Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nhân loại đã đưa nền sản xuất hàng hóa đạt tới trình độ kinh tế trí thức thời đại kinh tế trí thức. Cho đến nay, sự phát triển của kinh tế trí thức được đánh giá cao về mặt tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh và tóc độ cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự ra đời của nền kinh tế tri thức đã làm biến đổi sâu sắc mọi mặt đời sống cả về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Trước sự phát triển đó, nghiên cứu làm sáng tỏ sự tác động của nó theo cả chiều thuận và nghịch để đề ra đường lối, chủ trương phát triển xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng và các Đảng cộng sản trên thế giới nói chung là một tất yếu khách quan.
Trang 1NGHĨA Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ hiện đại, nhân loại đã đưa nền sản xuất hàng hóa đạt tới trình
độ kinh tế trí thức - thời đại kinh tế trí thức Cho đến nay, sự pháttriển của kinh tế trí thức được đánh giá cao về mặt tăng trưởng kinh
tế với nhịp độ nhanh và tóc độ cao Sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc - công nghệ và sự ra đời của nền kinh tế tri thức đã làm biến đổisâu sắc mọi mặt đời sống cả về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa.Trước sự phát triển đó, nghiên cứu làm sáng tỏ sự tác động của nótheo cả chiều thuận và nghịch để đề ra đường lối, chủ trương pháttriển xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng và các Đảngcộng sản trên thế giới nói chung là một tất yếu khách quan
Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóanhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh hiện nay, con người và nguồn nhân lực luôn lànhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệuquả và bền vững của đất nước Nước ta xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tiếp cận nền kinh tếtri thức là một trong những mục tiêu có ý nghĩa chiến lược Để xâydựng và phát triển nền kinh tế trí thức, giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa đặt ra cho Đảng ta cần phải nghiên cứu và phát huy vai trò
Trang 2của đội ngũ trí thức, đặc biệt là quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay.
Vai trò của trí thức đối với sự phát triển của xã hội được thểhiện vào thời đại của C.Mác, ông nghiên cứu và xây dựng được họcthuyết của mình khi mà chủ nghĩa tư bản đang trong quá trình hoànthiện và phát triển Thời đại mà giai cấp tư sản đã nắm lấy nền đạicông nghiệp thúc đẩy xã hội phát triển một cách nhanh chóng Nềnđại công nghiệp đã tạo ra cho “giai cấp tư sản, trong quá trình thốngtrị giai cấp chưa đầy thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuấtnhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả cấc thế hệtrước kia cộng lại”1 và cũng chính trong quá trình thống trị giai cấpcủa giai cấp tư sản: “cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiếm hữusản phẩm của nó, đã bị sập dưới chân giai cấp tư sản Trước hết, giaicấp tư sản đã sản sinh ra những người đào huyệt chôn chính nó Sựsụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tấtyếu như nhau”2 Như vậy, trong xã hội tư bản, với sự phát triển củanền đại công nghiệp: “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêuvong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô vản
khẳng định sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân hiện đạitrong xã hội mới, xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa là có cơ sở
1 C.Mác - Ph.Ăngghen, to n t àn t ập, Nxb CTQG, H.1995, tr.608.
2 Sđd, tr.613.
3 Sđd, tr.610.
Trang 3tất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội Song, nền đại côngnghiệp không chỉ dừng lại ở chủ nghĩa tư bản, mà nó được tiếp tụcphát triển cùng với sự phát triển của tri thức nhân loại.
Nghiên cứu xã hội loài người, C.Mác đã đi từ sản xuất vật chất
và khẳng định lao động là hoạt động có ý thức của con người nhằmtạo ra những giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của con người.Trước kia, khi công cụ lao động của con người còn giản đơn, thô sơthì kỹ năng điều khiển nó phụ thuộc vào sự rèn luyện của ngườicông nhân Chủ nghĩa tư bản phát triển, khi máy móc đã thay thếvào chỗ công nhân, hoạt động của công nhân do sự vận hành củamáy móc quyết định, khi mà đại công nghiệp phát triển cùng với sựtiến bộ của khoa học, C.Mác đã dự báo hệ thống máy móc tự động
sẽ ra đời Đó chính là hình thái hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất của
hệ thống máy móc tự động, “gồm nhiều cơ quan cơ khí và cơ quantrí tuệ, cho nên bản thân công nhân chỉ được xác định là những
trong phương thức sản xuất có nền đại công nghiệp hiện đại “biểuhiện ra không phải như là một quá trình phụ thuộc vào tài nghệ trựctiếp của người công nhân, mà với tư cách là sự ứng dụng khoa học
tiếp được quy vào một phần nhỏ hơn, thì về mặt chất nó đượcchuyển hóa thành một yếu tố nào đó, tuy cần thiết, nhưng là thứ yếu,
1 Sđd, tập 46, phần II, tr 151-152.
2 Sđd, tập 46, phần II, tr 358.
Trang 4…đối với lao động khoa học phổ biến, đối với sự áp dụng khoa học
tự nhiên vào công nghệ”3
Như vậy, theo dự báo của C.Mác và thực tiễn ngày nay đangdiễn ra, sự phát triển của cách mạng công nghiệp, cách mạng khoahọc - kỹ thuật và ngày nay cách mạng khoa học - công nghệ hiệnđại, thì năng lực trí tuệ của người lao động không ngừng được nângcao, phần giá trị do lao động trí tuệ của họ tạo ra trong quá trình sảnxuất và được kết tinh trong sản phẩm ngày càng tăng Từ chỗ chiếm
tỷ trọng không đáng kể thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp và tăngdần trong nền đại công nghiệp, ngày nay các nước phát triển một sốloại sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, hàm lượng giá trị do trí tuệtạo ra được kết tinh trong sản phẩm rất cao; nguyên vật liệu và laođộng cơ bắp giảm xuống rất thấp Việc thay thế máy móc tự độngtrong sản xuất, vai trò của lao động sống không hề suy giảm, laođộng sống vẫn có giá trị quyết định Máy móc dù có hiện đại đếnmấy cũng do con người làm ra và vận hành, cải tiến nó Mặt khác,
sự phát triển của máy móc, thiết bị là do trình độ trí tuệ kết tinhtrong đó, quyết định hiệu quả của lao động sống, quy định xu hướngvận động của lao động sống Như C.Mác đã khẳng định: “Thiênnhiên không chế tạo ra máy móc, đầu máy xe lửa, đường sắt, điệnbáo, máy sợi, con dọc di động…Tất cả những cái đó đều là sảnphẩm lao động của con người…Tất cả những cái đó đều là những cơquan của bộ óc con người do bàn tay con người tạo ra, đều là sức
3 Sđd, tập 46, phần II, tr 359.
Trang 5mạnh đã vật hóa của tri thức Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ
số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nàothành lực lượng sản xuất trực tiếp, do đó nó cũng là chỉ số cho thấynhững điều kiện của chính quá trình sống của xã hội đã phục tùngđến mức độ nào sự kiểm soát của trí tuệ phổ biến và đã được cải tạođến mức độ nào cho phù hợp với quá trình ấy Những lực lượng sảnxuất xã hội đã được tạo ra đến mức độ nào không những dưới hìnhthức, mà cả như là những cơ quan thực hành xã hội trực tiếp, những
cơ quan trực tiếp của quá trình sống hiện thực”1
Trong nền đại công nghiệp, hệ thống máy móc phát triển cùngvới sự tính lũy những tri thức xã hội và sản xuất, mối quan hệ giữakhoa học - công nghệ - sản xuất ngày càng trở nên chặt chẽ Trithức, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Do vậy, “theo
đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nên
ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phíhơn là vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thờigian lao động, và bản thân những tác nhân ấy, đến lượt chúng (hiệuquả to lớn của chúng) tuyệt đối không tương ứng với thời gian laođộng trực tiếp và cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng ra chúngphụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ
Chính vì vậy: “Thay vì tác nhân chủ yếu của quá trình sản xuất,
1 Sđd, H.2000, tr 372-373.
1 Sđd, H 2000, tr 368 - 369
Trang 6người công nhân lại đứng bên cạnh quá trình ấy”2 Tri thức đã trởthành nhân tố sản xuất quan trọng hàng đầu, quyết định lợi thế sosánh, khoa học và công nghệ đóng vai trò trung tâm trong tăngtrưởng kinh tế, lao động giản đơn ngày càng bị đẩy ra khỏi quá trìnhsản xuất.
Đúng như dự báo thiên tài của C.Mác cách đây hơn một thế
kỷ, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã diễn ra từnửa sau thế kỷ XX với đặc trưng nổi bật là khoa học trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp, đã mở ra cho loài người biết bao điều kỳdiệu Trong thế kỷ XXI, khoa học và công nghệ sẽ còn tiếp tục cónhững bước phát triển mà ngày hôm nay ngay cả những dự báo táobạo nhất cũng chưa thể lường hết được Cuộc cách mạng đó đã vàđang đi vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết nó tạonên một bước nhảy vọt trong lực lượng sản xuất của loài người.Chưa bao giờ tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng chinh phục tựnhiên của nhân loại lớn như hiện nay Với quá trình khoa học ngàycàng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người ta đang nói đếnmột nền kinh tế mới, kinh tế tri thức đang xuất hiện ở một số nước
tư bản phát triển nhất về mặt sản xuất Việc ứng dụng khoa học vàcông nghệ vào sản xuất sẽ được ứng dụng nhanh chóng, năng xuấtlao động xã hội tăng nhanh Máy móc tự động là sự vật thể hóa củatri thức, biểu hiện sự tích lũy sức sản xuất, sự chuyển hóa tri thứcthành lực lượng sản xuất trực tiếp Và “cơ chế chủ yếu của sản xuất
2 Sđd, H 2000, tr 370
Trang 7và của cải không phải là lao động trực tiếp do chính con người thựchiện và không phải là thời gian trong đó anh ta lao động, mà là sựchiếm hữu sức sản xuất phổ biến của chính con người, là nhận thứccủa con người về giới tự nhiên và sự thống trị giới tự nhiên do sự tồntại của con người với tư cách là một cơ thể mang tính xã hội”1 Nhưvậy, theo C.Mác trình độ chinh phục giớ tự nhiên của con ngườiđánh giá sự phát triển của xã hội loài người trong từng giai đoạn lịch
sử Trước hết là những tư tưởng khoa học và sau nữa, cần và đủ làcon người trong hoạt động thực tiễn Trong tác phẩm “gia đình thầnthánh” C.Mác viết: “tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái
gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng
tạo ra bất kỳ tác động nào, mà phải thông qua sự vận dụng và hoạtđộng thực tiễn của con người thì mới phát sinh tác dụng Trong lờinói đầu “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê ghen”C.Mác viết: “vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thếđược sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ
đây C.Mác đã giải trình rõ ràng rằng lý luận khoa khoa học phảithông qua hoạt động của con người thì mới trở thành lực lượng vậtchất Khoa học là sản phẩm của tư duy, nếu không qua hoạt độngcủa người lao động (công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức…), mà
1 Sđd, tr 370.
2 Sđd, tập 2, tr 181.
3 Đã dẫn, tập 1, tr 580.
Trang 8chỉ bản thân nó thôi, thì khoa học không thể là cái gì cả, không thểsinh ra tác động tiêu cực hay tích cực đối với xã hội Để vận dụngkhoa học vào sản xuất trực tiếp thì cần phải có phát minh, sáng tạo,phải có sự phát triển của hệ thống máy móc Làm được điều đó,không chỉ giới hạn ở nhóm đối tượng xã hội nào Tuy nhiên, vẫn tậptrung ở nhóm xã hội đặc biệt - Đó là trí thức - Một thành tố trong cơcấu xã hội - giai cấp, là người “bạn đồng hành” của người lao độngtrong tất cả các chế độ xã hội Dưới chủ nghĩa tư bản, cùng với sựphát triển của khoa học - kỹ thuật, “sự phát triển của hệ thống máymóc trên con đường ấy chỉ bắt đầu khi nền đại công nghiệp đã đạtđến một trình độ phát triển cao hơn và tất cả các bộ môn khoa họcđều được đưa vào phục vụ tư bản, còn bản thân hệ thống máy móchiện có thì có những nguồn lực lớn Như vậy, phát minh trở thànhmột nghề đặc biệt, và đối với nghề đó thì việc vận dụng khoa họcvào sản xuất trực tiếp tự nó trở thành một trong những yếu tố có tínhchất quyết định và kích thích”1 Nền đại công ngiệp tư bản, với tự docạnh tranh đã thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất;
sự sáng tạo, đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu thúc đẩy sảnxuất phát triển Vai trò của đội ngũ trí thức từng bước được đề caotrong quy trình sản xuất Trí thức được coi là những người có họcvấn cao, là lực lượng nắm bắt được những quy luật vận động và pháttriển của xã hội, có sự hiểu biết sâu sắc một hay nhiều tri thức nhânloại đã tạo ra Trí thức, họ vừa là người nghiên cứu tri thức mà nhân
1 C.Mác - Ăngghen, Đã dẫn, tập 46, tr 367.
Trang 9loại đã tạo ra, đồng thời vừa là người sáng tạo và áp dụng tri thứcvào thực tiễn đời sống xã hội Hoạt động của tri thức có mặt trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Như vậy, theo nhận định vàđánh giá của C.Mác, Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Đối với Mác,
người nghiên cứu, sáng tạo, phổ biến, áp dụng những tri thức nhânloại vào thực tiễn để thức đẩy sự phát triển của xã hội giữ một vaitrò hết sức quan trọng, “phát minh trở thành một nghề đặc biệt”
Như vậy, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ,lao động trí óc sẽ chiếm vị chí chủ đạo trong quá trình sản xuất.Người lao động hiện nay sẽ dần dần được trí thức hóa và sẽ trởthành chủ thể của xã hội Vai trò của trí thức trong sự phát triển kinh
tế - xã hội ngày càng chiếm một vị thế cao hơn, tức là không chỉnhấn mạnh vào kỹ năng kỹ thuật mà còn nhấn mạnh vào việc giáodục một tri thức toàn diện nhằm bồi dưỡng và tạo ra sức sáng tạomới của người lao động Căn cứ vào nguyên lý của lao động phứctạp và bội số của lao động giản đơn, thì giá trị của kinh tế tri thứcđược tạo nền bởi lao động sáng tạo có tri thức, chứ không phải là laođộng phức tạp Xét trên ý nghĩa đó thì giá trị lao động của kinh tế trithức cũng là giá trị tri thức Vì thế, phải nhanh chóng đào tạo độingũ lao động có tri thức, để thực hiện đầy đủ những yêu cầu của nềnkinh tế tri thức, từng bước đưa xã hội đến văn minh, hiện đại
2 C.Mác - Ăngghen, Đã dẫn, tập 19, tr 500
Trang 10Thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975, cả nước thống nhấtbước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cảnước Bên cạnh những thuận lợi như tài nguyên đất nước, vị trí địa
lý, Đảng Cộng sản Việt Nam vững vàng, dày dạn kinh nghiệm, quầnchúng đông đảo, đoàn kết một lòng theo Đảng, có nguyện vọng thiếttha xây dựng chủ nghĩa xã hội …, chúng ta cũng còn gặp không ítkhó khăn phức tạp mới Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhỏ lẻ,phân tán, cơ sở kỹ thuật cho nền sản xuất lớn còn yếu và thiếu, đồngthời bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh; đất nước bị bao vây cấm vậncủa chủ nghĩa đế quốc, cách mạng sang giai đoạn mới nhiều vấn đềđặt ra chưa có lời giải đáp…Đã có lúc chúng ta khủng hoảng trầmtrọng cả kinh tế và xã hội, trước bối cảnh đó đổi mới nhận thức, đổimới tư duy đặt ra như là một vấn đề cấp bách Đại hội VI của Đảng(1986) là một cột mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta Trên cơ sở nhìn thẳng vào sự thật,đánh giá đúng thực tiễn đất nước và những yếu kém trong lãnh đạoxây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lện chủ nghĩa xã hội đã khẳng định: “Đảng đãphạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan:nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ ngay nền kinh tếnhiều thành phần; có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng côngnghiệp nặng, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quanliêu bao cấp; có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền
Trang 11tệ, tiền lương”.1 Thực tiễn qua hơn 4 năm đổi mới, tuy còn nhiềukhó khăn, nhưng đã có những chuyển biến tích cực tạo thế đi lên, đãkhẳng định con đường đi lên của ta là đúng Những định hướng lớn
về chính sách kinh tế, xã hội được cương lĩnh của Đảng xác định:
“Khoa học và cộng nghệ giữ vai trò then chốt trong sự phát triển lựclượng sản xuất và nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng vàtốc độ phát triển của nền kinh tế Các chiến lược khoa học và côngnghệ nhằm mục tiêu công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, vươn lêntrình độ tiên tiến của thế giới”2 Những định hướng lớn trong cươnglĩnh là cơ sở cho các kỳ đại hội của Đảng đề ra chủ trương , giảipháp cụ thể cho từng giai đoạn của cách mạng Đại hội VIII, đãkhẳng định: “Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hộinghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt chưa vữngchắc, song đã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát
vậy, đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được Đảng taxác định trên cơ sở hiện thực của tiền đề vật chất, khoa học - kỹthuật trong từng giai đoạn cụ thể Đến đại hội IX của Đảng “Đại hộitrí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới” diễn ra trong bối cảnh trong nước
và thế giới có nhiều biến đổi Với việc thực hiện chiến lược ổn định
và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000, thế và lực của đất nước đãlớn mạnh Hoàn cảnh quốc tế đã có nhiều thuận lợi cho đất nước
1 2 Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH, Nxb Sự thật, H.1991, tr 4, 13.
2
3 ĐCSVN, văn kiện ĐHĐB to n qu àn t ốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H 1996, tr 12.
Trang 12phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,
sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tri thức, quá trình toàn cầu hóakinh tế, xu thế hợp tác khu vực và quốc tế gia tăng Đường lối kinh
tế được Đại hội IX xác định là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa đất nước ta trở
tập trung sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng ta trong công cuộc đổimới Đó là sự thể hiện trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc tri thức củanhân loại trong quá trình phát triển, nhất là thành tựu khoa học vàcông nghệ hiện đại, kinh tế tri thức và lĩnh vực quản lý kinh tế - xãhội Đại hội đã xác định mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Mục tiêu này đã đượcĐại hội VIII xác định, Đại hội IX tiếp tục khẳng định và coi đó là cáiđích quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải phấnđấu Như vậy, theo quan điểm Mác xít, tiêu chí của một nước côngnghiệp không chỉ đơn thuần xét về mặt trình độ trang bị kỹ thuật,công nghệ, phát triển công nghiệp, nhất là quan niệm công nghiệpnặng trước đây; mà phải xét nhiều yếu tố, trong đó yếu tố kỹ thuật,công nghệ vẫn được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu
Ngày nay, trong sự bùng nổ cách mạng khoa học và côngnghệ, để đất nước ta đạt đến trình độ lực lượng sản xuất hiện đại;phần lớn lao động thủ công được thay thế bằng sử dụng máy móc;
4 ĐCSVN, văn kiện ĐHĐB to n qu àn t ốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr 89.