Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố

164 1 0
Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kinh tế Trong nh÷ng năm qua (2000 2007), kinh tế của tØnh tiếp tục tăng trưởng khá và tương đối toàn diện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đư.

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thanh thiếu niên, nhi đồng hạnh phúc gia đình hệ tương lai kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Được quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội đa số thiếu niên sống có lý tưởng, khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phấn đấu vươn lên học tập, lao động Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải thừa nhận thực tế phận không nhỏ thiếu niên độ tuổi chưa thành niên không chịu tu dưỡng, rèn luyện, sống buông thả, đua đòi dẫn đến thực hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt tội phạm Tội phạm người chưa thành niên (NCTN) gây nỗi đau gia đình, cha mẹ đồng thời vấn đề gây nhức nhối xã hội Thực đường lối đổi Đảng đời sống kinh tế - xã hội đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Song ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường, từ luồng tư tưởng, văn hố độc hại xâm nhập thơng qua hội nhập tác động tiêu cực đến tư tưởng, lối sống khơng người, đáng kể NCTN Tình trạng NCTN phạm tội có chiều hướng gia tăng, tội phạm gây ngày phức tạp có tính chất nghiêm trọng Đảng nhà nước đề thực nhiều giải pháp đồng bộ, thông qua hoạt động nhiều cấp nhiều ngành nhằm giáo dục, ngăn chặn hạn chế tình trạng NCTN phạm tội Hoạt động áp dụng pháp luật (ADPL) viện kiểm sát nhân dân NCTN phạm tội có ý nghĩa quan trọng đấu tranh ngăn chặn tình trạng này, đồng thời góp phần có hiệu vào việc giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho thiếu niên Hoạt động ADPL viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố nói chung, thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội nói riêng bối cảnh địi hỏi phải trọng nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Điều tra vụ án hình giai đoạn quan trọng trình tố tụng nhằm xác định rõ hành vi phạm tội tội phạm Công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra thực theo quy định pháp luật giúp cho quan điều tra, hoạt động hướng, khởi tố vụ án, khởi tố bị can người tội; hoạt động điều tra đầy đủ, xác kịp thời Kết điều tra vụ án hình điều kiện tiên thiết thực, trực tiếp cho việc thực quyền công tố, công tác kiểm sát việc truy tố cơng tác xét xử tịa án người, tội, sách pháp luật, tránh làm oan người vô tội tránh bỏ lọt tội phạm Thanh Hóa tỉnh có diện tích dân số lớn thuộc đồng Bắc bộ, phần lớn dân cư sống nông thôn Trong năm gần đây, khu công nghiệp tập trung, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề phát triển mạnh; tốc độ đô thị hoá nhanh; kinh tế- xã hội khởi sắc Song theo đó, tình trạng tội phạm nói chung, tội phạm người NCTN gây nói riêng diễn biến phức tạp, tính chất nghiêm trọng ngày tăng Qua cơng tác tổng kết, đánh giá thực tế cho thấy, công tác thực hành quyền cơng tố cịn bộc lộ số yếu kém, hạn chế như: Nhiều kiểm sát viên, nhiều đơn vị không thực công tác thực hành quyền công tố từ giai đoạn đầu, thụ động việc điều tra quan điều tra Hoặc sợ trách nhiệm nên làm thay số thao tác điều tra viên, không theo dõi đề yêu cầu điều tra Hoặc bỏ mặc cho điều tra viên tiến hành điều tra cách độc lập, dẫn tới nhiều vụ án bị kéo dài, phải hạn thời hạn điều tra, cịn để lọt hành vi tội phạm, chí cịn làm oan người vô tội Những vi phạm cho thấy chất lượng hiệu công tác thực hành quyền công tố hoạt động điều tra ngành kiểm sát nhân dân bộc lộ yếu kém, dẫn đến tình trạng quyền NCTN phạm tội có lúc, có nơi chưa tơn trọng bảo vệ, tác dụng giáo dục, phòng ngừa tội phạm, tội phạm NCTN gây bị hạn chế Những yếu nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Trong chủ yếu ý thức pháp luật lực áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân Để phát huy dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thực hành quyền cơng tố nói chung hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố vụ án hình NCTN nói riêng Vai trị VKSND áp dụng pháp luật cần phải nâng cao chất lượng hiệu coi nhiệm vụ trước mắt lâu dài ngành tư pháp Về phương diện lý luận, áp dụng pháp luật nói chung giới khoa học pháp lý làm sáng tỏ Song, thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình NCTN phạm tội vấn đề cần nghiên cứu cụ thể từ khái niệm đến đặc điểm, giai đoạn áp dụng pháp luật yêu cầu cụ thể mà viện kiểm sát kiểm sát viên thực Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến tội phạm vị thành niên, ADPL NCTN phạm tội, nghiên cứu biện pháp phòng ngừa NCTN phạm tội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội tỉnh Thanh Hóa, nhằm tạo sở lý luận đưa giải pháp thiết thực, nâng cao hiệu ADPL hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội góp phần hạn chế, tiến tới ngăn chặn tình trạng NCTN phạm tội cách hiệu Với lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân vụ án người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề liên quan đến NCTN phạm tội ADPL hoạt động thực hành quyền công tố NCTN phạm tội số nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn tiến hành, công bố nhiều cơng trình khoa học Có số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, số giáo trình giảng dạy, viết tạp chí số sách chuyên khảo nghiên cứu vấn đề Đáng ý cơng trình sau: - Một số viết tạp chí chuyên ngành tác giả: + Đặng Thanh Nga:" Khía cạnh tâm lý tội phạm vị thành niên cần ý điều tra truy tố xét xử", Tạp chí Tâm lý học số 5/2002 + Nguyễn Đình Gấm: "Nguyên nhân tâm lý xã hội tội phạm vị thành niên", Tạp chí Tâm lý học số 5/2002 + Nguyễn Tất Viễn: "Tồ án NCTN", Tạp chí Vì trẻ thơ, số chuyên đề, năm 2000 + Trương Minh Mạnh:" Phân loại tội phạm với việc qui định TNHS NCTN", Tạp chí Kiểm sát số 8/2002 + Lê Cảm: "Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình (TTHS)", Tạp chí Kiểm sát số 2/2004 + Đặng Vũ Huân: “Các biện pháp tư pháp với người chưa thành niên", Đặc san pháp luật số 6/1993 - Một số sách chuyên khảo số luận án, luận văn đề cập đến ADPL nói chung, ADPL hoạt động thực hành quyền công tố NCTN phạm tội: + Giáo sư- Tiến sỹ khoa học Đào Trí Úc "Những vấn đề lý luận pháp luật" + Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa Luật: "Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên + Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao: "Sổ tay kiểm sát viên hình sự" Tập năm 2006 + Luận văn thạc sỹ luật học Vũ Thị Thu Quyên "Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền NCTN phạm tội Việt Nam nay" Năm 2003 + Luận văn thạc sỹ luật học Trần Văn Dũng "Trách nhiệm hình NCTN phạm tội luật hình Việt Nam" Năm 2003 + Tập đề cương giảng: “Tư pháp người chưa thành niên”, Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội, năm 2005 + Dự án “Tăng cường lực hệ thống người chưa thành niên Việt Nam” ký kết Viện nghiên cứu pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Radda Barnen Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật việc ADPL hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội nói chung NCTN phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn Về mục đích: Luận văn nghiên cứu, đề xuất, luận chứng quan điểm đảm bảo cho việc ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội viện kiểm sát nhân dân thực quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần đấu tranh phịng ngừa giáo dục NCTN phạm tội Về nhiệm vụ, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận ADPL ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội viện kiểm sát nhân dân - Phân tích ưu điểm tồn ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội viện kiểm sát nhân dân - Đề xuất giải pháp đảm bảo ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội viện kiểm sát nhân dân giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận ADPL ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội - Thực tiễn ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội tỉnh Thanh Hóa - Những tồn nguyên nhân phát sinh tồn việc ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội - Những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội Về phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên sở lý luận ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu thực tiễn ADPL hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa từ năm 2003-2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Nhất quan điểm đạo Đảng cải cách tư pháp Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, kết hợp phương pháp: thực tiễn, tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích Đóng góp mặt khoa học luận văn Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội giai đoạn Bên cạnh đó, luận văn dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề khác, việc giảng dạy, học tập liên quan đến hoạt động thực hành quyền công tố nói chung thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội viện kiểm sát nhân dân Mặt khác, nội dung luận văn sử dụng nhằm xây dựng kỹ nghề nghiệp, thao tác nghiệp vụ cho cán làm công tác điều tra trước yêu cầu cải cách tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI VỤ ÁN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI VỤ ÁN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Theo lý luận Mác - Lênin nhà nước pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa tổng hợp quy tắc xử chung, thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự định hình thức định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong xã hội, pháp luật chiếm giữ vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Bình diện chung nhất, pháp luật phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, bảo đảm cho lãnh đạo Đảng triển khai thực có hiệu quả; phương tiện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội; phương tiện để nhân dân phát huy, thực quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ công dân Pháp luật với tư cách yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động ảnh hưởng tới quan hệ xã hội, trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị Trong quan hệ với nhà nước, vai trị pháp luật ln gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phát huy vai trò nhà nước việc thực chức quản lý xã hội Đối với thân nhà nước, pháp luật vừa sở tổ chức, hoạt động vừa sức mạnh quyền lực trị đồng thời ràng buộc nhà nước, tránh cho nhà nước khỏi tình trạng hoạt động tùy tiện, vi phạm quyền tự cơng dân Q trình hình thành phát triển pháp luật nói chung pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng, pháp luật ln có vai trị, giá trị xã hội to lớn mà khơng cơng cụ, phương tiện điều chỉnh thay Tuy nhiên, vai trò pháp luật thực phát huy hiệu quy định pháp luật nhà nước đặt quan nhà nước, tổ chức xã hội, cơng dân thực cách xác, nghiêm minh tự giác Do đó, vấn đề đặt khơng phải có đủ văn pháp luật đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, mà điều quan trọng chỗ pháp luật có thực khơng, u cầu pháp luật có trở thành thực khơng Về mặt lý luận, thực pháp luật trình hoạt động người có tổ chức có chủ ý bao hàm hành vi hợp pháp phù hợp với quy định, yêu cầu pháp luật Thực pháp luật tượng xã hội mang tính pháp lý, hành vi cá nhân người hành động quan nhà nước, tổ chức xã hội Thực pháp luật hành vi xử người tiến hành phù hợp với yêu cầu quy phạm pháp luật Hành vi xử người hoạt động thực pháp luật có hai tính chất tính xã hội tính pháp lý Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật, làm cho quy định pháp luật trở thành thực sống Các quy phạm pháp luật thể hệ thống pháp luật với số lượng lớn nội dung phong phú, đa dạng nên hình thức thực pháp luật khác Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý phân chia thực pháp luật thành bốn hình thức tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật; ADPL Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn sâu vào nghiên cứu hình thức ADPL 10 Thực tế cịn có nhiều quan niệm khác ADPL Có quan điểm cho ADPL khái niệm bao trùm có hình thức thực pháp luật khác Theo quan điểm ADPL thực thông qua tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật.Chúng tơi trí với đa số nhà khoa học pháp lý quan niệm: ADPL hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước uỷ quyền, nhằm cá biệt hoá QPPL vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Hay nói cách khác, ADPL hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật để ban hành định cá biệt làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Như vậy, ADPL vừa hình thức thực pháp luật diễn hoạt động thực quyền hành pháp thực quyền tư pháp nhà nước Đây hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, đảm bảo nhà nước cho quy phạm pháp luật thực có hiệu đời sống xã hội - ADPL thực trường hợp sau: Thứ nhất, ADPL trường hợp cần sử dụng biện pháp cưỡng chế chế tài thích hợp chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Thí dụ, viện kiểm sát nhân dân ADPL để định truy tố người có hành vi phạm tội Thứ hai, ADPL quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý cụ thể không tự phát sinh khơng có tác động nhà nước Trong nhiều trường hợp quyền nghĩa vụ công dân qui định Hiến pháp đạo luật phải thông qua định cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền nảy sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể cá nhân cụ thể Thí dụ, Điều 57 (Hiến pháp 1992) quy định cơng dân có quyền tự kinh doanh, công dân đến đăng ký quan nhà nước 150 dục nh hoạt động đấu tranh phòng chông tội phạm NCTN áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc biệt, luôn có diện bên chủ thể bắt buộc quan Nhà nớc có thẩm quyền cá nhân, tổ chức xà hội đợc Nhà nớc trao quyền Trong đó, ADPL THQCT giai đoạn điều tra Viện KSND hình thức thể cụ thể hoạt động ADPL nói chung Những vấn đề lý luận chung ADPL nhận thức quyền công tố, thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân sở, tảng để tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc ®iĨm cđa ADPL THQCT ë giai ®o¹n ®iỊu tra Viện kiểm sát nhân dân vụ án NCTN phạm tội Bên cạnh đó, luận văn tập trung phân tích làm rõ khái niệm quy trình ADPL, giai đoạn quy trình ADPL yếu tố đảm bảo việc ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra VKSND vụ án NCTN phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hoá; coi sở, tảng để phân tích thực trạng giải pháp đảm bảo việc ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện Kiểm sát nhân dân nội dung Luận văn sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Qua trình nghiên cứu, đánh giá nhận thấy, năm qua (từ năm 2003 - 2007), hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra Viện KSND nói chung ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn ®iỊu tra cđa VKSND ®èi víi c¸c vơ ¸n NCTN phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói riêng đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần quan trọng giữ 151 vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật trớc yêu cầu nhiệm vụ cải cách t pháp, ADPL THQCT giai đoạn điều tra ngành Kiểm sát Thanh Hoá năm qua bộc lộ hạn chế, tồn Những hạn chế, tồn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, đáng ý trình độ lực chuyên môn kiến thức pháp lý phận không nhỏ cán bộ, kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhiều bất cập, cha đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Đánh giá cách tổng thể, khẳng định u điểm kết đạt đợc ADPL THQCT giai đoạn điều tra Viện KSND tỉnh Thanh Hoá Những hạn chế, tồn chiếm tỷ lệ không đáng kể; nhiên xuất phát từ tính đặc thù hoạt động ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội Viện KSND, nên sai sót, tồn để lại hậu to lớn, ảnh hởng trực tiếp đến quyền công dân đợc pháp luật bảo vệ, đặc biệt đối tợng NCTN; từ làm giảm lòng tin nhân dân Nhà nớc mà trực tiếp quan bảo vệ pháp luật Chính vậy, nâng cao chất lợng ADPL THQCT Viện kiểm sát nhân dân nói chung, THQCT giai đoạn điều tra vụ án NCTN phạm tội Viện KSND nói riêng yêu cầu đòi hỏi khách quan điều kiện 152 Để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu cải cách t pháp; tác giả mạnh dạn đa ba nhóm giải pháp bản, là: Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhóm giải pháp ngành Kiểm sát nhóm giải pháp khác Các nhóm giải pháp cha đầy đủ, nhiên xuất phát từ việc tổng hợp, khái quát từ thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn ®iỊu tra ®èi víi c¸c vơ ¸n NCTN pham téi ngành KSND nói chung Viện KSND Thanh Hoá nói riêng; có sở để xem xét đánh giá tính thuyết phục, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Thực tốt giải pháp góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu ADPL thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra VKSND vụ án NCTN phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hoá trớc yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới./ 153 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố, Báo cáo Hội nghị khoa học: "Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tình hình mới", Ủy ban pháp luật Quốc hội tổ chức (Tp Hồ Chí Minh, ngày 2/4/2001) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách quan t pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội 154 11 Nguyễn Văn Điệp (1996), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 12 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tè ë ViƯt Nam, Ln ¸n tiÕn sÜ Lt häc, Viện Nhà nớc pháp luật, Hà Nội 13 Dng Xuân Khính (2002), "Những yêu cầu biện pháp để nâng cao trình độ chất lượng cán VKSND", Kiểm sát, (2) 14 C.Mác (1978), Những tranh luận luật cấm trộm củi rừng, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Mai (1999), Một số ý kiến quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: "Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay", Viện Kiểm sỏt nhõn dõn ti cao 16 Khuất Văn Nga (2004), "Những t tởng Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Thông tin khoa học pháp lý, (6) 17 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam (1946), Hiến pháp Việt Nam1946, Nxb Chính trị qc gia, Hµ Néi 18 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1959), HiÕn ph¸p ViƯt Nam1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1980), Hiến pháp Việt Nam1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 155 20 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), HiÕn ph¸p ViƯt Nam1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 22 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2001), NghÞ qut sè 03/NQ-QH sưa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2002), Hiến pháp nớc năm 1992 (sửa đổi năm 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2002), Lt tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị qc gia, Hµ Néi 25 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), Bé lt tè tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Rousseau, Jean Jacques (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Hữu Thể (1997), "Giới thiệu vài nét quan tư pháp Vương Quốc Anh", Thông tin khoa học phỏp lý, (3), tr.12-15 28 Hà Mạnh Trí (2003), "Sửa ®ỉi Bé lt tè tơng h×nh sù nh»m ®Êu tranh có hiệu với tội phạm Bảo vệ tốt quyền tự dân chủ công dân", Tạp chí Kiểm sát, (6) 29 Trờng Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 156 30 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dõn, H Ni 31 Trờng Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Lê Minh Tuấn (2004), "Những điểm thẩm quyền thủ tục tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự", Thông tin khoa học pháp lý, (3) 34 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 37 ủy ban Thờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 ủy ban Thờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 39 Viện Kiểm sát nhân dân (2000), Quy chế kiểm sát điều tra án hình sự, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003 41 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2004), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2004 42 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá, (2005), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2005 43 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2006; 44 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2007), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2007 157 45 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Những ván đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", (Số chuyên đề), Thông tin khoa häc ph¸p lý, (1), tr.1-60 46 ViƯn KiĨm sát tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng (2005), Thông t liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCABQP ngày 7/9 quan hệ phối hợp quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 47 Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ T pháp (2001), Bình luận khoa học Bé lt tè tơng ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Nhà nớc pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin ... Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Việc tổ chức thực văn áp dụng pháp luật giai đoạn cuối trình áp dụng pháp luật Khác với văn áp dụng pháp luật quan nhà nước khác, văn áp dụng pháp luật viện... khởi tố vụ án kết thúc án có hiệu lực pháp luật vụ án đình theo quy định pháp luật tố tụng hình [45, tr.31] - Nội dung thực hành quyền công tố: Nội dung thực hành quyền công tố biện pháp pháp luật. .. pháp lý Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật, làm cho quy định pháp luật trở thành thực sống Các quy phạm pháp luật thể hệ thống pháp

Ngày đăng: 08/09/2022, 21:39

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • KÕt luËn ch­¬ng 2

    • Ch­¬ng 3

    • Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan