Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng báo cáo thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
Trang 1I/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH1.1 Giới thiệu sơ qua về VPBank
Tên gọi: Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh Việt Nam
Tên giao dịch: Ngân hàng Quốc doanh
Tên giao dịch quốc tế: Việt Nam Joint- Stock Commerical bank for Private
Tên viết tắt: VPbank
Giấy phép thành lập: Số 1535/QĐ-UB do Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà
Nội cấp ngày 04/09/1993
Giấy phép hoạt động: Số 0042/NH-CP do Thống Đốc ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 vơí thời gian hoạt động 99 năm
Vốn điều lệ: khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ
1.2 Một số thay đổi về tổ chức
Năm 2007 tăng trưởng 8.5% Vốn đầu tư toàn XH tăng 16% Trên thịtrường tiền tệ, năm 2007 được coi là năm “được mùa” của ngân hàng Hoạtđộng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam diễn ra hết sức sôi động, mức độcạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó,VPBank đã chủ động đưa ra nhiều giải pháp tích cực, linh hoạt trong lĩnh vựchuy động vốn, tận dụng và đầu tư để vừa đảm bảo đạt được lợi nhuận kếhoạch đề ra vừa đảm bảo an toàn hoạt động
Tính đến thời điểm 31/12/2007, vốn điều lệ của VPBank đạt 2000 tỷ đồng ,tổng Tài sản đạt hơn 18,1 ngàn tỷ đồng, tăng 78% so với cuối năm 2006 Lợinhuận trước thuế toàn hệ thống đạt trên 338 tỷ đồng.
Năm 2008: toàn thế giới chứng kiến 1 cơn bão tài chính làm rung độngkhông chỉ thị trường tài chính Mỹ- tâm điểm của cơn bão mà còn nhanhchóng tác động mạnh mẽ đến nhiều định chế tài chính lớn trên thế giới.Những ảnh hưởng này với những yếu tố nội tại của nền kinh tế Việt Nam nóichung và ngành NHVN nói riêng đã khiến cho các NHVN phải trải qua 1 năm2008 đầy biến động Nhận thức được tình hình này, ngay từ đầu năm 2008,
Trang 2Hội Đồng Quản Trị và ban điều hành của VPBank đã kịp thời đưa ra nhữngquyết sách quan trọng, tác động đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng
Nền kinh tế Việt Nam từ cuối tháng 3/2009 đã có những dấu hiệu phụchồi, tuy nhiên nhận định tình hình nền kinh tế sẽ còn khó khăn, biến độngtrong năm 2009, VPBank xác định nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2009 vẫn làcủng cố chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt các khoản vay mới, tích cực xử lýnợ xấu, phát triển các hoạt động dịch vụ để tăng các khoản thu ngoài lãi, trongđó ưu tiên phát triển các hoạt động dịch vụ.
Tổng tài sản của VPBank đến cuối tháng 5/2009 đạt 20.236 tỷ đồng,tăng 791 tỷ đồng so với cuối tháng trước và tăng 1.220 tỷ đồng so với cuốinăm trước Huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt 16.007 tỷ đồngtăng 7% so với cuối tháng trước và tăng 11% so với cuối năm 2008 Dư nợ tíndụng đạt 13.665 tỷ đồng, tăng 5% so với cuối tháng trước Lợi nhuận trướcthuế lũy kế 5 tháng của riêng Ngân hàng đạt hơn 125 tỷ đồng, đạt 45% kếhoạch cả năm 2009.
II/ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG2.1 Ngành nghề kinh doanh.
+ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới hình thức tiền gửi cókỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổchức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu, thương phiếu, tráiphiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định
+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
+ Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huyđộng các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệvới nước ngoài khi được ngân hàng nhà nước cho phép
+ Hoạt động bao thanh toán
2.2 Mạng lưới hoạt động
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển việc mở rộng mạng lướihoạt động luôn là một trong những biện pháp tăng cường năng lực cạnh tranh
Trang 3của VPBank, đặc biệt là trong những năm gần đây VPBank tăng trửơng rấtnhanh về quy mô.
Trong 2 năm đầu hoạt động, mạng lưới của VPBank mới chỉ có 3 chinhánh và 6 phòng giao dịch, đến cuối năm 2007 hệ thống VPBank đã có 2công ty trực thuộc và 128 điểm giao dịch NH (bao gồm Hội sở, 34 chi nhánhvà 93 phòng giao dịch) Tính riêng năm 2007 VPBank đã mở mới 12 chinhánh và 67 phòng giao dịch tại các tỉnh thành trên toàn quốc
2.3 Các sự kiện hoạt động qua các năm của VPBank.
- Từ năm 1994-2004: đây là khoảng thời gian VPBank tích cực mở
rộng mạng lưới và phát triển sản phẩm, nhằm chiếm lĩnh thị phần tăng lượngkhách hàng giao dịch Nhiều chi nhánh và PGĐ của VPBank đã được khaitrương trong thời gian này
- Năm 2005: VPBank công bố thay đổi logo và hệ thống nhận diện
thương hiệu với 2 màu sắc chủ đạo là xanh đậm và đỏ tươi Thay đổi logo làsự thay đổi mang tính chất chiến lược, khởi sự cho bước chuyển quan trọngtrong quá trính phát triển của VPBank, đách dấu việc VPBank đã bước sang 1trang mới với những thay đổi mang tính chuyên nghiệp và hiện đại hơn Cũngchính trong năm này, VPBank cũng từng bước tăng cường quy mô, mở rộngmạng lưới hoạt động thông qua việc 2 lần điều chỉnh tăng vốn điều lệ (đạt 310tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2005) và khai trương 12 điểm giao dịch trongcả nước.
- Năm 2006: đây là năm họat động sôi nổi của VPBank, là bước ngoặt
đổi mới với nhiều sự kiện lớn Tháng 2, VPBank chuyển trụ sở chính về toànhà số 8 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm trụ sở bề thế và toạ lạc ở vị trí đẹpnhất thủ đô tạo điều kiện cho ngân hàng kinh doanh hiệu quả, hỗ trợ cho việccủng cố hơn nữa niềm tin từ khách hàng và đối tác của VPBank Tháng 3,VPBank chính thức lựa chọn cổ đông chiến lược là 1 địch chế tài chính nướcngoài – ngân hàng OCBC của Singapore Tháng 4 VPBank mua hệ thốngphần mềm ngân hàng cốt lõi Core Banking T24 của Temenos (Thuỵ sỹ) Đâylà bước tiến quan trọng trong qúa trình hiện đại hoá hạ tầng công nghệ ngânhàng Cũng trong năm này, VPBank mở rộng quy mô hoạt động, nhằm hướng
Trang 4tới mô hình tập đoàn thông qua việc khai trương 2 công ty trực thuộc là côngty Quản lý Tài sản VPBank (VPB ACM) và công ty Chứng khoán VPBank(VBPS) Vốn điều lệ của VPB cũng được nâng dần lên đạt 750 tỷ đồng Bêncạnh đó, 18 chi nhánh và PGĐ khác cũng được khai trương
- Năm 2007: VPBank cho ra mắt 2 dòng sản phẩm thẻ: VPBank Master
Card Platium và VPBank Master Card MC^2 ứng dụng công nghệ thẻ chiptheo tiêu chuẩn EMV Công nghệ EMV là công nghệ thẻ tiên tiến trên thếgiới, giúp bảo mật thông tin khách hàng Tại Việt Nam VPBank là ngân hàngđi tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ này Hai dòng sản phẩm thẻ nóitrên với những ưu thế khác nhau về hạn mức chi tiêu, những ưu đãi dành chokhách hàng,màu sắc, thiết kế độc đáo…đã và đang được khách hàng đặc biệtưa chuộng Năm 2007 cũng là năm VPBank mở rộng mạng lưới hoạt động 1cách mạnh mẽ với việc khai trương 51 chi nhánh và phòng giao dịch trong cảnước VPB cũng điều chỉnh tăng vốn điều lệ 2 lần trong năm 2007 và đạt2.000 tỷ đồng vào 31/12/2007
- Năm 2008: NHNN chấp thuận cho VPBank bán thêm 5% cổ phần của
mình cho OCBC, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của OCBC tại VPBank tăng lên đến2.117.474.330.000 đồng vào ngày 01/10/2008 Bên cạnh đó năm 2008, VPBankra mắt sản phẩm thẻ VPBank Master Cars E-card Đây là thẻ minh chính chonhững nỗ lực của VPBank trong việc đa dạng hoá sản phẩm dich vụ dành chokhách hàng giúp họ có thêm công cụ bảo vệ tài khoản của mình Ngoài raVPBank cũng đã khai trương thêm 32 chi nhánh và PGĐ nâng số lượng chinhánh và phòng giao dịch trong toàn bộ hệ thống lên 135 điểm giao dịch
Một số chi nhánh của VPBank:
Trang 5- Nha Trang … Một số đối tác:
+ OCBC, Wachovla + Citibank, Temenos+ The bank of New York+ BIDV
Là 1 ngân hàng thương mại đô thị đa năng, VPBank hoạt động vớiphương châm lợi ích của khách hàng là trên hết, lợi ích cuả người lao độngđược quan tâm, lợi ích của cổ đông được chú trọng, đóng góp có hiệu quả vàosự phát triển của cộng đồng
Với những hoạt động phong phú và rộng khắp của mình, VPbank phấnđấu đến năm 2010 trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực phía Bắc, ngânhàng trong top 5 của cả nước, 1 ngân hàng có tầm cỡ của khu vực Đông NamÁ về chất lượng, hiệu quả và độ tin cậy.
Trang 6ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Phòng kế toán
BAN ĐIỀU HÀNH
Phòng thanh toán Quốc tếBan kiểm soát
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phòng kiểm toán nội bộ
Các ban tín dụngHội đồng quản lý tài
sản nợ, tài sản cóVăn phòngHội đồng quản trị
Hội đồng tín dụng
Phòng pháp chếPhòng ngân quỹ
Phòng tổng hợp và
Trung tâm Western UnionTrung tâm tin học
Trung tâm thẻTrung tâm đào tạo
Công ty chứng khoán VPBank
Công ty quản lý tài sản
Các phòng giao dịch
III/ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA VPBANK3.1 Sơ đồ tổ chức
Trang 73.2 Hoạt động nhân sự- Đào tạo
VPBank luôn luôn quan tâm đến hoạt động nhân sự và đào tạo vì conngười là nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công của Ngân hàng.
- Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và tinhthần của người lao động VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tínhcạnh tranh cao trong thị trường Đảm bảo người lao động thường xuyên đượcchăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợichính trị và văn hoá
- Đối với cổ đông, VPBank quan tâm và cố gắng nâng cao giá trị cổphiếu duy trì mức cổ tức cao hàng năm…Với môi trường làm việc thân thiệnvà chuyên nghiệp VPBank ngày càng thu hút được nhiều nhân lực có chấtlượng vào đội ngũ cán bộ nhân viên của mình Tính đến 31/12/2008 tổng sốcán bộ Nhân viên của VPB là 2.834 người tăng 153 người so với cuối năm2007 Trong đó
Theo cấp quản lý: 445 : Cán bộ quản lý2.388 : Nhân viên Theo trình độ học vấn: 28 : Sau đại học
360 : Cao đẳng, trung cấp334 : Phổ thông
2111 : Đại học
Bên cạnh công tác tuyển dụng, VPBank rất chú trọng đến công tác đàotạo và phúc lợi cho nhân viên Nhân viên VPBank thường xuyên được thamdự các lớp huấn luyện đào tạo để nâng cao nghiệp vụ do ngân hàng tài trợkinh phí Ngoài ra với sự hỗ trợ của cổ đông nước ngoài, VPBank có chế độcử cán bộ tham gia các khá đào tạo học viên học tập tại nước ngoài
+ Tiền lương: ngân hàng trả lương trên cơ sở công bằng, hợp lý, phùhợp với năng lực, hiệu quả, trách nhiệm của mỗi người Ngoài mức lương cóbản CBNV còn được hưởng các loại phụ cấp như thâm niên, phụ cấp độc hại,phụ cấp điện thoại…Mức lương bình quân CBNV tại VPBank đến hết31/12/2008 là 63 triệu đồng/ năm, tương đương 5.250.000 triệu đồng /tháng
Trang 8+ Phúc lợi: tất cả nhân viên chính thức của VPBank đều được hưởngcác chế độ bảo đảm như BHXH, BHYT theo đúng quy định của Pháp luật vềlao động Đời sống vật chất tinh thần cho CBNV của ngân hàng được quantâm thường xuyên thông qua các hoạt động: tặng quà nhân ngày sinh nhật, tổchức đi du xuân đầu năm và nghỉ mát vào dịp hè…
IV/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VPBANK
Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VPbank:
Trên chặng đường 15 năm hoạt động, VPBank đã trải qua nhiều bướcthăng trầm, bằng những nỗ lực cùng với sự đoàn kết, gắn bó và tích cực củatoàn thể CBNV, những năm gần đây VPBank luôn đảm bảo được tính ổn địnhvà hiệu quả trong hoạt động
Các hoạt động
4.1 Huy động vốn
Huy động vốn là 1 hoạt động được VPBank rất chú trọng với mục tiêubảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản va tăng nhanh tài sản có, nâng caovị thế của VPBank trong hệ thống ngân hàng Do đó, trong các năm qua, cáchoạt động huy động vốn từ khu vực dân cư cũng như từ khu vực liên ngânhàng đều được VPBank khai thác triệt để.
Năm 2006 :
Mức độ cạnh tranh lãi suất giữa cá ngân hàng không còn sôi động nhưnhững năm trước, nhưng các nghiệp vụ lại tăng cường các chiến dịch khuyếnmại với cơ cấu quà tặng phong phú, thậm chí có giá trị rất lớn như ở biệt thự,can hộ trung cư cao cấp…
Mặc dù có những tác động trên, nguồn vốn của VPBank vẫn tăngtrưởng cao Đó là nhờ vào chính sách lãi suất phù hợp, đa dạng hoá các sảnphẩm huy động, cùng với các chương trình khuyến mại Đến cuối năm 2006nguồn vốn huy động đạt 9.065 tỷ đồng, tăng 7.5 lần so với cuối năm 2003.Nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huyđộng của VPBank (80%)
Trang 9 Năm 2007:
Thị trường huy động vốn có sự canh tranh gay gắt, nhiều ngân hàngmới thành lập, mạng lưới các chi nhánh của NHTM liên tục được mở rộng.Tuy nhiên bằng các biện pháp hữu hiệu như: thường xuyên theo dõi và điềuchỉnh kịp thời lãi suất huy động để đảm bảo tính cạnh tranh, thực hiện cácchươgn trình khuyến mại với các phần quà hấp dẫn VPBank đã duy trì đượctốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao
Đến 31/12/2007 tổng số dư huy động vốn của VPB là 15.448 tỷ đồngđạt 113% kế hoạch năm 2007 và tăng 6.393 tỷ đồng so với năm 2006 (gần70%) trong đó nguồn vốn huy động từ tổ chức tài kinh tế và dân cư (thịtrường I) đạt 12.764 tỷ đồng, tăng 128% so với năm 2006 Nguồn vốn liênngân hàng (thị trường II) cuối năm 2007 là 2.439 tỷ đồng, giảm 947 so vớinăm 2006
Tình hình huy động vốn năm 2006-2007 Đơn vị : Nghìn đồng
NămND
Phân theo kì hạn
Trang 10linh hoạt, phù hợp với từng thời điểm như “tiền gửi bù lạm phát” và “Lãi caotrúng lớn” Các chương trình khuyến mại và các sản phẩm tiền gửi này đã thuhút được 1 lượng khách hàng gửi tiền khá lớn
Năm 2008 thành công lớn nhất đối với hoạt đông huy động vốn chínhlà việc duy trì và ổn định nguồn vốn huy động tại thị trường I, đưa tỉ trọngvốn huy động tại thì trường I lên đến 91% Điều này giúp VPBank tự chủđược nguồn vốn và đảm bảo thanh khoản
Tính đến thời điểm 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động của VPBank đạt15.83 tỷ, tăng 3% so với thời điểm cuối năm 2007
Năm 2009:
Tổng nguồn vốn huy động của VPBank đến cuối tháng 5/2009 là17.125 tỷ đồng tăng hơn 700 tỷ đồng so với cuối tháng trước (tương đương4%), tăng 8% so với cuối năm 2008 và giảm 6% so với cùng kỳ năm ngoái,trong đó nguồn vốn huy động thị trường I đạt 16.007 tỷ đồng tăng hơn 1.000tỷ đồng so với cuối tháng trước (tương đương 7%), tăng 11% so với cuối năm2008 và giảm 1% so với cùng kỳ năm ngoái
Tháng 5 VPBank tiếp tục thực hiện chương trình khuyến mại dành chokhách hàng gửi tiền mang tên: Gửi tiền lãi cao, thẻ cào trúng lớn Sau 1 thángtriển khai, so với cùng thời điểm của các chương trình khuyến mại trước đây,chương trình lần này thu được kết quả khá tốt: Tổng nguồn vốn huy động thịtrường I tăng hơn 2.300 tỷ đồng so với thời điểm trước khi thực hiện chươngtrình, doanh số đã đạt 153% kế hoạch
4.2 Hoạt động tín dụng
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và liên tục tăng trưởng mạnhnhững năm gần đây, Việt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăngtrưởng cao hàng đầu trên thế giới Nhu cấu vốn đầu tư tăng cao nên hoạt độngtín dụng của các ngân hàng khá sôi động
Trong thời gian 2004-2006: hoạt động của VPBank được giữ vững
theo phương châm “ Bảo thủ” không cạnh tranh bằng cách nới lỏng điều kiệntín dụng Tuy vậy nhờ có sự nỗ lực tiếp thị khách hàng của các đơn vị, nên tốc
Trang 11độ phát triển tín dụng vẫn đạt được mức tăng khá, cao cấp hơn 2 lần mức tăngtrưởng tín dụng của toàn Ngân hàng
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 đạt 6.594 tỷ đồng, tăng2681 tỷ (gần 68%) so với năm 2005 dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến31/12/2006 đạt 5.031 tr đồng (67%) sơ với 2005
- Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3,4,5) của VPB cuối năm 2006 ở mức 0,58% tổngdư nợ, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung của ngành NHVN (gần 7%)
Năm 2007 tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2007 đạt 13 323 tỷ đồng tăng
8.317 tỷ đồng so với 2006 và vượt 53% so với kế hoạch năm 2007 Trong đódư nợ cho vay bằng VNĐ đạt 12.726 tỷ đồng chiếm 95% tổng dư nợ
- Dư nợ ngắn hạn dạt 6.959 tỷ đồng chiếm 52% tổng dư nợ chất lượngtín dụng của hệ thống vẫn tiếp tục duy trì tốt, tỷ lệ nợ xấu của toàn ngân hàngđến cuối tháng 12/2007 là 0.49%
Năm 2008: là 1 năm cực kì khó khăn đối với hoạt động tín dụng Đồng
thời khó khăn về nguồn vốn giải ngân, đó là sự thay đổi chóng mặt về lãi suấtcho vay, nhiều lúc không thể giải ngân được, do trần lãi suất cho vay quáthấp Chính vì vậy, dư nợ đến cuối năm 2008 chỉ đạt gần 13.000 tỷ đồng,giảm 3% so với cùng kì năm ngoái và bằng 65% kế hoạch đề ra.
Năm 2009: Tổng dư nợ tín dụng của VPBank đến cuối tháng 5/2009 là
13.665 tỷ đồng, tăng gần 600 tỷ đồng so với cuối tháng trước, tăng 5% so vớicuối năm 2008 và giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó cho vaybằng VNĐ đạt 13.383 tỷ đồng chiếm 98% tổng dư nợ Đến cuối tháng 5/2009VPBank mới đạt 18,6% kế hoạch tăng trưởng dư nợ tín dụng cả năm 2009.
Thực hiện chủ trương kích cầu của chính phủ, VPBank đã tích cực triểnkhai cho vay hỗ trợ lãi suất, đến cuối tháng 5/09 dư nợ các khoản hỗ trợ lãisuất của VPBank đạt gần 1.000 tỷ đồng.
Về chất lượng tín dụng: Nợ xấu toàn hàng đến cuối tháng 5/2009 là 366tỷ đồng (chiếm 2,68% tổng dư nợ), giảm 75 tỷ đồng so với cuối năm trước(giảm 0,7% về tỷ lệ) Nợ cần chú ý đến cuối tháng 5/2009 là 240 tỷ đồng(chiếm 1,76% tổng dư nợ), giảm 256 tỷ đồng so với cuối năm trước.
4.3 Hoạt động ngân quỹ