lại kiến thức cũ có liên quan đến tốn Đối với phân mơn hình học việc chọn lọc phân loại tập quan trọng, giáo viên chia tập thành nhiều dạng: Bài tập áp dụng công thức, định nghĩa, định lí vừa học giúp học sinh có niềm tin khắc sâu kiến thức; dạng tập thực tế cho thấy tính thực tiễn tốn học; dạng tập suy luận tổng hợp đòi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, hứng thú khám phá nhằm củng cố lại kiến thức phần hay chương Khi làm điều thuận lợi nhiều giao hướng dẫn tập nhà cho em, từ em làm tập tương tự thuận lợi Ví dụ: Khi học sinh biết giải tập em say mê mơn học hiển nhiên có ngày trở thành học sinh giỏi hình học nói riêng giỏi tốn nói chung Chính vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy phối hợp với giáo viên phân môn khối lớp tổ chức chuyên đề tìm cách giải nhanh, ngắn gọn cho toán sáng tạo thiết bị, mơ hình ứng dụng hình học Những tình phát huy khả tư sáng tạo, giúp em tin tưởng yêu thích môn học Giải pháp 4: Phân chia học sinh thành nhóm học tập - Ở lớp tiết dạy, chủ động phân định đối tượng học sinh theo cấp: Khá giỏi, trung bình, yếu để giao nhiệm vụ phù hợp với đối tượng, từ lơi tất em tham gia xây dựng học Câu hỏi giáo viên cần phải gợi mở, dễ hiểu để kích thích suy nghĩ em - Cần phát huy sức mạnh tập thể học tập, giảng tập giáo viên cho học sinh hoạt dộng theo nhóm từ đến em, tùy theo yêu cầu tốn , nhóm phân chia ngẫu nhiên định, giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần, nhóm phân cơng người việc, thành viên phải làm việc tích cực, giúp đỡ giải vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Nhóm cử bạn đại diện trình bày trước lớp - Ở nhà giáo viên cho học sinh thành lập nhóm học tập gồm em nhà gần Các em học giỏi giúp đỡ em học yếu Giáo viên giúp học sinh hiểu giúp đỡ em học sinh giỏi giảng cho bạn hiểu em học yếu tự giải em học sinh giỏi giải giùm cho em học sinh yếu chép vào để lên lớp đối phó thầy cô kiểm tra Giải pháp 5: Tạo u thích cho học sinh vẽ hình Khả vẽ hình khơng phải học sinh có, học phân mơn Hình học yếu tố quan trọng phải biết vẽ hình Thế vẽ sao? Yếu tố trước, yếu tố sau? Ký hiệu nào? Cần dụng cụ nào? Điều học sinh cần có q trình rèn luyện lâu dài dẫn giáo viên từ em làm quen kiến thức Khi vẽ cần xác định cho học sinh vừa đọc vừa vẽ, cần bổ sung yếu tố phụ biết biểu diễn ngơn ngữ sang kí hiệu hình học Để thực điều giáo viên phải lựa chọn cách vẽ để hướng dẫn học sinh vẽ hình Cụ thể: - Rèn cho học sinh có thói quen kí hiệu hình vẽ trường hợp: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, đoạn thẳng - Hướng dẫn học sinh cách sử dụng dụng cụ: + Thước thẳng: Vẽ đường thẳng, trung điểm đoạn thẳng + Com pa: Vẽ đường tròn, trung điểm đoạn thẳng Một yếu tố gây nhiều hứng thú học hình sử dụng phấn màu trình bày hình vẽ bảng giáo viên nên sử dụng phấn màu hợp lí điểm đặc biệt, đường đặc biệt giúp học sinh dễ phát kiến thức từ vẽ hình Ở số tiết giáo viên nên sử dụng phần mềm PowerPoint trình chiếu bước vẽ hình cho học sinh quan sát Khi học sinh biết cách vẽ hình giáo viên cần phải yêu cầu học sinh vẽ hình rõ ràng, xác Một hình vẽ rõ ràng xác giúp cho học sinh tìm cách giải dễ dàng Thỉnh thoảng giáo viên nên cho học sinh làm tả hình học nghĩa giáo viên đọc đề yêu cầu học sinh vẽ hình cho đúng, với cách làm rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ hình, điều kiện cần giải tốn hình học khơng vẽ hình em giải tập hình học? Giải pháp 6: Đố vui Hình học Giáo viên soạn tốn vui, tốn khó cho học sinh nhà giải, em giải có phần thưởng Có thể phần thưởng tập viết không giá trị khích lệ em giúp cho em ngày u thích mơn hình học Những tập đòi hỏi mức độ tư cao nâng cao trình độ học hình học em.  Giải pháp 7: Vận dụng vào thực tiễn Tạo hứng thú cho học sinh áp dụng kiến thức vào thực tiễn Mơn Hình học phân mơn gắn liền với thực tế sống, trình dạy học giáo viên cần phải cho học sinh liên hệ kiến thức học vào thực tế, sử dụng kiến thức hình học vào công việc hàng ngày Điều làm cho học sinh khỏi phải trừu tượng học lí thuyết em nhớ kiến thức lâu Ví dụ: Cách gấp giấy trung điểm đoạn thẳng vận dụng để gấp bánh đa nướng, bánh tráng cho nửa tương đương nhau… Mỗi kiểu có đặc thù riêng phương pháp dùng hình ảnh trực quan thích hợp Hình học: Mơ hình, vật thật, tranh vẽ yếu tố thiếu vào tiết dạy Ngồi giáo viên nên tìm vật thật thực tế để tạo lạ thú vị cho học sinh, dạy Đường thẳng cho học sinh hình ảnh song cửa sổ, cạnh bàn, …; Bài trung điểm đoạn thẳng đưa hình ảnh thực tế cầu bập bênh, cân địn,…Vận dụng cách làm lớp học vui vẻ, học sinh tham gia xây dựng tích cực, đồng thời em nhớ lâu vận dụng làm tập nhanh II.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: - Mỗi giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện để không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ dạy học nói chung, Hình học nói riêng Nâng cao rèn luyện kỹ sư phạm độ nhuần nhuyễn - Thường xuyện đổi cách soạn, cách giảng; đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức dạy học để lôi học sinh vào trình học tập - Cần quan tâm sâu sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu kém, giúp đỡ ân cần, nhẹ nhàng, tạo niềm tin, hứng thú cho em môn học - Trong trình giảng dạy giáo viên phải hướng học sinh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo tình có vấn đề để học sinh thảo luận Trong tiết học phải tạo giao lưu đa chiều giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, tổ - nhóm - Giáo viên cần mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phần mềm vẽ hình, loại máy đa năng, hiệu ứng hình ảnh để tiết học thêm sinh động II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Các giải pháp, biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại để bổ sung hoàn thiện lẫn Giải pháp điều kiện cần đủ để có giải pháp hay ngược lại Chẳng hạn học sinh vẽ hình đúng, xác phân tích giải tốn phải nắm vững lí thuyết vận dụng giải tập II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Trong trình giảng dạy học kỳ I vừa qua áp dụng giải pháp vào để soạn việc soạn giảng vận dụng vào thực tế tơi nhận thấy có thay đổi đáng mừng: - Học sinh có thái độ học tập tích cực, thích thú tiết học, chủ động nêu lên thắc mắc, khó khăn môn với giáo viên, em hưởng ứng nhiệt tình Bên cạnh tập giao nhà em làm cách nghiêm túc, tự giác học nắm kiến thức sau học xong - Phần lớn kiểm tra nâng lên, em vẽ hình đúng, xác định hướng toán, số học sinh chứng minh lơgíc chặt chẽ tăng lên - Từ học đa số em vận dụng vào thực tiễn kiến thức như: Biết xác định trung điểm gỗ, … II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Với ý nghĩ giúp ích cho học sinh nhiều trình học tập như: - Nắm vững kiến thức, tư duy, hứng thú sáng tạo học tập - Học sinh định hướng cách xác dạng tốn - Trình bày cách chặt chẽ, hợp lí logic 10 - Tăng khả tự học nhà khả học nhóm - Tăng chất lượng dạy học * Kết cụ thể sau: Khảo sát lần TSHS Số HS u thích Số HS khơng u thích SL SL 87 % 15 17,2 % 72 82,8 Khảo sát lần TSHS Số HS u thích Số HS khơng u thích SL SL 87 % 65 74,7 % 22 25,3 ( Khảo sát lần tiến hành trước áp dụng đề tài, khảo sát lần tiến hành sau áp dụng đề tài ) III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1 Kết luận: Qua trình triển khai chuyên đề, qua học hỏi kinh nghiệm nhiều anh, chị trước tơi mạnh dạn viết lại làm, tay nghề sư phạm chưa già dặn thấu đáo Nhưng nơi, trường có đặc thù riêng, học sinh có mối thiện cảm giáo viên dạy khác Để tạo cho học sinh yêu thích học phân mơn Hình học giáo viên phải bước tạo hứng thú cho học sinh qua việc tìm hiểu kiến thức mới, thơng qua buổi thực hành, qua việc phân loại tập, vẽ hình Đồng thời phải ln gần gũi, tìm hiểu khó khăn, sở thích học sinh để từ có biện pháp phù hợp Bên cạnh cần có thời lượng phù hợp áp dụng kiến thức hình học vào thực tiễn đời sống để học sinh thấy tính khoa học, giá trị thực tiễn mơn Trong q trình dạy, đối tượng mà điều chỉnh cho phù hợp với em, đôi lúc giáo viên phải theo tiếp thu học sinh mà đặt câu hỏi cho dễ hiểu, giúp gợi mở để em tư Nhưng giải pháp đưa cần phải làm thường xuyên làm lâu dài làm cho em u thích mơn Hình học Qua góp phần thúc đẩy 11 nâng cao chất lượng giảng chất lương giáo dục ngày lên Bài tập đưa khơng nên q dễ, phải có dễ, phải có khó dần, học sinh khơng nản mà tìm cách để giải tốn tốt Sau áp dụng đề tài vào giảng dạy nhận thấy hiệu đề tài mang lại: tăng khả phân tích, khả tính toán, khả tư duy, khả lập luận cách xác logic, khả sáng tạo, hứng thú say mê học tốn Mục đích làm rút kinh nghiệm cho thân, giúp cho khả dạy học nâng cao hơn, giảm thiểu học sinh chán học mà bỏ học Đồng thời mong đóng góp chân thành từ bạn, anh, chị đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để có thêm kinh nghiệm quý báu dạy học Bởi theo tơi nghĩ đâu, làm việc muốn hồn thành tốt cơng việc địi hỏi phải có phương pháp đúng, có rèn luyện, nỗ lực tự phấn đấu cá nhân III.2 Kiến nghị: - Tổ chun mơn trường lấy sáng kiến kinh nghiệm để nhân rộng rộng cho giáo viên trường nhằm để trao đổi học hỏi lẫn - Các cấp lãnh đạo tổ chức thường xuyên họp cụm chuyên đề bàn phương pháp dạy học Toán theo hai phân mơn: đại số hình học để cán giáo viên trao đổi nhiều nhằm học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Tạo điều kiện đồ dụng dạy học nhằm phát huy hiệu dạy học Trên số ý nghĩ mà thân nghiên cứu để quý thầy tham khảo Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn, để đề tài ứng dụng có hiệu q trình giảng dạy Góp phần cao chất lượng giáo dục địa phương Tôi xin chân thành cám ơn! 12 Xác nhận nhà trường Ngày 25 tháng 12 năm 2014 Người viết: Võ Thị Thanh Thơm MỤC LỤC Nội dung Trang I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng II.3 Giải pháp, biện pháp II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 13 II.3.2 Nội dung cách thực giải pháp biện pháp II.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 10 II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên 10 cứu II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn 11 đề nghiên cứu III Phần kết luận, kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa hình học - Phương pháp dạy học mơn Tốn THCS ( Nhà xuất Giáo dục ) - Tuyển tập câu hỏi đáp việc dạy Toán THCS - Giảng dạy yếu tố hình học THCS 14

Ngày đăng: 27/06/2022, 08:56

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên cần cho học sinh lập sổ tay ghi lại những tính chất hình học hoặc ghi các tính chất hình học vào giấy rồi dán ở góc học tập trong gia đình - đề tài Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp 6 yêu thích môn Hình học

i.

áo viên cần cho học sinh lập sổ tay ghi lại những tính chất hình học hoặc ghi các tính chất hình học vào giấy rồi dán ở góc học tập trong gia đình Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Sách giáo khoa hình học 6 - đề tài Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp 6 yêu thích môn Hình học

ch.

giáo khoa hình học 6 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan