Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng báo cáo thực tập tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàng Mai
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thống ngân hàng là huyết mạch lưu thông tiền tệ Sự phát triển của các ngânhàng làm cho sự luân chuyển của các dòng tiền nhanh hơn và tạo nhiều lợi ích hơncho xã hội Hiện thực đã chứng minh điều đó, những năm gần đây hệ thống ngânhàng phát triển mạnh, rất nhiều ngân hàng mới cả trong nước lẫn nước ngoài xuấthiện tại Việt Nam làm cho sự phát triển của các ngành tăng cao:
Giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 468.000 tỷ đồng, tăng 17% (2007), khu vựcdoanh nghiệp nhà nước tăng 10,3%, khu vực ngoài nhà nước tăng 20,8%, khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2%.
Hoạt động xuất, nhập khẩu phát triển, riêng kim ngạch xuất khẩu tháng 10/2007ước đạt 4.200 triệu USD, tăng 11,4%
Ngân hàng công thương Việt Nam đã góp phần không nhỏ trước nhữngthành tựu trên Là một trong những ngân hàng có hệ thống chi nhánh lớn, mạnglưới mở rộng đến từng quận huyện của Hà Nội và các tỉnh thành phố trên khắp đấtnước Với hoạt động nhiều năm đủ sức tài trợ cho nhiều hoạt động vay vốn củanhiều thành phần kinh tế Ngân hàng Công thương Hoàng Mai, một chi nhánh củaNgân hàng Công thương Việt Nam cũng luôn cố gắng để góp sức mình vào thànhtựu chung của hệ thống Ngân hàng Công thương.
Qua thời gian thực tập ở Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàng Mai,với sự hướng dẫn tận tình của các cô chú và các anh chị trong ngân hàng, em đãthu nhận được nhiều kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng Đồng thời, em cũng hiểurõ hơn về hoạt động tín dụng doanh nghiệp, những qui trình nghiệp vụ của mộtcán bộ trong thực tế như thế nào Do hạn chế về kiến thức cũng như về các nghiệpvụ nên báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo Em cũng xin chân thành cám ơn các cán bộtín dụng tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàng Mai đã tận tình giúp đỡ emtrong quá trình thực tập và hoàn thiện bài báo cáo này.
Trang 2CHƯƠNGI : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNGTHƯƠNG HOÀNG MAI;
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Côngthương chi nhánh Hoàng Mai
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Công thương Hoàng Mai là một chi nhánh ngân hàng thươngmại trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập theo quyết địnhsố 269 HĐQT - NHCT1 vào ngày 6 tháng 11 năm 2006.
Nằm trong hệ thống của Ngân hàng Công thương Việt Nam, có quan hệ đạilý với hơn 600 ngân hàng trên toàn thế giới Là hệ thống ngân hàng hiện đại, làthành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu (SWIFT).Do đó, Ngân hàng Công thương Hoàng Mai có rất nhiều lợi thế từ Ngân hàngCông thương Việt Nam, được đầu tư trang thiết bị hiện đại, được sử dụng các phầnmềm tin học hiện đại xuyên suốt hệ thống, đội ngũ cán bộ có trình độ cao hướngdẫn những cán bộ mới đã giúp cho trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngày càngphát triển Bên cạnh những thuận lợi đó NHCT Hoàng Mai gặp không ít khó khăn.Hiện tại, trụ sở làm việc phải đi thuê nên rất chật chội, do mới thành lập được hainăm nên hoạt động kinh doanh gặp không ít khó khăn.
Từ những lợi thế có sẵn, và biết khắc phục khó khăn NHCT Hoàng Maikhông ngừng phát triển về nhiều phương diện như tổ chức cán bộ, dịch vụ, chiếnlược khách hàng, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ côngnhân viên, ứng dụng tin học và công nghệ mới vào ngân hàng.
Với xu thế thuận lợi khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập với các tổ chứckinh tế lớn, NHCT Hoàng Mai đã dần tự chủ trong kinh doanh, đứng vững trongcạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định và phát triển Mạng lưới, cơ cấu tổ chức củachi nhánh được cải tiến cho phù hợp với kinh tế thị trường, phát huy và khai tháctriệt để các lợi thế của mình trong mọi hoạt động huy động vốn ccũng như sử dụngvốn.
1.1.2.Hình thức sở hữu và cơ quan chủ quảna Hình thức sở hữu
- Ngân hàng Công thương Hoàng Mai hoạt động dưới mô hình ngân hàngchi nhánh cấp một của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Được thành lập theo quyết định số 269 HĐQT – NHCT1 ngày 6 tháng 11năm 2006 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thưong Việt Nam.
b Cơ quan chủ quản
Đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng Công thương Việt Nam là đơn vịhạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam, có condấu riêng, có bảng cân đối kế toán.
Trang 3b Quyền tổ chức quản lý, kinh doanh:
- Chủ động tổ chức quản lý kinh doanh nhằm sử dụng hiệu quả, bảo toàn,phát triển vốn, tài sản khác được giao để thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh củaNgân hàng Công thương Việt Nam hoặc uỷ nhiệm theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, thực hiện nội dung kinh doanh theo quy định.
- Được quyền quyết định các mức lãi suất cụ thể các loại tiền gửi, tiền vay ápdụng đối với khách hàng, quy định các mức hoa hồng, phí và lệ phí, tỷ giá muabán, chuyển đổi ngoại tệ và phí giao dịch ngoại tệ.
- Tuyển chọn, ký kết hợp đồng và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu yêu cầuhoạt động của ngân hàng trong phạm vi biên chế được Tổng giám đốc ký phêduyệt.
c Nghĩa vụ tổ chức, quản lý kinh doanh:
- Chịu sự kiểm tra giám sát toàn diện của NHCT Việt Nam.
- Thực hiện nghiêm túc các văn bản chế độ do NHCT Việt Nam ban hànhtrong các hoạt động nghiệp vụ.
- Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thương Hoàng Mai theo đúng quyđịnh của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Lập báo cáo, các bản thống kê, kế toán đầy đủ, chính xác theo quy định củaNHCT Việt Nam
1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Công thương Hoàng Mai
1.2.1Mô hình tổ chức
Chi nhánh NHCT Hoàng Mai bao gồm: một giám đốc, hai phó giám đốccông tác tại chi nhánh Hoàng Mai và 119 cán bộ, công tác tại chi nhánh, cácphòng và điểm giao dịch
Trang 4Sơ đồ cơ cấu điều hành
Ban giám đốc
Phòng giao dịch khách hàng
Phòng tín dụng khách hàng cá nhân
Phòng tín dụng khách hàng doanh nghiệp
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Phòng quản lý rủi ro
Phòng hành chính, nhân sự
Đơn vị giao dich trực thuộcChi nhánh
Phòng giao dịch Định Công
Phòng giao dịch số 68
Quỹ tiết kiệm số 43
Quỹ tiết kiệm số 48
Quỹ tiết kiệm số 65
Phòng giao dịch Nam Hà Nội
Phòng giao dịch số 68
Phòng giao dịch số 18
Phòng giao dịch số 88Phòng giao dịch Trương Định
Phòng kế toán nội bộ
Trang 5Sơ đồ ban điều hành
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong Chi nhánhCông thương Hoàng Mai và mối liên hệ giữa các phòng ban
1.2.2.1 Ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo gồm : một giám đốc và hai phó giám đốc.
Giám đốc ngân hàng là người đứng đầu, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa mình theo quy định của pháp luật và của ngân hàng cấp trên Giám đốc chịutrách nhiệm về hoạt động của Ngân hàng Công thương Hoàng Mai.
Giám đốc có quyền phân công, uỷ quyền cho các phó giám đốc giải quyếtvà ký một số văn bản thuộc thẩm quyền của mình.
Ban giám đốc điều hành công việc theo chương trình, kế hoạch tháng, quý,năm theo quy định của ngân hàng cấp trên.
Phó giám đốc là người trợ giúp công việc của Giám đốc, phụ trách điềuhành một số nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của đơn vị và phải chịu trách nhiệmtrước Giám đốc, trước pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ được phân công.
Trưởng phòng có trách nhiệm tham mưu cho Ban lãnh đạo chỉ đạo điềuhành hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ được giao.Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về trách nhiệm của người đứng đầu phòngtrong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng phụ trách.
Tổ kiểm tra nội bộ
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Phòng giao dịch
Quỹ tiết kiệmGiám đốc
Trang 6o Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, khả năng tài chính, các chỉ tiêu tàichính (thu nhập, chi phí, lợi nhuận….) của các phòng ban, các phòng và điểmgiao dịch.
o Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán (báo cáo lưu chuyển tiền tệ,bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập chi phí, các bản quyết toán…)
o Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch tài chính trực thuộc rồi trình ngân hàng cấptrên phê duyệt.
o Trực tiếp hạch toán kế hoạch, hạch toán thống kê và thanh toán thao quyđịnh của ngân hàng nhà nước.
o Lập kế hoạch chi tiêu nội bộ, nộp thuế, trích lập và sử dụng quỹ BHYT,BHXH….
o Cập nhật, bổ sung các chế độ quy định mới của NHCT Việt Nam và NHNNViệt Nam tới các phòng, điểm giao dịch.
o Tham mưu cho giám đốc về việc thực hiện, kiểm tra chế độ, quy định liênquan đến tài chính, kế toán.
1.2.2.3Phòng giao dịch khác hàng.
a Chức năng: Là bộ phận nghiệp vụ thực hiện giao dịch trực tiếp với khách
hàng Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên ngân hàng liên quan đến các dịch vụthanh toán, xử lý các hạch toán các giao dịch theo quy định của nhà nước vàNHNN Việt Nam.
b Nhiệm vụ :
o Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng
o Quản lý, khai thác thông tin và phản hồi thông tin khách hàng o Duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng
o Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng và chịu trách nhiệm quản lý, xử lýcác yêu cầu về việc mở tài khoản của khách hàng
o Thực hiện các giao dịch mua bán, đổi ngoại tệ, thanh toán, rút tiền, chuyểntiền, bán thẻ tín dụng, ATM cho khách hàng.
o Tiếp thị các sản phẩm mới đến khách hàng, cung cấp thông tin về lãi suất,tỷ giá… đến khách hàng
1.2.2.4 Phòng khách hàng doanh nghiệp
a Chức năng : Trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp lớn,
doanh nghiệp vừa và nhỏ để khai thác vốn bằng ngoại tệ và VNĐ Thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chếđộ, thể lệ hiện hành và hướng dãn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếpthị và bán các sản phẩm cho khách hàng là doanh nghiệp Tham mưu cho Giám
Trang 7đốc Chi nhánh, dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích tình hình hoạtđộng kinh doanh.
- Thẩm định các thông tin liên quan tới khách hàng (điều kiện vay vốn, khảnăng thanh toán trong tương lai) và từ đó xem xét khả năng của khách hàng đểquyết định hạn mức tín dụng.
- Thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, các thôngtin liên quan tới hoạt động kinh doanh của khách hàng để đảm bảo khả năng trảnợ của khách hàng
- Thực hiện việc lưu giữ các hồ sơ tín dụng, cập nhật các thông tin của kháchhàng một cách nhanh nhất và chính xác nhất
- Tổ chức, theo dõi, đôn đốc công tác thu hồi nợ đến hạn hoặc quá hạn, đềxuất các phương án xử lý nợ quá hạn, tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, chiếtkhấu.
1.2.2.5 Phòng khách hàng cá nhân:
a Chức năng: là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân để khai
thác vốn bằng ngoại tệ và VNĐ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng,quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dãncủa NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị và bán các thẻ và sản phẩmcho khách hàng là cá nhân.
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho khách hàng có nhucầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thưong mại.
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp Quản lý tài sản bảo đảm theoquy định của NHCT Việt Nam.
- Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiện hành.- Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
Trang 8- Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy đọng tai các Quỹ tiếtkiệm, Điểm giao dịch
- - Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểmkhác theo hướng dẫn của NHCT Việt Nam.
1.2.2.6 Phòng hành chính nhân sự :
a Chức năng: là phòng thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi
nhánh theo chủ trương của Nhà nước và quy định của NHNN Việt Nam.
b Nhiệm vụ :
- Thực hiện quản lý, tuyển dụng lao động.
- Tổ chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt độngnghiệp vụ của toàn hệ thống.
1.2.2.7 Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ :
a Chức năng: Kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh tại trụ sở chi
nhánh và các đơn vị trực thuộc chi nhánh nhằm đảm bảo thực hiện đúng pháp chếvà quy định của ngành.
b Nhiệm vụ:
- Kiểm toán hàng ngày các giao dịch lớn hoặc các nghiệp vụ theo quy định.- Kiểm toán nội bộ tại các chi nhánh theo kế hoạch hoặc theo chỉ đạo của bangiám đốc Báo cáo kết quả kiểm tra và kiến nghị biện pháp xử lí cá nhân, tổ chứccó sai phạm.
- Tư vấn cho giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của các chinhánh.
- Tiếp nhận, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạtđộng của NHNN Việt Nam theo luật đã quy định.
1.2.2.8 Phòng quản lý rủi ro:
a Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro
của Chi nhánh Quản giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư, đảm bảo tuânthủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng.
Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ đượcChính phủ xử lý Khai thác và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định củaNhà nước nhằm thu hồi nợ xấu Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án,phương án đề nghị cấp tín dụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi rotrong toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam
1.2.2.9 Các đơn vị giao dịch trực thuộc:
a Chức năng: thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp
các dịch vụ Ngân hàng theo quy định của NHNN và NHCT Việt Nam.
- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng.
Trang 9- Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giưới thiệu, tư vấn cho khách hàng về sửdụng và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng.
b Nhiệm vụ :
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, cho vay đối với các tổ chứckinh tế, các hộ gia đình, cá nhân thuộc địa bàn hoạt động với sự uỷ quyền củagiám đốc chi nhánh
- Cung cấp tới khách hàng những dịch vụ của ngân hàng : tư vấn dầu tư,dịch vụ thẻ, dịch vụ bảo hiểm khi khách hàng có yêu cầu, gửi rút tiền, các nghiệpvụ thấu chi theo hạn mức, hạch toán, chuyển tiền, thấu chi….
1.3 Tổng Quan về hoạt đông kinh doanh cua ngân hàng công thươngHoàng Mai trong 2 năm 2007_2008 :
1 3.1Hoạt động huy động vốn
Là một chi nhánh của NHCT Việt Nam, NHCT Hoàng Mai đã tạo đượcuy tín trong nhân dân và tạo được quan hệ thân thiết với các doanh nghiệp Hoạtđộng huy động vốn luôn được ngân hàng chú trọng và coi nguồn vốn là yếu tốđầu tiên của quá trình kinh doanh quyết định sự tồn tại của khách hàng
Bảng tình hình huy động vốn
Đơn vị : Triệu đồng
Tổng nguồn huy động (VNĐ)1,054,6001,212,790
II.Nguồn ngoại tệ huy động260,933208,764
Trang 10(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hoàng Mai)
Từ bảng tình hình huy động vốn của chi nhánh ta thấy nguồn vốn huy động
không ngừng tăng từ 1,054,600 triệu (2007) lên 1,212,790 triệu tương ứng với tốc
độ tăng trưởng 15% Trong đó, huy động vốn bằng VNĐ chiếm 75,25% (2007) vàtăng lên 82,79% (2008) trên tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động bằngngoại tệ giảm 19,99% so với 2007, nguyên nhân do năm 2007 lượng ngoại tệ vàoViệt Nam lớn và nguồn chủ yếu là do các kiều bào gửi về cho người thân qua hệthống ngân hàng.
Nguyên nhân tăng trưởng trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là do:
- Ngân hàng được đầu tư vốn từ ngân hàng trên để mở rộng mạng lưới từ 01phòng giao dich và 02 quỹ tiết kiệm ban đầu lên thành 03 phòng giao dịch và 03quỹ tiết kiệm.
- Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị trường, áp dụng cáchình thức huy động vốn hợp lý giúp khách hàng tạo được lợi nhuận từ nguồn vốnnhàn rỗi.
- Ngân hàng luôn tìm cách quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tạo nhiềusự chọn lựa cho khách hàng.
1.3.2 Hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của ngân hàng, nó mang lạithu nhập lớn nhất cho ngân hàng Do đó, NHCT Hoàng Mai có nhiều biện phápnhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo an toànvốn, hạn chế rủi ro
Trang 11(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008)
Từ bảng trên cho thấy Doanh số cho vay của ngân hàng tăng nhanh từ432,386 triệu năm 2007 lên 535,325 triệu năm 2008 tương đương với tốc độ tăngtrưởng là 23.81% Điều này cho thấy tình hình phát triển kinh doanh trên địa bànquận phát triển tốt nên nhu cầu vay vốn tăng Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên tổngdoanh số cho vay là 57% năm 2007 lên 72% năm 2008 cho thấy ngân hàng tậptrung vào cho vay ngắn hạn để tăng khả năng đảm bảo an toàn vốn so với cho vaydài hạn Đồng thời doanh số thu nợ ở trên cũng thể hiện chất lượng tín dụng củangân hàng Tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay năm 2008 tăng 0.76% sovới năm 2007 Có được kết quả này, ngân hàng phải thường xuyên theo dõi hoạtđộng kinh doanh của khách hàng và đẩy mạnh công tác thu nợ Về dư nợ cuối kỳ,năm 2008 tăng 20.78% so với năm 2007 Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 84,25%năm 2008, ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn vì đây là nguồn vốn có khảnăng quay vòng nhanh vì NHCT Hoàng Mai mới thành lập nên khả năng huy độngvốn chưa cao, việc cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho vốn huy động được luân chuyểnnhanh.
1.3.3 Các hoạt động kinh doanh kháca Hoạt động thanh toán
Được trang bị thiết bị, máy móc tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin vàcó mạng lưới liên kết chặt chẽ tạo niềm tin và sự thuận lợi cho khách hàng Nhờđó mà doanh số từ hoạt động thanh toán tăng đáng kể từ năm 2007 đến năm 2008.Trong đó, thu chi hộ giữa các tổ chức tín dụng là 35,413 triệu năm 2007 lên55,315 triệu năm 2008 Thanh toán giữa các tổ chức tín dụng là 22,917 triệu năm2007 lên 43,514 triệu năm 2008.
a Các hoạt động dịch vụ khác
Tuy không phải là hoạt động chính của ngân hàng nhưng các hoạt động nàymang lại doanh thu không nhỏ cho ngân hàng bên cạch đó các hoạt động này tạosự thuận tiện trong kinh doanh cho khách hàng như:thu từ nghiệp vụ bảo lãnhtăng từ 294 triệu năm 2007 lên 402 triệu năm 2008 Thu từ dịch vụ ngân quỹ tăngtừ 134 triệu năm 2007 lên 258 triệu Thu từ kinh doanh ngoại tệ tăng từ 1,402triệu lên 1,548 triệu năm 2008…
1.3.4 Các chỉ tiêu tài chính
Trong quá trình thực tập em đã thu thập được những chỉ tiêu tài chính:
1.3.4 1Tăng trưởng nguồn vốn
Trang 12Từ nguồn số liệu trên cho thấy năm 2008 nguồn huy động tăng đáng kể sovới 2007 từ 1,054,60 triệu lên 1,212,790 triệu tăng 158,190 triệu tương đương vớitốc độ tăng trưởng là 15% Tuy mới thành lập nhưng ta thấy sự tăng trưởng nguồnvốn huy động khá đều cho thấy sự hoạt động tích cực của ngân hàng trong nghiệpvụ huy động vốn Bên cạnh đó, sự đầu tư từ ngân hàng cấp trên để mở rộng chinhánh cũng làm cho nguồn huy động tăng mạnh như vậy.
Từ bảng trên cho thấy việc quản lý nợ của NHCT Hoàng Mai có nhiều
chuyển biến tích cực Nợ quá hạn của năm 2007 là 6,053 triệu còn của năm 2008
là 6,758 triệu Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của năm 2008 là 1.5% giảm0.12% so với năm 2007 là 1.62% Điều này cho thấy việc quản lý các khoản nợquá hạn năm 2008 có hiệu quả hơn so với năm 2007 Ngân hàng tập trung mọinguồn lực để thu nợ, luôn luôn có kế hoạch đôn đốc người vay trả nợ, phân loạicác khoản nợ của từng khách hàng theo quy định của NHNN để có các biện phápxử lý.
Trang 14Chương II Thực trạng công tác thẩm định tại ngân hàngcông thương Hoàng mai.
2.1 khái quát về tình hình thẩm định các dự án của ngân hàng côngthương hoàng mai:
Hoạt động của các ngân hàng thương mại là cho khách hàng vay trên cơ sởtín dụng.Theo thời gian có thể chia ra làm 3 loại:
Tín dụng ngán hạn:thời gian thường là 1năm để các doanh nghiệp bổ sung vố lưu động bởi vậy rủi ro thấp Tín dụng trung hạn:từ 1 toi 5 năm
Tín dụng dài hạn:từ 5 năm trở lênĐặc điểm của các dự án đầu tư trung và dài han:
Quy mô vốn đầu tư kéo dài.
Các dự an đầu tư trung và dài hạn thường phuc vụ mục đích đầu tư sảnxuất ,đầu tư phát triển khoa hoc kỹ thuật,xây dựng cơ sở hạ tầng…Các dự án nàythường đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà bán thân vốn của chủ đầu tư thường không thểđáp ứng đủ.vì vậy doing nghiệ phải tìm đến các ngân hàng để vay vốn đáp ứngnhu cầu đầu tư của mình.Do tình hinh đầu tư của việt nam hiên nau thì nhu cầuđầu tư là rất lớn.
Vì quy mô cúa dự án là lớn nên công tác thẩm định là rất kỹ càng và rất chínhxác để tránh gây ra những thiệt hại về tài chính cho cá khách hàng vay vốn vàngân hàng.
Thời kỳ đầu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tư được tính từ khi khởi công thực hiện đến khi dự án hoànthành và đưa vào hoạt động Nhiều dự án có thời kỳ đầu tư hàng chục năm có khicòn hơn vì thế thời gian vay tín dụng là rất dài.
Cán bộ thẩm định cần xem xet , tính toán thời gian cho vay cũng như tiến độgiải ngân,kế hoạch trả nợ sao cho phù hợp.
Thời gian vận hành kết quả đầu tư kéo dài.
Đây là dặc điểm ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp saunày và nó là cơ sở để ngân hàng ra quyết định cho dự án này vay vốn hay không
Trang 15 Quá trình thự hiện đầu tư cũng như thời kỳ vấn hành kết quảđầu tư chíu ảnh hưởng lớn của các yếu tố về tự nhiên, kinh tế ,xãhội
Các nhân tố này biến động không ngừng Vì vậy thời gian càng kéo dài thìtiềm ẩn càng nhiều rủi ro.
Khi tiến hành thẩm định thì cần chú ý phân tích độ nhạy của dự án , lườngtrước được rủi ro có thế xảy ra để tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhtrong từng trường hợp.
Do mức độ quan trong của nguôn vốn trung và dài hạn nên em chỉ đi xemxét về tình hình thẩm định các dự án đầu tư trung và dài han.
2.2 Mục tiêu của công tác thẩm định các dự án trung và dài hạn tạichi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai.
Doanh nghiếp có nhu cầu tín dịng trung và dài hạn để mua sắm trnag thiếtbị,cải tiến kỹ thuất , … với sự phát triển nhanh chóng của khoa hoc công nghệnhư hiện nay thì để có thể tồn tại và phát triển thì nhu cầu tín dịng trung và dài hạnngày ngàng cao.
Như đã nói , các dự án đầu tư trung và dài hạn có quy mô vốn đầu tư rất lớn,thời gian đầu tư kéo dài , mức độ rủi ro cao nên có ảnh hửong rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh của donh nhiệp vay vốn cũng như của ngân hàng cho vay Vìvậy , việc thẩm định xem xét lại kỹ lưỡng tất cả các khía cạnh của dự án một cáchkhách quan là vô cùng cần thiết để ngân hàng:
+Đưa ra kết luận về tính khả thi và khả năng trả nợ của dự án, từđó đưa ra quyết định có nên cho khách hàng vay vốn hay không.
+Trực tiếp góp ý cho chủ đầu tư về những thiếu sót trong dự ánnhằm nâng cao hiểu quả của dự án
+Làm cơ sở từ đó xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay,tiến đọ giải ngân, hình thức bảo lãnh …
Nhiệm vụ thẩm định các dự án vay tín dụng nói chung và các dự án vay vốnchung và dài hạn nói riêng tại chi nhánh ngân hàng công thương HOÀNG MAIđược giao cho phòng khách hàng doanh nghiệp có 2 cán bộ tín dụng trực tiếp thựchiện
Có thể nói, từ khi đi vào hoạt động đến nay, chi nhánh NHCT HOÀNG MAIđã tiến hành thẩm định khá nhiều dự án đầu tư vay vốn chung và dài hạn có quymô vốn đầu tư lớn Các dự án nàt chủ yếu thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, nhàxưởng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh.
Trang 16Năm 2006 do chi nhánh mới đi vào hoạt động uy tín và lượng khánh hàngcòn hạn chế nên số lượng dự án vay tín dụng chung và dài hạn còn ít Tuy nhiên,sang năm 2007 – 2008 uy tín của chi nhánh đã được nâng cao , đồng thời do ápdụng các hình thức makerting phù hợp nên số các dự án cho vay vốn chung và dàihạn đã tăng lên 1 cách đáng kể Điều này đã góp phần thể hiện hiểu quả hoạt độngcủa phòng khách hàng doanh nghiệp cũng như các phòng ban khác của chi nhánhngày càng được nâng cao
Trang 172.3 Quy trình cho vay vốn các dự án vay vốn trung và dài hạn:
Sơ đồ quy trình thẩm định các dự án vay vốn trung và dài hanj của chi nhánhngân hàng công thương HOÀNG MAI
Khách hàngCán bộ tín dụngLãnh đạo PKHGiám đốcNHCV
Kiểm tra trước
khi giải ngân
Từ chối giải ngân
Yêu cầu bổ sung,
thực hiện
Kiểm tra trong
khi giải ngân Từ chối giải ngân
Kiểm tra sau
- Hồ sơ giải quyết CV
X.xét quyết định
X.xét quyết định
-Điều khiện giải ngân-Nội dung giải ngân-Phát sinh khi GN
X.xét quyết định
X.xét quyết định
-Quá trình sử dụng VV-Phát sinh khi CV-Thanh lý H ĐTD, HĐBĐTV và giải chấp
X.xét quyết địnhX.xét
quyết định
Lưu hồ sơ
Trang 18Quy trình thẩm định gồm 4 bước :
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, kiểm tra hồ sơ:
Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gửi đến NHCT HOÀNG MAI các giấytờ sau:
Hồ sơ pháp lý:
+ Quyết đinh thành lập doanh nghiệp nếu pháp luật quy định phảicó.
+Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân)
+Quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc,giám đốc, quyết định công nhận ban quản trị
+Đăng ký kinh doanh+Quy chế tài chính
+GIấy phép (chứng chỉ), hành nghề đối với các ngành nghề quyđịnh phải có
+Giấy chứng nhận đầu tư
+Quyết đinh giao vốn, biên bản góp vốn, danh sách thành viênsáng lập
+Hợp đồng liên doanh (đối với doing nghiệp liên doanh).
+Văn bản cho phép vay vốn, thế chấp tài sản của cấp có thẩmquyền theo điều lệ của doanh nghiệp
+Các hồ sơ khácHố sơ kinh tế
+Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ được cấp có thẩm quyềnphê duyệt
+Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất+Báo có quyết toán của 2 năm liền kề , báo cáo tài chính,…+Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính nếu có
Trang 19+Bản kê số dư tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tại các tổ chức tín dụng,tổ chức tài chính trogn và ngoài nước đến thời điểm đề nghị vayvốn
Hồ sơ vay vốn:
+Giấy đề nghị vay vốn( bản chính)
+Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
+Các loại hợp đồng về mua, bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ(nếucó)
+Các chứng từ có liên quan sử dụng vốn vay (xuất trình khi vayvốn)
+Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định (bản chính)
+Hợp đồng bảo hiểm tài sản hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm, giấyủy quyền nhận tiền bồi thường nếu có
+Các hồ sơ khác
Cán bộ thẩm đinh được phân công dự án kiểm tra hồ sơ Nếu hồ sơ chưa đầy đủhợp lệ thì yêu cầu khách hàng bổ sung
Bước 2: Thực hiện công việc thẩm định
Cán bộ tín dụng phụ trách thẩm định dự án sẽ tiến hàng thẩm định các nội dungsau:
Thẩm định khách hàng vay vốn: xen xét tư cách pháp nhân vànăng lực của khách hàng trên các khía cạnh: quyết đinh thành lập hoặcgiấy phép hoạt động của doanh nghiệp, người đại diện, địa chỉ liên hệ,năng lực kinh doanh,…
Thẩm định dự án vay vốn : xem xét các khía cạnh sau+Các căn cứ xây dựng dự án đầu tư
+Tổng chi phí cần thiết để đầu tư +Phương án khai thác sau đầu tư+Hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án +Khả năng trả nợ của dự án
+Phân tích độ rủi ro của dự án vag khả năng kiểm soát của dự án