1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tốt nghiệpTCCT. Công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa

23 583 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa PaMỞ BÀI1. Lý do chọn đề tài:Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự giao lưu và tiếp thu tinh hoa cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh của các nước trên thế giới để không ngừng hoàn thiện và phát triển. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phương hướng, chiến lược cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội.Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản: “Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”, đề ra phương hướng “Làm cho cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh thâm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người vào từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội”. Chăm lo cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh, vì mục tiêu xã hội công bằng văn minh, con người phát triển toàn diện.Vì vậy cải tạo một số tập quán lạc hậu cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là nội dung quan trọng trong đường lối, chủ trương của Đảng và nhà nước ta, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế: “Hoà nhập nhưng không hoà tan”, xây dựng một nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác này mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa” làm đề tài tiểu luận cuối khoá.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa + Nhiệm vụ: Khảo sát đánh giá trực trạng công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang Đề suất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang3. Phạm vi nghiên cứuKhảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa năm 2015 20164. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, tôi sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích văn bản, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh... để thực hiện đề tài.5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở bài và kết luận, tiểu luận gồm 3 chương 7 tiết.Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CẢI TẠO MỘT SỐ TẬP QUÁN LẠC HẬU THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH1.1. Một số lý luận về nếp sống văn minh1.1.1. Quan niệm về nếp sống văn minhKhi nói đến nếp sống văn minh, nếp sống cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh người ta hay nghĩ ngay đến dạng chuẩn, tức là nói đến sự đúng đắn ổn định, mang tính cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh xã hội cao. Tính bền vững trong quan hệ chuẩn và tính uyển chuyển của nó trong thực tiễn là hai mặt của một vấn đề không hề mâu thuẫn hay loại trừ cụ thể, trái lại nó bổ sung cho nhau. Đó chính là cơ sở để thiết lập, để hoàn thiện hơn nữa những quy tắc, quy định, quy ước của nếp sống.

Trang 1

MỞ BÀI

1 Lý do chọn đề tài:

Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam là thànhquả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữnước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự giao lưu và tiếp thutinh hoa cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh của các nước trênthế giới để không ngừng hoàn thiện và phát triển Trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề raphương hướng, chiến lược cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiệnthắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển nền cải tạo một số tập tục xây dựngnếp sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định cải tạomột số tập tục xây dựng nếp sống văn minh vừa là mục tiêu vừa là động lực pháttriển kinh tế - xã hội

Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ

bản: “Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”, đề ra phương hướng “Làm cho cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh thâm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người vào từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội” Chăm lo cải tạo một số tập tục

xây dựng nếp sống văn minh là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội.Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt

Trang 2

mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thì không thể

có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững Xây dựng và phát triển kinh tế phảinhằm mục tiêu cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh, vì mục tiêu

xã hội công bằng văn minh, con người phát triển toàn diện

Vì vậy cải tạo một số tập quán lạc hậu cải tạo một số tập tục xây dựng nếpsống văn minh là nội dung quan trọng trong đường lối, chủ trương của Đảng vànhà nước ta, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế: “Hoà nhập nhưngkhông hoà tan”, xây dựng một nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống vănminh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Xuất phát từ tầm quan trọng

của công tác này mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Công tác tuyên truyền cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa” làm đề tài tiểu luận cuối

khoá

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

+ Mục đích: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu,

đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền cải tạomột số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tangcủa trung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa

3 Phạm vi nghiên cứu

Trang 3

Khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề công tác tuyên truyền cải tạo một sốtập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang củatrung tâm Văn hóa thông tin huyện Sa Pa năm 2015 -2016

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, tôi sử dụng nhiều phương pháp khácnhau như: phân tích văn bản, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh đểthực hiện đề tài

5 Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở bài và kết luận, tiểu luận gồm 3

chương 7 tiết

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CẢI TẠO MỘT SỐ

TẬP QUÁN LẠC HẬU THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH

1.1 Một số lý luận về nếp sống văn minh

1.1.1 Quan niệm về nếp sống văn minh

Khi nói đến nếp sống văn minh, nếp sống cải tạo một số tập tục xây dựngnếp sống văn minh người ta hay nghĩ ngay đến dạng chuẩn, tức là nói đến sựđúng đắn ổn định, mang tính cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh

xã hội cao Tính bền vững trong quan hệ chuẩn và tính uyển chuyển của nótrong thực tiễn là hai mặt của một vấn đề không hề mâu thuẫn hay loại trừ cụthể, trái lại nó bổ sung cho nhau Đó chính là cơ sở để thiết lập, để hoàn thiệnhơn nữa những quy tắc, quy định, quy ước của nếp sống

Giáo dục cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh để hìnhthành lối sống, nếp sống, phong tục tập quán tốt đẹp là mối quan tâm của mọingười, mọi nhà, mọi ngành, mọi cấp ở nước ta hiện nay Nếp sống văn minh là

Trang 4

cuộc vận động cách mạng, là cuộc đấu tranh giữa hai con đường: Giữa cái tiến

bộ với cái lạc hậu, giữa cái cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minhvăn minh với cái phản cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh, phảnđộng, giữa bản sắc cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh tốt đẹpcủa dân tộc với lối sống mất gốc, lai căng, kệch cỡm, thực dụng

1.1.2 Quan điểm của Đảng và nhà nước về cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh

Ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới thành công, Hồ ChủTịch đã viết tác phẩm “Đời sống mới” để hướng dẫn sửa đổi cách ăn cách mặccách ở, đi lại, cách làm việc trong cán bộ và nhân dân nhằm xây dựng cuộc sốngmới, trong đó chỉ rõ:

Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết Không phải cái gì cũng làm mới Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ; Cái gì cũ mà không xấu, nhưng thiếu phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý; Cái gì cũ thì phải phát triển thêm; Cái

gì mới mà hay, thì phải làm

Làm thế nào cho đời sống của nhân dân ta, vật chất được đầy đủ hơn, tinh thần được vui mạnh hơn Đó là mục đích, đời sống mới”.

Ngày 15 tháng 1 năm 1975: Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hànhChỉ thị số 214/CT- TW về việc thực hiện nếp sống mới trong việc cưới, việctang, ngày giờ, ngày hội Để hướng dẫn thực hiện Chỉ thị, Phủ Thủ tướng đã banhành Thể lệ về tổ chức việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội kèm theo Quyếtđịnh số 56-CP ngày 18/3/1975 của Hội đồng Chính phủ

Năm 1980, Ban Chỉ dạo Nếp sống mới Trung ương được thành lập để chỉđạo thực hiện phong trào vận động xây dựng Nếp sống mới, Gia đình cải tạomột số tập tục xây dựng nếp sống văn minh mới Đây thực chất là cuộc vậnđộng cách mạng lớn, sâu rộng, trong đó một nội dung được coi là quan trọng và

Trang 5

thường xuyên là vận động xây dựng nếp sống mới trong việc cưới, việc tang,ngày giỗ, ngày hội

Khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, do chuyển sang nền kinh tế thịtrường và mở rộng giao lưu quốc tế nhưng có phần buông lỏng chỉ đạo, quản lýtrên một số lĩnh vực cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh xã hội,nhiều nơi đã phát sinh lối sống thực dụng, trục lợi, sùng bái nước ngoài, coithường những giá trị cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh và đạo

lý của dân tộc tình nghĩa cộng đồng mà biểu hiện rất rõ trong việc cưới, việctang, lễ hội Một bộ phận cán bộ công chức có chức quyền tổ chức đám cưới,đám tang linh đình Nhiều lễ hội bị biến dạng vì động cơ thương mại hoá Nhiều

hủ tục đã phục hồi và hình thành cả những hủ tục mới do tiếp thu cái mới, cái lạthiếu sự phê phán, chọn lọc Những hiện tượng đó đã phá hoại thuần phong mỹtục, ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, là tháchthức mới trong việc gìn giữ bản sắc cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sốngvăn minh dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá

Trước tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã raChỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 1998 về việc thực hiện nếp sống vănminh trong việc cưới, việc tang, lễ hội để định hướng cải tạo một số tập tục xâydựng nếp sống văn minh trong phong tục tập quán, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, gìngiữ bản sắc dân tộc

Chỉ thị 27-CT/TW đã chỉ rõ: 'Bảo tồn có chọn lọc, cải tiên, đổi mới những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần trong cuộc sông những hình thức lỗi thời, lạc hậu, nghiên cứu xây dựng và hình thành dần những hình thức vừa văn minh, vừa gìn giữ và phát huy bản sắc cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh dân tộc trong việc cưới, việc tang, lễ hội.

Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu.

Chống khuynh hướng kinh doanh, vụ lợi.

Trang 6

Xoá bỏ hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.

Ngày 16 tháng 7 năm 1998, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã banhành Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền cải tạomột số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc, trong đó có đề cập đến nhiệm vụ cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống vănminh trong việc cưới, việc tang, lễ hội Nghị quyết Trung ương 5 của Đảng đã nhậnđịnh: “Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cưới, việc tang, lễ hộiđồng thời nêu những quan điểm chỉ đạo cơ bản, trong đó chỉ rõ :

“Bảo vệ bản sắc cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh các dân tộc khác, gìn giữ bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ”.

Báo cáo chính trị Đại hội IX, Đại hội X của Đảng lại tập trung nhấn mạnh

một lần nữa về sứ mệnh và nhiệm vụ cao quý nhất của nền cải tạo một số tập tụcxây dựng nếp sống văn minh Đó là: Mọi hoạt động cải tạo một số tập tục xâydựng nếp sống văn minh nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàndiện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo có ý thứccộng đồng lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống cải tạo một

số tập tục xây dựng nếp sống văn minh, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộngđồng và xã hội” Những phẩm chất về con người mới nêu trên được Đại hội IX,

Đại hội X nhấn mạnh vừa là sự nối tiếp các giá trị từ truyền thống tốt đẹp và bền

vững, vừa là những đòi hỏi mới đối với con người Việt Nam trong giai đoạncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Chủ trương cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh và luậnđiểm xây dựng và phát triển nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống vănminh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thành tựu lý luận của Đảng

ta trong lĩnh vục cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Đảng và

Trang 7

Nhà nước ta đã luôn luôn coi trọng việc cải tạo và xây dựng phong tục tập quánlành mạnh, văn minh, phù hợp với tình hình và điều kiện trong từng giai đoạncủa đất nước Đảng ta đã chỉ rõ tiên tiến và đậm đà bản sắc là một thể thốngnhất, vừa tiếp cận trình độ phát triển văn minh của thời đại, vừa phải lấy nội lực

là tinh hoa cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh dân tộc để thamgia vào quá trình giao lưu cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minhnhân loại

1.1.3 Vai trò của việc cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

Phong tục, tập quán là nhân tố quan trọng của một nền cải tạo một số tậptục xây dựng nếp sống văn minh, là bộ phận hợp thành bản sắc cải tạo một sốtập tục xây dựng nếp sống văn minh dân tộc Cha ông chúng ta trong lịch sử đãcoi trọng giữ gìn và phát huy tác dụng của phong tục tập quán do vậy không bịđồng hoá và đánh mất bản sắc dân tộc

Làm nên bản sắc cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh củamột dân tộc, ngoài các giá trị vật thể, hữu hình như đền, miếu, chùa, nhà thờ,thành quách, còn có những giá trị cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống vănminh phi vật thể như phong tục, tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian Cảitạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh phi vật thể thấm sâu vào nếpnghĩ, lối sống hàng ngày của cộng đồng, dân tộc, trong đó phong phú nhất, sâuđậm nhất được mọi thời đại, mọi xã hội quan tâm, đó là cải tạo một số tập tụcxây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội

Việc cưới việc tang, lễ hội tuy là việc riêng của từng người, từng gia đình,từng cộng đồng nhưng lại có ảnh hưởng chung đến xã hội, là lĩnh vực dễ nảysinh tệ nạn, hủ tục, mê tín dị đoan Tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội phù hợpvới điều kiện kinh tế, xã hội sẽ góp phần hoàn thiện nếp sống, phong tục của dântộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 8

Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việctang, lễ hội và trong nếp sống nói chung là một bộ phận quan trọng của cáchmạng tư tưởng và cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh ở nước ta

hiện nay V.I.Lê-nin đã nói “Sức mạnh tập quán ở hàng triệu và hàng chục triệu người là sức mạnh ghê gớm nhất” Phát huy sức mạnh to lớn ấy để xây

dựng và phát triển nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một mục tiêu chiến lược của Đảng ta

Hệ thống phong tục, tập quán tốt trong đó có việc cưới, việc tang, lễ hộicòn là tài sản cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh của đất nước,góp phần quan trọng trong việc phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của đất nướctrong thế kỷ XXI là du lịch Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang, lễ hội và trong phong tục, tập quán nói chung khôngnhững có lợi về kinh tế mà còn tạo điều kiện giao lưu cải tạo một số tập tục xâydựng nếp sống văn minh và hội nhập với quốc tế

Vì vậy cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh trong việc

cưới, việc tang, lễ hội và trong nếp sống nói chung là một yêu cầu tất yếu của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước

Trang 9

Chương 2 TRỰC TRẠNG CễNG TÁC TUYấN TRUYỀN CẢI TẠO MỘT SỐ TẬP

QUÁN LẠC HẬU THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH

2.1 Khỏi quỏt đặc điểm tỡnh hỡnh chung

Sa Pa là huyện vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, có diện tích đất tự nhiên68.000 ha, trong đó đất nông nghiệp 3.192 ha, đất rừng 25.924 ha, còn lại là

đất ở và các loại đất khác Dân số trên 4 vạn ngời gồm 6 dân tộc anh em:Mông, Dao, Kinh, Tày, Dáy, Xã Phó Đợc chia theo tỷ lệ cụ thể: DT Mông:53%, Dao: 25,5%, Kinh: 13,8%, Tày: 5,2%, Giáy: 1,6%, còn lại là các dân tộckhác Với địa hình canh tác phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc đá Nền kinh tếcủa đại đa số các đân tộc trong toàn huyện, chủ yếu dựa vào sản xuất nôngnghiệp, khai thác lâm thổ sản và sản xuất thủ công trong gia đình Tỷ lệ đóinghèo trong toàn huyện còn tơng đối cao: 34,9% (2872/8229 hộ trong toànhuyện), sự chênh lệch quá xa về mọi mặt giữa khu vực thị trấn và nông thôn

17 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn nằm trong chơng trình 135 của Chínhphủ

Trình độ dân trí phát triển không đồng đều, cộng với một số tập tụclạc hậu là những ứng sử của cá nhân và cộng đồng với môi trờng tự nhiên, môitrờng xã hội mang tính kìm hãm sự phát triển về mọi mặt của xã hội nh: Mêtín dị đoan, cúng chữa cho ngời ốm; chi tiêu thiếu kế hoạch trong gia đình;sống không đảm bảo vệ sinh; tập quán thả rông gia súc; cới tảo hôn; ngời chết

để lâu, ăn uống dài ngày vào các dịp cới, dịp tang ma…

Trong các tập tục lạc hậu của nhân dân các dân tộc vùng cao nh: tập tụclạc hậu trong việc cới, việc tang, việc chi tiêu không có kế hoạch, việc thảrông gia súc, mê tín dị đoan, việc ỷ lại, trông chờ vào nhà nớc, việc ăn ở mất

vệ sinh trong việc cới có tình trạng tảo hôn, ăn uống dài ngày, lấy vợ (chồng)

Trang 10

cùng cận huyết thống, đặc biệt nạn tảo hôn ở các dân tộc trên địa bàn huyện

Sa Pa còn rất phổ biến, chiếm tỷ lệ rất cao: Theo số thống kê từ xã lên: Năm

2004 -> 2006 số cặp tảo hôn 579/1034 tổng số cặp kết hôn, chiếm tỷ lệ56% Riêng năm 2006 số cặp tảo hôn:175/302 tổng số cặp kết hôn =58% và

7 tháng đầu năm 2007 số cặp tảo hôn 129/212 tổng số cặp kết hôn = 61%(theo thống kê thì nạn tảo hôn có chiều hớng gia tăng) Tập trung chủ yếu ởdân tộc Mông, Dao (mà dân tộc Mông chiếm 53,2% dân số trên toàn huyện -

nh đã trình bày ở trên) Tuy nhiên các dân tộc khác nh: Xã Phó, Tày… tìnhtrạng tảo hôn cũng còn phổ biến, song vì tỷ lệ dân số trên toàn huyện chiếm

Xõy dựng “Nếp sụng văn minh” về việc cưới Trang trọng - Lành mạnh - Tiết

kiệm, về việc tang lễ trờn địa bàn và Hướng dẫn số 452/VHTT- HD cải tạo một

số tập tục xõy dựng nếp sống văn minh thụng tin ngày 15/5/2015 về việc thựchiện nếp sống văn minh trong hoạt động tớn ngưỡng tụn giỏo tại nơi thờ tự, ban

chỉ đạo cuộc vận động “Cải tạo một số tập tục xõy dựng nếp sống văn minh”

của huyện ngay từ khi thành lập đó chủ động tham mưu với đảng, chớnh quyền

và cỏc ban ngành đoàn thể liờn quan xõy dựng kế hoạch hoạt động, triển khai kếhoạch tới toàn thể hệ thống chớnh trị và tổ chức cho nhõn dõn từng bước cải tạomột số tập tục xõy dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội

2.2.1.1 Việc cưới

Trang 11

* Đỏnh giỏ chung

Cú thể khẳng định việc cưới là một việc hệ trọng trong cuộc đời mỗingười, cú ý nghĩa xó hội rất sõu sắc Do vậy, việc cưới cần được kế thừa cú chọnlọc những giỏ trị truyền thống dõn tộc đồng thời đảm bảo phự hợp đời sốngchung và sự phỏt triển hiện nay của xó hội

Do tập tục lạc hậu tỷ lệ lớn nhất ở trong cộng đồng ngời Dao, các côdâu về nhà chồng thờng ở lứa tuổi 14 - 16 tuổi, cá biệt có trờng hợp dới 14tuổi Khu vực ngời Mông tỷ lệ này thấp hơn

Điều kiện kinh tế trong đó có việc chia ruộng, chia t liệu sản xuất củatừng hộ gia đình

Do yếu tố xã hội tác động, những năm trớc đây chính quyền cơ sở chachú trọng đến việc đăng ký khai sinh, kết hôn Trong đời sống cộng đồng vàtrong từng gia tộc, việc tảo hôn không đợc đặt thành vấn đề lớn có ảnh hởng

đến cộng đồng, xã hội

Cấp uỷ, Chính quyền cơ sở cha chỉ đạo sát sao công tác tuyên truyềnphổ biến giáo dục Pháp luật, đặc biệt việc thực hiện Luật hôn nhân và gia

đình Năng lực công tác của cán bộ t pháp, văn hoá cơ sở còn nhiều hạn chế

Nạn tảo hôn trong cới xin của cộng đồng các dân tộc vẫn diễn ra ở hầuhết các xã Mức độ vi phạm Luật hôn nhân và Gia đình ngày càng tăng.Trong 05 dân tộc, tỷ lệ tảo hôn cao nhất là dân tộc; Dao, Mông, qua tiếnhành khảo sát tại 02 xã; Sa Pả, Tả Phìn trong 3 năm gần đây (2004 – 2007); SaPả 87 cặp kết hôn, trong đó có 41 cặp tảo hôn, chiếm 47,12%, Tả Phìn 37cặp kết hôn, trong đó có 22 cặp tảo hôn, chiếm tỷ lệ 59,45%

Tục tảo hôn ảnh hởng đến thuần phong mỹ tục, gây hậu quả xấu đếnphát triển giống nòi, tác động trực tiếp đến tăng trởng kinh tế – xã hội và côngcuộc xóa đói giảm nghèo của địa phơng Trớc thực trạng đó đòi hỏi Cấp ủy

Ngày đăng: 01/10/2017, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w