1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo dự án khoa học kĩ thuật đề tài một số biện pháp nhằm nâng cao hành vi để hạn chế rác thải nhựa cho học sinh trường thcs

17 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

Báo cáo dự án khoa học kĩ thuật đề tài một số biện pháp nhằm nâng cao hành vi để hạn chế rác thải nhựa cho học sinh trường thcs

BÁO CÁO TĨM TẮT A Lí chọn đề tài Theo đánh giá Bộ Tài nguyên Môi trường, thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa, túi nilon nghiêm trọng, lượng chất thải nhựa túi nilon Việt Nam mức cao, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt Thế giới đánh giá tỉ lệ chất thải nhựa phát sinh nước có thu nhập trung bình Việt Nam chiếm 12% lượng chất thải rắn phát sinh Nếu trung bình 10% số lượng chất thải nhựa túi nilon không tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn, lượng chất thải nhựa túi nilon thải bỏ Việt Nam xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm Số lượng rác thải nhựa, túi nilon thải tăng dần theo năm Đây "gánh nặng" cho mơi trường, chí cịn dẫn đến thảm họa mà chuyên gia môi trường gọi "ô nhiễm trắng" Thành phố Đà Lạt –tỉnh Lâm Đồng năm gần phải đối mặt với tượng ô nhiễm rác thải nhựa - Đây vấn đề mơi trường mang tính tồn cầu nhận quan tâm lớn Việt Nam nhiều quốc gia giới Rác thải nhựa bắt nguồn từ nhu cầu, hành vi sử dụng sản phẩm từ nhựa thải bỏ người, hành vi tồn độ tuổi đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học sở Vậy nguyên nhân làm thay đổi hành vi lứa tuổi THCS dẫn đến tới trạng rác thải nhựa? Thứ nhất, độ tuổi trung học sở bao gồm bạn theo học từ lớp đến lớp 9, giai đoạn chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành, Lứa tuổi thường gọi là: tuổi rối loạn tâm lý, tuổi loạn, tuổi khủng hoảng, tuổi khó bảo bạn thích làm theo suy nghĩ cá nhân, hành động thiếu suy nghĩ, muốn bắt chước việc làm người lớn Hành vi lứa tuổi THCS thiếu chuẩn xác dễ thay đổi Điển hình hành vi xả rác bừa bãi môi trường sống, sử dụng nhiều sản phẩm từ nhựa bao bì ni lơng, loại chai, lọ nhựạ hay thói có thói quen nhai kẹo cao su dẫn tới tượng rác thải nhựa gây hậu không nhỏ tới môi trường Thứ hai, nhận thức, ý thức bạn học sinh cịn hạn chế, cịn thụ động việc tìm hiểu kiến thức, bạn dừng lại kiến thức thầy cô cung cấp nên hành vi đề bảo vệ mơi trường sống bạn đa phần cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, hoạt động sinh hoạt tập thể tổ chức như: Đoàn Đội chưa tập trung vào việc giáo dục giáo dục hành vi, kĩ sống cho bạn học sinh; việc tuyên truyền tác hại túi ni lông sản phẩm nhựa dùng lần, tuyên truyền tình trạng rác thải nhựa mơi trường học đường cịn hạn chế chưa thực thu hút học sinh Thứ ba, đặc điểm vùng miền, Thành phố Đà Lạt –tỉnh Lâm Đồng việc sử dụng sản phẩm làm từ nhựa phù hợp với túi tiền người dân, lâu dần hành vi sử dụng sản phẩm nhựa trở thành thói quen ăn sâu vào đời sống sinh hoạt gia đình Xuất phát từ lý trên, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu Khoa học- Xã hội hành vi “Một số biện pháp nhằm nâng cao hành vi để hạn chế rác thải nhựa cho học sinh trường THCS Nguyễn Đình Chiểu” để giúp bạn học sinh trường học sinh khác nâng cao tầm hiểu biết tác hại rác thải nhựa nhằm thay đổi nhận thức, hành vi việc sử dụng túi ni lông sản phẩm nhựa dùng lần tránh gây hậu không mong muốn cho thân, người thân môi trường cộng đồng xã hội B Giả thuyết khoa học Qua tìm hiểu, nghiên cứu, chúng em nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề rác thải nhựa cơng trình, báo nghiên cứu tìm hiểu kĩ vấn đề rác thải nhựa môi trường sống Tuy nhiên vấn đề rác thải nhựa môi trường học đường lại chưa nghiên cứu cách cụ thể, thấu đáo việc tìm biện pháp nâng cao hành vi, hành động, ý thức cho học sinh C Thiết kế phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân việc sử dụng sản phẩm làm từ nhựa từ gây nên hậu ảnh hưởng tới mội trường, sức khỏe thân - gia đình - xã hội số tác động giảm thiểu tỉ lệ sử dụng sản phẩm làm từ nhựa học sinh Nghiên cứu triển khai trường THCS Nguyễn Đình Chiểu- Đà Lạt – Lâm Đồng 1.2 Thiết kế nghiên cứu 1.2.1 Khảo sát: Tiến hành khảo sát 15 CB-GV - CNV 80 học sinh thuộc khối 6,7,8,9 trường THCS Nguyễn Đình Chiểu 1.2.2 Phỏng vấn - Phỏng vấn 10 học sinh - Phỏng vấn 05 GVCN+ 04 GV môn - Phỏng vấn nhanh 10 PHHS - Phỏng vấn 02 cán phụ trách mảng môi trường Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài 2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; quan sát, trao đổi, vấn thực tế đối tượng học sinh, tham khảo ý kiến chuyên gia, thầy cô giáo 2.3 Phương pháp bổ trợ: Thống kê toán học để xử lý số liệu thu được; chụp ảnh làm minh chứng D Tiến hành nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu, thu thập, phân tích, giải thích liệu nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, người lạm dụng tiện lợi sản phẩm làm từ nhựa Người ta nhìn thấy chai lọ, túi nhựa… chưa sử dụng hay sử dụng đâu môi trường Theo nghiên cứu rác thải nhựa nhà khoa học thời gian để phân hủy rác thải nhựa lớn, từ 20 năm đến 1000 năm cho vật dụng nhựa Theo thời gian, chúng gây hàng loạt tác hại lâu dài môi trường sức khỏe người Vì thế, nhiệm vụ giảm thiểu rác thải nhựa môi trường học đường xã hội nhận quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Hình ảnh thời gian phân hủy số sản phẩm nhựa (nguồn khoahoc.tv) Qua tìm hiểu, nghiên cứu, chúng em nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề rác thải nhựa Các cơng trình, báo…đó nghiên cứu tìm hiểu kĩ vấn đề rác thải nhựa môi trường sống Tuy nhiên vấn đề rác thải nhựa môi trường học đường lại chưa nghiên cứu cách cụ thể, thấu đáo việc tìm biện pháp nâng cao hành vi, hành động, ý thức cho học sinh địa bàn chúng em 1.1.2 Các khái niệm -“ Hành vi” Theo từ điển tiếng Việt: Hành vi "là chuỗi hành động lặp lặp lại Hành động toàn thể hoạt động (phản ứng, cách ứng xử) thể, có mục đích cụ thể nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới" hành động phản ứng đối tượng (khách thể) sinh vật, thường sử dụng tác động đến môi trường, xã hội Hành vi thuộc ý thức, tiềm thức, cơng khai hay bí mật, tự giác khơng tự giác Hành vi giá trị thay đổi qua thời gian -“ Rác thải” Rác, rác thải hay gọi chất thải hiểu đơn giản vật, chất mà người không sử dụng thải môi trường xung quanh : Thức ăn thừa, bao bì ni lơng, sản phẩm nhựa dùng lần, phế liệu, giấy, đồ đạc, nội thất không sử dụng nữa,…Các loại rác thải thải từ sống sinh hoạt người, q trình sản xuất, kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến môi -“ Rác thải nhựa”: Rác thải nhựa bao gồm sản phẩm nhựa dùng lần qua sử dụng túi ni lông, chai nhựa, ống hút nhựa, ly, cốc nhựa …và nhiều thứ khác làm từ nhựa bị người thải môi trường gọi chung rác thải nhựa -“ Môi trường”: Theo từ điển Tiếng Việt: Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người thể chế 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Thực trạng rác thải nhựa trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Từ thực tế cho thấy, nhiều bạn học sinh chưa thể vấn đề giữ gìn vệ sinh trường lớp, chuyện ăn quà vặt thường vất lung tung như: gầm bàn, góc phịng học, ngồi hành lang, sân cỏ…mặc dù nhà trường đặt thùng rác đầu dãy lớp học nơi học sinh tập trung đông, song hành vi cầm rác đến thùng rác bỏ vào chưa đông đảo bạn học sinh thực Hình ảnh rác thải nhựa ngăn bàn lớp lớp 7A1 Hình ảnh rác thải nhựa chưa phân loại bị đốt chung với rác hữu Hình ảnh rác thải nhựa vứt đường người dân Qua điều tra từ thực tiễn, chúng em thống kê kết hành vi sử dụng túi ni lông, loại chai, lọ, ly nhựa bạn học sinh dẫn đến rác thải nhựa trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu 3.80% 18.82% Đang có Có nhiều Thường xuyên Chưa 16.32% 61.06% Biểu đồ 1.2.1a Số liệu hành vi sử dụng túi ni lông, loại chai, lọ, ly nhựa bạn học sinh Kết khảo sát thăm dò thực tế từ 15 CB-GV – CNV 80 học sinh thuộc khối 6,7,8,9 trường THCS Nguyễn Đình Chiểu cho thấy, bạn sử dụng sản phẩm từ nhựa cao: Có 61% học sinh thường xuyên sử dụng, số học sinh chưa sử dụng chiếm 4% Đây vấn đề quan trọng gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe bạn nên cần có biện pháp tích cực để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi bạn để hạn chế rác thải nhựa môi trường sống Bảng 1.2.1b Thực trạng việc tìm hiểu kiến thức tác hại túi ni lông, loại chai, lọ, ly nhựa HS trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Có tìm hiểu Đang tìm hiểu Đã tìm hiểu Chưa tìm hiểu Từ biểu đồ 1.2.1b nhận thấy: tỷ lệ bạn học sinh trường tìm hiểu kiến thức tác hại túi ni lông, loại chai, lọ, ly nhựa HS trường PTDTBT THCS Bản Phố thấp, có đến 56% bạn chưa tìm hiểu bao giờ, 15% học sinh có tìm hiểu 11.3% HS tìm hiểu, số học sinh tìm hiểu 8,7% nói, bạn học sinh trường thiếu kiến thức tác hại túi ni lông, loại chai, lọ, ly nhựa nên thường xuyên sử dụng sản phẩm nhựa sử dụng lần Cần phải có biện pháp thiết thực để giúp bạn học sinh trau dồi kiến thức nâng cao nhận thức nhằm thay đổi hành vi 1.2.2 Biểu tình trạng rác thải nhựa 1.2.2.1 Điều tra Biểu việc sử dụng rác thải nhựa việc bạn học sinh THCS có hành động sử dụng sản phẩm từ nhựa bao bì ni lơng, chai lọ nhựa … để đựng thức ăn, đồ uống Biểu tập trung tất bạn từ khối đến khối thể cụ thể qua bảng điều tra khảo sát sau: 1.2.2.1 Bảng điều tra dành cho HS Một số biểu thường gặp Đúng Không TT học sinh THCS sử dụng sản Đúng phần phẩm từ nhựa Thường xuyên ăn quà vặt 50% 43,7% 6,3% Sử dụng bao bì ni lơng để đựng thức 25,3 56% 18,7% ăn % Hay uống loại nước đóng chai 75% 18,7% 6,3% Khơng bỏ rác vào thùng rác 56% 31% 13% Thờ ơ, vô cảm thấy bạn bỏ rác 26% 53,7% 20,3% không nơi quy định Có thái độ cáu gắt, khơng lòng 68,7 20% 11,3% bị nhắc nhở % Hành động theo cảm tính, bộc phát 20% 43,7% 36,3% thời Cảm thấy khó chịu, xúc phải 24,3 47,5% 28,2% lao động vệ sinh trường lớp … % Không tham gia lao động vệ sinh trường, lớp Khơng thích phân loại rác 32,5 47,5% 20% % Bảng 1.2.2.2Bảng điều tra dành cho giáo viên nhân viên trường Đúng Đúng Không TT Một số biểu thường gặp học sinh THCS sử dụng sản phẩm từ phần nhựa Thường xuyên ăn q vặt Sử dụng bao bì ni lơng để đựng thức ăn Hay uống loại nước đóng chai Không bỏ rác vào thùng rác Thờ ơ, vô cảm thấy bạn bỏ rác không nơi quy định Có thái độ cáu gắt, khơng lịng bị nhắc nhở Hành động theo cảm tính, bộc phát thời Cảm thấy khó chịu, xúc phải lao động vệ sinh trường lớp … Không tham gia lao động vệ sinh trường, lớp Khơng thích phân loại rác 50% 56% 43,7% 25,3% 75% 56% 60% 18,7% 31% 26.7% 68,7% 20% 20% 43,7% 24,3% 47,5% 55% 35% 6,3% 18,7 % 6,3% 13% 13.3 % 11,3 % 36,3 % 28,2 % 10% 1.2.2.2 Phân tích, nhận xét Qua bảng số liệu 1.2.2.1 cho thấy: tuổi trung học sở bạn học sinh có nhiều thay đổi lớn tâm lý, hành động việc bảo vệ môi trường Nhiều bạn thiếu thái độ tích cực với việc bảo vệ môi trường sống Trước hành động tiêu cực địi hỏi gia đình- nhà trường – xã hội phải kịp thời ngăn chặn, giáo dục cách giúp bạn hành động , hành vi suy nghĩ đắn, chuẩn mực Qua bảng số liệu 1.2.2.2, dựa vào nhu cầu chung xã hội, thầy cô đánh giá biểu tình trạng sử dụng sản phẩm từ nhựa học sinh trung học sở có xảy tất học sinh Thầy cô nhân viên đánh giá nhu cầu ngày tăng cao so với trước Theo số liệu phân tích cho thấy đa số giáo viên nhận thấy thực trạng việc sử dụng sản phẩm từ nhựa giới trẻ việc “Sử dụng bao bì ni lơng để đựng thức ăn, Hay uống loại nước đóng chai” có 75% thầy cô cho “rất đúng”, biểu thường gặp học sinh Hình ảnh vỏ kẹo bị vứt chân ghế bạn học sinh Một biểu đánh giá phần cao thực trạng “Thờ ơ, vô cảm thấy bạn bỏ rác không nơi quy định”, chiếm 60 % “Cảm thấy khó chịu, xúc, thể thái độ phải lao động vệ sinh trường lớp …” “Không tham gia lao động vệ sinh trường, lớp” hai phương án có lựa chọn không nhiều 1.2.3 Nguyên nhân rác thải nhựa trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu 1.2.3.1 Tổ chức điều tra * Bảng 1.2.3.1 Điều tra mức độ nhận thức quan tâm rác thải nhựa học sinh PTDTBT THCS Bản Phố Khối Rât cần Cần Không thiết Không quan tâm quan tâm (%) phải quan tâm cần quan (%) (%) tâm(%) 18,7 17,5 32,5 31,3 20 20 37,5 22,5 8,8 10 25 56,2 6,2 7,5 23,7 62,6 TB 13,4 13,8 29,7 43,1 khối GV 53,3 26,6 13,3 6,8 PHHS 25 20 30 25 Biểu đồ 1.2.3.1.: Mức độ nhận thức quan tâm rác thải nhựa học sinh trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu nay: 70.0% 60.0% 50.0% Rất cần quan tâm Cần quan tâm Không thiết phải quan tâm Không cần quan tâm 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Tb khối GV PHHS Biểu đồ 1.2.3.1 Nhận xét: Qua bảng số liệu 1.2.3.1 biểu đồ 1.2.3.1 cho thấy rằng: có 13,4% học sinh cho rác thải nhựa trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu cần quan tâm Có lẽ học sinh có nhận thức đắn việc bảo vệ môi trường, bạn hiểu rõ vấn đề cần phải làm phải quan tâm mức để cân phù hợp có hành vi đắn với mơi trường Ngồi ra, số đó, có số phận học sinh thực hiểu biết rõ tác hại rác thải nhựa với mơi trường nên bạn cịn có nhìn sáng suốt vấn đề Bảng số liệu biểu đồ cho biết ý kiến giáo viên có 13,3 % giáo viên cho “khơng thiết phải quan tâm” 6,8 % giáo viên cho rằng” không cần quan tâm” tới rác thải nhựa trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Có thể giáo viên trọng đến chuyên môn mà khơng quan tâm đến vấn đề khác Vì “những việc khác” khơng phải nhiệm vụ Có 30 % PHHS cho “không nhât thiết phải quan tâm” 25 % phụ huynh cho “không cần quan tâm” Từ phân tích trên, chúng em rút ngun nhân dẫn tới tình trạng rác thải nhựa trường trường THCS Nguyễn Đình Chiểu sau: * Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, ảnh hưởng từ thói quen sinh hoạt người Như chúng em trình bày phần trước đặc điểm xã Bản Phố: vị trí địa lí, dân cư, tỷ lệ dân tộc thiểu số đông lại, dân cư sống không tập trung rải rác đồi rộng lớn có thói quen ăn sâu vào đời sống cộng đồng có sức ảnh hưởng định qua nhiều hệ đời sống người dân nơi Không vậy, xuất phát từ khó khăn sống với thói quen vùng núi, nhà có tâm lý túi nhựa ni lơng có “ưu điểm” gọn nhẹ, giá thành thấp, lại sử dụng cách đa nên muốn trì sử dụng Nhà nhà sử dụng, người người sử dụng nên không để ý đến tác hại chúng Nếu có biết bỏ qua chưa có sản phẩm thay lại có giá thành rẻ tiện dụng Chính tâm lý gia đình, địa phương nên hình thành tư tưởng bạn học sinh trường PTDTBT THCS Bản Phố quan niệm Các bạn thản nhiên xách tay túi, lọ, hộp quà bánh để ăn xả khuôn viên trường học gây ảnh hưởng tới cảnh quan trường học Thứ hai, quản lí giáo dục nhà trường, quyền địa phương Sự quản lí cịn chưa thật sâu sát, hiệu nhiều lí do: nhà trường năm qua trường tập trung nhiều giáo dục kiến thức; việc trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, tác hại chất thải nhựa kĩ sống chưa quan tâm mức có quan tâm hạn chế nhiều điều kiện; cịn địa phương chưa có nơi tập kết rác xử lí rác thải nhựa Tại trục đường trung tâm xã Bản Phố, đa số gia đình xâu xa tự xử lí rác thải nhựa cách đốt chúng, cách làm phổ biến Từ thực tế cho thấy quyền chưa có quan tâm đến ảnh hưởng rác thải nhựa với mơi trường Ngồi cịn số nguyên nhân khác như: công tác tuyên truyền giữ gìn vệ sinh mơi trường, tác hại chất thải nhựa khơng có Hàng năm, đồn niên xã có tổ chức quân dọn vệ sinh môi trường trọng dọn cây, phát cỏ không ý đến loại chất thải nhựa tồn môi trường gây vẻ đẹp đô thị * Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, thân bạn, phát triển sớm so với lứa tuổi thể chất, nhận thức Đặc biệt việc thích làm người lớn, thích khẳng định thân, tự cho hành động việc làm ln đúng, bỏ qua lời khuyên bảo người thầy cô, bạn bè coi việc sử dụng bao bì ni lơng, lọ ly nhựa dùng lần chuyện bình thường, hợp xu hợp thời đại… Thứ hai, trường PTDTBT THCS Bản Phố đóng địa bàn xã Bản Phố - xã cịn nhiều thơn vùng nhiều khó khăn huyện Bắc Hà việc tạo cho em sân chơi bổ ích để hút bạn vào mơi trường lành mạnh cịn hạn chế Hơn dân cư đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao trình độ dân trí, kiến thức ý thức pháp luật, bảo vệ môi trường người dân, bạn học sinh hạn chế Sự hạn chế kéo theo bao hậu như: tệ nạn xã hội phát triển, ý thức bảo vệ môi trường hạn chế số tượng “chất thải trắng” bùng nổ Thứ ba, công tác tuyên truyền trang bị kiến thức vềmôi trường, bảo vệ môi trường, tác hại chất thải nhựa nhà trường, địa phương cịn khó khăn, hạn chế: điều kiện sở vật chất, lại dân cư phân bố không đồng chênh lệch nhận thức họ gặp nhiều khó khăn, nơi dân tộc thiểu số cịn có nhiều dân cư tiếng kinh Cơ sở hạ tầng làm khó khăn cho cơng tác tun truyền giao thơng lại khó khăn Thứ tư, hoạt động bảo vệ môi trường, kĩ sống nhà trường chưa trọng; sân chơi lành mạnh, bổ ích nhà trường cịn hạn chế chưa thật thu hút bạn; người làm cơng tác giáo dục nhà trường cịn chưa thật quan tâm, sâu sát chưa thật những“ người bạn lớn” học sinh, đa phần giáo viên học sinh nhiều khoảng cách… Thứ năm, quyền địa phương chưa có biện pháp quản lí hiệu để hạn chế sử dụng sản phẩm từ nhựa, ni lông chưa phổ biến sản phẩm thay túi nhựa, chai lọ nhựa cho người dân nên việc loại bỏ thói quen sử dụng bao bì ni lơng… khỏi đời sống xã hội đạt chưa cao Tóm lại có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng rác thải nhựa trường PTDTBT THCS Bản Phố song nguyên nhân chủ yếu thói quen từ gia đình, xã hội, bố mẹ bạn chưa có kiến thức lĩnh vực này, bạn chưa có mơi trường thực lơi để hoạt động vui chơi, cơng tác tun truyền, vận động cịn chưa sâu rộng Vì vậy, cần có tác động thiết thực để nâng cao hành vi, hành động, ý thức bạn để hạn chế rác thải nhựa môi trường PTDTBT THCS Bản Phố thời gian tới 1.2.4 Hậu rác thải nhựa 1.2.4.1 Điều tra Bảng 1.2.4.1 điều tra học sinh Đún Đúng Không T g Ảnh hưởng đến thân học sinh phần T (%) (%) (%) Những vi hạt nhựa vào thể làm não 60 31,2 8,8 chậm phát triển ảnh hưởng tâm lí lứa tuổi, kết học tập rèn luyện sa sút Ảnh hưởng tới sức khỏe: gây bệnh hô 52,5 32,5 15 hấp, hệ tiêu hóa, tăng béo phì, góp phần tăng bệnh tim mạch, ung thư Cuộc sống rơi vào bế tắc, khơng có tương 62,5 27,5 10 lai Đúng Đúng Không TT Ảnh hưởng đến gia đình học sinh (%) phần (%) (%) Không đạt kỳ vọng bố mẹ, 45 33,7 21,3 gia đình kết học tập, rèn luyện phát triển nhân cách em Bố mẹ, người thân phải bận tâm, lo lắng 25 37,5 37,5 phiền muộn, ảnh hưởng không tốt đến kinh tế gia đình cơng việc bố mẹ Ảnh hưởng đến bạn bè, thầy cô, Đúng Không TT Đúng người xung quanh nhà trường phần Ảnh hưởng đến việc thực nhiệm 37,5 43,7 18,8 vụ giáo dục nhà trường Đúng Không TT Ảnh hưởng đến xã hội Đúng phần Là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm 40 32,5 27,5 môi trường tự nhiên, môi trường sống động vật, thực vật Ảnh hưởng đến vẻ đẹp phong mỹ 30 38,7 31,3 tục, truyền thống đạo đức dân tộc phát triển xã hội 1.2.4.2 Bảng điều tra giáo viên, nhân viên Đún T g Ảnh hưởng đến thân học sinh T (%) Những vi hạt nhựa vào thể làm 62,5 não chậm phát triển ảnh hưởng tâm lí lứa tuổi, kết học tập rèn luyện sa sút Ảnh hưởng tới sức khỏe: gây bệnh hơ 56,2 hấp, hệ tiêu hóa, tăng béo phì, góp phần tăng bệnh tim mạch, ung thư Cuộc sống rơi vào bế tắc, khơng có 80 tương lai Đúng TT Ảnh hưởng đến gia đình học sinh (%) Không đạt kỳ vọng bố mẹ, 60 gia đình kết học tập, rèn luyện phát triển nhân cách em Bố mẹ, người thân phải bận tâm, lo 40 lắng phiền muộn, ảnh hưởng không tốt đến kinh tế gia đình cơng việc bố mẹ TT Ảnh hưởng đến bạn bè, thầy cô, Đúng người xung quanh nhà Đúng Không phần (%) (%) 31,2 6,3 41,2 2,6 13,3 6,7 Đúng Không phần (%) (%) 26,6 13,4 40 Đúng phần 20 Không trường Ảnh hưởng đến việc thực 86,6 nhiệm vụ giáo dục nhà trường TT Ảnh hưởng đến xã hội Đúng Là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm 80 môi trường tự nhiên, môi trường sống động vật, thực vật Ảnh hưởng đến vẻ đẹp phong 53,3 mỹ tục, truyền thống đạo đức dân tộc phát triển xã hội 6,7 Đúng phần 13,4 33,3 6,7 Không 6,6 13,4 1.2.4.2 Phân tích, đánh giá Thứ nhất, với gia đình, gia đình người Việt trung bình sử dụng khoảng kg túi nilon/tháng Đây số không nhỏ sử dụng sản phẩm nhựa sức khỏe thành viên gia đình Thứ hai, với xã hội, bạn biết, sản phẩm nhựa qua sử dụng đặc biệt đồ nhựa sử dụng lần có ảnh hưởng khơng nhỏ tới môi trường xã hội Thứ ba, với nhà trường, xây dựng trường học xanh - - đẹp nhiệm vụ chung tất bạn học sinh, nhiên nhiều bạn vô tư ăn quà, xả rác khuôn viên nhà trường, Việc vứt rác bừa bãi trường học gây nhiều tác hại ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh đặc biệt ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan nhà trường Thứ tư, với quan quyền địa phương, việc xả rác bừa bãi khiến cho quan quyền gặp khó khăn cơng tác quản lý mơi trường thị, q trình thực phát triển sách kinh tế - xã hội địa phương Một số biện pháp nhằm nâng cao hành vi để hạn chế rác thải nhựa cho học sinh PTDTBT THCS Bản Phố 2.1 Nhóm biện pháp tác động quan trọng qua đánh giá học sinh “Tìm đọc sách bảo vệ thiên nhiên, mơi trường tác hại, hậu rác thải nhựa với môi trường sức khỏe người” “Tăng cường sáng tạo sản phẩm thay vật dụng nhựa, ni lông tái chế vật dụng từ rác thải nhựa…” “Tham gia lao động vệ sinh, Trồng xanh, giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi, hạn chế sử dụng túi nilon, chai lọ nhựa ” 2.2 Nhóm biện pháp tác động quan trọng qua đánh giá CB –GV “Tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh” “Trang bị cho học sinh kiến thức thiên nhiên, môi trường, tác hại chất thải nhựa” “Sống chậm lại, ăn bữa ăn gia đình để hạn chế đồ ăn nhanh có sử dụng nhiều hộp/túi dùng lần” “Phân loại rác thải/ sử dụng vật dụng có khả tái sử dụng” “Cơ quan chức địa phương cần quản lý chặt chẽ rác thải; có điểm tập kết tái chế, xử lí rác thải nhựa” “GVCN cần quan tâm tới hành động học sinh” Tóm lại, nhóm giải pháp nhà trường gia đình quan tâm nhiều.Từ cho thấy, bạn học sinh trường PTDTBT THCS Bản Phố cần quan tâm từ phía gia đình, nhà trường phát triển nhận thức đắn vấn đề tác hại rác thải nhựa Từ đây, chúng em rút nhóm giải pháp cần thiết để giảm thiểu rác thải nhựa, nâng cao hành vi học sinh trường là: Nhóm giải pháp học sinh, nhóm giải pháp gia đình, nhóm giải pháp nhà trường, nhóm giải pháp xã hội Trong đó, giải pháp học sinh trường PTDTBT THCS Bản Phố phụ thuộc trực tiếp vào nhận thức thân học sinh tuyên truyền, định hướng, cung cấp kĩ …từ phía nhà trường, gia đình thân bạn chưa thể tự ý thức hậu vấn đề E KẾT LUẬN KHOA HỌC VỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Kết luận Qua vấn đề chúng em trình bày, thấy tình trạng rác thải trường PTDTBT THCS Bản Phố trở nên cấp bách gây ảnh hưởng không nhỏ tới cơng tác giáo dục trường A nói riêng tồn huyện nói chung Vấn đề đặt khơng đơn nhìn thấy trạng nguyên nhân vấn đề rác thải nhựa mà cịn phải tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao hành vi học sinh trường PTDTBT THCS Bản Phố tiến tới hạn chế, đẩy lùi loại bỏ rác thải nhựa khuôn viên trường môi trường sống Từ tạo điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Chúng em thiết nghĩ nội dung nghiên cứu không phù hợp đối tượng học sinh PTDTBT THCS Bản Phố mà phù hợp với tất đối tượng cấp học trường Chúng em mong muốn cộng đồng xã hội chung tay hành động để loại bỏ rác thải nhựa khỏi môi trường sống Muốn làm điều cần phải có quan tâm phối kết hợp từ nhiều phía với nhiều giải pháp đồng Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, chúng em tập trung làm rõ thực trạng, nguyên nhân gây tượng rác thải nhựa trường PTDTBT THCS Bản Phố (khách quan chủ quan) từ đưa số tác động nhằm nâng cao hành vi bạn học sinh tiến tới đẩy lùi tình trạng rác thải nhựa Kiến nghị: 2.1 Đối với nhà trường: - Tăng cường hoạt động tư vấn tâm lý đặc biệt tư vấn hành vi, hành động lệch chuẩn học sinh việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường - Tổ chức họat động vui chơi bổ ích có sức lơi kéo bạn tham gia để tìm niềm vui nơi trường học qua rèn kĩ bổ ích cho bạn - Phối kết hợp tổ chức, ban ngành, đoàn thể để đưa giải pháp đồng bộ, có hiệu để đầy lùi rác thải nhựa - Tăng cường vai trò, trách nhiệm thầy cô giáo chủ nhiệm việc sâu sát phát thay đổi tâm lí, hành vi hành động bạn từ có biện pháp giáo dục kịp thời 2.2 Đối với địa phương: - Tăng cường tuyên truyền tác hại rác thải nhựa đến gia đình; Tổ chức thi kiến thức tác hại rác thải nhựa cho ban ngành đoàn thể -Tăng cường tuyên truyền tác hại rác thải nhựa, tổ chức thi sáng tạo sản phẩm thay túi ni lông, chai lọ nhựa…;kiến thức tác hại rác thải nhựa cho ban ngành đồn thể thơn thơn 2.3 Đối với gia đình học sinh - Cha mẹ phải thường xun tìm hiểu kiến thức mơi trường, xã hội, học tập sáng tạo - Cha mẹ phải phân loại rác từ gia đình, xây dựng lị đốt rác cách xa nhà ở; thu gom rác thải nhựa khn viên gia đình mang đến nơi tiêu hủy phù hợp… - Cha mẹ cần hạn chế tối đa việc sử dụng sản phẩm từ nhựa nhiều cách, cụ thể: không mua thức ăn nhanh, tăng cường trồng trọt, chăn nuôi để phục vụ gia đình; chuẩn bị túi vải để đựng đồ dùng, đóng gói sản phẩm hay dùng để chợ; không sử dụng bát, đũa, cốc nhựa; tránh mua quần áo làm từ sợi ni lông; không vứt chai thuốc hóa học ngồi vườn, gần suối 2.4 Đối với thân học sinh - Hạn chế tối đa ăn đồ ăn nhanh, uống nước đóng chai; tham gia đầy đủ bữa ăn gia đình; - Chăm học tập đề nâng cao tri thức, hiểu biết thân việc bảo vệ môi trường; chia sẻ với cha mẹ cách bảo vệ môi trường sống, hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa - Tích cực tham gia lao động, dọn vệ sinh thơn, xóm, gia đình, trường học, phân loại rác… TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu sách Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân Chủ biên: Nguyễn Công Khanh (2010), Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, chủ biên Lê Văn Hồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Hùng, Đào Hoàng Nam, Xây dựng văn hóa học đường “trường học thân thiện - học sinh tích cực”, Nxb đại học sư phạm Hà Nội Kết nghiên cứu khoa học cấp khoa khoa Công tác xã hội trường Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân Văn “Thay thói quen xã hội việc sử dụng túi nilon túi vải” Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội in năm 1967 II TRANG WEB 6.Từ điển bách khoa tồn thư 7.tratu.coviet.vn 8.Chương trình “Nói khơng với rác thải nhựa” truyền hình Quốc Hội Việt Nam số viết Website: http://kynang song.org

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w