1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập

171 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ TUYẾT MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG 01 NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP 1.1 HÓA Khái niệm công nghiệp hóa 03 1.2 Tính tất yếu công nghiệp hóa 03 hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Vai trò ngành công nghiệp 05 kinh tế Gia tăng thu nhập quốc dân 05 Củng cố ổn định thu nhập xuất thu nhập quốc dân Trang bị sở vật chất kỹ thuật cho tất 05 06 ngành kinh tế 1.3.4 06 1.3.5 Cung cấp đại phận sản phẩm tiêu dùng cho xã hội Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm 1.3.6 Mở rộng thị trường nguyên liệu thô nội 06 06 địa , thúc đẩy ngành kinh tế khác phát 1.4 1.4.1 triển Các điều kiện tiền đề để tiến hành công nghiệp hóa Điều kiện tự nhiên diện tích , đất đai , 07 07 dân số , tài nguyên thiên nhiên , vị trí địa 1.4.2 1.4.3 1.4.4 lý Các sách mậu dịch nội địa ngoại thương cởi mở Sự giáo dục , hình thành kỹ ứng dụng kỹ thuật Phát triển hệ thống sở hạ tầng giao 07 07 08 thông thông tin liên lạc 1.4.5 Môi trường vó mô thể chế ổn định 08 1.5 Chủ động hội nhập kinh tế để phát triển đất nước giai 08 đoạn 1.5.1 1.5.2 1.5.3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nước 08 ta Chiến lược hội nhập cho nước phát 09 triển Nguồn nhân lực trước yêu cầu công nghiệp 11 hóa hội nhập kinh tế giới 1.6 Các nguồn tài huy động cho đầu tư 12 phát triển kinh tế nói chung ngành 1.6.1 công nghiệp nói riêng Nguồn vốn nước 13 1.6.2 Nguồn vốn nước 14 1.7 Kinh nghiệm sử dụng công cụ tài để huy động vốn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH 16 20 CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Bức tranh kinh tế Việt nam giai 22 đoạn đầu thời kỳ hội nhập 2.2 Đặc điểm phát triển ngành Công 22 nghiệp Việt Nam qua giai đoạn 2.2.1 Sơ lược tình hình phát triển công nghiệp giai 22 đoạn trước năm 1991 2.2.2 Giai đoạn 1991 –1995 24 2.2.3 Giai đoạn 1996 đến 24 2.3 26 2.3.1 Thành tựu ngành công nghiệp Việt Nam Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp 2.3.2 Công nghiệp góp phần thay đổi cấu kinh 29 26 tế , thúc đẩy trình công nghiệp hóa 2.3.3 Công nghiệp góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất nước 31 34 2.4.3 Công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế Những tồn ngành công nghiệp Việt Nam Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thấp Cơ cấu phát triển chưa hợp lý không đồng Năng lực tài doanh nghiệp yếu 2.4.4 Nguyên liệu phụ thuộc vào nhập , sản 37 2.3.4 2.4 2.4.1 2.4.2 34 35 36 37 lượng chất lượng nguồn nguyên liệu 2.4.5 nước cao vàngành khônghỗ ổntrợ định Năng không lực cho ngành 39 công nghiệp Việt Nam yếu 2.4.6 Chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh 40 mức cao so với nước khu vực 2.4.7 Khoa học công nghệ ngành công nghiệp 40 Việt Nam yếu 2.4.8 Xuất có giá trị gia tăng thấp 42 2.5 Những hội thách thức từ 43 trình hội nhập kinh tế khu vực 2.5.1 2.5.2 2.6 quốc tế Tác động tích cực 43 Thách thức từ trình hội nhập kinh tế khu 44 vực quốc tế Những rào cản cạnh tranh 46 vai trò sách cạnh tranh đối 2.6.1 với nước phát triển Rào cản sách thương mại 47 hạn chế lớn cạnh tranh 2.6.2 Những rào cản trừng phạt thức gây 47 ảnh hưởng xấu tới thương mại 2.7 2.7.1 nước phát triển Các sách tài thời gian qua Chính sách thuế 48 48 2.7.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 49 2.7.3 Chính sách lãi suất 50 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM 59 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH 3.1 HỘI NHẬP Chiến lược phát triển ngành Công 59 nghiệp Việt Nam theo xu hướng hội nhập 3.1.1 3.1.2 3.2 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam Chiến lược Công nghiệp hóa hướng xuất Các giải pháp nhằm nâng cao lực 59 61 63 cạnh tranh ngành công nghiệp Việt 3.2.1 3.2.1 3.2.1 3.2.1 3.2.1 3.2.2 Nam Caùc giải pháp tài 63 Chính sách khuyến khích thuế 63 n định tài , tiền tệ kiểm soát lạm phát Huy động nguồn vốn cho phát triển ngành công nghiệp Tăng cường tiềm lực tài cho doanh 66 69 74 nghiệp ngành công nghiệp tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế mạnh Các giải pháp hỗ trợ 75 3.2.2 Chính sách đầu tư công nghiệp 3.2.2 Xây dựng môi trường kinh doanh kết cấu hạ tầng có hiệu 76 3.2.2 3.2.2 77 Phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng cao Các hoạt động hỗ trợ mở rộng thị trường 77 78 tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 3.2.2 Tái cấu trúc lại ngành KẾT LUẬN 79 81 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào kỷ 21 xu toàn cầu hóa trị, kinh tế xã hội Nhằm đưa đất nước vượt qua tụt hậu, vươn hòa nhập với giới, toàn Đảng dân ta sức phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Yêu cầu đặt Việt Nam phải thực chiến lược công nghiệp hóa đại hóa kinh tế từ khâu hoạch định chiến lược phát triển, sản xuất, kinh doanh quản lý, điều hành Xuất phát từ nước có nông nghiệp lạc lậu, đất nước Việt Nam lại bị nhiều chiến tranh khốc liệt tàn phá, bước vào kinh tế hàng hóa, kinh tế nước ta bị yếu nhiều mặt, phải kể đến ngành công nghiệp Song nhiều năm qua, công nghiệp có nhiều đóng góp cho công xây dựng phát triển đất nước Giai đoạn năm 1991- 2002, ngành công nghiệp đóng góp 31,65% GDP nước tỷ lệ tăng lên hàng năm Chính ngành công nghiệp góp công tạo dựng cho kinh tế Việt Nam mặt tham gia sản xuất nhiều loại hàng hóa chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải hàng triệu việc làm nhân dân Tuy nhiên bên cạnh thành thu được, ngành công nghiệp Việt Nam tồn nhiều yếu cần khắc phục, vấn đề vốn, nhân lực, kinh nghiệm sản xuất, chất lượng hàng hóa lực cạnh tranh thị trường Do đó, xu hội nhập kinh tế khu vực giới, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam số ưu tiên hàng đầu Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chiến lược mà Đảng nhân dân ta phấn đấu thực giải pháp thích hợp kịp thời giai đoạn lịch sử Để góp phần phân tích đánh giá thực trạng , từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác phát triển ngành công nghiệp xin chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập” Mục đích đề tài: luận văn khẳng định vai trò đầu tàu ngành công nghiệp kinh tế tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập Từ phân tích hiệu hoạt động, lực cạnh tranh ngành công nghiệp, việc vận dụng sách tài thời gian qua, kết hợp với nghiên cứu vấn đề lý luận sách tài chính, luận văn đề số giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích tổng hợp với nguồn số liệu thu thập từ niên giám thống kê, tạp chí số liệu internet Trong trình thực luận văn, lực điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm góp ý quý Thầy Cô CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP HÓA 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công chính, sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Trong kinh tế mở, công nghiệp hóa có nghóa trình ngày xây dựng nhiều ngành công nghiệp có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, tất thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Muốn vậy, Nhà nước phải có sách tài phù hợp huy động nguồn lực phục vụ cho trình 1.2 Tính tất yếu công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế: Chúng ta lên chủ nghóa xã hội từ nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đất nước lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, sở vật chất nghèo nàn Vì vậy, Đảng ta xác định, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật; phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghóa xã hội Nhưng để đạt mục tiêu, chung ta cần phải nhanh chóng vươn lên, nắm bắt hội, vượt qua thử thách, phát triển nhanh bền vững để hội nhập kinh tế khu vực giới Quan niệm, vai trò, mục tiêu giải pháp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta bước xác định rõ từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Tài liệu tham khảo Th.S Đàm Xuân Anh (2006), “Vai trò nguồn nhân lực tiến trình hòa nhập kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 185, trang 54-55 Nguyễn Văn Công (2006), “Một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện luật thuế giá trị gia tăng đến năm 2020”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 42-44 PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu (2005), “Giải pháp góp phần hoàn thiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 172, trang 58-59 TS Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010, NXB Khoa học xã hội, Hà nội TS Hoàng Đức (2005), “Nhìn lại trình tự hóa lãi suất nước ta”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 186, trang 42-43 PGS.TS Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển công nghiệp hóa cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Hoài (2005), “ Hai vấn đề công nghiệp Việt Nam đến 2020”, Báo điện tử - Thời báoKinh tế Việt Nam Hoàng Trung Hải (2006), “ Các giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành Công nhiệp”, Tạp chí Công nghiệp, kì tháng 06, trang TS Nguyễn Trọng Hoài, Th.S Võ Tất Thắng (2005), “ Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 180, trang 2-5 10.PGS.TS Đào Duy Huân (2006), “Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2005 định hướng phát triển năm 2006”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 15-18 11.TS Đoàn Thanh Hà (2005), “Chiến lược cho ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 176, trang 50-52 12.Ninh Kiều (2004), “ Công nghiệp sẵn sàng hội nhập”, Báo điện tử - Thời báoKinh tế Việt Nam 13.Hồ Quang Minh ( 2006), “ Nguồn lực đầu tư từ bên phục vụ phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Công nghiệp, kì tháng 06, trang 12 14.PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Th.S Trần Phương Thảo, Th.S Phạm Thị Anh Thư ( 2005), “ Thị trường chứng khoán Việt Nam sau chặng đường năm”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 179, trang 2-5 15 GS.TS Nguyễn Thiện Nhân (2006), “Sáu học chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh từ thực tiễn Tp.Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 22-25 16 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2005), “Sức cạnh tranh hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 181, trang 22- 25 17.Lê Tấn Phước (2006), “Ảnh hưởng tự hóa tài đến hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 40-42 18 Th.S Lê Thị Thanh Tùng, Th.S Lê Ngọc Uyển (2001), “Kinh tế học phát triển – Đề cương giảng tập 19.Tổng cục Thống kê (2003), “ Kinh tế xã hội Việt Nam năm (2001- 2003)”, NXB Thống kê 20.“Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” , NXB Thống kê,2003 21.Trung tâm thông tin thương mại (2003), “ Thị trường Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA”, NXB Tổng hợp TP.HCM 22 TS Đặng Tùng ( 2006), “ Xây dựng định hướng chiến lược phát triển công nghiệp bền vững “,Tạp chí Công nghiệp, kì tháng 06, trang 23 Sử Đình Thành (2005), “Định hướng cải cách sách thuế Việt Nam”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 179, trang 53-55 24.GS.TS Võ Thanh Thu (2005), “Hoạt động đầu tư nước năm 2004 thực trạng kiến nghị giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 171, trang 13-14 25 PGS.TS Phương Ngọc Thạch (2005), “ Một số thách thức lớn Việt Nam hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 171, trang 30-35 26.Th.S Nguyễn Quốc Tòng (2006), “Phát triển nhanh số công nghệ trọng điểm, tiên tiến Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 185, trang 20-23 27 TS Bùi Kim Yến (2005), “ Thị trường chứng khóan Việt Nam tròn tuổi làm để phát triển nguồn nhân lực”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 178, trang 29-31 28 PGS.TS Đoàn thị Hồng Vân (2005), “Xuất 2005 hướng tới mục tiêu 30,5 tỷ USD”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 172, trang 22-23 Các website: - www.vneconomy.com.vn - www.google.com.vn - www.dei.gov.vn - www.mpi.gov.vn - www.mof.gov.vn PH Ụ L ỤC Phụ lục : Đóng góp đầu tư nước vốn đầu tư phát triển ( Đvt : nghìn tỷ đồng ) Tổng Khu Khu vực Khu Tỷ Năm vốn vực vực trọng đầu tư kinh tế quốc FDI FDI phát Nhà doanh (%) 1995 72, 30,34 20, 23,39 32, 1996 87, 42, 21, 25,00 28, 1997 108,4 53, 24, 33,93 31, 1998 117,1 65, 27, 29,16 24, 1999 131,2 76, 31, 23,88 18, 2000 145,3 83, 34, 24,41 16, 2001 163,5 95, 38, 39,24 24 2002 183,8 103,3 46, 34,00 18, 2003 217,6 123,0 58, 36,40 16, Nguồn : Tổng cục Thống kê Phụ lực : Tỷ trọng khu vực FDI số sản phẩm Stt 10 11 12 13 14 Ngành Lắp ráp Sản xuất lắp ráp xe Sản xuất lắp ráp Lắp ráp máy giặt, tủ Khai thác dầu thô Sản xuất dầu thực Sản Xà phòng, bột giặt Sản xuất thép Sản xuất xi măng Dệt vải May Sản xuất bia Sản xuất đường Tỷ trọng chiếm tổng số (%) 96, 80, 88, 100 100 55, 50, 48, 46, 32, 33, 27, 28, 25, Nguồn: Thống kê kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2001 -2003 Phụ lục 3: Nguồn vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân (Đvt: triệu USD) 2001 2002 2003 1650 2004 2515 1787 3441 2568 2839 1422 1757 1805 1528 500 1500 1000 2399 2000 1500 2418 3000 2500 2462 4000 3500 3748 Số vốn cam kết Vốn ký kết Vốn giải ngân 2005 Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam, số 136-2006 tr Phụ lục 4: Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo thành phần kinh tế ( giá thực tế; Đvt: %) Ngành thành kinh Côngphần nghiệp 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 100 100 100 100 100 100 100 Nhà nước trung 31,5 29,85 29,30 25,73 24,5 22,4 21,0 Nhà nước địa 13,0 9,97 10,97 9,95 9,27 9,21 8,09 Tập 0,32 0,32 0,30 0,28 0,30 0,22 0,22 Caù 7,80 7,27 6,59 9,58 10,0 8,60 8,48 Tư nhân 15,7 15,53 15,56 15,58 16,1 18,2 18,1 Có vốn đầu tư 31,5 37,06 37,27 38,87 39,7 41,2 44,0 nước ngoàivà 100 100 CN sản xuất 100 100 100 100 100 phân phối điện, khí đốt Nhà nước trung 89,2 84,02 74,99 76,04 73,7 80,2 85,0 Nhà nước địa 7,94 6,21 5,76 4,56 4,42 3,70 3,99 Taäp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Caù 0,00 0,04 0,04 0,02 0,02 0,02 0,06 Tư 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 Có vốn đầu tư 2,77 9,73 19,21 19,38 21,7 16,0 10,9 nước Tổng cục thống kê năm – Niên giám thống kê Nguồn: Phụ lục 5: Xếp hạng cạnh tranh Việt Nam số nước châu Á 1999 200 Việt Nam 48 53 Singapore Hàn Quốc 22 28 Malaysia 16 24 Thái lan 30 30 Ấn Độ 52 49 Inđônêxia 37 44 Tổng số nước xếp 59 59 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu 2001 200 200 200 200 60 65 60 77 81 4 23 21 18 30 27 29 23 33 32 32 36 36 48 56 55 67 72 44 75 80 102 104 104 Kinh tế, số -2006 Phụ lục 6: Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 11 tháng đầu năm 2005 (Đvt: triệu USD) STT 1 12 14 15 17 Mặt hàng Trị Dầu 6.763 Dệt, may 4.32 Giày dép 2.685 Thủy sản 2.49 Sản phẩm 1367 Gạo 135 Điện tử, máy 1302 Cao su 680 Cà 658 Than 593 Dây điện 460 Hạt điều 441 Sản phẩm 315 Rau 214 Sản phẩm 221 Hạt 141 Xe đạp phụ 130 Nguồn: Bộ Thương mại Phụ lục7: Đầu tư trực tiếp nước theo ngành; giai đoạn 1998-2004 Nông lâm nghiệp 7% CN nặng 24% Dịch vụ 34% CN nhẹ 16% CN dầu khí 4% Xây dựng 9% CN thực phẩm 6% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê Phụ lục 8: Tổng hợp DNNN cổ phần hóa theo Bộ, ngành ( tính đến thời điểm 30-09-2004) STT 10 11 Tên Bộ, ngành Bộ, ngành(I) Bộ Giao thông vận tải Bộ Thương mại Bộ Công nghiệp Bộ Xây dựng Bộ NN PTNT Bộ Thủy sản Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa thông tin Bộ Y tế Tổng cục KT-TV TT Khoa học CN quốc gia Số lượng DNNN CPH 63 36 87 10 1 12 13 Bộ Khoa học công nghệ Bộ Tài 2 14 Bộ Quốc phòng 37 Tổng số (I) Tổng công ty 91(II) Tổng Cty Dệt may Tổng Cty Thép 12 Tổng Cty Hàng hải 22 Tổng Cty Bưu viễn 12 Tổng Cty Cao su Tổng Cty Xi măng Tổng Cty Giấy Tổng Cty Thanh Việt Nam 10 Tổng Cty Cà phê Việt Nam 10 Tổng Cty Lương thực miền 11 Tổng Cty Lương thực miền 12 Tổng Cty Đường sắt Việt 13 Tổng Cty Hóa chất 16 14 Tổng Cty Điện lực Tổng cộng (II) 12 Tổng(I+II) 49 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động CPH DNNN, tháng 112004 Cục Tài doanh nghiệp Bộ Tài Phụ lục 9: Thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nước ASEAN STT Quoác gia Singapo Malaysi Indonesi Philippin Thái Việt Nam Thuế thu nhập doanh nghiệp (%) 26 30 10-1535 30 15-20-25-32 Nguồn: Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt luận văn AFTA Á Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CEPT chung Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA nước Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội Danh mục bảng Bảng 2.1: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 27 Baûng 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành qua năm 30 Bảng 2.3: Tốc độ tăng GDP theo thành phần kinh tế 31 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất Việt Nam qua năm 32 Bảng 2.5: Biến động việc làm hàng năm ngành kinh tế 34 Bảng 2.6: Năng lực cạnh tranh kinh tế Việt nam 37 Bảng 2.7: Tăng trưởng xuất nhập 40 Bảng 2.8: Tình trạng sử dụng công nghệ máy móc thiết bị số ngành công nghiệp 41 Bảng 2.9: Diễn biến lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt nam .52 ... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM 59 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH 3.1 HỘI NHẬP Chiến lược phát triển ngành Công 59 nghiệp Việt Nam theo xu hướng hội nhập 3.1.1 3.1.2 3.2... tàu ngành công nghiệp kinh tế tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập Từ phân tích hiệu hoạt động, lực cạnh tranh ngành công nghiệp, việc vận... Việt Nam phải thúc đẩy trình công nghiệp hóa, nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Vai trò ngành công nghiệp kinh tế 1.3.1 Gia tăng thu nhập quốc dân Năng

Ngày đăng: 06/09/2022, 22:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w