1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong điều tra các vụ án ma túy của cơ quan cảnh sát điều tra tỉnh An Giang Copy

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Pháp Luật Trong Điều Tra Các Vụ Án Ma Túy Của Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra Tỉnh An Giang
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Chương I PAGE 15 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua ở nước ta vấn đề về ma túy diễn biến hết sức phức tạp và đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Tệ nạn ma tuý đã làm ảnh hưởng đến.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua nước ta vấn đề ma túy diễn biến phức tạp gây nhiều hậu nghiêm trọng Tệ nạn ma tuý làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm, nhân cách, hạnh phúc, tồn vong giống nòi, cản trở phát triển lành mạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, đe dọa ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội chủ quyền quốc gia Các hoạt động sản xuất, tàng trữ, buôn bán, sử dụng ma túy trái phép mang lại lợi nhuận siêu ngạch, tạo điều kiện cho tổ chức tội phạm xuyên quốc gia xâm nhập, làm ô nhiễm môi trường sống phá vỡ ổn định máy nhà nước, tổ chức trị - xã hội; làm phát sinh tội phạm, đường dẫn đến lây lan HIV/AIDS bệnh kỷ Để ngăn chặn thảm họa ma tuý tích cực hưởng ứng Chương trình tồn cầu phịng, chống ma t cần thiết phải huy động sức mạnh quốc gia tham gia phịng, chống kiểm sốt ma túy, Liên hợp quốc ban hành Công ước (năm 1961; 1971 1988) để phòng, chống kiểm soát ma túy tuân thủ lời kêu gọi khoá họp đặc biệt lần thứ 20 Đại hội đồng Liên Hợp quốc New York – Hoa Kỳ (6/1998) bàn vấn đề chinh phục nạn đại dịch ma tuý toàn cầu: “Đoàn kết chống lại thảm họa hàng đầu giới kỷ XXI” Nhận thức cần thiết phải kịp thời đấu tranh ngăn chặn kiểm sốt ma túy, Bộ luật Hình năm 1999 nước ta, hình thành hệ thống quy định tội phạm ma túy Ngày 09/12/2000, Quốc hội khoá X kỳ họp thứ thơng qua Luật phịng, chống ma túy Ngày 01/9/1997, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 789/QĐ-CTN tham gia Công ước Liên hợp quốc kiểm soát ma túy Ngày 28/5/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 686/TTg thành lập ủy ban quốc gia phòng, chống ma túy (nay Ủy ban quốc gia phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) Ngày 10/3/2005, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 49/2005/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phòng, chống ma túy đến năm 2010, với mục tiêu đến năm 2015 toán tệ nạn ma túy nước Tất chủ trương, sách văn quy phạm pháp luật góp phần tích cực vào đấu tranh phòng, chống ma túy đầy cam co, liệt, phức tạp cấp bách trước mắt lâu dài Việt Nam thời kỳ hội nhập Từ năm 2001 đến 2007, lãnh đạo Đảng bộ, quyền, tâm quân dân An Giang, mà nịng cốt lực lượng CSĐT cơng an tỉnh An Giang đấu tranh phòng chống ma tuý, đạt kết bước đầu khả quan đáng khích lệ Đã phát hiện, điều tra đấu tranh triệt phá nhiều ổ nhóm, đường dây tổ chức tội phạm ma túy có vụ quy mô liên tỉnh (An Giang - Kiên Giang -TP.HCM), xuyên quốc gia (Campuchia - An Giang - Trung Quốc - Đài Loan) Đồng thời An Giang tỉnh đa dân tộc Trong tổng số dân 2.044.367 người dân tộc Kinh 1.940.996, người dân tộc thiểu số 103.380 cho 17 dân tộc, chủ yếu dân tộc Chăm (12.434), dân tộc Khmer (78.706), dân tộc Hoa (11.256) (thống kê năm 1999) xác định tuyến, địa bàn trọng điểm ma túy hành lang biên giới Tây nam tổ quốc, có yếu tố: vùng đất có khả nuôi trồng cần sa, thuốc phiện (vùng bảy núi); tuyến thẩm lậu ma túy từ Camphuchia vào; địa bàn trung chuyển địa bàn tiêu thụ ma tuý Khảo sát, nghiên cứu tổng hợp số liệu, hồ sơ vụ án tội phạm ma túy Công an tỉnh An Giang (sau năm) cho thấy: tình trạng vi phạm pháp luật ma tuý chiếm tỷ lệ cao (0,76 % số vụ 1,13 % số đối tượng) so với tổng số vụ án ma tuý nước (cùng thời kỳ) từ đặc điểm địa lý phức tạp, đối tượng phạm tội đa dạng, làm cho công tác điều tra, ngăn chặn tội phạm ma túy gặp khó khăn Trong chưa có lý luận dẫn cụ thể, công tác tổng kết rút kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng chất lượng hiệu đấu tranh phòng chống ma t cịn thấp; cơng tác tổ chức, phối hợp quan, ban ngành có nơi, có lúc chưa đồng nên có ảnh hưởng đến kết vận động tồn dân tham gia đấu tranh phịng chống ma tuý tỉnh Trước tình vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động quan CSĐT đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý cần thiết Với lý trên, chọn đề tài: Áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma tuý quan cảnh sát điều tra công an tỉnh An Giang, để viết luận văn thạc sỹ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta năm gần đây, nhà khoa học chuyên ngành quan chức như: Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao có nhiều cơng trình nghiên cứu: “Áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra việc sử dụng biện pháp ngăn chặn quan điều tra tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Văn Thanh (2004); “Áp dụng pháp luật xét xử án hình tội phạm chức vụ Việt Nam nay” Tạ Văn Hồ, luận văn thạc sĩ luật học, 2007; “Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh nay” Vũ Viết Tuấn, luận văn thạc sĩ luật học, 2006; “Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma tuý theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay” Bùi Mạnh Cường, luận văn thạc sĩ luật học, 2007; “Các giải pháp chống tệ nạn ma tuý địa bàn Hà Nội ” Thiếu tướng Phạm Chuyên (2001); “Nhiệm vụ quyền hạn quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra” Trần Văn Thuận, Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003; “Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm”, PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm – TS Trần Văn Luyện Nxb CAND, Hà Nội 2001; “Hiểm họa ma tuý chiến mới”, PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm – TS Trần Văn Luyện Nxb CAND, Hà Nội 2002; “Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại” PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm – TS Trần Văn Luyện – TS Phan Đình Khánh – Nguyễn Thị Kim Liên Nxb CAND, Hà Nội 2003 Các cơng trình tác giả nghiên cứu thành công nhiều cấp độ phương diện khác như: Xã hội học tội phạm học đại; hình pháp học phạm vi rộng; tổ chức đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, áp dụng pháp luật điều tra truy tố tội phạm ma tuý có đề tài nghiên cứu số địa bàn định Vì vậy, việc ứng dụng kết nghiên cứu vào địa phương, đối tượng chưa thật phù hợp Công tác tổng kết rút kinh nghiệm chưa tiến hành cách đầy đủ, toàn diện Vấn đề Áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma tuý đáng quan tâm cách sâu sắc tồn diện, khoa học Từ đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực cơng tác phịng, chống tội phạm ma túy Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung thực tiễn việc ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý CQCSĐT công an tỉnh An Giang thời gian năm (2001-2007) theo quy dịnh Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích luận văn Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, góp phần làm sáng tỏ nội dung lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma t, tìm ngun nhân tích cực tồn thiếu sót q trình áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma tuý tỉnh An Giang Từ đề số giải pháp nhằm góp phần bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động điều tra hạn chế tội phạm ma tuý địa bàn tỉnh 4.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận ADPL nói chung ADPL thực tiễn hoạt động điều tra vụ án ma tuý Tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm ADPL, quy trình ADPL yếu tố đảm bảo trình hoạt động điều tra vụ án ma tuý quan CSĐT công an tỉnh An Giang - Đánh giá thực trạng ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý An Giang nay, trọng tâm phân tích làm rõ ưu điểm hạn chế, tồn xác định nguyên nhân kết đạt hạn chế, thiếu sót, rút kinh nghiệm ADPL điều tra vụ án ma tuý - Phân tích làm rõ yêu cầu khách quan việc không ngừng nâng cao chất lượng ADPL hoạt động điều tra CQCSĐT vụ án ma tuý; đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc ADPL CQCSĐT cơng an tỉnh trình tự pháp luật, yêu cầu trị, nghiệp vụ đối ngoại giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; bám sát đường lối, chủ trương Đảng áp dụng pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý, gắn với việc quản lý xã hội pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp vật biện chứng triết học Mác-Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể Ngồi luận văn cịn kết hợp phương pháp như: lơgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát 6 Đóng góp khao học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu vấn đề ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý CQCSĐT công an địa phương cụ thể Vì luận văn có số vấn đề mới, cụ thể: - Khái quát tính đặc thù, chuyên sâu ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý tỉnh An Giang - Đánh giá thực trạng thực ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý tỉnh An Giang mặt tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động ADPL điều tra phịng chống ma t Từ đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm ADPL điều tra tội phạm quy định pháp luật Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Thông qua việc làm rõ thực trạng vấn đề ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý Kết đạt hạn chế, bất cập, luận văn góp phần khẳng định nhu cầu thực tiễn việc ADPL hoạt động điều tra phòng chống tội phạm ma tuý tỉnh An Giang Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý, làm phong phú thêm lý luận chung Nhà nước pháp luật Luận văn tài liệu tham khảo cho cấp ủy quyền tỉnh An Giang việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động lĩnh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm ma tuý Luận văn tài liệu tham khảo cho cán bộ, chiến sỹ công an nhân dân, giáo viên nghiên cứu tham khảo vận dụng vào công tác nghiệp vụ giảng dạy pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục ảnh, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MA TÚY CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MA TUÝ CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước pháp luật xuất xã hội phát triển đến trình độ định Pháp luật đời với Nhà nước, công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nước, trì bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Pháp luật hiểu là: “Hệ thống quy tắc xử chung (quy phạm pháp luật) nhà nước ban hành thừa nhận thể ý chí giai cấp thống trị, nhà nước đảm bảo thực kể biện pháp cưỡng chế để điều chỉnh quan hệ xã hội, trì xã hội trật tự có lợi cho giai cấp thống trị”[32, tr.141] Bất kỳ nhà nước đời lịch sử phải xây dựng ban hành pháp luật, sử dụng pháp luật công cụ hữu hiệu để quản lý xã hội Tuy nhiên, để pháp luật phát huy vai trị to lớn tiếp nối với trình xây dựng ban hành pháp luật, Nhà nước phải bảo đảm pháp luật thực cách triệt để, thống Xây dựng pháp luật thực pháp luật hai dạng hoạt động khác có mối quan hệ chặt chẽ với Xây dựng pháp luật tảng cho thực pháp luật; ngược lại, thực pháp luật yếu tố đảm bảo cho pháp luật thực hoá sống Thực pháp luật tượng xã hội mang tính pháp lý, hành vi xử người (hành động không hành động) phù hợp với yêu cầu quy phạm pháp luật trở thành thực sống Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý phân chia thực pháp luật thành bốn dạng sau: tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật ADPL - Tuân thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể tự kiềm chế để khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm - Chấp hành pháp luật: hình thức thực pháp luật, có chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý với hoạt động tích cực - Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, trường hợp chủ thể pháp luật sử dụng quyền pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, Nhà nước thông qua quan nhà nước cán bộ, cơng chức có thẩm quyền tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật định cá biệt làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi quan hệ pháp luật cụ thể ADPL dạng thực pháp luật quan trọng Đây hoạt động thực pháp luật quan Nhà nước, xem đặc điểm đặc thù Nhà nước cho quy phạm pháp luật thực có hiệu đời sống xã hội ADPL thực trường hợp sau: Thứ nhất, cần áp dụng biện pháp cưỡng chế chế tài thích hợp chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Đây trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luật định tiến hành điều tra, xác minh làm rõ hành vi vi phạm pháp luật (tội phạm hình sự, vi phạm hành chính…) để ban hành văn ADPL để áp dụng chế tài tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm Thứ hai, quyền chủ thể nhiệm vụ pháp lý cụ thể khơng tự phát sinh khơng có tác động Nhà nước Trong nhiều trường hợp quyền nhiệm vụ công dân quy định Hiến pháp đạo luật phải thông qua định cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền nảy sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể cá nhân cụ thể Thứ ba, xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên khơng tự giải địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền ADPL để giải tranh chấp Thứ tư, ADPL trường hợp Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên tham gia Nhà nước xác nhận tồn hay không tồn số việc, kiện thực tế cơng chứng, chứng thực… Như vậy, thấy, ADPL hình thức thực pháp luật đặc biệt, ln có tham gia Nhà nước mang lại hiệu cao so với hình thức thực pháp luật khác thực tế có nhiều trường hợp chủ thể không muốn thực thực không đúng, không đầy đủ nội dung quy phạm pháp luật không đủ khả thực thiếu can thiệp Nhà nước ADPL có đặc điểm đặc thù so với hình thức thực pháp luật khác Cụ thể ADPL có đặc điểm sau: Một là, ADPL quan Nhà nước có thẩm quyền cá nhân trao quyền tiến hành; số trường hợp cá biệt pháp luật trao cho tổ chức xã hội có thẩm quyền ADPL Trong máy Nhà nước, quan khác có thẩm quyền ADPL khác xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Thẩm quyền ADPL quan Nhà nước quy định chặt chẽ, cụ thể văn quy phạm pháp luật Hai là, ADPL hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Điều thể hiện, nhiều trường hợp quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành ADPL theo ý chí đơn phương, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng văn ADPL có tính chất bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan Những văn ADPL ln bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước trường hợp chủ thể bị áp dụng không tự giác chấp hành 10 Ba là, Hoạt động ADPL phải tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ quy định văn quy phạm pháp luật Trong hệ thống pháp luật, tương ứng với ngành luật nội dung thường có ngành luật hình thức (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự) quy định trình tự, thủ tục ADPL Trình tự, thủ tục ADPL dù đơn giản (như thủ tục xử phạt vi phạm hành chính) hay phức tạp (như thủ tục giải vụ án hình sự…) địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền ADPL bên liên quan phải tuân thủ nghiêm ngặt không văn ADPL ban hành không đảm bảo giá trị pháp lý Bốn là, ADPL hoạt động có tính cá biệt nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, sở quy phạm pháp luật chung, quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng để giải quan hệ xã hội cụ thể phát sinh đời sống Kết hoạt động ADPL văn ADPL; văn ADPL ln xác định danh tính tổ chức, cá nhân cụ thể kiện cụ thể áp dụng lần tổ chức, cá nhân Năm là, ADPL hoạt động mang tính sáng tạo Các vụ việc cụ thể phát sinh sống đa dạng, phong phú nhiều lĩnh vực khác có nét đặc thù riêng Hoạt động ADPL lại trình vận dụng chung (Quy phạm pháp luật) để giải vụ việc cụ thể Điều địi hỏi người có thẩm quyền ADPL phải vận dụng pháp luật cách linh hoạt khơng máy móc, rập khn phải đảm bảo nguyên tắc không trái pháp luật Muốn vậy, chủ thể ADPL phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc cụ thể, nghiên cứu quy định pháp luật để lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp, từ ban hành văn ADPL tổ chức thực văn Như vậy, qua phân tích đưa khái niệm: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc thù, quan nhà nước, công chức nhà nước trao quyền tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định; nhằm thực biện pháp cưỡng chế có hành vi vi phạm pháp luật 111 - Tại Điều 116, quy định chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền, theo tinh thần điều luật này, VKS người định pháp lý để chuyển vụ án cho CQĐT có thẩm quyền, lại phụ thuộc vào việc CQĐT phải có văn đề nghị VKS định chuyển vụ án Quy định tính chủ động THQCT VKS Nhiều trường hợp, CQĐT khởi tố điều tra không thẩm quyền VKS có ý kiến CQĐT khơng có công văn đề nghị chuyển vụ án cho CQĐT khác có thẩm quyền, nên VKS khơng định chuyển vụ án, dẫn đến tình trạng vụ án điều tra không thẩm quyền Để khắc phục hạn chế trên, theo quan điểm tác giả, đề nghị đưa thêm vào cuối đoạn 1, Điều 116 sau: Trong trường hợp VKS thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra yêu cầu CQĐT văn đề nghị VKS định chuyển vụ án cho CQĐT có thẩm quyền Nếu CQĐT khơng có văn đề nghị VKS định VKS định chuyển vụ án - Tại khoản 2, Điều 94 BLTTHS quy định: “Đối với biện pháp ngăn chặn VKS phê chuẩn việc huỷ bỏ thay phải VKS định” Trong đoạn 2, khoản 6, Điều 120 lại quy định; “Khi hết hạn tạm giam người lệnh tạm giam phải trả tự cho người bị tạm giam xét cần áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” Đây hai quy định mâu thuẫn nhau, gây nhiều khó khăn cho việc ADPL Vì vậy, đề nghị BLTTHS cần sửa đổi, theo bỏ đoạn khoản 6, Điều 120 BLTTHS nêu Về hỏi cung bị can Điều 131 quy định hỏi cung bị can Tại đoạn khoản điều quy định: “Trước hỏi cung, ĐTV phải đọc định khởi tố bị can giải thích cho bị can biết rõ nghĩa vụ theo quy định điều 49 Bộ luật Việc phải ghi vào biên bản” Việc quy định chưa hợp lý trước lần hỏi cung bị can, ĐTV phải đọc lại định khởi tố bị can giải thích quyền nghĩa vụ cho họ phức tạp khơng cần thiết Việc quy định 112 gây khó khăn cho q trình ADPL Thực tế có trường hợp luật sư u cầu tịa án trả hồ sơ cho ĐTV khơng giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can theo quy định điều 49 BLTTHS vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Vì vậy, đoạn 2, khoản 1, Điều 131 BLTTHS cần sửa đổi theo hướng sau: “Trước hỏi cung bi can lần đầu, ĐTV phải đọc định khởi tố bị can giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 49 Bộ luật Việc phải ghi vào biên bản” 3.3.6.3 Tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Như biết, năm gần đây, đặc biệt nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, khố XI ban hành số lượng lớn luật, pháp lệnh, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình tố tụng hình nói riêng cịn thiếu chưa đồng bộ, chất lượng luật trình độ thấp, nhiều quy định pháp luật cịn chung chung, thiếu cụ thể chưa rõ ràng làm cho có nhiều cách hiểu ADPL khác Vì vậy, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền giữ vai trị quan trọng  Về giải thích luật Đây chức quan trọng Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa trọng Trong thực tế có nhiều vướng mắc để kịp thời phúc đáp yêu cầu việc ADPL, quan tư pháp Trung ương thường lạm dụng quyền hướng dẫn luật để giải thích luật, vừa khơng thẩm quyền, vừa tính tối thượng luật; đơi việc giải thích luật quan không với chất quy phạm pháp luật Vì vậy, thời gian tới, Ủy ban thường vụ Quốc hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ cần thực chức giải thích luật; việc ban hành văn giải thích pháp luật phải thực sau luật, luật, pháp lệnh ban hành 113 Để giúp cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội công tác giải thích luật, cần thành lập đơn vi chuyên trách cơng tác này; đơn vị Vụ giải thích luật thuộc Uỷ ban Pháp luật Quốc hội  Về hướng dẫn luật - Đối với luật hình sự: Việc ban hành BLHS năm 1999 kịp thời đáp yêu cầu đấu tranh chống tội phạm hội nhập quốc tế Tuy nhiên, BLHS nói chung Chương XVIII quy định tội phạm ma t nói riêng cịn nhiều vấn đề cần hướng dẫn, giải thích Đối với tội phạm ma túy, BLHS năm 1999 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2000, gần năm, qua thực tế áp dụng có nhiều vướng mắc cần phải có hướng dẫn, giải thích đến quan tiến hành tố tụng Trung ương chưa có thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành Để giải khó khăn vướng mắc này, liên ngành tư pháp Trung ương cần sớm có văn hướng dẫn, trước hết cần tập trung vào số nội dung cụ thể sau đây: + Về hướng dẫn áp dụng Điều 197-Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy: Theo Điểm d, mục Thông tư 02/1998/ TTLT/TANDTCVKSNDTC-BNV ngày tháng năm 1998 TANDTC, VKSNDTC, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) hướng dẫn áp dụng số điều Luật sửa đổi bổ sung BLHS năm 1985 người cần có hành vi như; cung cấp địa điểm, dụng cụ, chất ma túy cho người khác sử dụng trái phép chất ma túy bị coi phạm Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy Thực chất hành vi người nghiện ma túy tụ tập lại để hút, hít tiêm, chích ma túy Việc áp dụng hướng dẫn dẫn đến hệ xử lý không chất tội phạm, hầu hết đối tượng nghiện ma túy - tệ nạn xã hội, lại bị xử lý người tổ chức cho người nghiện sử dụng trái phép chất ma túy nhằm thu lợi bất Vì thơng tư liên tịch quan tư pháp trung ương cần có hướng dẫn đầy đủ cụ thể nhằm xử lý triệt để, chất loại tội phạm 114 người tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; đồng thời tránh hình hoá hành vi sử dụng ma túy đối tượng nghiện… + Đối với Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy, quy định Điều 198 BLHS Trong cấu thành Điều 198 quy định: “Người cho thuê địa điểm, cho mượn địa điểm có hành vi khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy…” Như vậy, hành vi cho thuê, cho mượn địa điểm rõ, hành vi “có hành vi khác” hiểu nào, chưa có văn hướng dẫn gây khó khăn cho việc ADPL; Mặt khác yếu tố lỗi, có quan điểm cho người thực hành vi phạm tội lỗi cố ý, trực tiếp, gián tiếp (bỏ mặc cho hậu xảy ra) Vì cần làm rõ khái niệm “có hành vi khác” để tiện cho việc ADPL Theo quan điểm tác giả, “có hành vi khác” quy định điều 198 BLHS, nhà làm luật muốn phòng ngừa hành vi cho thuê, cho mượn địa điểm, người có địa điểm bỏ mặc để người nghiện sử dụng địa điểm thuộc quyền chiếm hữu, sử dụng sử dụng trái phép chất ma tuý Tuy nhên, cần loại trừ trường hợp người có địa điểm người thân thuộc người nghiện ma tuý quy định khoản 2, Điều 314 - Tội khơng tố giác tội phạm, ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người nghiện ma tuý Trong trường hợp hành vi “bỏ mặc” cho người nghiện sử dụng địa điểm sử dụng trái phép chất ma tuý tội phạm Mặt khác, để đánh giá chất tội phạm, cần có thêm điều kiện việc bỏ mặc, người có địa điểm bỏ mặc cho người nghiện ma túy nhiều người nhiều lần sử dụng địa điểm để sử dụng trái phép ma tuý cấu thành tội phạm chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý 115 Để làm rõ khái niệm “có hành vi khác” quy định Điều 198 BLHS, theo quan điểm tác giả, thông tư liên ngành BCA, VKSNDTC, TANDTC cần có hướng dẫn theo hướng sau: “Có hành vi khác hành vi người có địa điểm biết người khác ông, bà, cha, mẹ, anh, chị em ruột, con, cháu, vợ chồng nghiện ma túy, khơng cho họ thuê, mượn địa điểm, bỏ mặc để họ nhiều lần nhiều người sử dụng trái phép chất ma tuý” - Đối với luật tố tụng hình sự, đề nghị tập trung hướng dẫn nội dung sau: + Về tin báo tố giác tội phạm: Vướng mắc chủ yếu nhận thức áp dụng nhiệm vụ giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Vì vậy, cần hướng dẫn cụ thể khái niệm tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, qui định tiếp nhận, giải sổ sách, biểu mẫu theo dõi quản lý, trách nhiệm CQĐT việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố nói chung tội phạm ma tuý nói riêng + Về thời hạn trả hồ sơ điều tra bổ sung: BLTTHS năm 2003 quy định cách chung chung trả hồ sơ điều tra bổ sung, thời hạn số lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung: VKS TA trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung không hai lần Như vậy, quy định BLTTHS năm 2003 có mâu thuẫn Tại Điều 119 BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn điều tra theo loại tội phân loại tội phạm theo Điều BLHS năm 1999; là: tháng đối tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng tháng tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Giả sử tội phạm it nghiêm trọng cần TA VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung quan lần thời hạn điều tra bổ sung vượt thời hạn điều tra chung theo tố tụng Và trường hợp hoạt động tố tụng không đáp ứng yêu cầu nguyên tắc “mọi hành vi phạm tội phải phát xác, nhanh chóng, kịp thời xử lý cách công bằng” Như vậy, thời 116 hạn điều tra bổ sung phân theo quan có thẩm quyền trả hồ sơ mà không dựa vào việc phân loại tội phạm theo Điều BLHS bất hợp lý Để giải vấn đề này, thời hạn điều tra bổ sung thiết phải xác định lại phải phân theo loại tội phạm + Về áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp tạm giam Bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Điều 80 BLTTHS không nêu rõ khái niệm, áp dụng biên pháp ngăn chặn Trong chế định khác bắt khẩn cấp quy định Điều 81, bắt tang quy định Điều 82 nêu rõ áp dụng biện pháp ngăn chặn khoản điều luật Chính vậy, áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam có nhiều cách hiểu vận dụng khác Đây vướng mắc nhận thức pháp luật, quan tiến hành tố tụng Trung ương cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề để việc áp dụng thống + Về thời hạn phê chuẩn lệnh khám xét, lệnh thu giữ… Tại Điều 141 BLTTHS quy định thẩm quyền lệnh khám xét lệnh khám xét phải VKS phê chuẩn; Điều 144 quy định lệnh thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bưu điện phải VKS phê chuẩn trước thi hành Tuy nhiên, luật lại không quy định thời hạn mà VKS phải hoàn thành việc phê chuẩn lệnh đó; vậy, thực tiễn có áp dụng không thống CQĐT VKS địa phương nên làm hạn chế mối quan hệ VKS CQĐT, đơi cịn hạn chế cản trở hoạt động điều tra ảnh hưởng đến việc vạch kế hoạch, phương hướng điều tra tiếp theo, tổ chức biện pháp điều tra tiến độ điều tra Đây vấn đề đặt phải có hướng dẫn liên ngành tư pháp trung ương Tiểu kết chương 117 Chương luận văn nêu quan điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý APPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý nước ta nay; Đảm bảo thực hoạt động điều tra vụ án ma tuý CSĐT Công an tỉnh An Giang nhu cầu cấp bách lâu dài; Đề giải pháp bảo đảm thực ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý CSĐT Công an tỉnh An Giang Đó giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, phối hợp chặt chẽ với Chính quyền, Cơng an tỉnh có chung tuyến biên giới Tây nam (Gồm tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tây Ninh Bình Phước) Việt Nam với tỉnh bạn Campuchia để tăng cường cơng tác phịng, chống ma t khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia Thứ hai, đề xuất với Chính phủ sớm thoả thuận với Campuchia xây dựng hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm, tạo khung pháp lý mở rộng hợp tác quốc tế, trao đổi thơng tin tình hình, kết cơng tác phịng, chống ma t, biện pháp áp dụng pháp luật (theo BLTTHS) việc phối hợp hoạt động điều tra phòng, chống tệ ma tuý hai bên đạt hiệu cao Thứ ba, mở lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao lực đạo điều hành ADPL cho đội ngũ cán phòng, chống ma tuý Đặc biệt đào tạo tiếng Campuchia cho cán phòng, chống ma tuý tạo thuận lợi việc quan hệ, tiếp xúc với quan chức cở sở người Campuchia hoạt động điều tra vụ án ma tuý Thứ tư, tăng cường thêm nguồn kinh phí, phương tiện tác nghiệp, nguồn nhân lực có trình độ cao đủ điều kiện cần thiết phục vụ đáp ứng tốt yêu cầu công tác tổ chức hợp tác với Cảnh sát quốc tế (Interpol), Cảnh sát nước khu vực thành viên ASEAN đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý Thứ năm, tổ chức nghiên cứu quán triệt sâu sắc cho lực lượng chức ngành (CA-BĐBP-HQ) nắm vững nội dung định 133/QĐ.TTg, ngày 09/10/2002 Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch liên ngành (Bộ Công an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài chính); Quyết định số 1851/QĐ.UB Uỷ ban nhân dân 118 tỉnh An Giang ban hành quy chế phối hợp đấu tranh, phòng chống ma tuý biên giới, cửa khẩu; củng cố nâng chất hoạt động Đội đặc nhiệm phòng chống ma tuý liên ngành, thường xun trì trao đổi thơng tin tình hình ANTT, tội phạm ma tuý, áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma tuý xuyên quốc gia, thông tin quan Văn phòng liên lạc phòng chống ma tuý qua biên giới (BLO) tỉnh An Giang văn phòng BLO tỉnh Kandal – Campuchia 119 KẾT LUẬN Tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh An Giang nói riêng năm qua diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng số vụ, số đối tượng phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt để trốn tránh phát quan chức Trong đấu tranh chống loại tội phạm này, để đảm bảo có hiệu quả, địi hỏi phải sử dụng tổng hợp sức mạnh lực lượng, phương tiện biện pháp nghiệp vụ ngành Cơng an Đặc biệt, lực lượng CSĐT tội phạm ma túy Vấn đề nghiên cứu ADPL vào thực tiễn hoạt động đấu tranh chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy địa bàn tỉnh An Giang vấn đề xúc Trong năm qua, hoạt động áp dụng pháp luật điều tra vụ án ma tuý CQĐT Công an tỉnh An Giang đạt thành tích đáng kể Góp phần ổn định trị, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động áp dụng pháp luật điều tra vụ án ma tuý cịn bộc lộ thiếu sót, vi phạm như: bỏ lọt tội phạm; phần chưa kiểm sốt tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp; chưa đáp ứng tình hình Để khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ ma tuý CQĐT tỉnh An Giang, manh dạn đưa hạn chế, thiếu sót thực trạng ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý Để từ đề giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật, là: Một là, phân tích làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật; quan điểm áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma tuý Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng áp dụng pháp luật điều tra vụ án ma tuý để làm sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động vụ án ma tuý 120 Ba là, tập trung phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động điều tra vụ án ma tuý CQĐT Công an tỉnh An Giang bảy năm từ năm 2001 đến năm 2007 Để từ đó, đánh giá kết đạt mặt cịn hạn chế, thiếu sót CQĐT Công an tỉnh An Giang Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật địa phương hoạt động điều tra vụ án ma tuý, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Những giải pháp như: Hoàn thiện pháp luật; đảm bảo thực ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý CQĐT giải pháp bảo đảm thực ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý CQĐT Công an tỉnh An Giang Thực tốt giải pháp góp phần đáng kể tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hạn chế vi phạm nảy sinh hoạt động áp dụng pháp luật điều tra vụ án ma tuý CQĐT Công an tỉnh An Giang Từ kết đạt luận văn cho thấy có nỗ lực, cố gắng thân tác giả; giúp đỡ nghiêm túc tinh thần đầy trách nhiệm thầy cô, nhà khoa học, đồng chí Cơng an, Viện kiểm sát Toà án tỉnh An Giang đặc biệt giúp đỡ thầy hướng dẫn khoa học luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả có giới hạn thân tác giả; nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Tài liệu Hội nghị cán toàn quốc tổng kết Nghị 08 – NQ/TW triển khai thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác tư pháp, (Tập 1), Hà Nội Ban Chỉ đạo thực chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (06/2002), Thơng tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (4), Tài liệu lưu hành nội Ban Chỉ đạo thực chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (04/2003), Thơng tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (6), Tài liệu lưu hành nội Ban đạo thực chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2004), Thơng tin chun đề phịng chống tội phạm năm, (7), Tài liệu lưu hành nội Ban Chỉ đạo thực chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2005), Thơng tin chun đề phịng chống tội phạm năm, (8), Tài liệu lưu hành nội Ban Chỉ đạo thực chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2006), Thơng tin chun đề phịng chống tội phạm năm, (9), Tài liệu lưu hành nội Ban Chỉ đạo thực chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2007), Thơng tin chun đề phịng chống tội phạm năm, (10), Tài liệu lưu hành nội Báo cáo tổng kết năm thực kế hoạch liên ngành (CA-BĐBP-HQ) An Giang, Về phòng, chống tội phạm ma tuý tuyến biên giới, cửa , số 78/BCTK (PC17), ngày tháng năm 2006 Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 – phần tội phạm (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà nội 10.Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 11 Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Bộ Công an (2004), Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán thực Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 13.Bộ Cơng an (2004), Thông tư số 12/2004/TT-BCA ngày 23/4/2004 Bộ trưởng Bộ công an hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Công an nhân dân, Hà Nội 14.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hệ thống văn phổ biến, giáo dục pháp luật (Dành cho cán quản lý, cán làm công tác pháp chế ngành giáo dục), Nxb Lao động, Hà Nội 15.Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), “Tiền chất ma tuý quy định quản lý tiền chất” 16.Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Bộ luật Tố tụng hình tồn văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 18.Bộ Tư Pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Viện Khoa học Kiểm sát) (2003), Đề cương giới thiệu Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 19.Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày càn 19/3 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị, Hà Nội 20.Chứng chứng minh vụ án hình (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 21.Bùi Mạnh Cường (2007), Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma tuý theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22.Nguyễn Tấn Dũng (2003), “Bài phát biểu Hội nghị tổng kết công tác năm 2002 triển khai công tác năm 2003 ngành Kiểm sát nhân dân, ngày 7/1/2003” Kiểm sát, (2) 123 23.Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24.Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25.Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-Chính trị /TW ngày 21/3 Bộ Chính trị (khố IX) số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1 Bộ Chính trị (khố IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị (khố IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị (khoá IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Hệ thống hoá văn pháp luật hướng dẫn xử lý vi phạm, tội phạm ma tuý (2004), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Nhà nước pháp luật (2004), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội 33.Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an (1/2005), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 34.Dương Xuân Khính (2002), “Những yêu cầu biên pháp để nâng cao trình độ chất lượng cán Viện Kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (2) 124 35.Luật phịng chống ma túy (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Làm để ngăn chặn nạn ma tuý giới trẻ, Nxb Công an nhân dân (2000) 38.Lê Tiệm (2004), “Bộ máy cảnh sát điều tra khơng bị phình!” Bài phát biểu tại họp báo Văn phòng Chủ tịch Nước tổ chức sáng 7/9, cơng bố Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Nghị thi hành Pháp lệnh Vietnamnet, ngày 07.09.2004 39.Trần Văn Luyện (2000), Trách nhiệm hình tội phạm ma túy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học - phần tội phạm, tập IV Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43.Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 44.Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn mại dâm, ma túy – quan thường trực phòng chống ma túy (2006), Tài liệu hội nghị tổng kết năm thực chương trình trình hành động phịng chống ma túy giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội 45.Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn mại dâm, ma túy – quan thường trực phòng chống ma túy (2007), Báo cáo tình hình cơng tác phịng chống ma tuý năm 2006 và phương hướng công tác tâm năm 2007, Hà Nội 46.Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Nguyễn Xuân Yêm - Trần Văn Luyện (2002), Hiểm hoạ ma tuý chiến mới, Nxb Công an Nhân dân, Hà nội 48.Nguyễn Xuân Yêm – Phan Đình Khánh - Nguyễn Thị Kim Liên (2003), Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 49.Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 125 PHỤ LỤC ẢNH ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MA TÚY CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MA. .. PHẠM MA TUÝ VÀ THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MA TÚY CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA CÔNG AN TỈNH AN GIANG 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI, TÌNH HÌNH TỘI PHẠM MA TUÝ VÀ CƠ... phạm ma tuý…có thể hiểu ADPL hoạt động điều tra vụ án ma tuý quan cảnh sát điều tra dạng thực pháp luật, mà theo quan cảnh sát điều tra sử dụng quyền pháp lý để tiến hành biện pháp điều tra theo

Ngày đăng: 08/09/2022, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Tài liệu Hội nghị cán bộ toàn quốc tổng kết Nghị quyết 08 – NQ/TW và triển khai thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác tư pháp, (Tập 1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), "Tài liệu Hội nghị cán bộ toàn quốctổng kết Nghị quyết 08 – NQ/TW và triển khai thực hiện Nghị quyết49-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác tư pháp
Tác giả: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp
Năm: 2006
2. Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (06/2002), Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (4), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang(06/2002), "Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm
3. Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (04/2003), Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (6), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang(04/2003), "Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm
4. Ban chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2004), Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (7), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang(03/2004), "Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm
5. Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2005), Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (8), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang(03/2005), "Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm
6. Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2006), Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (9), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang(03/2006), "Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm
7. Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang (03/2007), Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm, (10), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia PCTP tỉnh An Giang(03/2007), "Thông tin chuyên đề phòng chống tội phạm năm
8. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch liên ngành (CA-BĐBP-HQ) An Giang, Về phòng, chống tội phạm ma tuý trên tuyến biên giới, cửa khẩu , số 78/BCTK (PC17), ngày 7 tháng 2 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch liên ngành (CA-BĐBP-HQ)An Giang, "Về phòng, chống tội phạm ma tuý trên tuyến biên giới, cửakhẩu
12.Bộ Công an (2004), Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (2004), "Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện Pháplệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2004
13.Bộ Công an (2004), Thông tư số 12/2004/TT-BCA ngày 23/4/2004 của Bộ trưởng Bộ công an hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 trong Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (2004), "Thông tư số 12/2004/TT-BCA ngày 23/4/2004 của Bộtrưởng Bộ công an hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnhtổ chức điều tra hình sự năm 2004 trong Công an nhân dân
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2004
14.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hệ thống các văn bản về phổ biến, giáo dục pháp luật (Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác pháp chế ngành giáo dục), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), "Hệ thống các văn bản về phổ biến, giáodục pháp luật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
15.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), “Tiền chất ma tuý và quy định về quản lý tiền chất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), "“Tiền chất ma tuý và quy định về quản lýtiền chất
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
18.Bộ Tư Pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Viện Khoa học Kiểm sát) (2003), Đề cương giới thiệu Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư Pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện Kiểm sát nhândân tối cao (Viện Khoa học Kiểm sát) (2003), "Đề cương giới thiệu Bộluật Tố tụng hình sự năm 2003
Tác giả: Bộ Tư Pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Viện Khoa học Kiểm sát)
Năm: 2003
19.Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày càn 19/3 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2002), "Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày càn 19/3 về việc triểnkhai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chínhtrị
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
21.Bùi Mạnh Cường (2007), Áp dụng pháp luật trong điều tra, truy tố các vụ án ma tuý theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Mạnh Cường (2007), "Áp dụng pháp luật trong điều tra, truy tố các vụ ánma tuý theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bùi Mạnh Cường
Năm: 2007
22.Nguyễn Tấn Dũng (2003), “Bài phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2002 và triển khai công tác năm 2003 của ngành Kiểm sát nhân dân, ngày 7/1/2003” Kiểm sát, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tấn Dũng (2003), “Bài phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tácnăm 2002 và triển khai công tác năm 2003 của ngành Kiểm sát nhândân, ngày 7/1/2003”
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2003
23.Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng Hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Luật Hà Nội (2006), "Giáo trình Luật tố tụng Hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
24.Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Luật Hà Nội (2004), "Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2004
25.Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2001), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2001), "Giáo trình lý luận chung vềNhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia"
Năm: 2001
26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-Chính trị /TW ngày 21/3 của Bộ Chính trị (khoá IX) về một số công việc cấp bách các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), "Chỉ thị số 53-Chính trị /TW ngày 21/3của Bộ Chính trị (khoá IX) về một số công việc cấp bách các cơ quantư pháp cần thực hiện trong năm 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w