1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN “Phát huy vai trò của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai trong xây dựng nông thôn mới”

28 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tin cấp thiết của đề tài Tổ chức Hội Nông dân có vị trí, vai trò rất quan trọng, là nơi rèn luyện, giáo dục, kết nạp hội viên, là cầu nối giữa Đảng với nông dân; nơi tuyên truyền vận động nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tuyên truyền các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng trong sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của hội viên nông dân; nắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng chính đáng của hội viên, nông dân với Đảng, chính quyền. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, hoạt động Hội và phong trào nông dân huyện Bảo Thắng những năm qua có những tiến bộ nhất định, đã thu hút đông đảo nông dân vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện. Hội Nông dân từ huyện đến cơ sở đã thực hiện chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, hướng về cơ sở, lấy cơ sở là trung tâm nòng cốt để thực hiện các phong trào của Hội, chú trọng củng cố, kiện toàn Hội cả về số lượng và chất lượng, tăng cường các hoạt động hỗ trợ để nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ nông dân về vốn, giống, vật tư nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, tổ chức dạy nghề, cung ứng vật tư nông nghiệp… Các phong trào thi đua trong nông dân như phong trào nông dân SXKD giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững, phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng an ninh đã khích lệ động viên hàng ngàn hộ nông dân tích cực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất kinh doanh; tích cực ủng hộ tiền, vật chất, hiến đất, đóng góp công lao động xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vai trò của Hội Nông dân vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc xây dựng nông thôn, hoạt động Hội và phong trào nông dân ở Bảo Thắng nhiều nơi còn mang tính hình thức, chất lượng hội viên chưa cao, vị trí vai trò của tổ chức cơ sở Hội nhiều nơi chưa được khẳng định rõ ràng; chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng còn hạn chế, kém hiệu quả; nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; chưa có nhiều hoạt động thiết thực để thu hút nhiều nông dân tham gia vào Hội; 3 phong trào và các cuộc vận động của Hội chưa được rõ nét; các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra… Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi chọn vấn đề: “Phát huy vai trò của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai trong xây dựng nông thôn mới”, làm Khóa luận tốt nghiệp trung cấp lý luận Chính trị Hành chính 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài Đề tài nghiên cứu về Vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng nông thôn ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai được phát huy nhằm góp phần tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trong sạch vững mạnh; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Thắng. Nhiệm vụ của đề tài Trình bày một số vấn đề chung về nông dân, quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác vận động nông dân và xây dựng nông thôn mới. Phân tích, làm rõ đặc điểm nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân của Hội Nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Chỉ ra nguyên nhân của những kết quả và hạn chế trong công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu vai trò của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai trong xây dựng nông thôn mới, từ năm 2015 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh, tham dự... để làm rõ nội dung trên. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1. Một số khái niệm và vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông dân 1.1.1. Một số khái niệm Hội Nông dân Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị xã hội của giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1930, trải qua các thời kỳ cách mạng luôn trung thành với Đảng và dân tộc. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam là trung tâm, nòng cốt cho phong trào nông dân và

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tin cấp thiết của đề tài

Tổ chức Hội Nông dân có vị trí, vai trò rất quan trọng, là nơi rèn luyện,

giáo dục, kết nạp hội viên, là cầu nối giữa Đảng với nông dân; nơi tuyên truyềnvận động nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tạiđịa phương Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân pháttriển sản xuất, tuyên truyền các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng trong sảnxuất, tạo việc làm tăng thu nhập, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của hội viênnông dân; nắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng chính đáng của hội viên,nông dân với Đảng, chính quyền

Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, hoạt động Hội vàphong trào nông dân huyện Bảo Thắng những năm qua có những tiến bộ nhấtđịnh, đã thu hút đông đảo nông dân vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội, giữ vững an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện Hội Nông dân từ huyện đến

cơ sở đã thực hiện chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, hướng về

cơ sở, lấy cơ sở là trung tâm nòng cốt để thực hiện các phong trào của Hội, chútrọng củng cố, kiện toàn Hội cả về số lượng và chất lượng, tăng cường các hoạtđộng hỗ trợ để nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như đẩy mạnh hoạt động

tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ nông dân về vốn, giống, vật tư nông nghiệp, khoa học kỹthuật, tổ chức dạy nghề, cung ứng vật tư nông nghiệp…

Các phong trào thi đua trong nông dân như phong trào nông dân SXKDgiỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững, phong trào nông dânthi đua xây dựng nông thôn mới, phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốcphòng an ninh đã khích lệ động viên hàng ngàn hộ nông dân tích cực, chủ động,sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư vốn,giống vào sản xuất kinh doanh; tích cực ủng hộ tiền, vật chất, hiến đất, đóng gópcông lao động xây dựng nông thôn mới

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vai trò của Hội Nông dân vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu trong việc xây dựng nông thôn, hoạt động Hội vàphong trào nông dân ở Bảo Thắng nhiều nơi còn mang tính hình thức, chất lượng

Trang 2

hội viên chưa cao, vị trí vai trò của tổ chức cơ sở Hội nhiều nơi chưa được khẳngđịnh rõ ràng; chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng còn hạn chế,kém hiệu quả; nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; chưa có nhiều hoạtđộng thiết thực để thu hút nhiều nông dân tham gia vào Hội; 3 phong trào và cáccuộc vận động của Hội chưa được rõ nét; các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dânchất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra…

Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi chọn vấn đề: “Phát huy vai trò của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai trong xây dựng nông thôn mới”, làm Khóa luận tốt nghiệp trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Nhiệm vụ của đề tài

- Trình bày một số vấn đề chung về nông dân, quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác vận động nông dân và xây dựng nông thôn mới.

- Phân tích, làm rõ đặc điểm nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở huyệnBảo Thắng, tỉnh Lào Cai

- Đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân của Hội Nông dân thamgia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

- Chỉ ra nguyên nhân của những kết quả và hạn chế trong công tác vậnđộng nông dân xây dựng nông thôn mới của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng,tỉnh Lào Cai

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu vai trò của Hội Nông dân huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Caitrong xây dựng nông thôn mới, từ năm 2015 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh,tham dự để làm rõ nội dung trên

5 Kết cấu của đề tài

Trang 3

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tàigồm 3 chương, 7 tiết.

Chương 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG XÂY

DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm và vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông dân

1.1.1 Một số khái niệm

Hội Nông dân

Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị - xã hội của giai cấp nôngdân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,được thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1930, trải qua các thời kỳ cách mạng luôntrung thành với Đảng và dân tộc Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản ViệtNam, Hội Nông dân Việt Nam là trung tâm, nòng cốt cho phong trào nông dân vàcông cuộc xây dựng nông thôn mới

Nông thôn

Theo Thông tư số 54/TT – NNPTNT ngày 21 - 08 - 2009 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, quy định: “Nông thôn là phần lãnh thổ khôngthuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi cấp hànhchính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã”

Nghị quyết 26- NQ/TW đưa ra mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sảnxuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thịtheo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân tríđược nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôndưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”

Xây dựng nông thôn mới

Trang 4

Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộngđồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khangtrang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịchvụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thunhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao Xây dựng nôngthôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chínhtrị Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế – xã hội, mà là vấn đề kinh tế –chính trị tổng hợp Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trởnên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàuđẹp, dân chủ, văn minh.

1.1.2 Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Hội Nông dân

Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Hội Nông dân Việt Nam được quyđịnh trong Hiến pháp và Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam

Khoản 2, Điều 9 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: Hội Nông dân Việt Nam là

tổ chức chính – xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình, cùngcác tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trongMặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam khẳng định: HộiNông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị - xã hội của giai cấp nông dân do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Hội Nông dân Việt Nam có vai trò tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựnggiai cấp nông dân vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng tin cậy trongkhối liên minh vững chắc công, nông, trí, bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam xác định chức năng của Hội là: Tập hợp,vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tậpnâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt; đại diện giai cấp nông dân tham gia xâydựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc; chăm lo, bảo vệ quyền

và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tưvấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống

Trang 5

Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam xác định nhiệm vụ của Hội là:

Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân hiểu và tích cực thựchiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghịquyết, chỉ thị của Hội Khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cáchmạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân

Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; xây dựng nông thôn mới

Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân Trực tiếpthực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nôngthôn; hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nôngthôn Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, dạy nghề, khoa học côngnghệ giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường

Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nângcao chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo,bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước

Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh Tham giagiám sát và phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng cơ chế, chính sáchphát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kịp thời phản ánh tâm tư nguyệnvọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chínhđáng, hợp pháp của hội viên, nông dân Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giữgìn đoàn kết trong nội bộ nông dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàndân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, thamnhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội

Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăngcường hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng báhàng hóa nông sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế, các

tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới

1.2 Quan điểm cuả Đảng và chính sách pháp luật Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Trang 6

1.2.1 Quan điểm của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới

Một trong những định hướng lớn để sớm đạt được mục tiêu nước ta cơ bảntrở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại là phát triển nông nghiệp và kinh

tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới Đây là chủ trương đúng đắn, phùhợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như đời sống của người dân nôngthôn, nhất là trong điều kiện nền nông nghiệp nước ta đang đứng trước nhiềuthách thức của quá trình hội nhập

Đại hội XII của Đảng ta đã chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển nôngnghiệp và kinh tế nông thôn là “Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuấthàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo

an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Từ

đó, tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có đủ sức cạnhtranh trên thị trường khu vực và quốc tế

Đồng thời “đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nền nôngnghiệp sinh thái phát triển toàn diện cả về nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng hiệnđại, bền vững, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tổ chức lại sản xuất, thúc đẩyứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệthông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và sứccạnh tranh, bảo đảm chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, bảo đảm vững chắc

an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài; nâng cao thu nhập và đờisống của nông dân Chú trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp Cóchính sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh các nguồn lựcđầu tư phát triển nông nghiệp; từng bước hình thành các tổ hợp nông nghiệp -công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao”

Để thực hiện thành công các mục tiêu trên, nhiệm vụ của ngành nôngnghiệp và phát triển nông thôn là: phát triển nông nghiệp bền vững; thực hiện tái

cơ cấu, xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, giá trị gia tăng và hiệu quả cao; xâydựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống của dân cư nôngthôn; phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên

Trang 7

tai; bảo vệ và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên và bảo vệ môitrường.

Đảng chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xâydựng nông thôn mới trong giai đoạn 2016 – 2020 là: “tập trung thực hiện đồng

bộ, hiệu quả các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thônmới và cải thiện đời sống của nông dân” Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn, bởiquá trình sản xuất nông nghiệp những năm gần đây tuy đã đạt được nhiều thànhtựu, nhưng kém bền vững và còn nhiều thách thức

Tổng kết 5 năm xây dựng nông thôn mới, một yêu cầu bức thiết đặt ra làphát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn phải gắn với xây dựng nông thôn mớibền vững Xây dựng nông thôn mới bền vững là quá trình tiếp tục củng cố và pháttriển hài hòa các tiêu chí đã đề ra, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí đãđạt được, bổ sung một số tiêu chí phản ánh mức độ hưởng thụ các giá trị vật chất

và tinh thần của người dân nông thôn

1.2.2 Một số văn bản của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

- Nghị quyết 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp

hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,

- Quyết định số 673/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc “Hội Nôngdân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề

án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 của Thủ Tướng Chínhphủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đếnnăm 2020;

- Kết luận số 61-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Đề án

“Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”,

- Thông tư số 54/2009/TT-BNNVPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia

về nông thôn mới;

Trang 8

- Chỉ thị số 59 – CT/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị (khoá VIII)

“Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Hội Nông dân ViệtNam thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”… gắn với Quyết định673/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc Hội Nông dântrực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề án phát triểnkinh tế, văn hoá, xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2020,

- Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2013 – 2018

- Chương trình hành động số 74-CTr/TU ngày 30/9/2008 của tỉnh ủy LàoCai khóa XIII về việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Bảo Thắng lần thứ XXVII (nhiệm kỳ2015-2020) ( với 5 chương trình, với 16 đề án phát triển kinh tế - xã hội củahuyện; trong đó có Đề án số 05 về chương trình xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2016 - 2020, ban hành Quyết định phê duyệt Đề án thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện giai đoạn 2016-2020.)

Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BẢO THẮNG

TỈNH LÀO CAI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

2.1 Khái quát về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và công tác Hội

Huyện Bảo Thắng là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộctỉnhLào Cai.Huyện nằm ở trung tâm tỉnh Lào Cai, phía Bắc giáp với huyện HàKhẩu (Vân Nam - Trung Quốc) với 7 km đường biên và huyện Mường Khương,phía Đông và Đông Bắc giáp với huyện Bắc Hà và Mường Khương, phía tây giáphuyện Sa Pa, tây bắc tiếp giáp thành phố Lào Cai, phía nam là huyện Bảo Yên vàBảo Thắng

Huyện có diện tích 691,55 km² và dân số 100.577 người (đông nhất tỉnhLào Cai) Huyện lỵ là thị trấn Phố Lu nằm cách thành phố Lào Cai khoảng 40 km

về hướng đông nam Huyện lị là thị trấn Phố Lu Trên địa bàn huyện có Quốc lộ

Trang 9

70, có đường sắt Côn Minh-Hà Nội, quốc lộ 4E, sông Hồng đi qua Ngoài ra còn

có nhiều tỉnh lộ và đường liên xã tới các thôn bản

Là huyện vùng thấp nằm ở trung tâm Lào Cai, dân số đông; thuận đườnggiao thông sắt, thủy, bộ, trình độ dân cư cao hơn một số huyện và là địa bàn cóbiên giới lại là cửa ngõ vào thành phố tỉnh lị có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội

Đất đai Bảo Thắng chủ yếu là đất lâm nghiệp Đất canh tác ít, tập trung ởcác thung lũng ven sông, suối còn lại là đất Feralít thuận lợi cho trồng cây côngnghiệp dài ngày và cây ăn quả Bên cạnh địa hình, đất đai thuận lợi Bảo Thắngcòn là đầu mối giao thông có đường sông, đường bộ (có hai trục giao thông huyếtmạch quốc gia chạy qua là Quốc lộ 70 và đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai),đường sắt toả đi khắp các khu vực Bắc Nam thuận lợi, thu hút các cư dân khắpmọi miền đến sinh cơ lập nghiệp ngày càng đông đúc hình thành 3 thị trấn sầmuất (Phong Hải, Phố Lu, Tằng Loỏng) và 12 xã: Bản Cầm, Bản Phiệt, GiaPhú, Phố Lu, Phong Niên, Phú Nhuận, Sơn Hà, Sơn Hải, Thái Niên, TrìQuang, Xuân Giao, Xuân Quang với số lượng dân cư đô thị ngày càng tăng và trởthành huyện đông nhất tỉnh có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế thương mại

Trong công cuộc đổi mới: Các chủ chương , chính sách lớn của Đảng vàNhà nước với các chương trình mục tiêu cụ thể Điện, đường, trường, trạm, nướcsinh hoạt hợp vệ sinh các chương trình 134, 135, 167 làm nhà ở, chương trìnhWB Diện mạo của nông nghiệp, nông thôn đã có nhiều đổi thay tích cực Đờisông nhân dân, cán bộ hội viên nông dân từng bước được cải thiện nâng cao cả vềvật chất với tinh thần Kinh tế xã hội được phát triển, Quốc phòng, an ninh đượcgiữ vững ổn định, phấu đấu đạt danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dântrong thời kỳ đổi mới

1 Về nông nghiệp: Những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ

trương, chính sách ưu tiên cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân như:chính sách giao quyền sử dụng ruộng, đất lâu dài cho nông dân, chính sách trợ giágiống, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ lãi xuất tiền vay, giảmnghèo bền vững, hỗ trợ địa phương xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; xâydựng nông thôn mới, với những chính sách trên đã tạo thuận lợi cho nông dân

Trang 10

huyện Bảo Thắng yên tâm phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế NLN.

Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển biến rõ nét theo hướng tăng tỷ trọng chăngnuôi và dịch vụ; phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thịtrường tiêu thụ Nhiều chương trình, dự án đã được triển khai thực hiện như:Chương trình xây dựng vùng lúa thâm canh cao sản, ngô hàng hoá, đậu tươnghàng hoá, chương trình trồng chè, chăn nuôi đại gia súc, thâm canh nuôi trồngthuỷ sản, trồng cây vụ đông, trên đất 2 vụ lúa Nông dân đã tiếp thu và ứng dụngcác tiến bộ KHKT vào sản xuất, hàng năm trên 98% diện tích lúa ruộng đượcgieo cấy bằng các giống lúa lai, giống kỹ thuật có năng xuất cao, chất lượng gạongon có giá trị hàng hoá cao; tổng sản lượng có hạt năm 2018 ước đạt 39.433,9tấn ( tăng 3.052 tấn so với năm 2012); giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đấttrồng trọt và chăn nuôi thủy sản ước đạt 72,5 triệu đồng Trong đó chăn nuôi pháttriển theo hàng hóa, nông dân quan tâm sử dụng con giống mới ( Bò lai sin, lợnhướng nạc, cá rô phi đơn tính; cá chép dòng; mô hình nuôi gà lạnh, gà thả đồi

vv ) hình thành các trại chăn nuôi gà, lợn tập trung với quy mô lớn theo hướngcông nghiệp; tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi đã góp phầntăng sản lượng và chất lượng vật nuôi hàng năm Lâm nghiệp được coi trọng vàphát triển bền vững với nhiều thành phần kinh tế tham gia, độ che phủ đạt 53,2%.Hoàn thành xong quy hoạch và hình thành vùng cây công nghiệp dài ngày như:Chè cao sản, vùng cây ăn quả nhãn chín muộn, na, chanh tứ mùa, Bưởi Múc vàvùng cây ngắn ngày như: Chối mô, dứa, rau, hoa, củ, quả Áp dụng giống mớithâm canh tăng vụ, sản xuất vụ 3, trồng rau, mầu và chăn nuôi gia súc, gia cầmđang là thế mạnh của huyện trong thời gian vừa qua Gắn với phát triển nông, lâmnghiệp với xây dựng nông thôn mới

2 Về nông dân: Nông dân là lực lượng chủ yếu trong lĩnh vực nông

nghiệp, nông thôn Toàn huyện có 12 xã và 3 thị trấn, trong đó 5 xã vùng III và 1

xã biên giới ( năm 2016 xã Phố Lu đã thoát khỏi xã vùng III); có 25.359 hộ,

108.501 nhân khẩu; 53.247 lao động; có 17 dân tộc anh em cùng chung sống ở

260 thôn, tổ dân phố; trong đó hộ sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn có19.892 hộ, chiếm 78,44% số hộ trong toàn huyện

Trang 11

Công cuộc đổi mới, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường tạo điềukiện mọi thành phần kinh tế bứt phá đi lên; Các chính sách của Đảng, Nhà nướcđối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn tạo đà cho nông dân vươn lên làm giầu,đời sống vật chất và tinh thần của nông dân trong huyện từng bước được nânglên, số hộ giầu, hộ khá ngày càng tăng cao đến nay toàn huyện có 3.213 hộSXKD giỏi đạt 13,12% trên tổng số hộ nông nghiệp, nông thôn ( theo tiêu trímới); có 252 trang trai sản xuất sản xuất chăn nuôi (Trang trai lợn 66, trang traigia cầm 85, 92 trang trai chăn nuôi gà, 01 trang trai chăn nuôi gia súc trâu bò; 05trang trại tổng hợp; 03 trang trại thủy sản) mức thu nhập trên hàng trăm triệuđồng/năm; thu nhập bình quân là 29,7triệu đồng/người/năm; hộ nghèo hàng nămgiam từ 5,6% Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ổn định; nhậnthức và ý thức chấp hành pháp luật của hội viên, nông dân được nâng lên, tìnhđoàn kết, gắn bó thôn, tổ dân phố mở rộng là cơ sở giúp cho nông dân tích cựctham gia phong trào toàn dân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, gắn vớiviệc xây dựng gia đình văn hóa, thôn tổ dân phố văn hóa, phong chống tệ nạn xãhội

3 Về nông thôn: Là huyện trọng điểm về nông nghiệp - công nghiệp của

tỉnh Lào Cai, cơ cấu nền kinh tế hiện nay: Nông nghiệp và thủy sản chiếm32,23%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản 28,7%; thươngmại, dịch vụ 39%; Kết cấu ha tầng nông thôn được đầu tư xây dựng, diện mạonông thôn nhiều nơi được đổi mới Cơ sở hạ tầng thuận lợi đã tạo điều kiện choviệc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phục vụ giao lưu hàng hóa NLN với thịtrường trong huyện và trong tỉnh, bộ mặt nông thôn của huyện có nhiều đổi thaytheo hướng hiện đại Trình độ nhận thức mọi mặt của nông dân được nâng lân,nông dân chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,

an ninh, quốc phòng được giữ vững, tệ nạn xã hội được đẩy lùi

4 Về công tác Hội: Công tác xây dựng tổ chức Hội từ huyện đến cơ sở

thường xuyên được củng cố, kiện toàn, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong thời kỳ mới đến nay, toàn huyện có 264 chi hội, trong nhiệm kỳ rút gọn 04

chi Hội (do việc sát nhập thôn, tổ dân phố) đến nay toàn huyện có 260 chi hội/

260 thôn, tổ dân phố, đảm bảo 100% thôn, tổ dân phố đều có tổ chức Hội Chỉ

Trang 12

đạo 251 chi hội Đại hội theo Điều lệ và bầu ủy viên BCH chi Hội từ 3- 5 đ/c, toànhuyện có 260 đ/c chi hội trưởng gắn với Bí thư chi bộ, trưởng thôn hoặc các chứcdanh đoàn thể, chính trị xã hội khác

Kết nạp hội viên: Trong nhiệm kỳ đã kết nạp mới 1.308 hội viên, xoá tên

534 hội viên (do chết, chuyển đi, bỏ sinh hoạt ) Đến nay toàn huyện có 17.112hội viên, chiếm 86,02 % số hộ nông dân

Trong đó: Hội viên là nữ : 3.802 HV chiếm 24,06%/ tổng số hội viên, tăng1.178 HV so với đầu nhiệm kỳ Hội viên là người dân tộc thiểu số: 4.986 HVchiếm 31,55%/ tổng số hội viên, tăng 749 HV so với đầu nhiệm kỳ Hội viên làĐảng viên: 1.128 HV chiếm 7,14 %/ tổng số hội viên, tăng 143 HV so với đầunhiệm kỳ

Số hội viên được phát thẻ đến cuối nhiệm kỳ: 15.750 thẻ chiếm 92,04%hội viên tăng 1.730 thẻ so với đầu nhiệm kỳ

Ban Chấp hành, Ban Thường vụ từ huyện đến cơ sở duy trì sinh hoạt định

kỳ, thực hiện có hiệu quả chương trình công tác và quy chế hoạt động của BCH;

Tổ chức học tập Nghị quyết Đại hội Hội Nông dân các cấp

Công tác cán bộ là nhân tố quyết định đến chất lượng công tác Hội, trongnhiệm kỳ Hội đã chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng về công tác quy hoạch đạotạo cán bộ từng bước nâng cao, trình độ uy tín trách nhiệm của cán bộ Hội cơ sởnhất là người đứng đầu đã cử 1.461 đồng chí cán bộ Hội tham gia các lớp tậphuấn công tác Hội, trong đó: 01 đ/c Lãnh đạo HND huyện, 07 Đ/c Chủ tịch, phóchủ Hội cơ sở tham gia các lớp do TW HND Việt Nam mở; 257 Đ/c cán bộ Hội

cơ sở tham gia lớp do HND Tỉnh mở; 245 Đ/c cán bộ chi hội tham gia lớp tậphuấn do HND huyện phối hợp với Trung tâm BDCT huyện tổ chức; ngoài ra cáccấp Hội còn tạo điều kiện cho các đ/c cán bộ chuyên trách, cán bộ Hội cơ sởtham gia các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, quản lý nhà nước, chuyên mônnghiệp vụ do tỉnh, huyện và các ngành tổ chức

2.2 Vai trò của Hội nông dân trong xây dựng nông thôn, xây dựng nông thôn mới

2.2.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, hội viên, nông dân

Trang 13

Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, hội viên,nông dân trong nhiệm kỳ qua đã được Ban Chấp hành Hội Nông dân từ huyệnđến cấp cơ sở tích cực quan tâm, Bám sát vào nhiệm vụ chính trị của địa phương,hàng năm Ban Chấp hành HND xã, thị trấn và các chi Hội phối hợp với các ban,ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền đến hội viên, nông dân học tập các Chỉ thị,Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết Đại hộiĐảng các cấp, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Hội Nông dân các cấp Trong đó tậptrung vào các chương trình, đề án trọng tâm của huyện, của xã; trong thời điểmhiện nay tập trung tuyên truyền vận động hội viên thực hiện phong trào thi đua

"Chung sức xây dựng nông thôn mới", tổ chức lấy ý kiến của hội viên, nông dân

vào công tác quy hoạch, đề xuất ý kiến tham gia xây dựng các tiêu chí NTM của

xã Kết quả trong nhiệm kỳ đã tổ chức được 3.703 buổi tuyên truyền, học tập cho138.133 lượt hội viên nông dân

Vận động hội viên, nông dân tham gia tích cực các phong trào thi đua tràomừng các ngày Lễ lớn, Kỷ niệm của đất nước, của tỉnh, huyện và ngày thành lậpHội (14/10/1930 ) Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, vận động hội viên nôngdân đón Tết cổ truyền hàng năm vui tươi, tiết kiệm, đồng thời tổ chức quyên góp,thăm hỏi giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ chính sách

Tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tích cực tham gia cuộc vận động

" Học tập và làm theo tấm gương tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh"; Nghị quyết số 11 của Chính Phủ về " những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội" gắn với cuộc vận động

"người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam".Nhằm đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, Hội đã phát động cuộc thi " Nhà nông đua tài; Hội thị Nông dân tìm hiểu pháp luật” nhân Kỷ niệm 86 năm, ngày thành lập HND Việt Nam (14/10/1930 - 14/10/2016); cuộc thi viết về "Chương trình xây dựng nông thôn mới"; " tìm hiểu 70 thành lập Đảng bộ tỉnh Lào Cai" với hàng nghìn bài dự thi,

trong đó có nhiều bài đạt giải cao

Thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, nhận thứccủa hội viên, nông dân ngày càng được nâng cao trong sự nghiệp đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thể hiện vai trò là trung tâm nòng cốt của tổ

Trang 14

chức Hội, của giai cấp Nông dân trong phong trào tham gia xây dựng nông thônmới; nâng cao ý thức chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước, xây dựng Đảng, chính quyền và tổ chức Hội trong sạch, vữngmạnh.

2.2.2 Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững, góp phần xây dựng nông thôn mới

HND các cấp đã tích cực đề xuất, tham mưu với chính quyền tổ chức phátđộng phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đến toàn thể hội viên, nông dântích cực tham gia hưởng ứng, tập chung tuyên tuyền mở rộng các mô hình sảnxuất nông nghiệp hàng hóa, đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp sản xuất nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao, tập trung thâm canh tăng vụ, tăng hiệu quả sửdụng đất, nâng cao năng xuất, sản lượng cây trồng, đẩy mạnh áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất an toàn, sản xuất nông nghiệp tốt gắn vớilựa chọn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có tiềm năng để tăng giá trị trênđơn vị canh tác Chỉ đạo các cấp Hội tập trung tuyên truyền nâng cao ý thức sảnxuất nông nghiệp trong nông dân; tham gia điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp,lâm nghiệp, quản lý tốt về đất đai; chuyển đổi cây trồng hiệu quả, đặc biệt quantâm đến việc phối hợp chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật và đổi mới cáchình thức tổ chức sản xuất Các sản phẩm chủ lực, thế mạnh được lựa chọn tậptrung vận động nông dân phát triển, những mô hình nông dân sản xuất, kinhdoanh mang lại hiệu quả kinh tế cao tiếp tục được phổ biến, tuyên truyền nhânrộng thông qua hình thức đối thoại trực tiếp giữa nông dân sản xuất giỏi với nôngdân để chuyển tải những kinh nghiệm từ thực tiễn trong sản xuất, phổ biến nhữngchính sách ưu tiên trong sản xuất, kinh doanh giúp nông dân tiếp cận và khai tháctốt tiềm năng thế mạnh phân đâu vươn lên sản xuất giỏi Thông qua điều tra, ràsoát thống kê ( năm 2017) toàn huyện có 3.213 hộ sản xuất kinh doanh giỏi =14,94%, trong đó cấp Trung ương 12 hộ = 0,05%; cấp tỉnh 229 hộ =1,06%; cấphuyện 854 hộ =3,97%; cấp xã, thị trấn 2.118 hộ = 9,86% (theo tiêu chí mới), 252trang trại sản xuất vừa và nhỏ, có 16 hợp tác xã, 8 tổ hợp tác xã Các địa phương

có phong trào tốt như: Xuân Quang, Phong Niên, Gia Phú, Sơn Hải, Phú Nhuận,

TT Phong Hải

Ngày đăng: 01/11/2018, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w