HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2005-

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 53 - 78)

GIAI ĐOẠN 2005-

2009

2.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Phước

2.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Bình Phước được thành lập theo Nghị quyết kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội khĩa IX trên cơ sở 5 huyện trung du miền núi phía Bắc của tỉnh Sơng Bé cũ bao gồm: Phước Long, Đồng Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bình Long và đi vào hoạt động từ 01/01/1997.

Theo thơng báo số 99/TB ngày 2/7/2003 của Văn phịng Chính phủ tỉnh Bình Phước là một trong 8 tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước đĩng vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp của vùng, đặc biệt với những sản phẩm nơng nghiệp chủ lực cĩ tỷ suất hàng hố cao dẫn đầu tồn vùng như: cao su, điều, tiêu...

Tỉnh Bình Phước nằm ở vị trí như sau: Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, Nam giáp tỉnh Bình Dương và Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng và Campuchia. Đến nay tỉnh cĩ 8 đơn vị hành chính cấp huyện và thị xã bao gồm: thị xã Đồng Xồi, các huyện Đồng Phú, Phước Long, Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Đăng, Bình Long và huyện Chơn Thành. Cấp xã, phường và thị trấn cĩ 94 bao gồm

Tỉnh Bình Phước là tỉnh biên giới. Ranh giới phía Bắc và Tây - Bắc của tỉnh giáp Campuchia với tổng chiều dài đường biên giới khoảng 240 km. Như vậy, ngồi nhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, tỉnh cịn phải làm tốt nhiệm vụ ổn định an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, phịng thủ quốc phịng, bảo vệ vững chắc tuyến biên giới phía Tây - Bắc của tỉnh. Xét trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thì tỉnh Bình Phước cĩ vai trị quan trọng trong phịng thủ quốc gia. 2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên

Địa hình: Tổng quát cĩ thể xếp địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước vào loại cao nguyên ở phía Bắc và Đơng - Bắc và dạng địa hình đồi, thấp dần về phía Tây và Tây - Nam.

Khí

hậu : Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo giĩ mùa, cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,7 - 26,3oC. Nằm trong vùng dồi dào nắng. Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ

2.045 - 2.325 mm. Độ ẩm trung bình trong năm từ 80,8 - 81,4%. Chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp, tuy nhiên cũng cần phải bố trí cây trồng và mùa vụ cho phù hợp, một mặt khắc phục được tình trạng thiếu nước về mùa khơ và phát huy được hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời cĩ tác dụng ngăn ngừa được q trình xĩi mịn rửa trơi và thối hĩa đất đai mà trong mơi

Tài nguyên đất đai :

Phân loại đất theo bản đồ thổ nhưỡng

Loại đất TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Trong đo ù: 1.Nhĩm đất phù sa 2.Nhĩm đất xám 3.Nhĩm đất đen 4.Nhĩm đất nâu, đỏ vàng 5.Nhĩm đất xĩi mịn trơ sỏi đá 6.Nhĩm đất dốc tụï 7.Nhĩm đất khác Diện tích (ha) 6855,99 910 93.277 622 538.542 224 23.978 28.046 Cơ cấu (%) 100,00 0,13 13,61 0,09 78,55 0,03 3,50 4,09

Nguồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BP năm 2009

Như vậy, đất cĩ chất lượng trung bình trở lên, phù hợp với phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp cĩ tới 510.262 ha, chiếm 74,43% DTTN. Đây chính là thuận lợi cơ bản của Bình Phước trong chiến lược phát triển sản xuất nơng nghiệp

Tài nguyên khống sản : Trên địa bàn tỉnh Bình Phước cĩ 20 loại khống sản thuộc 4 nhĩm: nguyên liệu phân bĩn, kim loại, phi kim loại và đá quý. Trong đĩ nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan)

kaolin, đá vơi... là loại khống sản cĩ triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh. Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vơi, đá xây dựng, cát sỏi, sét gạch ngĩi, đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh. Cịn lại các khống sản khác cần được tiếp tục thăm dị để cĩ cơ sở đầu tư khai thác.

Tài nguyên rừng : Theo báo cáo dự án rà sốt quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Bình Phước tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước cĩ 350.353 ha, bằng 51,1% tổng diện tích tồn tỉnh. Trong đĩ đất cĩ rừng là 165.701 ha, bằng 47,12% so diện tích đất lâm nghiệp, bằng 24,18% so tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Rừng tự nhiên giàu về trữ lượng, phong phú về chủng loại, cung cấp nhiều loại lâm sản cho Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ.

Dân số : Dân số trung bình của tỉnh 814,4 ngàn người, Tỷ lệ sinh hàng năm 1,65%. Tỷ lệ tăng cơ học của tỉnh Bình Phước khá cao 0,82%. Dân cư trong tỉnh gồm 41 dân tộc anh em, trong đĩ người Kinh chiếm 81,5% cịn lại các dân tộc ít người, trong đĩ dân tộc Xtiêng là đơng nhất chiếm 9,0%, dân tộc Tày 2,4%, dân tộc Nùng 2,3%, dân tộc Khơme 1,8% v.v... Mật độ dân số năm là 116 người/km2 .

Lao động : Nguồn lao động năm 2000 cĩ 381,6 ngàn người, trong đĩ số người trong độ tuổi lao động 366,7 ngàn người, đến năm 2004 nguồn lao động cĩ 449,3 ngàn người trong đĩ số người trong độ tuổi lao động cĩ 431,7 ngàn người và dự kiến năm 2005 nguồn lao động cĩ 460,2 ngàn người, trong đĩ số người trong độ tuổi là 441,5 ngàn người.

1400012000 12000 10000 8000 GDP thực Vốn đầu tư 6000 4000 2000 0 2005 2006 2007 2008 2009

2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005- 2009 Chỉ tiêu ĐVT 200 200 200 200 200 GDP thực tỷ đồn g 6125. 7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Tốc độ phát triển GDP % 14.3 7 14.68 14.00 10.02 Vốn đầu tư tỷ đồn g 2235. 6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Tốc độ phát triển % 35.21 35.27 20.00 18.43 Tỷ trọng VĐT/GD % 36.4 9 37.93 40.63 42.77 46.00

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Phước)

Qua biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tư cho xã hội của tỉnh Bình Phước cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Đường vốn đầu tư cĩ độ dốc ngày càng nhỏ hơn độ dốc của đường GDP điều này chứng tỏ rằng hiệu quả của vốn đầu tư của những năm trước đang phát huy tác dụng. Trong giai đoạn 2005- 2009 tốc

Ty û đ o à n g

độ tăng trưởng bình quân là 13,27% với tổng số vốn đầu tư được

70006000 6000 5000

Vốn đầu tư

Vốn trong nước Vốn nước ngồi 4000 3000 2000 1000 0 2005 2006 2007 2008 2009

huy động là 17.828,5 tỷ đồng tính theo giá hiện hành. Tỷ lệ vốn đầu tư của tồn tỉnh cho việc phát triển kinh tế xã hội so với GDP ở mức cao trung bình khoảng 41,83% , điều này chứng tỏ rằng trong giai đoạn 2005-2009 tỉnh Bình Phước đã nỗ lực rất lớn trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Biểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 Chỉ tiêu ĐVT 200 200 200 200 200 Vốn đầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Vốn trong tỷ 2235. 2916. 3802. 4562. 5403. Vốn nước ngồi tỷ đồng 0.0 105.8 286.6 343.9 407.3

Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005- 2009

(Nguồn: cục thống kê Bình Phước)

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy đường vốn trong trước nằm rất gần đường vốn đầu tư xã hội trong khi đĩ đường vốn từ nước ngồi nằm cách rất xa, điều này chứng tỏ rằng vốn đầu tư cho tồn xã hội của tỉnh Bình Phước chủ yếu được huy động từ nguồn vốn trong nước cịn nguồn vốn nước ngồi chiếm một phần nhỏ trong vốn đầu tư. Giai

T y û đ o à n g

đoạn 2005-2009 tỷ trọng vốn nước ngồi chiếm 6,41% và vốn trong nước chiếm khoảng

1400012000 12000 10000 8000 GDP thực Thu NSNN 6000 4000 2000 0 2005 2006 2007 Năm 2008 2009

93,59% trong đĩ nguồn vốn từ ngân sách chiếm khoảng 20,95%, vốn đi vay chiếm khoảng 1,68% và vốn tự cĩ của các DNNN chiếm 3.06% cịn lại là nguồn vốn từ khu vực dân doanh chiếm khoảng 67,91%. Qua đĩ ta thấy nguồn vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh đang cĩ xu hướng chuyển dịch khá tốt đĩ là tăng cường huy động nhiều nguốn vốn trong xã hội trong đĩ nguồn vốn trong khu vực dân doanh chiếm tỷ trong lớn

2.2.2. Huy động vốn từ ngân sách nhà nước

Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP thực tỷ đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Thu NSNN tỷ đồng 830 1018 1183 1552 1632 Tỷ lện thu NS/GDP % 13.55 12.77 11.75 13.53 12.92 Tốc độ phát triển thu NSNN % 22.6 5 16.21 31.19 5.15

Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005- 2009

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Phước)

tỷ

đ

n

Dựa vào đồ thị ta thấy đường thu từ ngân sách trong những năm qua đều cĩ xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng lại giảm so với GDP. Nguyên

nhân là do từ năm 2007 kinh tế suy thối giá các mặt hàng nơng sản giảm nhiều nên thu ngân sách gặp nhiều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ một số doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể kinh doanh thua lỗ nên các địa phương đều cĩ nợ đọng thuế tăng. Tuy nhiên tỉnh đã kịp thời đơn đốc nên tình hình thu ngân sách các năm qua vẫn tăng đều và cĩ kết quả khả quan.

Giai đoạn 2005-2009 tổng thu ngân sách của Tỉnh Bình Phước là 5385 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 18.8% so với GDP thì thu ngân sách của tỉnh chiếm trung bình là 12,74%. Thu NSNN hàng năm tăng lên đáng kể do chú trọng tăng cường chỉ đạo chống thất thu và khai thác các nguồn thu mới, đã gĩp phần tạo nguồn lực cho địa phương giải quyết các vấn đề bức xúc, đầu tư phát triển. Cơ cấu thu NSNN cĩ tiến bộ, các nguồn thu từ phí, lệ phí tăng nhanh, đặc biệt là thu từ khu vực ngồi quốc doanh và thu từ nhà,ø đất. Cơ cấu thu từ nguồn lực địa phương đã từng bước vững chắc hơn và trở thành nguồn thu quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Bộ máy quản lý thu NSNN đã được củng cố từ tỉnh đến cơ sở, trình độ chun mơn của cán bộ thuế đã từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương. Cải tiến phương pháp thu thuế, gắn các đội thuế với chính quyền xã, phường, thị trấn đã gĩp phần quản lý chặt chẽ các đối tượng nộp thuế. Bên cạnh đĩ, việc cơng khai mức thuế giữa các hộ kinh doanh đã tạo mơi trường lành mạnh,

thơng thống trong việc chấp hành nghĩa vụ đối với nhà nước của đại bộ phận nhân dân. Mặc dù kết quả thu NS địa phương cĩ sự gia tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung Bình Phước là tỉnh cĩ nguồn thu NSNN thấp, do cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nơng lâm thủy sản, chưa cĩ sự phát

70006000 6000 5000 Vốn đầu tư Chi NS Vốn đầu tư từ NS 4000 3000 2000 1000 0 2005 2006 2007 Năm 2008 2009

triển mạnh mẽ trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Mức động viên từ GDP vào NSNN cịn thấp, cịn xảy ra tình trạng thất thu NSNN.

Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 Chỉ tiêu ĐVT 200 200 200 200 200 Vốn đầu tỷ 2235. 3022. 4088. 4906. 5810. Vốn đầu tư từ NSĐP tỷ đồng 322.5 374.5 466.9 868.3 899 Chi NS tỷ đồng 1503.4 1915.8 2185.6 2549.5 3027.2

Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Phước)

Thời gian qua, cơ cấu chi NS của tỉnh cĩ sự chuyển biến tích cực, các khoản chi đầu tư phát triển cĩ sự gia tăng đáng kể, giai đoạn 2005-2009 chi đầu tư phát triển đạt 2.608 tỷ đồng, bình quân tăng 32,576%/năm. Về cơ cấu đầu tư, nguồn vốn từ NSNN chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các dự án cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiệu quả, làm động lực thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác; đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nơng thơn, miền núi.

tỷ

đ

ồn

70006000 6000 5000

Vốn đầu tư

Vốn ngồi NN Vốn đầu tư từ NS 4000 3000 2000 1000 0 2005 2006 2007 Năm 2008 2009

Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 Chỉ tiêu ĐVT 200 200 200 200 200 Vốn đầu tư tỷ 2235. 3022. 4088. 4906. 5810. Vốn NSĐP&TW tỷ 652. 669. 912. 1044. 1108. Vốn dân doanh tỷ đồng 1570.4 2071.8 2733.8 3281.1 4020.0

Bảng 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005- 2009

(Nguồn: Cục thống kê Bình Phước)

Dựa vào biểu đồ ta thấy đường vốn của khu vực dân doanh trong giai đoạn 2005-2009 cĩ tốc độ tăng lên khá đều đặn và luơn luơn nằm trên đường vốn ngân sách nhà nước điều này chứng tỏ rằng nguồn vốn dân doanh chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư của tồn xã hội. Trong giai đoạn này ta thấy những năm gần đây đồ thị của vốn dân doanh ngày càng cách xa so với đường tổng vốn đầu tư điều này chứng tỏ là trong thời gian qua tỉnh đã nỗ lực trong việc thu

tỷ

đ

n

hút các nguồn vốn khác. Vốn trong khu vực dân doanh ln chiếm một tỷ trọng lớn bình qn là

Doanh số cho vay trung và dài hạn 3000 2500 2000 1500 1000 500 0

Doanh số cho vay trung và dài hạn

2005 2006 2007 2008 2009

năm

chính sách và định hướng cho nguồn vốn này nhằm phát huy tối đa hiệu quả của nĩ

2.2.4. Huy động vốn từ nguồn tín dụng

Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009

Chỉ tiêu ĐVT 200 200 200 200 200

Doanh số cho vay trung và

dài hạn tỷ 696. 1157. 2448. 2030. 2678.

Bảng 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Phước)

Đường đồ thị doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn cĩ xu hướng tăng lên, đặc biệt từ năm 2007 cĩ xu hướng tăng cao, riêng năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên giảm xuống rất nhanh, năm 2009 doanh số cho vay trung và dài hạn lại tăng lên cho thấy dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế. Thực hiện chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng, hướng hoạt động của các ngân hàng và các TCTD trên địa bàn vào việc phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, trong những năm gần đây

ty û đ o à n g

các ngân hàng và TCTD trên địa bàn đã cĩ nhiều cố gắng trong việc huy động tạo

nguồn vốn cho vay để phát triển kinh tế. Bằng các biện pháp đa dạng hố các hình thức huy động vốn, kết hợp với chính sách lãi suất dương, các ngân hàng thương mại và các TCTD đã thu hút ngày càng nhiều lượng vốn nhàn rỗi của xã hội. Do cơng tác thu hút vốn qua hệ thống tín dụng ngân hàng cĩ

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 53 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w