1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020

177 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  VÕ THANH KHIÊM HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 1.1 Mô hình phát triển kinh tế……………………………………………………………………………………3 1.1.1 Mô hình cổ điển phát triển kinh tế………………………………………………………… 1.1.2 Mô hình phát triển kinh tế C.Mác………………………………………………………… 1.1.3 Mô hình tân cổ điển phát triển kinh tế………………………… 1.1.4 Mô hình phát triển kinh tế theo kinh tế học đại…………………………… 1.1.5 Sự vận dụng vào việc xác định đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt 1.2 Vốn hình thức huy động vốn cho đầu tư phát 1.2.1 triển…… Khái niệm vốn đầu tư hình thức đầu 12 tư………………… 12 1.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư………………………………………………… 12 1.2.3 Huy động vốn………………………………………………………………………………… 1.2.4 Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế……………………………………… 14 1.2.5 Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư…………………………………………………… 17 1.2.6 Nguồn vốn đầu tư……………………………………………………………………………………… 1.3 Kinh nghiệm nước việc huy động vốn cho đầu tư phát triển………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 200127 2006 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh 27 Bình Thuận……… 2.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………………………………… 2.1.2 Tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên………………………………… 2.2 Thực trạng huy động vốn đầu tư tỉnh Bình 27 31 Thuận…………… 2.2.1 Tình hình huy động vốn đầu tư tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2.2.2.2001Huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước…………………………………………… 33 2.2.3 Huy động vốn từ khu vực dân doanh …………………………………………………………… 36 2.2.4 Huy động vốn từ nguồn tín dụng…………………………………………………………………… 38 2.2.5 Huy động vốn nước ngoài………………………………………………………………………… 39 2.3 Đánh giá tác động vốn đầu tư tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn 200142 2006…………………… 2.3.1 Tác động vốn đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế……………… 42 2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh…………………………………………………………… 43 2.3.3 Lao động giải việc làm…………………………………………………………………… 46 2.3.4 Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư thực trạng………………………… 46 2.4 Đánh giá ưu hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời gian qua………………………………………… 50 2.4.1 Những ưu điểm……………………………………………………………………………… ……………………… 50 2.4.2 Những hạn chế………………………………………………………………………………… …………………… 50 2.4.3 Nguyên nhân……………………………………………………………………………… ………………………… 52 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH 54 THUẬN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư……………………………………………………………………………………54 3.1.1 Mục tiêu phát triển………………………………………………… 54 3.1.2 Thuận lợi khó khăn, thách thức………………………………… 55 3.1.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư……………………………………………………………………………… 56 3.2 Quan điểm huy động vốn………………………………………………………………………………… 57 …… 3.3 Đánh giá khả huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình 58 Thuận giai đoạn tới……………………………………… 3.3.1 Nguồn vốn nước……………………………………………………………………………… ……… 58 3.3.2 Nguồn vốn nước ngoài……………………………………………………………………………… ……… 59 3.4 Các giải pháp nâng cao khả huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận…………………………………………………………………… 60 3.4.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước………………………… 60 3.4.2 Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước……………………………………………………………… 64 3.4.3 Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng……………………………………………… 64 3.4.4 Giải pháp huy động vốn từø khu vực dân doanh…………………… 65 3.4.5 Nguồn vốn nước ngoài……………………………………………………………………………… ……… 68 3.4.6 Các giải pháp khác………………………………………………… 71 84 Kết luận DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng châu Á AFTA Khu mậu dịch tự Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Xây dựng khai thác chuyển giao BT Xây dựng chuyển giao CNH,HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSSK Chăm sóc sức khỏe DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Cộng đồng nước châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NGO Nguồn vốn viện trợ tổ chức phi phủ NICS Các nước công nghiệp NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển thức nước QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TDNH Tín dụng ngân hàng TTCK Thị trường chứng khoán TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghóa MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Bình Thuận tỉnh duyên hải khu vực kinh tế miền Đông Nam Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ nằm khu vực ảnh hưởng địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lưu phát triển kinh tế với tỉnh Tây nguyên nước Sức hút thành phố trung tâm phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Bà RịaVũng Tàu, Nha Trang tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời thách thức lớn đặt cho Bình Thuận phải phát triển nhanh kinh tế lónh vực, sản phẩm đặc thù để mở rộng liên kết, không bị tụt hậu so với khu vực nước Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, vào giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa, đại hóa, không nước không tình trạng thiếu vốn đầu tư cách gay gắt Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, quốc gia tự tìm cho biện pháp phù hợp để huy động sử dụng vốn cách tốt phục vụ cho tăng trưởng kinh tế đại hóa sở vật chất kỹ thuật Ngày nay, trước xu quốc tế hóa, thị trường vốn rầm rộ dòng chảy đan xen khắp toàn cầu khu vực, nước sau có nhiều lợi việc tạo vốn để giải có hiệu vấn đề kinh tế-xã hội, công nghệ, kỹ thuật, môi trường Tăng tốc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại nhằm phát triển nhanh kinh tế-xã hội đòi hỏi nhiều vốn Bình Thuận cần phải đề thực giải pháp pháp huy động vốn cách hiệu từ nguồn vốn nước nguồn vốn nước ngoài, khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh thuộc thành phần kinh tế sức làm giàu cho mình, cho địa phương cho đất nước Tuy nhiên, tỉnh Bình Thuận thời gian qua, nguồn vốn huy động chưa ổn định, thấp so với điều kiện, tiềm nhu cầu đầu tư phát triển tỉnh Việc thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngành, lónh vực, sản phẩm lợi tỉnh hạn chế Vì lại vậy? Thực trạng tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội nào? Và giải pháp cho vấn đề Đó vấn đề cấp bách đặt Cũng từ yêu cầu đó, xin chọn đề tài “HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sơ sở nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, sở lý luận huy động vốn, mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế, kinh nghiệm số nước việc huy động vốn đầu tư, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư địa bàn Bình Thuận giai đoạn 2001-2006 Đây giai đoạn quan trọng, giai đoạn mà tỉnh có bước khởi sắc rõ rệt phát triển kinh tế-xã hội Dựa theo mục tiêu phát triển tiêu theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2007-2020, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể, đồng phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng kết hợp với phương pháp khác: cách tiếp cận chuỗi thời gian để tìm mối quan hệ đánh giá vai trò, tác động vốn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh; phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, diễn dịch quy nạp để đánh giá nhận xét thực khách quan, đưa giải pháp có tính khả thi, phù hợp thực tiễn việc giải vấn đề đặt Nội dung Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Chương II: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2006 Chương III: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Trong lý thuyết thực tiễn quốc gia hàng trăm năm qua có mong muốn hoạt động tìm kiếm, xác lập cách thức để phát triển nhanh, bền vững kinh tế, cố gắng xác lập mô hình phát triển kinh tế phù hợp Nhiều quốc gia thành công, vươn lên điều kiện tài nguyên thiên nhiên không phong phú Mô hình phát triển kinh tế cách thức diễn đạt đường, hình thái, nội dung phát triển kinh tế quốc gia thông qua biến số, nhân tố kinh tế quan hệ chặt chẽ với điều kiện trị-xã hội 1.1 Mô hình phát triển kinh tế Trong lịch sử phát triển kinh tế, giới xuất nhiều mô hình kinh tế Mỗi loại mô hình xuất phát từ quan điểm lý luận riêng vận dụng tổng hợp nhiều trường phái lý luận khác 1.1.1 Mô hình cổ điển phát triển kinh tế Lý thuyết cổ điển phát triển kinh tế hình thành cách 200 năm Adam Smith coi người sáng lập kinh tế học, David Ricardo coi tác giả cổ điển xuất sắc Lý thuyết cổ điển có nội dung có liên quan đến mô hình phát triển kinh tế cần đặc biệt ý: - Phê phán chế độ phong kiến: có nhiều hạn chế phái trọng nông rằng, để phát triển, cần mở rộng quan hệ bên khu vực nông nghiệp, đồng thời phải thay đổi cấu trúc bên nông nghiệp, chuyển sản xuất sang sản xuất hàng hóa - Phát triển thị trường sức lao động, khuyến khích người lao động tự học tập đào tạo nâng cao hội kiếm việc làm Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm, xuất lao động - Phát triển thị trường bất động sản, đặc biệt thị trường quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, phát triển dịch vụ thị trường bất động sản Thực tốt công tác quy hoạch đất, hoàn thiện việc phân loại, đánh giá đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; làm cho quyền sử dụng đất chuyển thành hàng hóa cách thuận lợi, đất đai trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển - Khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn pháp luật, tư vấn quản lý, đầu tư 3.4.6.8 xã hội Đẩy mạnh xã hội hoá lónh vực văn hoá- Các lónh vực văn hoá-xã hội có nhu cầu vốn đầu tư lớn, khả NSNN hạn chế Để tạo phát triển mạnh mẽ, động bền vững, phải xem việc xã hội hoá số mặt lónh vực nghiệp toàn dân, quyền lợi, trách nhiệm nghóa vụ người Tuy nhiên, thực xã hội hoá tỉnh cần có ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng nhiều khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công xã hội hóa lónh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, cần thực giải pháp sau: - Quy hoạch, rà soát lại mạng lưới trường lớp, sở có địa bàn tỉnh, xác định sở cần giữ dạng công lập cở sở chuyển sang hình thức khác Đối với cở sở không cần thiết giữ dạng công lập thu hút nhà đầu tư tham gia xây dựng hoạt động, quyền có chế thích hợp để hướng sở hoạt động với mục đích - Quy hoạch nơi dự kiến xây dựng trường học, sở y tế, trung tâm văn hóa, thể dục thể thao… để thu hút nhà đầu tư, áp dụng phương thức đầu tư BOT để kêu gọi đầu tư - Xây dựng đề án xã hội hóa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 lónh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân nước tham gia, đẩy mạnh xã hội hóa lónh vực thông qua nhiều hình thức phù hợp - Ban hành sách nhằm đẩy mạnh xã hội hóa lónh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao hỗ trợ cho vay vốn, ưu đãi thuế, ưu đãi tiền sử dụng đất… Thực chủ trương trên, tỉnh tiết kiệm nguồn vốn NSNN đáng kể dành cho lónh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đóng góp công sức mình, tham gia tích cực nhằm phát triển lónh vực văn hóa-xã hội 3.4.6.9 Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao trình độ học vấn, trình độ dân trí sở hoàn chỉnh hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề nghiệp nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt trình phát triển dân số nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng công tác đào tạo tính hiệu đào tạo sở gắn với doanh nghiệp kinh doanh sản xuất (bằng hợp đồng đào tạo dự án đầu tư sản xuất) đổi phương thức, chương trình, nội dung đào tạo hình thành cấu lao động kỹ thuật có hiệu - Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng phương thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo chỗ, đào tạo phi tập trung để đáp ứng nhu cầu đa dạng ngành, đơn vị kinh tế sở người lao động theo chế thị trường - Nhanh chóng đào tạo cán quản lý quan nhà nước, đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật nhà doanh nghiệp giỏi trọng tâm năm tới Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý ngành, cấp tri thức có tính chất liên ngành Xây dựng đội ngũ cán hành đủ sức thực tốt chức quản lý nhà nước kinh tế đáp ứng nhu cầu trình đổi kinh tế Đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước cần nâng cao chất lượng sở tiêu chuẩn hóa - Xây dựng chế độ, sách ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật lành nghề từ nơi khác đến với Bình Thuận, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế – xã hội tỉnh 3.4.6.10 trường Khoa học công nghệ bảo vệ môi Trình độ trang thiết bị công nghệ ngành kinh tế Bình Thuận trình độ thấp trung bình Nghiên cứu ứng dụng triển khai hướng ưu tiên để đổi công nghệ đại ngành, lónh vực chọn lựa Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, đổi công nghệ đảm bảo kinh tế có tốc độ phát triển cao đồng thời không lạc hậu trình phát triển Trong thời gian tới cần thực giải pháp sau: - Đầu tư phát triển khoa học – công nghệ, tạo bước đột phá chất lượng sản phẩm hàng hóa, coi trọng việc áp dụng công nghệ tiên tiến p dụng rộng rãi thành tựu khoa học-công nghệ quốc gia quốc tế lónh vực tin học hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng mới… nhằm xây dựng khai thác tối đa sở hạ tầng, phát huy lực nội sinh để hình thành mở rộng thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm truyền thống, sản phẩm chủ lực có lợi so sánh - Giải vấn đề giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xuất phù hợp với đặc điểm Bình Thuận - Hình thành phát triển hệ thống khu công nghiệp, cụm công nghiệp; hệ thống cung ứng, tiêu thụ tư vấn, phát huy nhân tố động lực khoa học-công nghệ Chú ý áp dụng công nghệ sạch, phế thải, tiêu hao lượng, không gây ô nhiễm môi trường - Phát triển tổ chức mạng lưới nghiên cứu, triển khai khoa học-công nghệ; có sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nhân lực khoa học-công nghệ; kết hợp với Viện nghiên cứu, Trường đại học xây dựng chương trình phát triển sản phẩm chủ lực, có lợi so sánh - Từng bước hạn chế ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, đặc biệt khu công nghiệp đô thị KẾT LUẬN Những năm qua, tỉnh có nhiều cố gắng việc huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Tổng nguồn vốn huy động ngày nhiều, cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hướng tích cực Tuy nhiên, nguồn vốn huy động thấp so với nhu cầu đầu tư phát triển, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận phát triển kinh tế nhanh, sớm rút ngắn chênh lệch tiến tới vượt trình độ phát triển chung nước Xây dựng phát triển Bình Thuận trở thành tỉnh công nghiệp – dịch vụ du lịch với vị cao, cực phát triển động, bền vững vùng Nam Trung bộ, có gắn kết với vùng Đông Nam bộ, đồng thời có sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển đại, liên thông; quan hệ sản xuất tiến bộ; cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ huy động vốn đầu tư phải xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế-xã hội cần phải có hệ thống giải pháp huy động vốn cách tích cực, hiệu Trên sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2006, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2007 – 2020, luận văn đề xuất giải pháp thích hợp với mong muốn: ban ngành tỉnh quan tâm xem xét tổ chức thực đồng tác động tạo bước chuyển tích cực công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thời gian tới, tránh nguy tụt hậu so với tỉnh khu vực, nhằm phát triển nhanh kinh tế-xã hội, sớm rút ngắn chênh lệch tiến tới vượt trình độ phát triển chung nước TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Sử Đình Thành – Nhập môn tài tiền tệ – NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2006 PGS.TS Phan Thúc Huân – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê 2007 Bộ môn kinh tế phát triển – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê Hà nội 1997 PGS.PTS Trần Văn Chử – Kinh tế học phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 1999 TS Phạm Văn Năng – TS Trần Hoàng Ngân – TS Sử Đình Thành – Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 – Trường ĐH kinh tế TPHCM 2002 PGS.TS Đỗ Đức Minh – Tài Việt Nam 2001-2010 – NXB Tài 2006 TS Trần Xuân Kiên – Việt Nam tầm nhìn 2050 – NXB Thanh niên 2006 Nghị 04-NQ/TU ngày 27/02/2007 đẩy mạnh huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tếxã hội đến 2020 – Tỉnh ủy Bình Thuận Báo cáo tổng kết năm ngành Ngân hàng từ 2001 đến 2006 10 Báo cáo thu-chi Ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Thuận từ năm 2001 đến 2006 11 Niên Giám Thống kê tỉnh Bình Thuận 2001-2006 12 Dự thảo Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 13 Chương trình phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 14 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2007 - 2010 tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận 15 Tạp chí Tài – số năm 2007 16 Tạp chí Đầu tư – số năm 2007 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2001-2006 CỦA TỈNH BÌNH THUẬN ĐVT : tỷ đồn g CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2.39 2.66 2.98 3.37 3.82 4.37 Tốc độ tăng trưởng 10,4 11,0 12,1 13,0 13,4 14,36 II GDP (giá thực teá) 3.42 3.97 4.67 6.14 7.70 III Tổng đầu tư xã hội 1.12 1.57 1.77 2.48 3.30 991 1.41 1.68 2.32 3.14 90,2 94,9 93,3 95,2 I GDP(giá so sánh 1994) Vốn nước Tỷ trọng (Nguồn: (%) 88,3 9.23 4.27 4.097 95,84 178 Kế hoạch phát triển KT-XH 20072010 UBND tỉnh Bình Thuận) PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001-2006 CỦA TỈNH BÌNH THUẬN ĐVT : tỷ đồng CHỈ TIÊU 2001 Tổng đầu tư toàn 1.12 xã hội I Nguồn vốn 99 nước - NSNN địa phương 206 Qlý - Tín dụng đầu tư 73 - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp NN - Vốn dân cư 2002 1.57 1.41 246 2003 2004 1.77 2.48 6 1.68 2.32 297 635 2005 3.30 3.14 710 2006 4.27 4.09 769 119 158 188 252 306 11 13 14 15 36 43 478 671 756 894 967 170 318 398 514 837 1.57 1.02 410 - Voán trung ương đầu 53 50 63 74 341 tư I Nguồn vốn 13 15 90 16 15 17 nước 8 (Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH 2007-2010 UBND tỉnh Bình Thuận) 17 PHỤ THU NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2001-2006 CHỈ TIÊU I GDP (giá thực tế) II Tổng thu Thu NS địa phương Tỷ lệ tăng (%) Thu trợ cấp 2001 ĐVT : tỷ đồng 2004 2005 2006 2003 3.4 26 200 3.97 4.67 6.1 47 7.7 01 9.23 75 80 1.09 1.5 43 1.8 07 2.05 35 39 53 91 1.162 1.39 28,6 9,7 35,2 72,4 39 41 56 62 từ NSTW (Nguồn: Tỷ Sở Tài tỉnh Bình Thuận) 26,44 645 3,3 20,1 65 PHỤ CHI NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2001-2006 CHỈ TIÊU ĐVT : tỷ đồng 2004 200 200 2.48 3.30 4.27 2001 2002 2003 1.1 22 1.57 1.7 76 Toång chi NSNN 80 79 1.0 34 1.50 1.79 2.01 Chi đầu tư 206 24 29 63 71 769 Tổng đầu tư xã hội phát triển Tỷ (Nguồn: Sở Tài tỉnh Bình Thuận) PHỤ DOANH SỐ CHO VAY TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN GIAI ĐOẠN 2001-2006 CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Chỉ tiêu ĐVT : triệu đồng 2004 2005 2006 2001 2002 2003 340.7 26 401.6 79 675.2 68 1.064.6 54 41.07 48.36 91.51 5.03 6.97 8.93 - Tập thể 77.20 44.86 92.80 9 - Tư nhân 215.47 298.98 478.41 - Cá thể 1.68 2.50 3.60 0 - Có vốn Đtư nước Phân theo khu 163.69 140.44 229.07 vực - Nông, lâm, thủy 583.01 071.48 783.40 sản 7 - Công nghiệp, 94.01 189.75 362.78 xây dựng 2 - Dịch vụ 127.69 8.42 169.15 757.86 1.51 31.83 53.86 6.85 11.59 182.60 290.32 846.38 1.398.08 1 11.24 19.028 401.83 117.37 545.44 432.06 116.52 530.33 Tổng số cho vay 1.Phân theo thành pha - DNNN àn 1.078.9 23 1.772.8 89 730.97 158.22 883.69 (Nguoàn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Thuận) PHỤ LỤC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH THUẬN PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẾN NĂM 2006 STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên quốc gia Hoa Kỳ Trung Quốc Nga Pháp Hàn Quốc Nhật Thái Lan Đài Loan Lucxembou Anh Bỉ Thụy Só Úc Singapore Malaixia Ailen Tổng Số dự án 4 5 2 1 45 Vốn đầu Tỷ lệ tư (triệu vốn USD) 91,90 đầu45,7 tư 28,86 16,50 15,51 10,17 7,81 5,85 4,25 4,00 3,60 3,45 3,00 2,97 2,00 740 350 200,9 80 (Nguoàn: Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Thuận) 14,3 8,21 7,72 5,06 3,89 2,91 2,11 1,99 1,79 1,72 1,49 1,48 1,00 0,37 0,17 100,0 PHỤ LỤC VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001-2006 CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Chỉ tiêu - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ 2001 2002 126.34 355.60 571.89 189.46 417.37 846.95 2003 ĐVT : triệu đồng 2004 2005 2006 289.41 383.47 557.34 529.36 737.21 915.38 807.64 1.169.19 1.543.23 679.79 1.241.38 2.006.16 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận) PHỤ LỤC VỐN ĐẦU TƯ CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2006 CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Chỉ tiêu - Giáo dục - đào tạo - Y tế CSSK nhân dân - Hoạt động văn hóa thể thao Tổng cộng 2001 2002 2003 33.49 22.96 4.61 61.07 39.83 25.92 15.47 81.22 83.99 29.06 18.85 131.9 05 ĐVT : triệu đồng 2004 2005 2006 107.50 37.48 25.56 170.5 65 156.25 54.48 37.15 247.8 99 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận) 190.58 66.45 45.32 302.3 63 ... III: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Trong lý thuyết thực tiễn... mở đầu kết luận, luận văn gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội Chương II: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận. .. đoạn mà tỉnh có bước khởi sắc rõ rệt phát triển kinh tế- xã hội Dựa theo mục tiêu phát triển tiêu theo quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w