1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO LÂM HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÝ HOÀNG ÁNH LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Thầy, Cô bạn bè Đầu tiên, xin chân thành gửi lời cám ơn Thầy Lý Hoàng nh, người tận tình góp ý, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo, động viên suốt trình hướng dẫn làm luận văn Tôi cám ơn anh chị, bạn bè cung cấp số liệu, tài liệu bổ ích để hoàn thành luận văn Cuối cùng, cho gửi lời cám ơn đến tất Thầy Cô truyền đạt cho kiến thức tảng suốt ba năm theo học cao học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1Vốn với trình phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư 1.1.2.1 Nguồn vốn nước 1.1.2.2 .Nguồn vốn nước 1.2 Vai trò vốn qúa trình phát triển kinh tế xã hội 1.3Nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư 1.3.1- Lãi suất 1.3.2 .Chính sách thuế nhà nước 10 1.3.3 .Sự phát triển định chế tài chính: 10 1.3.4 Sự phát triển thị trường tài 11 1.3.5 .Yếu tố môi trường đầu tư 12 1.4 .Kinh nghiệm huy động vốn Tỉnh thành phố 13 1.4.1 Kinh nghieäm huy động vốn TP.Hồ Chí Minh 13 1.4.2 Kinh nghieäm huy động vốn Đồng Nai 15 1.4.3 Kinh nghiệm huy động vốn Bình Dương 16 1.4.4 Kinh nghiệm huy động vốn Đà nẵng 17 1.5 Một số học kinh nghiệm thiết thực cho trình huy động vốn cho đầu tư phát triển 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2005- 2009 21 2.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Bình Phước 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 2.2 .Thực trạng huy động vốn đầu tư tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 25 2.2.1 Tình hình huy động vốn đầu tư tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 .25 2.2.2 Huy động vốn từ ngân sách nhà nước 27 2.2.3 Huy động vốn từ khu vực dân doanh 30 2.2.4 Huy động vốn từ nguồn tín dụng 31 2.2.5 Huy động vốn nước 33 2.3 Đánh giá tác động vốn đầu tư tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 34 2.3.1 Tác động vốn đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế 34 2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 35 2.3.3 Lao động giải việc làm 36 2.3.4 Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư thực trạng .37 2.4 Đánh giá ưu hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời gian qua 41 2.4.1 Những ưu điểm 41 2.4.2 Những hạn chế 42 2.4.3 Nguyên nhân 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 47 3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 47 3.1.1 Mục tiêu phát triển 47 3.1.2 Mục tiêu 48 3.1.2.1.Mục tiêu tổng quát giai đọan 2010 - 2020 48 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 50 3.1.3 .Thuận lợi 51 3.1.4 Hạn chế thách thức 51 3.1.5 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 52 3.2 Quan điểm huy động vốn 54 3.3.Các giải pháp nâng cao khả huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 55 3.3.1.Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 55 3.3.1.1 Tập trung đầu tư phát triển kinh tế để thu ngân sách 55 3.3.1.2 Tiếp tục khai thác tốt quỹ đất quỹ nhà tỉnh 56 3.3.1.3 Thực tốt chủ trương tiết kiệm chống lãng phí 57 3.3.2 Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước 59 3.3.3 Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng 60 3.3.4 Huy động vốn qua phát triển bảo hiểm: 63 3.3.5 .Huy động vốn đầu tư thông qua việc phát hành trái phiếu công trình: 63 3.3.6.Giải pháp huy động vốn từø khu vực dân doanh 65 3.3.6.1 .Naâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp tư nhân, phát huy nguồn vốn bên tạo sức hút vốn từ bên doanh nghiệp nhiều hình thức 65 3.3.6.2 Đẩy mạnh huy động vốn theo phương châm “ Nhà nước nhân dân làm 67 3.3.6.3 Thực xã hội hóa hoạt động nghiệp 68 3.3.7 Các giải pháp khác 71 3.3.7.1 .Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước 71 3.3.7.2- Quảng bá môi trường đầu tư tăng cường xúc tiến đầu tư: 72 3.3.7.3 Huy động nguồn nhân lực 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài: Một kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày tăng, khả đáp ứng NSNN có giới hạn; vậy, trọng đến nguồn vốn đầu tư từ NSNN mà chế, sách, giải pháp để huy động nguồn lực tài khác từ khu vực doanh nghiệp, tổ chức tài trung gian, khu vực dân cư cho đầu tư phát triển đáp ứng vốn cho nghiệp phát triển đất nước Trong thời gian gần đây, môi trường đầu tư Việt Nam ngày hấp dẫn thuận lợi so với nước khu vực nhờ ổn định yếu tố kinh tế trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tăng qua năm Tuy nhiên, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển nhà nước, tổ chức kinh tế-xã hội nhiều khó khăn, phức tạp, thiếu nhiều yếu tố quan trọng thiếu công cụ tài hấp dẫn người đầu tư, thiếu tổ chức tài trung gian để thu hút vốn, hệ thống pháp lý chưa đồng bộ…, nhà nước cần phải nhanh chóng hoàn chỉnh chế, sách giải pháp huy động nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi để đưa vốn vào hoạt động, góp phần thực chiến lược vốn có hiệu Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài “HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020” để nghiên cứu thực trạng nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Phước thời gian qua, từ nêu giải pháp việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Bình Phước thời gian tới 2-Mục đích, đối tượng nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lực tài cho đầu tư vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn vốn , bao gồm vấn đề đặc điểm, vai trò cách thức để thu hút nguồn vốn đầu tư 3Phạm vi phương pháp nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguoàn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội Bình Phước giai đoạn 20052009 - Phương pháp nghiên cứu vận dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so với thực tiễn lấy thực tiễn để làm sở kiến nghị giảp pháp nhằm giải vấn đề đặt đề tài 4- Nội dung kết cấu đề tài: đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận vốn nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Bình Phước giai đoạn 2005-2009 Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Bình Phước đến năm 2020 70 Thứ hai, phải có định hướng, ưu đãi thu hút dự án phù hợp với mạnh tỉnh Đồng thời, phải có sách lựa chọn, ưu tiên dự án có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ sạch, sản phẩm có khả 70 cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh xuất Có cấu kinh tế địa bàn tỉnh dịch chuyển theo hướng đại, bền vững Thứ ba, tiếp tục phát triển, nâng cao lực phục vụ sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng lượng (điện); hệ thống giao thông; công nghệ thông tin liên lạc; kho bãi, bến cảng; cấp thoát nước … giúp nhà đầu tư có điều kiện thuận lợi để triển khai dự án đầu tư, đặc biệt dự án có hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao vốn đòi hỏi sở hạ tầng phát triển đồng Thứ tư, nguồn vốn FDI chuyển giao với kỹ thuật, công nghệ đại Do đó, để tiếp cận dòng vốn đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, không đáp ứng yêu cầu rào cản cho hoạt động đầu tư dự án FDI Vì vậy, để hấp dẫn dự án FDI tỉnh cần có đầu tư thích hợp để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Thứ năm, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cách cải tiến thủ tục hành chính, hợp lý hóa giá đất, điều chỉnh tỷ lệ thuế có tác dụng kích thích sản xuất, Mở rộng hình thức thu hút vốn bao gồm hợp tác kinh doanh, liên doanh, đầu tư 100% vốn nước ngoài, phương thức đầu tư dạng BOT, BT hình thức liên doanh, liên kết Vốn viện trợ phát triển thức (ODA): tỉnh nhiều khó khăn sở hạ tầng, 71 đời sống nhân dân nhiều khó khăn Do vậy, cần tranh thủ nguồn vốn ODA tài trợ từ tổ chức quốc tế, cần thiết xây dựng số dự án phù hợp với đối tượng ưu tiên đầu tư tổ chức 71 quốc tế Nguồn vốn hỗ trợ vốn cho công trình vừa nhỏ, nhằm xóa đói, giảm nghèo, tăng dần mức sống vùng xa, vùng sâu ngang với vùng khác cộng đồng Cố gắng giải ngân nhanh, quản lý sử dụng tốt, có hiệu nguồn vốn ODA có địa bàn tỉnh 3.3.7 Các giải pháp khác 3.3.7.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính: - Cải cách thủ tục hành nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải công việc hành Tiếp tục lọai bỏ thủ tục rườm rà, chồng chéo - Rà soát lại quy trình làm việc, thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nhà đầu tư, xóa bỏ khe hở dễ bị lợi dụng để tham nhũng - Đơn giản hóa thủ tục liên quan đến đất, thủ tục cấp phép xây dựng… - Đẩy mạnh thực có hiệu công tác cải cách hành theo chế “một cửa” quan hành Nhà nước cấp tỉnh, huyện xã; triển khai áp dụng chế “một cửa” liên thông - p dụng tiêu chuẩn quản lý ISO vào hoạt động quan hành 72 - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, thay đổi tư công chức theo hướng thân thiện với hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước: - Tăng cường việc phối hợp sở, ban, ngành với địa phương quản lý nhà nước Tiếp tục thực phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, ngành, người đứng đầu quan Nâng cao hiệu lực máy nhà nước; đổi phương thức điều hành, ứng dụng tốt công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cải cách hành địa bàn tỉnh, trước hết thủ tục hành chính; thường xuyên kiểm tra, giám sát để chấn chỉnh kịp thời thiếu sót, lệch lạc trình thực Tăng cường mức biện pháp quản lý Nhà nước trước hết lónh vực đất đai, rừng, khoáng sản, môi trường, quản lý thị trường 3.3.7.2- Quảng bá môi trường đầu tư tăng cường xúc tiến đầu tư: Thứ nhất, thường xuyên giới thiệu, quảng bá hình ảnh tỉnh, tiềm năng, lợi tỉnh, Lợi ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia ảnh hưởng lan toả tích cực đến phát triển ngành kinh tế khác Tạo hình ảnh tỉnh điểm đến lý tưởng đầu tư Giới thiệu tình hình KTXH tỉnh, thông tin quy hoạch tổng thể, định hướng phát triển KTXH năm tới Xây dựng danh mục dự án kêu gọi FDI giai đoạn 2010-2020; trọng hỗ trợ tối đa nhà đầu tư hữu để quảng bá tiềm năng, hội đầu tư địa bàn tỉnh cho nhà đầu tư tiềm khác; Công khai quy hoạch chi tiết khu chức năng, có nhu cầu kêu gọi vốn đầu tư nước Thứ hai, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh; cụ thể hoá nội dung, chiến lược xúc tiến đầu tư UBND tỉnh phê duyệt giai đoạn 2005- 2015 Nâng cao trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, tác phong chuyên nghiệp công tác xúc tiến đầu tư, đặc biệt tiếp cận nhà đầu tư nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính, ban hành quy định trình tự, thủ tục triển khai dự án đầu tư KCN Nhà đầu tư biết rõ công việc cần phải làm, thứ tự công việc, quan cần liên hệ, thời gian giải quyết; trách nhiệm nghóa vụ họ tiến độ, cam kết mục tiêu đầu tư … Thứ ba, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, rà soát, phân loại dự án FDI cấp phép, có biện pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư vấn đề sách thuế, mặt sản xuất, sách hướng xuất … tạo hình ảnh tốt, môi trường thân thiện nhà đầu tư hữu nhà đầu tư triển vọng Kiên thu hồi giấy phép đầu tư dự án không triển vọng để dành địa điểm cho nhà đầu tư khác 3.3.7.3 Huy động nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng toàn diện dân số lao động, trước hết cần quan tâm sức khoẻ cộng đồng, giảm nhanh tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Từng bước đảm bảo điều kiện giải trí, sinh hoạt văn hóa cho nhân dân Nguồn nhân lực mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Nâng cao trí tuệ nguồn nhân lực sở nâng cao trình độ học vấn, có sách hỗ trợ đào tạo nhân tài Nâng cao trình độ kỹ thuật tay nghề cho người lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nhiều ngành nghề đẩy mạnh xuất lao 74 động Điều đòi hỏi phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực từ lứa tuổi mầm non Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tăng cường đào tạo nghề ngắn hạn đểù có nhiều lao động đủ trình độ sản xuất kinh doanh, mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề chỗ, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp Đảm bảo đến năm 2010, có khoảng 28% đến năm 2020 khoảng 50% số lao động đào tạo nghề bao gồm hình thức học tập trung, tập huấn, hội nghị đầu bờ trình diễn mô hình khuyến khích mô hình: “Cầm tay việc” Đối với lao động có đào tạo qui, dài hạn, cần có sách ưu tiên hợp lý bố trí việc làm, chế độ đãi ngộ, lương bổng hấp dẫn, nơi công tác hợp lý, nhằm phát huy lực trí tuệ lao động Có hy vọng nâng dần chất lượng lao động Tỉnh cần nghiên cứu xếp, tổ chức lại sản xuất xã hội địa bàn sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển nhanh ngành công nghiệp chế biến nông sản sử dụng nhiều lao động, phát triển ngành dịch vụ thương mại, khách sạn nhà hàng Trong nông nghiệp, đặc biệt dịch vụ khuyến nông, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ giống trồng nuôi nhằm tăng thu nhập giải tình trạng lao động thời vụ, thiếu việc làm nhiều khu vực nông thôn Giải việc làm biện pháp hữu hiệu tăng số lượng lao động tham gia hoạt động 75 ngành kinh tế, đồng thời hạn chế tệ nạn xã hội Tỉnh cần có sách biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ người lao động nhằm bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nhu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ Muốn giải 75 việc trước mắt cần phát triển trung tâm dạy nghề ngắn hạn, có kế hoạch đào tạo tay nghề cho người lao động chỗ từ trung tâm đào tạo tỉnh thành phố hình thức liên doanh hình thưc khác phù hợp với đối tượng lao động Tỉnh cần có biện pháp sách hợp lý thu hút lực lượng lao động địa phương Ưu tiên cho em người nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng xa, vùng sâu Có biện pháp chế cụ thể để thu hút học sinh, sinh viên em tỉnh sau học xong trở địa phương làm việc, chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tiền lương, phụ cấp… Sắp xếp, bố trí việc làm thuận lợi cho đối tượng, đặc biệt cần lưu ý lực lượng đội xuất ngũ sau hoàn thành nhiệm vụ lực lượng có đào tạo sau học nghề xong KẾT LUẬN CHƯƠNG : Trên sở định hướng, mục tiêu mà UBND tỉnh đề từ đến năm 2010, 2015 2020, kết hợp với phân tích từ thực tiễn ưu điểm, tồn huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH địa bàn tỉnh Tác giả đưa số giải pháp nhằm huy động sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển KTXH Những giải pháp đưa góc độ vốn nước nước,được xem xét nguồn vốn tảng, từ nguồn NSNN; khu vực DN dân cư; nguồn lực từ phát triển định chế tài thị trường tài Với nguồn lực từ nước ngoài, tác giả đưa số 76 giải pháp huy động nguồn vốn FDI, ODA, Bên cạnh đó, đưa giải pháp khác vào vấn đề tạo sức hút từ việc quảng bá, tạo hình ảnh, môi trường đầu tư hấp dẫn; nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn đáp ứng cho nhu cầu phát triển KTXH theo hướng đại KẾT LUẬN Với mục tiêu huy động vốn cho phát triển kinh tế, sở vận dụng tổng hợp phương pháp để nghiên cứu, đề tài “ Huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội Bình Phước đến năm 2020 ” giải vấn đề sau: Giới thiệu tổng quan vốn đầu tư khẳng định vai trò vốn đầu tư, mối quan hệ vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế Đề tài tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương tiêu biểu nước việc thu hút vốn cho đầu tư phát triển, từ rút số học kinh nghiệm vận dụng vào thực tế việc thu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Bình Phước Trên sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển địa bàn tỉnh giai đoạn 2005 - 2009, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011 – 2020, luận văn đề xuất giải pháp thích hợp với mong muốn góp phần tạo bước chuyển tích cực công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thời gian tới, tránh nguy tụt hậu so với tỉnh khu vực, nhằm phát triển nhanh kinh tế-xã hội, sớm rút ngắn chênh lệch tiến tới vượt trình độ phát triển chung nước TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Sử Đình Thành – Nhập môn tài tiền tệ – NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2006 PGS.TS Phan Thúc Huân – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê 2007 PGS.PTS Trần Văn Chử – Kinh tế học phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 1999 TS Phạm Văn Năng – TS Trần Hoàng Ngân – TS Sử Đình Thành – Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 – Trường ĐH kinh tế TPHCM 2002 PGS.TS Đỗ Đức Minh – Tài Việt Nam 2001-2010 – NXB Tài 2006 Nghị 04-NQ/TU ngày 27/02/2007 đẩy mạnh huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 – Tỉnh ủy Bình Phước Báo cáo tổng kết năm ngành Ngân hàng từ 2005 đến 2009 Báo cáo thu-chi Ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Phước từ năm 2005 đến 2009 Niên Giám Thống kê tỉnh Bình Phước 2005-2009 10 Dự thảo Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020 11 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2020 tỉnh Bình Phước UBND tỉnh Bình Phước 12 Tạp chí Đầu tư – số năm 2009 ... vốn nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Bình Phước giai đoạn 2005-2009 Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu. .. khả huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 55 3.3.1.Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 55 3.3.1.1 Tập trung đầu tư phát triển kinh tế. .. VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1. 1Vốn với trình phát triển kinh tế xã hoäi 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư 1.1.2.1 Nguồn vốn

Ngày đăng: 14/09/2022, 18:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh BP năm 2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
gu ồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh BP năm 2009 (Trang 57)
2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 59)
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005- 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
i ểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005- 2005-2009 (Trang 59)
Biểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
i ểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 (Trang 61)
Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.4 Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 67)
Bảng 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005- 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.5 Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005- 2005-2009 (Trang 68)
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.6 Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 (Trang 70)
Bảng 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.7 Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 (Trang 73)
Bảng 2.8: Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.8 Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 74)
Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP (Trang 75)
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 (Nguồn: Qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 (Nguồn: Qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh (Trang 102)
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020 - Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020 (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w