Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội

99 504 1
Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUXu thế toàn cầu hoá đã đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Một minh chứng cho điều đó là vào ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Sự kiện đó đã đánh dấu một bước tiến, một sự chuyển mình rất lớn của tất cả thành viên trong nền kinh tế nói chung của ngành Ngân hàngtài chính nói riêng. Cơ hội thì rất nhiều nhưng thách thức khó khăn thì cũng không phải là ít, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, rủi ro tiềm ẩn càng lớn. Trong xu thế này bảo lãnh Ngân hàng ra đời như một tấm giấy thông hành cho các doanh nghiệp trong các hoạt động của mình, nó như một công cụ đảm bảo, một thứ dầu bôi trơn giúp cho cỗ máy của nền kinh tế vận hành có hiệu quả hơn.Về phía ngành Ngân hàng, bảo lãnh ra đời giúp cho Ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới các loại hình nghiệp vụ, nâng cao năng lực tài chính chống đỡ rủi ro…Thế nhưng, thực tế áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh ở các Ngân hàng có sơ khai, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu của Ngân hàng. Đồng thời, bảo lãnh là một nghiệp vụ rất phức tạp, hàm chứa nhiều rủi ro đòi hỏi các Ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, đa dạng hóa các loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ. Xuất phát từ thực tế đó, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Nội em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng.Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChương 2: Thực trạng chất lượng bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây NộiChương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Nội.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo, cùng các anh chị nhân viên tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Nội đã giúp em hoàn thành đề tài này.Mong rằng chuyên đề này sẽ đóng góp một phần nào đó cho sự phát triển của bảo lãnh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Nội nói riêng của toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung.Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng.1.1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng.Ngân hàng ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển của nền kinh tế ngày càng khắng định được vai trò trụ cột của mình. Ngân hàng là một trong các tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất.Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi “Hoạt động Ngân hànghoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán”.1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng.Hoạt động của Ngân hàng có thể khái quát thành 3 loại cơ bản sau:Huy động vốnHoạt động tạo nguồn vốn cho các NHTM – đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của Ngân hàng. Để bắt đầu hoạt động kinh doanh, chủ Ngân hàng phải có vốn - vốn chủ sở hữu. Đây là loại vốn Ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị nhà cửa cho Ngân hàng. Nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành này rất đa dạng tỳ theo tính Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpchất sở hữu, năng lực tài chính của chủ Ngân hàng, yêu cầu sự phát triển của thị trường. Nguồn vốn của Ngân hàng hình thành từ: Vốn chủ sở hữu, vốn nợ:•Vốn chủ sở hữu: Đầu tiên phải kể đến nguồn hình thành ban đầu: Tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu là khác nhau: có thể là vốn của Nhà nước, cổ đông đóng góp, các bên liên doanh đóng góp hoặc là vốn thuộc sở hữu tư nhân. Thứ hai, nguồn vốn được bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm. Thứ ba là các quỹ: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thặng dư Thứ tư, là nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần.•Vốn nợ: trong đó nguồn tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội; tiền gửi tiết kiệm dân cư; tiền gửi của các Ngân hàng khác. Để huy động vốn, Ngân hàng cũng có thể vay của NHNN, vay của tổ chức tín dụng khác, vay trên thị trường vốn…Hoạt động tín dụngHoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản, quan trọng của Ngân hàng, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất hoạt động có rủi ro cao nhất. Các nguồn vốn sau khi huy động sẽ được Ngân hàng sử dụng vào các mục đích khác nhau. Phần đầu tiên là dự trữ một phần dưới dạng tiền, phần còn lại được sử dụng vào các nghiệp vụ sinh lời nhằm tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng để bù đắp chi phí hoạt động có lãi. Nghiệp vụ tín dụng bao gồm:•Hoạt động cho vay: Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay – khách hàng) sau một thời gian nhất định quay lại về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng phong phú với nhiều hình thức khác Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnhau. Việc áp dụng từng loại cho vay tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng quản lý tín dụng có hiệu quả phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tế khác nhau của đối tượng tín dụng. Các NHTM cho vay dưới nhiều hình thức như: Thấu chi, cho vay trực tiếp nhiều lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp, cho vay gián tiếp.•Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của Ngân hàng là rất lớn nên ngoải việc thực hiện cho vay thị Ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng phát triển mạnh mẽ. Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho khách hàng thực hiện mua bán chịu hàng hoá trang thiết bị, dự thầu, phát hành chứng khoán, vay vốn… •Cho thuê là một giao dịch hợp đồng giữa hai chủ thể - Bên sở hữu tài sản bên sử đụg tài sản, trong đó bên chủ sở hữu tài sản – bên cho thuê chuyển giao tài sản cho bên đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định bên sử dụng tài sản phải thanh toán tiền thuê cho bên chủ sở hữu tài sản. Cho thuê thường được thực hiện dưới hai hình thức: cho thuê vận hành cho thuê tài chính.•Ngoài ra, Ngân hàng còn thực hiện một số nghiệp vụ khác như: dịch vụ thanh toán, uỷ thác tư vấn, môi giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đại lý…1.1.2. Bảo lãnh Ngân hàng1.1.2.1. Lịch sử hình thành.Khi kinh tế ngày càng phát triển thì kéo theo sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các giao dịch thương mại. Biểu hiện của sự phát triển mạnh mẽ này là sự gia tăng về số lượng, giá trị, độ phức tạp, sự cạnh tranh được mở rộng trên phạm vi toàn cầu. Vì vậy mà việc thực hiện các giao dịch này chịu Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptác động rất nhiều các yếu tố như: tỷ giá, lãi suất, lạm phát, sự thay đổi môi trường kinh tế, thể chế, chính trị…dẫn đến khả năng rủi ro ngày càng tăng. Đặc biệt là đối với thương mại quốc tế thì khả năng rủi ro ngày càng cao khi mà các giao dịch có ngăn cách về không gian, thời gian, thể chế chính trị, hệ thống pháp lý, điều kiện thị trường…Rủi ro có thể phát sinh do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Ví dụ: khi một bên đối tác không thiện ý, cố tình vi phạm các điều khoản đã ký kết nhằm mục đích trục lợi cho bản thân gây tổn thất cho đối tác; cũng có thể xảy ra do các lý do khách quan như sự biến động về kinh tế, chính trị, sự thay đổi của điều kiện tự nhiên…khiến cho một bên không có khả năng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.Đứng trước thực tế này, để phòng tránh hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra người ta có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau như quy định các điều khoản pháp lý để giải quyết tranh chấp, áp dụng các biện pháp đảm bảo: cầm cố thể chấp để bồi thường hoặc nhờ một bên thứ ba có uy tín, đáng tin cậy, có chuyên môn khả năng tài chính đứng ra đảm bảo đền bù cho các thiệt hại (nếu phát sinh) dưới hình thức bảo hiểm, bảo lãnh hoặc cung cấp một phương tiện thanh toán thuận tiện an toàn. bảo lãnh ra đời từ đó.Đơn giản nhất, một cá nhân có thể đứng ra cam kết miễn là người này có đủ uy tín, khả năng tài chính, sẵn lòng thực hiện các nghĩa vụ của mình được các bên tham gia giao dịch đồng ý. Hợp đồng bảo lãnh có thể là một phần trực thuộc hợp đồng giao dịch do đó nó có tên là bảo lãnh kèm theo trách nhiệm bảo lãnh của bên thứ ba, nó có tính phụ thuộc vào hợp đồng gốc.Tuy nhiên khi các giao dịch thương mại ngày càng phát triển phức tạp, đặc biệt là các giao dịch kinh tế có quy mô lớn, phạm vi rộng, giá trị cao, thì người đứng ra bảo lãnh đòi hỏi phải có một năng lực chuyên môn nhất định để có thể xem xét cụ thể hiểu sâu về giao dịch đó, đồng thời người bảo lãnh thường không muốn liên quan quá nhiều đến hợp đồng gốc, các bên Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptham gia cũng muốn đơn giản hoá quá trình đền bù. Tất cả các điều đó thường vượt quá khả năng của một cá nhân cụ thể, chỉ có các định chế tài chính lớn như công ty bảo hiểm, công ty tài chính, các Ngân hàng mới có đủ khả năng thực hiện. Trong đó, bảo lãnh Ngân hàngphát triển nhất. Sở dĩ như thế là bởi vì Ngân hàng là một tổ chứ có uy tín lớn, có tiềm lực về tài chính rất mạnh, đồng thời lại có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có khả năng phân tích, đánh giá chuyên nghiệp…nên các NHTM đã có những lợi thế vô cùng lớn trong việc cung cấp trở thành nhà bảo lãnh chủ yếu cho các hợp đồng kinh tế.Như vậy sự ra đời của bảo lãnh là một tất yếu khách quan, đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là trong thương mại quốc tế. sự phát triển của hoạt động bảo lãnh gắn chặt với các NHTM, một tổ chức tài chính có khả năng cung cấp dịch vụ bảo lãnh tốt nhất.1.1.2.2. Lịch sử phát triểnHoạt động bảo lãnh được hình thành từ rất sớm từ thời trung cổ (Hy Lạp), trong những giao dịch thương mại nhỏ lẻ. đến những năm 60 của thế kỷ XX bảo lãnh xuất hiện đầu tiên ở Mỹ dưới hình thức thư tín dụng dự phòng (Standby L/C). cho đến những năm 70 thì bảo lãnh Ngân hàng mới được mọi người chú trọng sử dụng nó như là một công cụ hữu hiệu trong các giao dịch thương mại quốc tế. từ đó cho đến nay bảo lãnh Ngân hàng đã có những bước phát triển vượt bậc, nghiệp vụ bảo lãnh được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng, có sự phát triển đáng kể về số lượng, chất lượng các loại hình bảo lãnh. Thật không thể phủ nhận rằng: bất kỳ một giao dịch lớn trên thế giới sẽ không diễn ra nếu thiếu sự hỗ trợ của bảo lãnh. đặc biệt là ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang trong xu thế quốc tế hoá, Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptoàn cầu hoá, lượng vốn lưu thông, cà các giao dịch thương mại quốc tế ngày càng nhiều nên nhu cầu về bảo lãnh ngày càng tăng cần thiết.Tại Việt Nam, năm 1994 Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của thống đốc NHNN được ban hành đã đánh dấu sự hình thành của nghiệp vụ bảo lãnh. Từ đó cho đến nay, quy chế đó đã được nhiều lần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nói chung nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng. hiện nay, ở Việt Nam các Ngân hàng đều đang áp dụng Quy chế bảo lãnh Ngân hàng kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN.Mặc dù nghiệp vụ bảo lãnh đã có những bước tiến vượt bậc so với khi mới hình thành, song nhìn chung thì nghiệp vụ bảo lãnh tại nước ta vẫn đang ở trong giai đoạn sơ khai, chưa phát triển, chưa thực sự được các Ngân hàng coi trọng, đánh giá đúng như chức năng vai trò vốn có của nó.1.1.3. Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng.1.1.3.1. Khái niệmBảo lãnh là một hợp đồng giữa hai bên, một bên là người phát hành bảo lãnh, gọi là Người bảo lãnh (guarantor), thông thường là một Ngân hàng một bên là Người thụ hưởng bảo lãnh đó (beneficiary). Trong đó bên bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền cho người thụ hưởng trong trường hợp người được bảo lãnh vi phạm những nghĩa vụ của họ được quy định trong bảo lãnh.Theo điều 336, Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có định nghĩa về bảo lãnh như sau:“Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”.Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTheo điều 20, Luật các tổ chức tín dụng Điều 2 trong Quy chế bảo lãnh Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bảo lãnh Ngân hàng được định nghĩa như sau: “Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền được trả thay”Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh Ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thương nhằm chống đỡ những tổn thất của người hưởng thj bảo lãnh do sự vi phạm nghĩa vu của bên đối tác liên quan. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh (bên bảo lãnh)Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng (gọi chung là tổ chức tín dụng) được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng theo các quy định của pháp luật có liên quan quy định tại Quy chế này.Các ngân hàng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán các hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân nước ngoài.Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu theo quy định của pháp luật về thương phiếu Quy chế này.Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh (bên được bảo lãnh)Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCác doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, Doanh nghiệp nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội,Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể, Các tổ chức tín dụng được thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, Hợp tác xã các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ Luật Dân sự, Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam.Bên nhận bảo lãnh là các tổ chức cá nhân trong ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng.1.1.3.2. Đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng.Bảo lãnh Ngân hàng là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc.Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thường có sự kết hợp giữa ba hợp đồng độc lập: Hợp đồng giữa bên được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, hợp đồng giữa bên được bảo lãnh bên bảo lãnh, hợp đồng giữa bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh. Do đó một nghiệp vụ bảo lãnh không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa Ngân hàng bảo lãnh người được bảo lãnh, mà còn bao hàm cả mối quan hệ giữa người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh, Ngân hàng bảo lãnh người nhận bảo lãnh. Trong đó quan hệ giữa người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh là quạn hệ thương mại – là mối quan hệ gốc, là cơ sở để phát sinh nghiệp vụ bảo lãnh. Ngoài ra, nếu nghiệp vụ bảo lãnh còn xuất hiện thêm các bên khác nữa như Ngân hàng xác nhận bảo lãnh, Ngân hàng thông báo …thì còn xuất hiện thêm mối quan hệ giữa Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng thông báo Ngân hàng bảo lãnh. Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C10 [...]... (Ngân hàng phát hành) Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 (3) Ngân hàng trung gian chỉ thị cho Ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cam kết bồi hoàn cho Ngân hàng phát hành nếu Ngân hàng phát hành thanh toán bảo lãnh bằng một văn bản bảo lãnh đối ứng (4) Ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh Bảo lãnh được xác nhận Bảo lãnh được xác nhận là một bảo. .. làm đầu mối Thông thường trong đồng bảo lãnh gồm có: người được bảo lãnh, người nhận bảo lãnh, Ngân hàng phát hành (Ngân hàng đầu mối), các Ngân hàng khác Ngân hàng đầu mối thường là Ngân hàng có uy tín có kinh nghiệm Ngân hàng này sẽ đứng ra làm đại diện phát hành bảo lãnh cho toàn bộ số tiền bảo lãnh từ người được bảo lãnh chia lại cho các Ngân hàng thành viên theo tỷ lệ Các Ngân hàng còn lại... hoàn cho Ngân hàng phát hành (3) Ngân hàng phát hành phát hành bảo lãnh trực tiếp cho người nhận bảo lãnh mà không cần vai trò của Ngân hàng thông báo Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng 46C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh mà trong đó, Ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của Ngân hàng trung gian phục vụ cho người được bảo lãnh dựa... Ngân hàng phát hành bảo lãnh mà chính Ngân hàng trung gian chịu trách nhiệm bồi hoàn Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh gián tiếp Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo (3) (4) Ngân hàng trung gian (2) Người được bảo lãnh (1) Người nhận bảo lãnh (1) Người mua người bán ký kết hợp đồng cơ sở (2) Khách hàng yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng trung gian) ra chỉ thị cho Ngân hàng chính phát hành bảo lãnh (Ngân. .. thức nội dung bảo lãnh thích hợp nhất với yeu cầu của khách hàng khả năng, kinh nghiệm nghiệp vụ của Ngân hàng Bước 3: Ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng phát hành thư bảo lãnh Khách hàng nhận một bản cam kết bảo lãnh do Ngân hàng phát hành Ngân hàng kiểm tra theo dõi chặt chẽ tiến trình bảo lãnh phòng vệ rủi ro, đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Bước 4: Khách hàng. .. giữa bên được bảo lãnhNgân hàng bảo lãnh là quan hệ giữa Ngân hàng cấp tín dụng khách hàng nhận tín dụng Quan hệ giưa Ngân hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh là mối quan được đảm bảo bằng uy tín khả năng tài chính của Ngân hàng Tóm lại, hoạt động bảo lãnh hình thành khi có sự thoả thuận thống nhất của ít nhất ba chủ thể: Ngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, được thể... tái bảo lãnh nếu không tin tưởng vào khả năng tài chính của Ngân hàng bảo lãnh Sơ đồ 1.3 .Bảo lãnh được xác nhận Ngân hàng phát hành (2) (4) Ngân hàng xác nhận (3) (1) Người được bảo lãnh (5) Người nhận bảo lãnh (1) Người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở (2) Người được bảo lãnh yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình phát hành bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh Trương Thị Dịu Lớp: Ngân hàng. .. thực tập tốt nghiệp 25 (3) Ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh (4) Ngân hàng phát hành dể nghị Ngân hàng xác nhận phát hành thư xác nhận bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh (5) Ngân hàng xác nhận phát hành thư xác nhận cho người thụ hưởng cam kết bồi hoàn Đồng bảo lãnh Đồng bảo lãnh là việc nhiều tổ chức tín dụng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng thông qua một... hưởng phí bảo lãnh cam kết chịu trách nhiệm theo tỷ lệ đóng góp của mình bằng những bảo lãnh đối ứng Khi Ngân hàng đầu mối thanh toán cho người thụ hưởng thì cơ quyền truy đòi các Ngân hàng thành viên đồng bảo lãnh mà họ đã cam kết bảo lãnh đối ứng Sơ đồ 1.4 Đồng bảo lãnh Ngân hàng 1 Ngân hàng 2 (3) Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo Ngân hàng 3 (4) (2) Ngân hàng 4 (1) Người được bảo lãnh Trương... ngân hàng bảo lãnh, cụ thể là đơn xin bảo lãnh đã được duyệt Thứ ba, hợp đồng giữa Ngân hàng bảo lãnh người thụ hưởng – thư bảo lãnh Tính độc lập của bảo lãnh Ngân hàng chính là sự độc lập về mặt pháp lý giữa: Ngân hàng với người nhận bảo lãnh, Ngân hàng với người được bảo lãnh Hay chính là sự độc lập của bảo lãnh Ngân hàng, thư xin bảo lãnh với hợp đồng gốc Cụ thể như sau: Trương Thị Dịu Lớp: Ngân . VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng. 1.1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng .Ngân. thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh (bên bảo lãnh) Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh dư nợ tại NHNo&PTNT Tõy Hà Nội - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội

Bảng 2.2.

Tỡnh hỡnh dư nợ tại NHNo&PTNT Tõy Hà Nội Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy được doanh số bảo lónh của Ngõn hàng tăng liờn tục qua cỏc năm, từ 23.873 triệu năm 2005 lờn 52.636 triệu năm 2006,  tăng 2.2 lần; và đạt 105.885 triệu năm 2007, tăng 2 lần so với năm trước - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội

ua.

bảng số liệu ta thấy được doanh số bảo lónh của Ngõn hàng tăng liờn tục qua cỏc năm, từ 23.873 triệu năm 2005 lờn 52.636 triệu năm 2006, tăng 2.2 lần; và đạt 105.885 triệu năm 2007, tăng 2 lần so với năm trước Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan