1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp chế XHCN trong lĩnh vực giao thông đường thủ ở tỉnh an giang

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Chế XHCN Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Thủy Ở Tỉnh An Giang
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 568 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU PAGE 84 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt các nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn giao thông vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính tồn cầu mà tất quốc gia giới không phân biệt nước phát triển, nước phát triển hay nước phát triển phải đương đầu thách thức lớn giới Về kinh tế, tai nạn giao thông ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng năm nước phát triển, ước tính vào khoảng 100 tỷ USD Tai nạn giao thông Việt Nam nằm tình trạng chung nước phát triển, TNGT Việt Nam tăng liên tục nhiều năm tính nghiêm trọng ngày gia tăng (bình qn 13 nghìn người chết TNGT khoảng 29.000 ca chấn thương so não/năm) TNGT nỗi ám ảnh đời sống xã hội nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế đất nước Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nhận thức mối hiểm hoạ tai nạn giao thông, để kiềm chế giảm thiểu TNGT Ban Bí thư TW, Chính phủ có nhiều văn đạo để ban hành sửa đổi luật, nghị định quy định thực biện pháp cấp bách phù hợp với tình hình Tuy nhiên, hiệu chưa cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng yếu kém, hiệu lực quản lý Nhà nước chưa cao Ở Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng có hệ thống sơng, kênh đa dạng, mạng lưới giao thông thủy trãi rộng, nối liền địa phương vùng tạo nên hệ thống giao thông thủy thuận tiện, hiệu Đồng thời loại hình vận tải thủy xem phương thức vận tải ưu việt hiệu giá cước rẻ, vận chuyển loại hàng hóa cồng kềnh khổ, siêu trường, siêu trọng mà hệ thống hạ tầng đường chưa đáp ứng nên hoạt động vận tải đường thủy An Giang Đồng sông Cửu Long hoạt động sôi động Trong năm qua, Tỉnh ủy UBND tỉnh An Giang huy động toàn sức mạnh hệ thống trị tỉnh vào để triển khai thực tốt luật Quốc hội, nghị định phủ đảm bảo ATGT, đặc biệt giao thông đường thủy Sau 03 năm triển khai thực Luật Giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh An Giang, bước đầu thu kết định, tình hình trật tự an tồn giao thơng phần cải thiện hạn chế tới mức thấp số vụ, số người chết TNGT Tuy nhiên, hoạt động giao thơng đường thủy cịn nhiều bất cập, tai nạn giao thơng có giảm số vụ số người chết chưa bền vững, đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân tình trạng pháp chế lĩnh vực giao thông đường thủy nhiều điểm hạn chế Điều thể mặt sau đây: Hệ thống văn pháp qui điều chỉnh lĩnh vực có tương đối đầy đủ, tính răn đe chưa cao chưa phù hợp với tình hình thực tế nên khó triển khai thực dẫn đến hiệu điều chỉnh pháp luật hạn chế; sở hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải thủy thời gian dài chưa quan tâm đầu tư mức tương xứng với vị trí quan trọng ngành vận tải thủy tốc độ phát triển hoạt động này; trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật giao thông số người tham gia giao thơng cịn thấp xem nhẹ; cơng tác quản lý nhà nước vấn đề liên quan đến hoạt động giao thông đường thủy quan quản lý nhà nước chuyên ngành chưa thật hiệu quả; vi phạm xảy không phát ngăn chặn kịp thời, pháp luật giao thông đường thủy không chấp hành Hậu dẫn đến tai nạn giao thông xảy làm chết người thiệt hại tài sản nhân dân Để góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn, tìm kiếm giải pháp nhằm thiết lập lại trật tự an toàn giao thơng nói chung giao thơng đường thủy nói riêng, nhằm mục tiêu bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân hết đảm bảo tính pháp chế XHCN trong lĩnh vực giao thông tỉnh An Giang, chọn đề tài "Pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường thủy tỉnh An Giang nay" để nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề pháp chế XHCN pháp chế XHCN số lĩnh vực cụ thể có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tiêu biểu có cơng trình như: - "Tăng cường tính thống pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật chấp hành pháp luật" Đào Trí Úc, Tạp chí Cộng sản, tháng 3/1995 - "Tác dụng pháp chế cách mạng văn hoá xây dựng nếp sống mới, người xã hội chủ nghĩa" Ngơ Bá Thành, Tạp chí Luật học, số 1/1995 - Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động lực lượng công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay", Luận án Phó Tiến sĩ Luật học Nguyễn Phùng Hồng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994 - "Tăng cường pháp chế XHCN lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân nước ta nay", luận án Phó tiến sĩ Luật học Nguyễn Nhật Hùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996 - "Tăng cường pháp chế XHCN kinh tế quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay", luận án Phó tiến sĩ Luật học Quách Sỹ Hùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996 - "Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động lập pháp lập qui nước ta nay", luận án tiến sĩ Luật học Đỗ Ngọc Hải, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 - "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xét xử vụ án hình Nghệ An nay", luận văn thạc sĩ luật Lê Văn Thảo, 2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực xử phạt vi phạm hành nước ta nay", luận văn Thạc sĩ luật Đặng Thanh Sơn, 2003; Trong lĩnh vực giao thơng vận tải có cơng trình như: - "Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng cảnh sát giao thông", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công an Trần Đào chủ trì - 1998; - "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay", luận văn Thạc sĩ luật Nguyễn Huy Bằng, 2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Những đề tài khoa học cơng trình khoa học công bố liên quan đến pháp chế XHCN nghiên cứu, đề cập đến số vấn đề lý luận pháp chế nói chung, đồng thời đề cập đến số vấn đề pháp chế XHCN số lĩnh vực cụ thể Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tương đối có hệ thống toàn diện "Pháp chế XHCN lĩnh vực giao thông đường thủy tỉnh An Giang" Mặc dù vậy, cơng trình khoa học nêu tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường thủy, luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường thủy tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường thủy; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường thủy tỉnh An Giang thời gian qua; - Đề xuất giải pháp trước mắt lâu dài nhằm bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường thủy địa bàn tỉnh An Giang nay; Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn lĩnh vực giao thông thủy địa bàn tỉnh An Giang, thời gian số liệu nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2007 (trong tập trung vào khoảng thời gian 03 năm kể từ Luật giao thông đường thủy nội địa có hiệu lực thi hành - từ 01/01/2005 đến năm 2007) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước, kế thừa có chọn lọc hệ thống cơng trình nghiên cứu có liên quan pháp chế XHCN - Phương pháp nghiên cứu: trình thực đề tài luận văn sử dụng phương pháp lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học luận văn - Đưa khái niệm đặc trưng pháp chế XHCN lĩnh vực giao thông đường thủy; - Chỉ thực trạng nguyên nhân thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông tỉnh An Giang; - Đề xuất giải pháp bảo đảm pháp chế XHCN lĩnh vực giao thông đường thủy tỉnh An Giang Ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn làm phong phú thêm lý luận pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực cụ thể - lĩnh vực giao thông đường thủy; - Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị trước hết, cho việc xây dựng, tổ chức, thực thi pháp luật giao thông đường thủy tỉnh An Giang Đồng thời tài liệu tham khảo có giá trị cho việc xây dựng chiến lược đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy tăng cường pháp chế XHCN lĩnh vực thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương, mục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 1.1 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế XHCN lĩnh vực nghiên cứu toàn diện khoa học pháp lý nước XHCN trước Các cơng trình khoa học nghiên cứu pháp chế XHCN mặt khẳng định quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin pháp chế; mặt khác phát triển làm phong phú thêm học thuyết Mác - Lênin pháp chế XHCN Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp chế XHCN tượng xã hội phong phú phức tạp Nội hàm khái niệm pháp chế rộng; mối quan hệ khác pháp chế có nội dung riêng Ở Việt Nam nay, qua tài liệu công bố cho thấy giới khoa học cịn có nhiều quan điểm khác khái niệm pháp chế Sự khác xuất phát từ nhìn nhận, xem xét vấn đề pháp chế XHCN góc độ khác nhau: pháp chế chung hay pháp chế lĩnh vực cụ thể xã hội; hiểu theo nghĩa rộng hay theo nghĩa hẹp Chẳng hạn: - Khi nhấn mạnh yêu cầu tuân thủ thực pháp luật pháp chế XHCN hiểu đòi hỏi tuân thủ thực pháp luật cách nghiêm minh chủ thể Như Từ điển tiếng Việt giải thích: "Pháp chế hiểu chế độ tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật [32, tr.159] Còn Từ điển Luật học cho rằng: "Pháp chế tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật quan, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội công dân" [21, tr.603] Tài liệu nghiên cứu môn học lý luận chung nhà nước pháp luật Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh định nghĩa: Pháp chế XHCN đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, cán bộ, công chức nhà nước công dân phải triệt để tuân theo chấp hành thường xuyên nghiêm chỉnh pháp luật - Khi nhấn mạnh yếu tố sở cần phải có pháp chế pháp luật pháp chế hiểu pháp luật sống (trạng thái tác động vào đời sống xã hội pháp luật) Theo quan niệm pháp chế "pháp luật" khơng phải pháp luật giấy mà "pháp luật sống" nghĩa "ở trạng thái tác động vào đời sống xã hội" - Theo cách tiếp cận rộng hơn, GS TSKH Đào Trí Úc cho "pháp chế diện hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật tự pháp luật kỷ luật, tuân thủ thực đầy đủ pháp luật tổ chức hoạt động Nhà nước, quan, đơn vị, tổ chức cơng dân" [33] Theo đó, pháp chế gồm ba nội dung chủ yếu: diện hệ thống pháp luật; tồn trật tự pháp luật kỷ luật sở pháp luật tuân thủ, thực nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể Cịn theo Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội khái niệm pháp chế hiểu là: "một chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội đặc biệt, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để xác" [31, tr.524-525] Theo quan niệm này, khái niệm pháp chế có nội hàm rộng, coi pháp chế chế độ đặc biệt đời sống trị xã hội; chứa đựng tư tưởng tơn trọng pháp luật chủ thể, đòi hỏi chủ thể phải chấp hành nghiêm chỉnh, triệt để xác pháp luật Theo quan điểm chúng tơi, tất quan niệm điều có chứa đựng nhân tố cần thiết pháp chế có tính hợp lý định Tuy nhiên để đưa khái niệm pháp chế đầy đủ cần hàm chứa nội dung: - Cần phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, khoa học - Địi hỏi chấp hành, thực thi nghiêm chỉnh, triệt để, xác pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Theo đó, pháp chế XHCN hiểu đòi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh phải nghiêm chỉnh chấp hành, tuân thủ thực đầy đủ, triệt để, tự giác quy định pháp luật Với quan niệm pháp chế nêu trên, hoạt động pháp chế xã hội chủ nghĩa tập trung chủ yếu vào nội dung: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật: Trách nhiệm nhà nước phải thường xuyên quan tâm xây dựng pháp luật hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh sở cho việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Quá trình đổi địi hỏi phải có đổi tương ứng pháp luật, nhiệm vụ thường xuyên cập nhật tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết; thể chế hóa kịp thời đường lối, sách Đảng thành pháp luật phương hướng chủ yếu công tác xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; thường xuyên rà sốt để loại bỏ quy phạm pháp luật có nội dung chồng chéo bổ sung quy phạm pháp luật mới; có kế hoạch xây dựng pháp luật giai đoạn cụ thể, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, mở rộng hình thức để nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật để phát huy dân chủ xây dựng pháp luật Tổ chức thực pháp luật: Pháp chế đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cán bộ, công chức nhà nước công dân phải triệt để tuân theo chấp hành thường xuyên, nghiêm chỉnh pháp 10 luật Đây khâu khó khăn nhất, việc tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào sống biến pháp luật thành hoạt động thực tiễn nhân dân thông qua việc nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể, tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật giải thích pháp luật nhân dân hiểu làm theo pháp luật; trọng cơng tác đào tạo cán pháp lý để có đủ trình độ; tổ chức kiện tồn lại quan bảo vệ pháp luật, quan xây dựng pháp luật; thời kỳ phải tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm; tăng cường sở vật chất việc thực pháp luật Đấu tranh kiên quyết, kịp thời với hành vi vi phạm pháp luật tội phạm: Pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm bảo đảm kỷ cương, trì trật tự pháp luật trật tự xã hội Vì vậy, việc phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật vấn đề có tính ngun tắc Tính nghiêm minh pháp luật hồn tồn khơng phải chỗ hình phạt nặng mà chỗ phạm tội khơng khỏi trừng phạt, khơng phân biệt vi phạm pháp luật nhỏ hay vụ việc vi phạm pháp luật lớn gây nguy hiểm cho xã hội Để đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm có hiệu cần tăng cường công tác tra, kiểm tra đấu tranh kiên kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm; kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật dù vi phạm nhỏ, không bỏ qua hành vi vi phạm pháp luật; chống lại hành vi bao che, nương nhẹ, nể nang 1.1.2 Các nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tư tưởng đạo thể chất đặc điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa xuyên suốt trình vận động pháp chế xã hội chủ nghĩa, bao gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc bảo đảm tính thống pháp chế qui mơ tồn quốc: nghĩa pháp luật phải thực thống phạm vi toàn 76 thủy: Tiến hành khảo sát, cắm mốc hành lang bảo vệ, thả phao giới hạn luồng chạy tàu số tuyến sông trọng yếu sông Hậu Đồng thời, kiên giải toả xâm phạm phạm vi luồng chạy tàu hoạt động khai thác cát sỏi, đăng đáy cá, xây dựng cơng trình sơng trái phép Tăng cường hệ thống báo hiệu dẫn luồng tuyến sơng đáp ứng tình phục vụ lưu thông mùa lũ, mùa kiệt Khảo sát lập kế hoạch thải chướng ngại vật luồng ảnh hưởng tới an tồn giao thơng thuỷ, cơng tác chỉnh tự sơng kết hợp nạo vét luồng lạch xây dựng kè chắn, kè bảo vệ dọc tuyến sông Hậu, sông Tiền Cần chỉnh tự để trì độ sâu đồng tồn tuyến qua bãi cạn đảm bảo chiều sâu từ - 2,5 m Tăng cường biện pháp bảo đảm ATGT đường sơng cách có hiệu vị trí trọng yếu có nguy xảy tai nạn giao thông đường thủy tuyến sông biện pháp cụ thể sau: tiếp tục trì chốt điều tiết hướng dẫn giao thông; tăng cường hệ thống báo hiệu, tăng cường biện pháp chỉnh trị qua cầu trọng yếu mùa lũ khu vực nguy hiểm khó Thực thải chướng ngại vật tuyến sông: trụ cầu, dầm cầu cũ, cọc ngầm, xác tàu đắm, đá ngầm Nâng cấp sở hạ tầng ngành, chất lượng luồng tuyến để đảm bảo an toàn cho phương tiện lưu thông Hiện tuyến sông, kênh địa bàn quản lý hành chính, chưa có quản lý chuyên ngành (thực khảo sát đăng ký sông, kênh, đặt báo hiệu luồng, thực đầu tư tu nạo vét, làm kè chỉnh tự cần thiết Lập kế hoạch phối hợp với ngành, cấp việc khắc phục xâm phạm tuyến luồng hành lang an tồn giao thơng đường thuỷ từ hoạt động: nuôi trồng thủy sản (các làng bè, đăng quầng ven sơng) khai thác cát sỏi lịng sơng; xây dựng nhà sàn ven sông + Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người điều khiển phương tiện: Trước hết cần tăng cường sở vật chất cho Trường Kỹ thuật 77 nghiệp vụ Giao thơng Vận tải An Giang có đủ lực sở vật chất để đào tạo chuyên ngành đường sông, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ thuyền viên Điều chỉnh sửa đổi điều lệ thi cấp bằng, chứng chuyên môn cho người điều khiển phương tiện thuỷ cho phù hợp với tình hình thực tế Điều chỉnh qui định đào tạo cấp cấp chứng chuyên môn cho người điều khiển phương tiện nên có linh động đường bộ, áp dụng việc cấp giấy phép điều khiển chuyên nghiệp cho đối tượng kinh doanh rút ngắn thời gian đào tạo (chỉ bồi dưỡng kiến thức luật) cho đối tượng biết điều khiển chưa có khơng kinh doanh (hình thức khơng chun nghiệp) làm khuyến khích người dân tham gia học luật 3.2.1.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra đấu tranh kiên kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm bảo đảm kỷ cương, trì trật tự pháp luật trật tự xã hội Vì việc phát xử lý nghiêm minh hành vi vi hạm pháp luật vấn đề có tính ngun tắc Kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, dù vi phạm nhỏ, không bỏ qua hành vi vi phạm pháp luật; chống lại hành vi bao che cho hành vi vi phạm pháp luật; tăng cường công tác tra, kiểm tra để phát hành vi vi phạm pháp luật; Thời gian qua, việc phát vi phạm có xu hướng ngày tăng như: chở tải, phương tiện không đăng ký, đăng kiểm, không đảm bảo điều kiện an tồn kỹ thuật, bến khách ngang sơng khơng phép, người điều khiển phương tiện không cấp chứng chuyên môn điều cho thấy việc xử lý vi phạm chưa thật kiên quyết, chưa đủ sức để răn đe, manh nha tâm lý coi thường pháp luật, tưọng nguy hiểm cho việc củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 78 Để khắc phục tình trạng địi hỏi thời gian tới lực lượng chức cảnh sát giao thông đường thủy, tra giao thông, Đoạn quản lý đường sơng quyền sở phải thực biện pháp đấu tranh vừa toàn diện, đồng vừa thể tính chủ động, tích cực, từ phòng ngừa, ngăn chặn đến xử lý kịp thời, kiên xảy vi phạm Đối với vi phạm chở tải: cần xây dựng trạm kiểm soát trọng tải tuyến sơng có mật độ phương tiện lưu thông cao (như trạm cầu đường bộ) Cục Cảnh sát giao thơng Đường thuỷ chủ trì có phối hợp quan Quản lý đường sông, Cục Đăng kiểm tuyến sơng sơng Tiền Sông Hậu Trạm trang bị cầu nổi, sà lan chứa hàng để hạ tải phương tiện chở tải cho tiếp tục hành trình Đây vấn đề khó khăn phức tạp cần có tâm liên ngành đạo, phối hợp, đồng thời địi hỏi có nguồn kinh phí trang bị ban đầu tương đối lớn, song song nghiên cứu ban hành chế xử lý hàng hoá hạ tải Đối với vi phạm bến khách ngang sông: Kiên đình hoạt động bến khách ngang sông không phép, phương tiện không đăng ký, đăng kiểm, khơng đảm bảo điều kiện an tồn kỹ thuật Chính quyền sở phải thật thực nghiêm chỉnh qui định quản lý bến khách ngang sơng, khơng lợi ích cục từ việc thu phí đấu thầu bến khách ngang sơng mà bng lõng, bỏ qua vi phạm Chính quyền địa phương quản lý bến phải thực qui định trích lập quỹ đầu tư trở lại (15%) từ nguồn thu đấu thầu bến khách ngang sông để bước nâng cấp sở vật chất cho bến khách ngang sông nhằm bảo đảm điều kiện an toàn kỹ thuật bến Đồng thời với việc trích lập quỹ để đầu tư trở lại cho bến cần qui định kéo dài thời gian đấu thầu khai thác bến khách ngang sơng, nhằm khuyến khích tạo điều kiện thu hồi vốn cá nhân, tổ chức trúng thầu khai thác tham gia đầu tư, nâng cấp cải tạo sở vật chất bến khách ngang sông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 79 Đối với vi phạm lấn, chiến hành lang bảo vệ luồng luồng chạy tàu: Để chấn chỉnh bước xóa bỏ tình trạng lấn chiếm hành lang bảo luồng, luồng chạy tàu Cơ quan chức cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra chuyên đề để kịp thời phát vi phạm Chính quyền địa phương cần qui hoạch khu vực vùng nước thuận lợi để di dời bè nuôi cá lấn chiếm hành lang bảo vệ luồng, luồng chạy tàu Đồng thời kiên xử lý trường hợp phát sinh Thực nghiêm qui định cấm hành vi giăng đáy, lưới, chất chà phạm vi luồng chạy tàu gây nguy hiểm đến hoạt động giao thông đường thủy Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt: Để tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm soát nhằm kịp thời phát xử lý vi phạm, cần tăng cường, bổ sung biên chế sở vật chất, phương tiện cho lực lượng cảnh sát giao thông đường thủy Hiện có 45 chiến sĩ CSGT đường thủy phụ trách địa bàn với 02 trạm kiểm soát ngã ba sông Vàm Nao sông Hậu, chủ yếu tập trung tuyến sơng từ Tân Châu đến Long Xuyên, tuyến lại chưa thường xuyên tuần tra kiểm sốt lực lượng q ít, phương tiện khơng đảm bảo u cầu cơng tác kinh phí cấp cho cơng tác cịn hạn chế Cơng tác tuần tra xử lý vi phạm cần phải có ủng hộ quần chúng nhân dân, khơi dậy phản ứng dư luận xã hội vi phạm, vận động quần chúng tích cực đấu tranh, tố giác vi phạm Thời gian qua cho thấy hầu hết vi phạm phương tiện khai thác cát trái phép, không tọa độ nhân dân, quần chúng phát thơng báo cho quan chức biết, đa số vi phạm xảy vào ban đêm Kiểm tra, phát kịp thời đề xuất biện pháp xử lý nghiêm tàu khai thác cát vi phạm luồng chạy tàu, thuyền, dẹp bỏ đăng, đáy cá gây cản trở giao thông ĐTNĐ, đồng thời cần tăng cường trang bị đầy đủ hệ 80 thống phao tiêu, biển báo, đèn tín hiệu tuyến sơng Đặc biệt là, cần tăng cường phương tiện cứu hộ, cứu nạn vị trí trọng điểm Tổ chức trực đảm bảo giao thơng 24/24 để kịp thời đối phó với tình xấu xảy Do để tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt cần tăng cường sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị đại cho lực lượng CSGT đường thuỷ, thay trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, so với yêu cầu thiếu số lượng chất lượng, khơng đồng Cịn thiếu nhiều phương tiện đặc chủng trang, thiết bị, phương tiện phù hợp với đặc điểm thường xuyên hoạt động địa bàn sơng nước Mặt khác, ngồi việc cần tăng cường biên chế, trang thiết bị cho lực lượng chức năng, vấn đề sức quan trọng việc tổ chức tuần tra kiểm soát thực thường xuyên liên tục vấn đề kinh phí phục vụ công tác Do đặc thù việc tuần tra đường thủy sử dụng phương tiện có cơng suất lớn, tiêu hao nhiều nhiên liệu, địa bàn trải rộng nên kinh phí cho cơng tác thường nhiều so với việc tuần tra đường Do cần tăng cường trì bổ sung thêm kinh phí (chủ yếu nhiên liệu) cho lực lượng bảo đảm thực tốt kế hoạch tuần tra kiểm soát 3.2.1.4 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng đạo cấp quyền Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế, biện pháp bao trùm xuyên suốt trình tăng cường pháp chế XHCN Đảng đề chiến lược pháp chế, Đảng đề chủ trương, đường lối để tổ chức thực pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân; tăng cường lãnh đạo Đảng đội ngũ cán công chức làm công tác tư pháp; tổ chức lãnh đạo quần chúng tham gia phong trào phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm; đưa người Đảng vào 81 quan bảo vệ pháp luật; tổ chức đạo kiểm tra, giám sát quan nhà nước làm công tác pháp chế Vấn đề tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng hoạt động giao thông đường thủy vừa qua Trung ương Đảng quan tâm ngày 24/02/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng có Chỉ thị số 22-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo an tồn giao thơng Đây vấn đề ln đặt lên quan tâm hàng đầu T ỉnh ủy An Giang thường xuyên đôn đốc, nhắc nhỡ Chỉ thị số 16/CT-TU ngày 17/3/2003 Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 20/8/2007 tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Các cấp ủy Đảng có trách nhiệm qn triệt đến Đảng viên, cán bộ, công chức tầm quan trọng yêu cầu tất cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức quan Đảng, quyền, đồn thể từ đến tận sở phải gương mẫu chấp hành pháp luật giao thông tham gia hoạt động giao thông đường thủy nội địa Để tiếp tục thực có hiệu Chỉ thị số 22-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, triển khai thực Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Chính phủ số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế ùn tắc tai nạn giao thông, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể cấp tập trung đạo, thực quán triệt sâu sắc quan điểm Nghị số 32 Chính phủ triển khai giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông địa phương; phải đặt công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục lâu dài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Cấp ủy Đảng, Chủ tịch UBND cấp phải chịu trách nhiệm để xảy tai nạn giao thơng địa phận lãnh đạo quản lý 82 3.2.2 Kiến nghị - Cục Đường sông Việt Nam, Bộ Giao thơng Vận tải nhanh chóng lắp đặt hệ thống phao dẫn luồng sông Hậu (đoạn từ Bắc Vàm Nao đến Vàm Cái Sắn) Đồng thời quan tâm đầu tư đồng hệ thống phao tiêu, tín hiệu tuyến sông TW quản lý - Đề nghị Bộ Giao thông vận tải sớm ban hành văn quy chế đào tạo thuyền, máy trưởng tàu sông, việc đào tạo cấp chứng chuyên mơn điều khiển phương tiện nên rút gắn chương trình đào tạo khoảng 01 tuần, đối tượng thiếu kiến thức Luật (về phần thực hành truyền thống họ sống nghề sông nước cha truyền nối nên họ điều khiển phương tiện) Mở rộng hình thức đào tạo chỗ Sở Giao thơng vận tải (Giao thơng cơng chính) chủ trì thuyền trưởng, máy trưởng hạng chứng chuyên môn thuỷ thủ, thợ máy Hỗ trợ kinh phí đào tạo cho vùng sâu, vùng xa Đối với thuyền trưởng, máy trưởng hạng nhất, hạng nhì chứng chun mơn (phụ trợ) điều khiển phương tiện đặc biệt chở khách tốc độ cao, hạng nguy hiểm bắt buộc phải qua đào tạo quy 18 tháng trở lên trường chuyên ngành Có thể nghiên cứu cấp điều khiển phương tiện thủy theo mục đích sử dụng chuyên nghiệp không chuyên áp dụng tương ứng cho điều khiển phương tiện vào mục đích thương mại di chuyển phục vụ nhu cầu sinh hoạt - Hoạt động, khai thác bến khách sông: kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch & Đầu tư trình Chính phủ bổ sung hình thức đầu tư xây dựng sở hạ tầng bến khách, đầu tư phương tiện thủy đạt tiêu chuẩn nhằm đáp ứng nhu cầu lại người dân an toàn, nhanh chóng thuận lợi vào danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư để hưởng sách ưu 83 đãi đầu tư Qui định thời hạn khai thác bến nên có thời gian năm nhằm giúp cho chủ khai thác bến đầu tư nâng cấp phương tiện, bến bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định - Kiến nghị Chính phủ điều chỉnh Nghị định 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa theo hướng tăng mức tiền phạt bổ sung thêm biện pháp tạm giữ phương tiện vi phạm (giống áp dụng đường bộ) để hạn chế tình trạng chở tải, phương tiện không đăng kiểm kỹ thuật - Đề nghị UBND tỉnh An Giang có kế hoạch đầu tư 02 địa điểm (tại Long Xuyên Châu đốc) chuẩn bị cho việc neo đậu tạm giữ phương tiện đường thủy vi phạm; - Đề nghị Bộ Giao thông Vận tải, Cục Đường Sông Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam cho phép tỉnh An Giang thành lập Chi cục Đăng kiểm phương tiện thủy nội địa để tiến hành đăng kiểm phương tiện thủy (dưới 15

Ngày đăng: 08/09/2022, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang (2003-2007), Báo cáo tình hình đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh An Giang các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang (2003-2007)
2. Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang (2006), Báo cáo số 12/BC-ATGT ngày 16/8/2006 về công tác triển khai Luật Giao thông đường thủy nội địa (từ 01/01/2005 đến 31/7/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang (2006), "Báo cáo số 12/BC-ATGTngày 16/8/2006" về
Tác giả: Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang
Năm: 2006
3. Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang (2008), Báo cáo số 02/BC-ATGT ngày 14/2/2008 về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông 03 năm (2005 – 2007) trên địa bàn tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang (2008)
Tác giả: Ban An toàn Giao thông tỉnh An Giang
Năm: 2008
4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003) Chỉ thị số 22-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, Cổng thông tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003) "Chỉ thị số 22-CT/TW về tăng cườngsự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự an toàn giaothông
5. Nguyễn Huy Bằng (2001), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Bằng (2001), "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa tronglĩnh vực giao thông đường bộ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Bằng
Năm: 2001
6. Bộ Giao thông Vận tải (2007), Báo cáo Sơ kết 02 năm thực hiện Luật giao thông Đường thủy nội địa, 01 năm thực hiện Chỉ thị 31/2005/CT-TTg, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giao thông Vận tải (2007), "Báo cáo Sơ kết 02 năm thực hiện Luậtgiao thông Đường thủy nội địa, 01 năm thực hiện Chỉ thị31/2005/CT-TTg
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2007
7. Bộ Giao thông Vận tải (2007), Các văn bản của về hướng dẫn thi hành Luật giao thông đường thủy nội địa, Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông Vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giao thông Vận tải (2007), "Các văn bản của về hướng dẫn thi hànhLuật giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2007
8. Chính phủ (2005), Nghị định 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2005), "Nghị định 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 quy địnhxử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủynội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
9. Chính phủ (2005), Nghị định 21/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2005)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
10. Chính phủ (2007), Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế ùn tắc và tai nạn giao thông, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2007), "Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 về mộtsố giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế ùn tắc và tai nạn giao thông
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
11. Trần Đào (1998), Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa của lực lượng cảnh sát giao thông, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đào (1998), "Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhânvà giải pháp phòng ngừa của lực lượng cảnh sát giao thông
Tác giả: Trần Đào
Năm: 1998
12. Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999), "Lý luận chung về nhà nước vàpháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
13. Đỗ Ngọc Hải (2001), Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động lập pháp lập qui ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Ngọc Hải (2001), "Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động lậppháp lập qui ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Ngọc Hải
Năm: 2001
14. Hồ Việt Hiệp (2003), Sự phát triển ý thức pháp luật của nhân dân đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Việt Hiệp (2003), "Sự phát triển ý thức pháp luật của nhân dân đồngbằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới hiện nay
Tác giả: Hồ Việt Hiệp
Năm: 2003
15. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước và Pháp luật (2004), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước và Phápluật (2004), "Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước và Pháp luật
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2004
16. Nguyễn Phùng Hồng (1994), Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động của lực lượng công an nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phùng Hồng (1994), "Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạtđộng của lực lượng công an nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninhquốc gia ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Phùng Hồng
Năm: 1994
17. Quách Sỹ Hùng (1996), Tăng cường pháp chế XHCN về kinh tế trong quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quách Sỹ Hùng (1996), "Tăng cường pháp chế XHCN về kinh tế trong quảnlý nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiệnnay
Tác giả: Quách Sỹ Hùng
Năm: 1996
18. Trần Văn Nghĩa (2004), Công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị của công an tỉnh Bình Thuận - Thực trạng và giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Nghĩa (2004), "Công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thôngđường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị của công an tỉnh BìnhThuận - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Văn Nghĩa
Năm: 2004
20. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Giao thông Đường thủy nội địa Việt Nam, Cổng thông tin điện từ Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), "Luật Giaothông Đường thủy nội địa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2004
22. Đặng Thanh Sơn (2003) Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thanh Sơn (2003) "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa tronglĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w