1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh bắc ninh

35 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh bắc ninh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng với hai chức năng cơ bản nhất làhuy động vốn và sử dụng vốn, là cầu nối hút vốn từ nơi nhàn rỗi, bơm vào nơi khanthiếu vốn Do đó, vai trò của ngân hàng thương mại, đặc biệt trong nền kinh tế hiệnđại rất quan trọng

Đối với Việt Nam, đất nước có dân số 84 triệu người đã có những đổi mớitoàn diện trong lĩnh vực ngân hàng-tài chính trên con đường hội nhập Từ một hệthống đơn cấp, ngành ngân hàng của Việt Nam đã chuyển mình và thay đổi theo hệthống đa cấp Một số lớn những ngân hàng thương mại cổ phần đã được thành lậpvà sự hiện diện của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng liêndoanh đã làm bức tranh ngân hàng của Việt Nam thêm phần đa dạng Có thể thấyrằng ngành ngân hàng Việt Nam đang chuyển dần tới một hệ thống ngân hàng củacác nền kinh tế đang nổi và mới phát triển.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một ngân hàng quốc doanh lớn, luôngiữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Quá trình cổ phần hóa vớithành công của đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng vào năm 2007 đãđánh dấu cột mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam Những thay đổi về quản trị ngân hàng hiện đại theo thônglệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng hiện đại, đầu tư vào công nghệ sẽ góp phần trong việc Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam thực hiện mục tiêu trở thành một trong những tập đoàn tàichính đa năng hàng đầu trong khu vực trong giai đoạn năm 2015 – 2020.

Xuất phát từ những kiến thức đã học và tìm hiểu, sau quá trình thực tập tổnghợp tại Phòng Khách hàng – Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánhBắc Ninh, được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của TS Lương Hương Giang, cùngcác cán bộ hướng dẫn thực tập tại Chi nhánh Bắc Ninh, tôi đã hoàn thành bản Báocáo thực tập tổng hợp.

Trang 2

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH

1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam - Chi nhánh Bắc Ninh.

2 Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bắc Ninh3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bắc Ninh

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK- CHI NHÁNH BẮC NINH

1 Hoạt động huy động vốn2 Hoạt động tín dụng

3 Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ:4 Công tác thanh toán xuất nhập khẩu

5 Hoạt động đầu tư phát triển trong Ngân hàng:6 Một số hoạt động khác:

7 Công tác thẩm định các dự án vay vốn:

8 Công tác đánh giá và quản lý rủi ro các dự án vay vốn

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NINH

1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư2 Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch của năm 2010

3 Định hướng đề tài và lý do chọn đề tài

Trang 3

1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bắc Ninh

1.1.1 Tên gọi: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc

Ninh (Vietcombank Bắc Ninh)

1.1.2 Trụ sở: Số 2 Nguyễn Đặng Đạo- TP Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh

Điện thoại: 02413.811848Fax: 02413.811844

1.1.3 Người đại diện: Lê Nho Ích

1.2 Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánhBắc Ninh

Ngày 28/6/2009, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh BắcNinh đã tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm ngày thành lập

Tính đến cuối năm 2008, tổng tài sản hiện tại đạt 1.135 tỷ đồng, lợi nhuậnđạt hơn 20 tỷ đồng; phát hành 16.693 thẻ với 15 máy ATM; Chi nhánh đã xây dựng01 nhà tình nghĩa tặng mẹ Liệt sỹ trị giá 20 triệu đồng; đóng góp xây 01 nhà mẫugiáo cho các cháu tại xã Đào Viên, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trị giá 50 triệuđồng.

Vietcombank Bắc Ninh đã vinh dự đón nhận Bằng khen của Thủ tướngChính phủ và Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” năm 2008.

2 Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh BắcNinh:

- Huy động vốn dưới các hình thức nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi,

trái phiếu và giấy tờ có giá khác.- Hoạt động tín dụng:

+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.+ Bảo lãnh.

+ Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác - Thanh toán XNK và kinh doanh vốn

Trang 4

+ Thanh toán xuất nhập khẩu và L/C.

+ Kinh doanh thẻ tín dụng nội địa và quốc tế các loại.+ Kinh doanh ngoại tệ.

- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bắc Ninh

Tổng số nhân viên của Chi nhánh là 104 người, độ tuổi trung bình là 24,8tuổi, có 3 thạc sĩ chiếm tỉ lệ là 2.88%, 11 trung cấp là 10,58%, 79 người trình độ đạihọc cao đẳng chiếm 75,96% còn lại là lái xe và tạp vụ chưa qua đào tạo chiếm10,58%

3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Vietcombank Bắc Ninh

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐCGIÁM ĐỐC

PhòngKhách hàng

Phòng Kinh

doanh Dịch vụ Phòng Kế toán

Tổ Tin họcBộ phận Thanh

toán thẻPhòng Hành

chính Nhân sự Bộ phận Ngân quỹ

Bộ phận Thể nhân

BAN GIÁM ĐỐC

Tổ Tổng hợp

PGD Từ Sơn

PGD Quế Võ

PGD Bắc Giang

PGD Yên Phong

Trang 5

3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

3.2.1 Phòng khách hàng

* Chức năng:

- Là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và không ngừng mởrộng mối quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả cácsản phẩm ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh doanh mộtcách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh.

- Phân tích rủi ro và thẩm định các nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng,đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và hạn chế tối đa rủi rođối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh

* Nhiệm vụ cụ thể:

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh:

- Xây dựng, triển khai chính sách khách hàng:

- Triển khai các biện pháp Marketing tới khách hàng:

- Thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với khách hàng: Căn cứ trên nhucầu tín dụng của khách hàng, đặc điểm kinh doanh của khách hàng,ngành hàng và khả năng đáp ứng của Chi nhánh đề xuất các sản phẩm tíndụng phù hợp Ở nhiệm vụ này trên thực tế cần phát huy hơn nữa.

- Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thẩm định tín dụng, thực hiện và quảnlý các khoản tín dụng theo quy định hiện hành.

- Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục đầu tưtại chi nhánh:

- Cung cấp thông tin về khách hàng cho phòng QLN để thực hiện báo cácvà tờ trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tíndụng.

- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận và chất lượng tín dụng của khách hàngtrong phạm vi quản lý được giao

- Thực hiện các nhiệm vụ khách do cấp trên phân công.

3.2.2 Tổ quản lý nợ

* Chức năng:

Quản lý trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay/hợp đồng, cập nhật hệ thống, giải ngân thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ

Trang 6

thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ Lưu và quản lý hồ so tín dụng đầy đủvà an toàn Quản lý rủi ro tách nghiệp trong hoạt động tín dụng.

* Nhiệm vụ:

- Kiểm soát tính tuân thủ- Nhập dữ liệu vào hệ thống- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng

- Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn- Lập các báo cáo dữ liệu của các khoản vay

- Tham gia vào quá trình thu nợ, thu lãi

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên giao.

3.2.3 Phòng kế toán

* Chức năng:

- Tổ chức hạch toán, kế toán các hoạt động kinh doanh và quản lý tàisản của toàn Chi nhánh theo đúng chế độ quy định Hướng dẫn cácphòng nghiệp vụ ghi chép sổ sách, hạch toán theo dõi đầy đủ các hoạtđộng nghiệp vụ phát sinh theo đúng chế độ quy định

- Theo dõi và quản lý tài khoản tiền vay của khách hàng Thực hiệnnghiệp vụ kế toán tiền vay cho khách hàng.

- Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phê duyệt dự toán, quyết toáncác công trình xây dựng cơ bản và mua sắm các tài sản cố định, côngcụ lao động.

- Tính toán, hạch toán thu, nộp các khoản thuế của Chi nhánh theo luậtđịnh Lập các loại báo cáo kế toán theo quy định của Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng nhà nước theo đúng chế độ- Quản lý và chịu trách nhiệm về ký hiệu mật kế toán của Chi nhánh.- Thực hiện các nhiệm vụ công việc phía sau của chương trình Ngân

hàng bán lẻ Tính lãi và thu lãi các loại tiền gửi.

Trang 7

- Thực hiện công tác kế toán tài vụ của Chi nhánh theo quy định củapháp luật hiện hành và quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam

- Tham gia Ban quản lý kho tiền của Chi nhánh.

- Quản lý và bảo quản, bảo dưỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi nhánhnhằm phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học.- Xây dựng kế hoạch vật tư, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học

nhằm phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học.- Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng- Quản trị mạng cua toàn bộ hệ thống mạng

- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành của Nhà nước, ngành Ngânhàng và của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có liên quanđến chức năng nhiệm vụ của Phòng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao

3.2.4 Phòng thanh toán quốc tế và Kinh doanh dịch vụ

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế liên quan đến xuất, nhậpkhẩu hàng hoá, dịch vụ của khách hàng bao gồm các nghiệp vụ về thưtín dụng, chuyển tiền đi, đến, các loại nhờ thu kèm chứng từ.

- Phát hành thư bảo lãnh đối với nước ngoài kể cả việc mở và thanh toánthư tín dụng với mức ký quỹ 100%, mở và thanh toán L/C trả chậm(ký quỹ 100%) và giải quyết các hồ sơ bảo lãnh của phòng QHKHthẩm định chuyển đến.

- Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý, quan hệ mã khoá điện.

- Tiếp nhận, mở tài khoản và quản lý hồ sơ của khách hàng và giải quyếtcác yêu cầu thay đổi thông tin khách hàng như: chủ tài khoản, địa chỉ,kế toán trưởng, mẫu dấu, chữ ký.

- Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng: Số dư tàikhoản, sao kê chi tiết các khoản Nợ, Có trên tài khoản thông tin quanhiều hình thức bao gồm cả giao dịch trực tiếp và qua các phương tiệnthông tin liên lạc theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sở an toàn, bảomật, nhanh chóng chính xác.

- Tập hợp chấm và trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lãi.

- Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn khách hàng thủ tục mở tài khoản, thanhtoán và giao dịch các nghiệp vụ.

Trang 8

- Thực hiện toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi củamọi đối tượng khách hàng với các loại tiền và bằng mọi hình thức:Tiền mặt, chuyển khoản, séc, thẻ…

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳphiếu, tín phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ của người cư trúvà người không cư trú.

- Xử lý các nghiệp vụ về thẻ ATM Conect 24, các loại thẻ tín dụng:Amex, Visa, Master… bao gồm phát hành, thanh toán, thông tin sao kêthẻ, phân biệt thẻ thật, thẻ giả…

- Tham gia ban quản lý ATM (quản lý, tiếp quỹ, theo dõi hoạt động,thông tin, bảo trì máy ATM theo quy định)

- Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo quy định của Ngân hàngNhà nước và Ngân hàng TMCP Việt Nam.

- Tiếp và chi trả kiều hối bằng tiến mặt, chuyển khoản theo yêu cầu củakhách hàng

- Tham mưu cho Ban giám đốc về việc ký hợp đồng và mở các bản thuđổi ngoại tệ, các đại lý phát hành

- Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ nhờ thu trongnước, ngoài nước và séc đính danh.

- Trực tiếp thu, chi tiền mặt Việt Nam và ngoại tệ, séc du lịch liên quanđến các nghiệp vụ theo hạn mức do giám đốc giao.

- Các công việc giao dịch cua Teller ngoài quầy thực hiện trên nguyêntắc độc lập, thu chi tiền mặt, thu tiền giả VNĐ và ngoại tệ.

- Thực hiện lưu giữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách, công văn tài liệu có liênquan đến chức năng nhiệm vụ của phòng

- Thực hiện một số nhiệm vụ khách do Giám đốc chi nhánh giáo

3.2.5 Phòng Hành chính – Nhân sự

* Công tác tổ chức cán bộ:

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyểndụng, bố trí, điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luậtđối với cán bộ thuộc diện quản lý của Chi nhánh theo quy định củaNgân hàng Ngoại thương Việt Nam

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm và theo dõitriển khai thực hiện kế hoạch đó.

Trang 9

- Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch nhânsự, tiền lương của Chi nhánh, xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo củaChi nhánh theo quy định của NHNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nướcBắc Ninh và Tỉnh uỷ Bắc Ninh.

- Hàng năm nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định củaNgân hàng.

- Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, trợ cấp, phụ cấp và cácchế độ đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên trong Chi nhánh

- Lưu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định

- Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơquan.

* Công tác Hành chính quản trị:

- Xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác hành chính, quản trị, xâydựng cơ bản, công cụ, vật liệu, thực hiện về điện, nước, điện thoại, sửachữa và xây dựng nhỏ của Chi nhánh

- Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan.

- Quản lý, ghi chép theo dõi và bảo quản hiện vật toàn bộ các loại tàisản, công cụ vật liệu của Chi nhánh theo đúng chế độ quy định

- Thực hiện công tác lễ tân khánh tiết và các khoản chi tiêu nội bộ phụcvụ các hoạt động của Chi nhánh

- Quản lý, thực hiện công tác bảo vệ an toàn tài sản cơ quan, kho tiền vàbảo vệ áp tải hàng đặc biệt (có phối hợp với các phòng liên quan và cơquan liên quan đến công tác bảo vệ)

- Hỗ trợ các phòng ban chuẩn bị các điều kiện làm việc về cơ sở vậtchất, in ấn tài liệu, ấn chỉ nghiệp vụ và công tác khách hàng

- Quản lý, điều hành xe ô tô đảm bảo yêu cầu công tác và theo đúng quyđịnh của Nhà nước và của ngành Ký giấy giới thiệu công tác cho cánbộ nhân viên Chi nhánh.

- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiên hành của Nhà nước, nganh Ngânhàng có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khách hàng do Giám đốc Chi nhánh giao.

3.2.6 Phòng ngân quỹ

Trang 10

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiền mặt đảm bảo sẵn sàng các loạitiền mặt đề thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng phục vụ khách hàng vànội bộ ngân hàng.

- Thực hiện ghi chép, quản lý sổ sách theo dõi đầy đủ các hoạt độngnghiệo vụ quản lý ngân quỹ, giấy tờ có giá theo đúng chế độ quy định.Đối chiếu tồn quỹ thực tế với các khoản tiền mặt tại quỹ Thực hiện vàphối hợp với các phòng nghiệp vụ tìm nguyên nhân nếu có chênh lệchgiữua tồn quỹ thực tế với số dư của các khoản tiền mặt tại quỹ để xử lýkịp thời.

- Đầu mỗi tiếp nhận và lưu trữ các tài liệu về kho quỹ, thông tin về tiềnthật, tiền giả, tiền bị mất cắp…và séc thật, séc giả, séc mất cắp…cótrách nhiệm xử lý thông tin, lưu giữ và cung cấp thông tin đã nhậnđược phát hiện được cho tất cả các phòng, ban có liên quan biết vàphối hợp thực hiện phòng ngừa rủi ro nhưng phải đảm bảo đúng chếđộ quy định.

- Thực hiện thu chi tiền mặt, séc du lịch bằng đồng Việt Nam và cácngoại tệ tự do chuyển đổi mà Ngân hàng ngoại thương Việt Nam quyđịnh mua trong từng thời kỳ Giám định tiền mặt, tiền giả.

- Tổ chức huớng dẫn nghiệp vụ ngân quỹ cho cán bộ mới của chi nhánhvà các nhân viên các bàn đại lý thu đổi ngoại tệ của Chi nhánh.

- Thực hiện lệnh chuyển hàng đặc biệt (tiền mặt, séc du lịch và giấy tờcó giá) đi nộp hoặc đi nhận tiếp quỹ tại Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam.hoặc nộp vào, lĩnh ra từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh đốivới tiền mặt đồng Việt Nam Nhận hoặc tiếp quỹ cho máy ATM.- Trực tiếp quản lý kho (quản lý 01 chìa khóa cửa trong kho và 01 chìa

khóa ngoài kho, giữ chìa khóa két, hòm trong kho), quỹ nghiệp vụ,chứng từ có giá đảm bảo an toàn cho quỹ.

- Thực hiện giao dịch nhận tiền mặt (till - in, till – out, move – in, move– out) từ các teller, thủ quỹ các phòng nghiệp vụ trong chương trìnhNgân hàng bán lẻ Silverlake.

- Thực hiện chế độ báo cáo về các hoạt động ngân quỹ (thu chi tiền mặtVNĐ, ngoại tệ và séc)

- Đảm bảo mức tồn quỹ tiền mặt đồng Việt Nam, ngoại tệ phục vụ hoạtđộng của chi nhánh có hiệu quả.

Trang 11

- Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn lưu hành hoặc không đủ tiêu chuẩnlưu thông theo chế độ quy định.

- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành của Nhà nước, ngành Ngânhàng và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có liên quan đến chứcnăng, nhiệm vụ của phòng.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.

3.2.7 Phòng Giao Dịch

* Gồm có 4 phòng giao dịch:

- Phòng Giao Dịch số 1 : Thị trấn Từ Sơn- Phòng Giao Dịch Số 2: Huyện Quế Võ- Phòng Giao Dịch Số 3: Bắc Giang

- Phòng Giao Dịch Số 4: Huyện Yên Phong* Nhiệm vụ các phòng giao dịch:

- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ của Phòng Giao Dịch theo đúng quyđịnh của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.- Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng là cá

nhân, tổ chức có yêu cầu mở tài khoản tại Phòng Giao Dịch.

- Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi khách hàng theo đúngquy định hiện hành về luân chuyển chứng từ của Tổng Giám đốc ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và hướng dẫn của Giám đốc chinhánh.

- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến phát hành, thanh toán thẻATM và thẻ tín dụng.

- Ký các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá (sổ tiếtkiệm, kỳ phiếu, trái phiếu Chính phủ) trong thẩm quyền cho vay củacác phòng giao dịch theo quy định của Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam trong từng thời kỳ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh phân công.

1.2.8 Tổ Kiểm Tra Nội Bộ

- Lập kế hoạch hoặc định kỳ đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội bộtrịnh Ban Giám Đốc duyệt và tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấphành các quy trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và quychế an toàn trong kinh doanh theo đúng quy định của Pháp luật về

Trang 12

ngân hàng và quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, điều lệ tổchức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

- Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn và kiến nghị các biện pháp nângcao khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.- Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy chế kiểm toán nội bộ

đối với doanh nghiệp nhà nước do bộ Tài chính ban hành, chủ động đềxuất với Ban Giám đốc tiến hành kiểm tra, kiểm soát đột xuất cácphòng nghiệp vụ hoặc các nghiệp vụ cụ thể.

- Giúp Giám đốc trong công tác giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáoliên quan đến hoạt động của Chi nhánh.

- Đề xuất ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bổ sung,chỉnh sửa các quy định nếu phát hiện sơ hở, bất hợp lý dẫn đến khôngan toàn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Trang 13

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đểhuy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổchức tín dụng nước ngoài.

- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước

- Các hình thức huy động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

1.2 Hoạt động huy động vốn qua các năm:

Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, trong những năm qua Chinhánh đã đạt lượng vốn khá lớn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cá nhâncũng như tổ chức kinh tế Đến tháng 12/2009 tổng nguồn huy động đạt 1.010 tỷđồng tăng gần gấp 5 lần so với thời điểm cùng kỳ năm 2006 Tốc độ tăng trưởngnguồn vốn trung bình qua các năm đạt khoảng 36%

020040060080010001200tỷ đồng

Biểu đồ huy động vốn qua các năm

Trang 14

Bảng nguồn vốn VCB Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2009

Đơn vị:triệu VNĐ

1 Vốn huy động từ thịtrường liên ngân hàng

4.783 5.291 5.537 6.255

2 Vốn huy động từ kháchhàng

2.1 Những quy định cho vay

a Đối tượng cho vay:

Chính sách cho vay của VCB Việt Nam không giới hạn vào một loại đốitượng cụ thể và hạn chế việc đưa ra nhiều loại chính sách khác nhau chocác đối tượng khác nhau Để đảm bảo tính bình đẳng, chính sách cho vayđược áp dụng cho tất cả các đối tượng vay vốn.

b Nguyên tắc cho vay

Khách hàng vay vốn của NHNT phải đảm bảo:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng- Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận cho hợp đồng

tín dụng.

c Điều kiện vay vốn:

Chi nhánh xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiệnsau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết.

Trang 15

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, cóhiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi vàphù hợp với quy định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chínhphủ, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NHNT.

d Thể loại cho vay

Chi nhánh xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại ngắnhạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịchvụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển:

- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng;- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tự trên 12 tháng

đến 60 tháng;

- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tự trên 60 thángtrở lên.

2.2 Quy trình cho vay

Quy trình cho vay gồm 4 phần tương ứng với 4 giai đoạn của quá trinh chovay:

- Quy trình xét duyệt cho vay- Quy trình phát tiền vay

- Quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay - Quy trình thu hồi nợ vay

Tại mỗi phần gồm 3 nội dung cụ thể là : Nguyên tắc thực hiện, trình tự thựchiện và trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể của các thành viên tham gia.

2.3 Kết quả hoạt động tín dụng

Công tác Tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2006 - 2009 được thực hiệnvới phương châm “Hiệu quả & an toàn”, quan tâm duy trì khách hàng truyền thốngkết hợp với chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng Với nỗ lực của các cánbộ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh Với nỗ lựccủa các cán bộ Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh, tính đến 31/12/2006, dư nợ tíndụng của Chi nhánh đạt 3.864 tỷ đồng, tăng 21,5% so với cuối năm 2005, vượt kế

Trang 16

hoạch TW giao cho Chi nhánh năm 2006 Số lượng khách hàng là các doanh nghiệpcó vay vốn tại Chi nhánh hiện là 267 khách hàng

Dư nợ tính đến 31/12/2007 đạt 2.553 tỷ đồng, đạt 88% kế hoạch năm 2007.Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh vẫnđạt được kết quả tốt Mặc dù Công tác Tín dụng của Chi nhánh trong năm 2008 bịtác động và phụ thuộc rất nhiều từ những biến động trên thị trường tiền tệ và nhữngquyết sách mới về kiềm chế lạm phát của NHNN Trong đó có lộ trình cắt giảm dưnợ được chỉ đạo từ NHNN Việt nam và NHNT Việt Nam, VCB Bắc Ninh vẫn tiếptục duy trì mục tiêu trong công tác cho vay theo phương châm “Hiệu quả & antoàn” Tổng dư nợ của Chi nhánh tính đến 31/12/2008 đạt 2.524 tỷ đồng, bằng 98,9%so với năm 2007.Năm 2009, dư nợ đạt 1896 tỷ đồng.

Biểu đồ : Tổng dư nợ tại Ngân hàng Cổ phần Thương Mại Việt Chi nhánh Bắc Ninh qua các năm

Tỷ đồng

( Nguồn báo cáo thường niên các năm )

Công tác bảo lãnh năm 2009 của Chi nhánh cũng đạt kết quả tốt Đến 31/12/2009số dư bảo lãnh của chi nhánh là 116 tỷ VNĐ, tăng 61% so với năm 2006 và số mónbảo lãnh phát hành đạt 396 món tăng 16% so với năm 2006 cho thấy nghiệp vụ bảolãnh tại chi nhánh không ngừng phát triển và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàngcũng như của tất cả các loại hình doanh nghiệp.

Trang 17

3 Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ:

Tổng số thẻ phát hành qua các năm tại Vietcombank Bắc Ninh:

Đơn vị: Thẻ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietcombank Bắc Ninh)

- Số lượng thẻ ATM phát hành mới trong năm 2009 đạt 10.131 thẻ, nângtổng số thẻ ATM đến 31/12/2009 là 32.016 thẻ, tăng 47% so với năm2008.

- Số lượng phát hành mới thẻ thanh toán quốc tế ( thẻ tín dụng và thẻ ghinợ) trong năm 2009 đạt 2.035, tăng 219% so với năm 2008, nâng tổng sốthẻ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 3.655 thẻ Doanh số thanh toánthẻ tín dụng năm 2009 đạt 14 tỷ VNĐ tăng 21% so với năm 2008.

4 Công tác thanh toán xuất nhập khẩu

Do làm tốt công tác khách hàng, có sự phối hợp hỗi trợ của các bộ phận nghiệpvụ có liên quan và với sự cố gắng của các cán bộ nên kim ngạch thanh toán xuấtnhập khẩu trong năm 2009 đạt kết quả cao.

Tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu toàn chi nhánh đạt 175,62 triệu USDtăng 57% so với năm 2008 Trong đó:

Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt108,19 triệu USD, tăng 76% so với năm 2008.Doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 67,43 triệu USD, tăng 48% so với năm 2008.

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tài chính các năm: 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính các năm: 2006, 2007, 2008, 2009
2. Báo cáo thường niên 2009, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2009
3. Cẩm nang tín dụng, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tín dụng
5. Giáo trình Kinh tế đầu tư, PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt – Từ Quang Phương, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Giáo trình Thẩm định tài chính dự án, PGS.TS.Lưu Thị Hương, NXB Tài chính, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thẩm định tài chính dự án
Nhà XB: NXB Tài chính
7. Luật Các Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Các Tổ chức tín dụng năm 1997
8. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2001
9. Quy trình tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp
4. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Khác
10. Tạp san nội bộ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Vietcombank Bắc Ninh - Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh bắc ninh
3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Vietcombank Bắc Ninh (Trang 4)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh VCB Bắc  Ninh(Cuối năm 2009) - Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh bắc ninh
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh VCB Bắc Ninh(Cuối năm 2009) (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w