KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 149 - 152)

- Đầu tư trực tiếp nước

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Trên cơ sở những định hướng, những mục tiêu mà UBND tỉnh đã đề ra từ nay đến năm 2010, 2015 và 2020, kết hợp với những phân tích từ thực tiễn những ưu điểm, những tồn tại trong huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh . Tác giả đưa ra một số giải pháp căn bản nhằm huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển KTXH . Những giải pháp được đưa ra trên các gĩc độ vốn trong nước và ngồi nước,được xem xét trên nguồn vốn nền tảng, từ nguồn NSNN; khu vực DN và dân cư; nguồn lực từ phát triển các định chế tài chính và thị trường tài chính. Với nguồn lực từ nước ngồi, tác giả đưa ra một số

giải pháp huy động nguồn vốn FDI, ODA, Bên cạnh đĩ, cũng đưa ra những giải pháp khác đi vào những vấn đề tạo sức hút từ việc quảng bá, tạo ra hình ảnh, mơi trường đầu tư hấp dẫn; một nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn đáp ứng cho nhu cầu phát triển KTXH theo hướng hiện đại.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu huy động vốn cho phát triển kinh tế, trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp để nghiên cứu, đề tài “ Huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội tại Bình Phước đến năm 2020 ” đã giải quyết được những vấn đề sau: Giới thiệu tổng quan về vốn đầu tư và khẳng định được vai trị của vốn đầu tư, mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Đề tài cũng đã tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương tiêu biểu trong nước trong việc thu hút vốn cho đầu tư phát triển, từ đĩ đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cĩ thể vận dụng vào thực tế trong việc thu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tại Bình Phước

Trên cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2005 - 2009, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011 – 2020, luận văn đã đề xuất các giải pháp thích hợp với mong muốn gĩp phần tạo bước chuyển tích cực cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thời gian tới, tránh nguy cơ tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực, nhằm phát triển nhanh kinh tế-xã hội, sớm rút ngắn chênh lệch và tiến tới vượt trình độ phát triển chung của cả nước

1. PGS.TS Sử Đình Thành – Nhập mơn tài chính tiền tệ – NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2006

2.PGS.TS Phan Thúc Huân – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê 2007

3. PGS.PTS Trần Văn Chử – Kinh tế học phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 1999

4. TS. Phạm Văn Năng – TS. Trần Hồng Ngân – TS. Sử Đình Thành – Sử dụng các cơng cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020 – Trường ĐH kinh tế TPHCM 2002

5. PGS.TS Đỗ Đức Minh – Tài chính Việt Nam 2001-2010 – NXB Tài chính 2006

6.Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 27/02/2007 về đẩy mạnh huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 – Tỉnh ủy Bình Phước

7.Báo cáo tổng kết năm ngành Ngân hàng từ 2005 đến 2009

8.Báo cáo thu-chi Ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Phước từ năm 2005 đến 2009.

9.Niên Giám Thống kê tỉnh Bình Phước 2005-2009

10. Dự thảo Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020

11. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2020 tỉnh Bình Phước của UBND tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w