Giao án ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 chất lượng, mới nhất (kì 2)

268 4 0
Giao án ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 chất lượng, mới nhất (kì 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao án ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 chất lượng, mới nhất (kì 2) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 chất lượng, mới nhất (kì 2) Kế hoạch dạy học ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 chất lượng, mới nhất (kì 2) Kế hoạch lên lớp ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 chất lượng, mới nhất (kì 2)

Trường: Tổ: VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) -Tơ Hồi- Môn học/ Hoạt động giáo dục: Đọc văn; Lớp: Thời gian thục hiện: .tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nội dung mẻ, tư tưởng tiến thể tinh thần thời đại tác phẩm - Những nét nghệ thuật độc đáo góp phần làm nên thành công tác phẩm Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn xuôi đại Việt Nam (1945 1954) - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam (1945 - 1954) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn xuôi đại Việt Nam (1945-1954) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam (1945 - 1954) - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật truyện truyện chủ đề; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, lòng nhân ái, bao dung - Có ý thức, trách nhiệm với thân, gia đình, q hương, đất nước, nhân loại mơi trường tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Soạn giảng khoa học, chu đáo - Tâm giảng dạy phù hợp Học sinh - Chuẩn bị kĩ lưỡng trước tới lớp - Ý thức học tập nghiêm túc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV tổ chức trị chơi nhìn tranh đốn chữ: GV cho HS lật mở tranh (có tranh) - GV dẫn vào bài: Theo chân Tơ Hồi đến với vùng núi Tây Bắc qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, người đọc không thấy vẻ đẹp thiên nhiên văn hóa vùng đất địa đầu Tổ quốc mà thấy nơi ấm áp tình người qua câu chuyện tình yêu Mị A Phủ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN ĐẠT * Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả: Tác giả: - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số + GV: Nêu nét lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt tác giả? Ấn tượng với điều Nam đại gì? - Sáng tác thiên diễn tả thật đời + HS: đọc tiểu dẫn nêu thường: “Viết văn trình đấu tranh để nét tác giả nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lịng người đọc” - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn bình dân thơng tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực mang sức mạnh lay chuyển tâm tư Tác phẩm: - Hướng dẫn HS tìm hiểu tác - Hồn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế phẩm đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 + GV: Nêu hồn cảnh sáng tác, - In tập Truyện Tây Bắc (được tặng giải xuất xứ tác phẩm? - giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 + Đọc tóm tắt tác phẩm -1955) + Tác phẩm có nhân vật chính? Nêu cảm nhận ban đầu nhân vật? Bước 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II Đọc - hiểu văn *Thao tác 1: Tìm hiểu nhân vật Mị ? Cuộc đời Mị chia làm chặng? GV chia lớp hoạt động nhóm thuyết trình: - Nhóm 1: Mị trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra - Nhóm 2: Mị sau làm dâu nhà thống lí Pá Tra - Nhóm 3: Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân - Nhóm 4: Tâm trạng hành động Mị chứng kiến A Phủ bị trói Các nhóm thảo luận 10 phút cử đại diện trình bày Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm bạn + GV: Đọc đoạn văn giới thiệu xuất nhân vật Mị Nhân vật Mị a Sự xuất Mị Qua xuất Mị, em - Hình ảnh: Một gái “ngồi quay sợi gai cảm nhận ban đầu bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” Mị?  Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào + GV: Nhận xét cách giới vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá thiệu nhân vật Tơ Hồi? - “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi”  Lúc cúi đầu nhẫn nhục u buồn => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật b Bi kịch thân phận làm dâu gạt nợ - Nhóm thuyết trình : - Cần làm rõ: * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: + Trước làm dâu cho nhà - Là cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến thống lí Pá Tra, Mị gái có đứng nhẵn chân vách đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn mơi,thổi đặc biệt? hay thổi sáo Có biết người + Tìm chi tiết Mị đẹp, tài mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” hoa, tự trọng - Là cô gái ham làm, sẵn sàng lao động, khơng quản ngại khó khăn: “Biết cuốc nương ngô, làm ngô trả nợ thay cho bố” - Là cô gái yêu đời, yêu sống tự do, khơng ham giàu sang phú q - Nhóm thuyết trình - Cần làm rõ: + Vì Mị làm dâu nhà thống lí Pá Tra? - Là người hiếu thảo, tự trọng: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” * Khi làm dâu nhà thống lí: - Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt + Ban đầu, Mị có phản làm dâu gạt nợ kháng gì?  Mị nợ đồng thời dâu nên số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời - Lúc đầu: Mị phản kháng liệt + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải +Vì bố Mị qua đời mà Mị khơng ăn ngón tự tử? + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí +Đọc đoạn văn thể cực - Những ngày làm dâu: khổ Mị? + Bị vắt kiệt sức lao động: “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, màu giặt đay, xe đay, đến mùa thi nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước + Đọc đoạn văn thể nỗi thành sợi” “Con ngựa trâu làm có lúc, đêm đau tinh thần Mị đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày” - Những chi tiết giúp ta hiểu đời sống tinh thần  Bị biến thành thứ công cụ lao động, nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng Mị? + Chịu nỗi đau khổ tinh thần: Bị giam cầm phịng “kín mít,có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng”  Sống với trạng thái gần chết - Thái độ Mị: + “Ở lâu khổ, Mị quen rồi.” + “Bây Mị tưởng trâu, ngựa … ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” + “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.” => Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt tinh thần, buông xuôi theo số phận - Nhóm thuyết trình - Cần làm rõ: + Đọc đoạn văn miêu tả cảnh mùa xuân c Sức sống tiềm tàng Mị: * Cảnh mùa xuân: + Cảnh thiên nhiên vào xuân có ảnh hưởng đến nhân vật - Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống, nhiều màu sắc: “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió Mị? thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét tất dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ”; “Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà ” - Tiếng thổi sáo gọi bạn chơi: Mị nghe tiếng sáo gọi bạn “vọng lại thiết tha, bổi hổi” : “Mày có trai gái Mày làm nương Tao khơng có trai gái Tao tìm người yêu” - Mị ngồi nhẩm hát người thổi => Mùa xuân Hồng Ngài có nhiều tác động tích cực đời tăm tối giá + Tâm trạng Mị lúc uống rượu lạnh Mị đêm mùa xuân nào? Nhận xét điều đó? * Tâm trạng Mị đêm tình mùa xn: - Lúc uống rượu đón xuân: - “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”  Mị uống đắng cay phần đời + Tâm trạng Mị lúc nghe tiếng qua, uống khao khát phần đời chưa sáo gọi bạn đêm tình mùa xuân? tới Rượu làm thể đầu óc Mị say tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm nín, mụ mị Bình luận? bị đày đọa - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: + Lúc đó, Mị có ý nghĩ gì? + Nhớ lại kỉ niệm ngào khứ: thổi sáo, thổi giỏi, “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” “… Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước… Mị muốn chơi…” + Mị có ý nghĩ mà chân thực: muốn - Vì Mị lại có ý nghĩ tự tử vây? “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra” + Tiếng sáo có ý nghĩa gì?  Mị ý thức tình cảnh đau xót + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo: “Anh ném Pao, em không bắt Em không yêu Pao rơi rồi” + Những sục sôi tâm hồn  Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình u thơi thúc Mị có hành tự thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị động gì? + Những sục sơi tâm hồn thơi thúc Mị có hành động: - Vì sao? • “lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”  Mị muốn thắp sáng lên phịng vốn lâu bóng tối, thắp ánh sáng cho đời tăm tối + Tâm trạng Mị bị A Sử trói “quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt đứng đêm mùa xn diễn • phía vách” biến nào? Bình luận?  Mị muốn chơi xuân, quên hẳn có mặt A Sử - Khi bị A Sử trói đứng: + “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượi cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ”  Quên hẳn bị trói, thả hồn theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai + “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa ”  Khát vọng chơi xuân bị chặn đứng + “Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Mị lúc mê lúc tỉnh…” - Nhóm thuyết trình - Cần làm rõ:  Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt => Tư tưởng nhà văn: Sức sống người cho dù bị giẫm đạp, + Đọc đoạn văn thể tâm trạng Mị lúc thấy A Phủ trói trói buộc ln âm ỉ có hội bùng lên đứng đêm - Tại lúc đầu Mị lại có thái độ vậy? * Tâm trạng hành động Mị thấy A Phủ bị trói đứng: - Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói ngày đêm: “Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay”  Dấu ấn tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ: Mị thức tỉnh dần + Nguyên nhân khiến + “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị có hành động cắt dây trói cho Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống A Phủ? miệng, xuống cổ, lau được”  Nhớ lại mình, nhận xót xa cho + Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước bị trói đến chết  Thương người, thương + Nhận thức tội ác nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác ” + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét”  Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ người khác + Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ trốn được: “lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy”  Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động +Vì Mị chạy A Phủ? - Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…”  Hành động bất ngờ hợp lí: Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự tử nên +Giá trị nhân đạo thể dám cứu người nhân vật Mị mà Tơ Hồi muốn + “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị nêu lên gì? chạy ra”  Là hành động tất yếu: Đó đường giải nhất, cứu người tự cứu => Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế miêu tả từ nội tâm đến hành động => Giá trị nhân đạo sâu sắc: + Khi sức sống tiềm tàng người hồi sinh lửa khơng thể dập tắt + Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời *Thao tác 2: tìm hiểu nhân vật A Phủ Nhân vật A Phủ: a Số phận đặc biệt A Phủ: + GV: Vì nói A Phủ nhân - Từ nhỏ mồ côi cha mẹ, không người thân vật có số phận đặc biệt? thích, sống sót qua nạn dịch - HS phát hiện, đánh giá - Làm thuê, làm mướn, nghèo lấy vợ - 10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc người Thái, sau trốn lưu lạc đến Hồng Ngài - Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát, thông minh:“chạy nhanh ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” - Nhiều gái mơ ước lấy A Phủ làm chồng: “Đứa A Phủ cúng trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” - Nhưng A phủ nghèo, không lấy vợ + GV: Nhân vật A Phủ có phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo tính cách đặc biệt nào? b Tính cách đặc biệt A Phủ : Đọc đoạn văn miêu tả cảnh A - Gan góc từ bé: “A Phủ mười tuổi, Phủ đánh A Sử? A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi, lạc đến Hồng Ngài” - Lớn lên: dám đánh quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác: “chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử Nó vừa kịp bưng tay lên A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”  Hàng loạt động từ cho thấy sức mạnh + GV: Khi trở thành người làm tính cách A Phủ, khơng quan tâm đến hậu cơng gạt nợ, tính cách A Phủ xảy nào? Có thay đổi so với - Khi trở thành người làm công gạt nợ: trước hay không? + A Phủ người tự do: “bơn ba rong + GV: Tính cách A Phủ cịn ruổi ngồi gị ngồi rừng”, làm tất thứ bộc lộ chi tiết trước nào? + Không sợ cường quyền, kẻ ác: - HS phát hiện, đánh giá • Để bò, điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn dở nói chuyện bắt hổ cách thản nhiên, điềm nhiên cãi lại thống lí Pá Tra • Lẳng lặng lấy cọc dây mây để người ta trói đứng  Khơng sợ uy ai, không sợ chết - Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vịng dây mây định trốn + GV: Nhận xét nghệ thuật  Tinh thần phản kháng sở cho việc giác thể nhân vật A Phủ Tơ ngộ Cách mạng nhanh chóng sau Hồi?  Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc trưng: - HS phát hiện, đánh giá - Nét khác hai nhân vật: + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ - Nét giống nhau: + Tính cách người dân lao động miền núi • Mị: Bề ngồi lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc • A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin + Cả hai: nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt GV: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? - HS phát hiện, đánh giá III Tổng kết Nội dung: a Giá trị thực - Miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người lao động nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi - Truyện cho thấy chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi 10  Hai từ "nở trắng" đặt cạnh vừa diễn tả bước mùa xuân vừa nhấn mạnh vào màu sắc VB ngày xuân Mùa xuân đến đem theo sức sống , làm cho cây, mơ nở hoa trắng làm cho núi rừng tràn ngập sắc hoa trắng tinh khiết, dịu dàng, thơ mộng - Con người: Hình ảnh người gắn với cơng việc lao động bình thường, nhìn bằng nhìn tinh tế lịng trìu mến nhà thơ: Từ "chuốt": biểu cần mẫn , khéo léo , tài hoa tâm hồn , tính cách người dân Việt Bắc Họ nhẫn nại, tỉ mỉ cử để tạo sản phẩm đẹp cho đời  Không gian nghệ thuật lãng mạn câu thơ khiến ta hình dung người người gái mảnh, dịu dàng tài hoa c Bức tranh mùa hạ: - Thiên nhiên:với âm vang vọng tiếng ve làm khu rừng đồng loạt chuyển màu: + Tiếng ve: dàn đồng ca sôi rạo rực, tiêu biểu cho mùa hè + Động từ "đổ": vừa gợi điểm xuất phát hướng vận động từ cao tràn xuống có sắc vàng lại vừa gợi ăm ắp tràn trề màu sắc ấy, động từ mạnh, diễn tả tài tình đổi màu đồng loạt hoa phách đầu hè + Sắc vàng rừng phách hài hòa với màu nắng để tạo ấn tượng sức sống tràn trề dạt  Gợi liên tưởng thú vị: có lẽ tiếng ve kêu gọi sắc vàng cho rừng phách màu vàng rừng phách làm rộn lên tiếng ve kêu Đây tranh sơn màu vẽ lên hoài niệm, lung linh ánh sáng, màu sắc rộn rã âm - Con người: Trên xôn xao thiên nhiên lại hình ảnh lặng lẽ người: + "Cơ em gái": gợi tình cảm thân thiết trìu mến mối quan hệ gắn bó gái nhà thơ điểm riêng biệt tạo thành phong cách thơ TH + "một mình": đối lập người với thiên nhiên Nhấn mạnh hi sinh thầm lặng người không gợi cảm giác đơn  Cơ sơn nữ núi rừng không gợi ấn tượng buồn hiu hắt mà lại mang vẻ đẹp khoẻ khoắn lên tư lao động vất vả , giản dị thơ mộng, vui vẻ qua ẩn chứa niềm cảm thông trận trọng tác giả d Bức tranh mùa thu: - Thiên nhiên:Câu thơ mở không gian tràn ngập ánh trăng bình soi chiếu khắp núi rừng chiến khu: 254 + Ánh trăng: không mang vẻ đẹp tự nhiên mà cịn gắn với niềm xúc động người trải qua bao năm khốc liệt , gian khổ chiến tranh + "rọi": gợi luồng ánh sáng mạnh mẽ  Không gian chuyển đêm hoàn chỉnh tranh tuyệt mĩ núi rừng Việt Bắc Đêm thu ánh trăng nhẹ nhàng lan toả vào màu xanh núi rừng Vẻ đẹp khu rừng ánh trăng gợi lên huyền ảo, khung cảnh gợi hồn thơ - Con người với “tiếng hát ân tình” làm rạo rực lịng người Tiếng hát bộc lộ lòng người, bộc lộ tâm hồn thuỷ chung, tình nghĩa người Việt Bắc lịng người xi với chiến khu Thế nên dường ánh trăng ngời sáng tiếng hát du dương vang xa  Đó tiếng hát trẻo đồng bào dân tộc, tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình Đây tiếng hát Việt Bắc núi rừng tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng Với nét chấm phá đơn sơ giản dị, vừa cổ điển vừa đại, đoạn thơ TH làm bật tranh cảnh người qua bốn mùa chiến khu VB Cảnh người hịa hợp với tơ điểm cho nhau, làm cho tranh trở nên gần gũi thân quen, sống động có hồn Tất tan chảy thành nỗi nhớ nhung quyến luyến thiết tha tâm hồn người cán xi Đó tình u đích thực, rung động chân thành trái tim nhà thơ Cũng lòng người kháng chiến sâu nặng với “thủ đô kháng chiến” Âm hưởng trữ tình vang vọng suốt thơ tạo nên khúc ca ngào, đằm thắm tình đồng chí, nghĩa đồng bào, tình u thiên nhiên, yêu đất nước, yêu đời III KB: - Khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Cảm nhận, bình luận đoạn thơ Đoạn 6: Phân tích đoạn thơ sau: “Những đường Việt Bắc ta .Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” Dàn ý: I Mở bài: - Việt Bắc thơ hay Tố Hữu thành tựu xuất sắc thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946 - 1954 255 - Bài thơ giống “bản tổng kết” kháng chiến chống Pháp, nên bài, ta bắt gặp đoạn thơ miêu tả sống động giai đoạn khác kháng chiến trường kì - Đoạn thơ sau tác giả tập trung tái lại không khí hào hùng khởi nghĩa quân đội ta lớn mạnh dốc sức vào chiến dịch Điện Biên Phủ đạt nhiều thắng lợi chiến trường, tiến đến thắng lợi hoàn toàn: “Những đường Việt Bắc núi Hồng” II Thân bài: Tám câu thơ đầu: “Những đường Việt Bắc ngày mai lên” - Nếu đoạn thơ trước mang nặng nỗi niềm Việt Bắc với cảnh người giàu ân tình, ân nghĩa, thuỷ chung son sắt; Việt Bắc nghèo mà chân tình, rộng mở… đoạn này, nhà thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu chiến thắng với không gian núi rừng rộng lớn, với hoạt động tấp nập, hình ảnh hào hùng, âm sôi nổi, dồn dập, náo nức Cách mạng kháng chiến xua tan vẻ âm u, hiu hắt núi rừng; đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ thiên nhiên, người Việt Bắc sức mạnh vơ địch khối đồn kết tồn dân kháng chiến - Nhà thơ vẽ lại sống động hình ảnh đêm Việt Bắc chuyển quân mùa chiến dịch: “Những đường Việt Bắc ta Đèn pha bật sáng ngày mai lên” + Chỉ vài nét phát hoạ khung cảnh hùng tráng kháng chiến Việt Bắc, Tố Hữu cho người đọc cảm nhận khí hào hùng, mạnh mẽ khối đoàn kết toàn dân tồn diện, hồ quyện gắn bó thiên nhiên với người - tất tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên chiến đấu độc lập, tự do, hạnh phúc, tương lai dân tộc + Từ “những” đặt đầu đoạn thơ mở tranh hồnh tráng, khơng gian rộng lớn ngày ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ Trên tất nẻo đường Việt Bắc sôi động khơng khí chuyển qn mặt trận + Từ “của ta” nằm cuối câu thơ thứ thể rõ ý thức làm chủ người tham gia kháng chiến đất nước Những nẻo đường chiến khu Việt Bắc “của ta” + Đêm đêm, bước chân hành quân “rầm rập”, làm rung chuyển đất trời, bước chân người khổng lồ đội trời đạp đất, làm nên kì tích anh hùng + Tại phải “đêm đêm” “rầm rập đất rung”? Ban ngày dễ bị địch phát nên đêm bao la trở thành người bạn đồng hành giúp ta chuyển quân 256 chiến trường an toàn Ta thường bắt gặp điều thơ ca thời kháng chiến chống Pháp: “Những đêm dài hành quân nung nấu” (“Đất nước” - Nguyễn Đình Thi), “Đêm sâu q lịng sông Đuống Bộ đội bên sông trở về” (“Bên sơng Đuống” - Hồng Cầm) - Khí bừng bừng quân ta miêu tả sinh động: “Đêm đêm rầm rập đất rung Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” + Các từ láy có giá trị tượng thanh, tượng hình: “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng”, biện pháp so sánh “như đất rung” diễn tả khơng khí hồ hởi, sơi sục ngày hành quân mặt trận làm bật sức manh cuộn thác lũ quân ta Tưởng chừng nơi diễn địa chấn làm long trời lở đất báo hiệu đòn sấm sét giáng xuống đầu thù + Cả dân tộc ào trận Chúng ta tự hào tráng sĩ đời Trần mang chí căm thù "Sát Thát", chiến thắng: "Chương Dương cướp giáo giặc - Hàm Tử bắt quân thù" Chúng ta tự hào nghĩa sĩ Lam Sơn: "Đánh trận khơng kình ngạc - Đánh hai trận tan tác chim muông" Chúng ta tự hào kháng chiến nhân dân thần thánh thời đại Hồ Chí Minh + Ý thơ phô trương sức mạnh hùng hậu quân đội ta: “Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” Chỉ hai câu mà tạo nên phù điêu điệp trùng, hùng vĩ Việt Bắc kháng chiến Khơng khí kháng chiến, khơng khí lịch sử tái qua màu sắc thần kì sử thi Đồn qn trận đơng đảo, người người lớp lớp, sóng cuộn "điệp điệp trùng trùng" Có "ánh đầu súng", có "đỏ đuốc", có"mn tàn lửa bay", có sức mạnh bước chân "nát đá" + Câu thơ "Ánh đầu súng bạn mũ nan" tứ thơ sáng tạo, vừa thực vừa mộng ảo Ánh đêm phản chiếu vào nòng súng thép Ánh bầu trời Việt Bắc, ánh lí tưởng chiến đấu độc lập, tự soi sáng nẻo đường hành quân trận anh đội Ý thơ khiến người đọc nhớ đến “Đầu súng trăng treo” Chính Hữu 257 + Tuy miêu tả cảnh ban đêm tranh thơ lại giàu chi tiết nói ánh sáng: Màu đỏ “đuốc”, “muôn tàn lửa bay” gợi cảnh tượng rực rỡ, hừng hực khí hào hùng đêm tiến quân chiến trường Điện Biên Phủ + Cách nói xưng “bước chân nát đá” diễn tả sức mạnh đạp gian khó đồn người hoả tuyến Với bước chân ấy, núi rừng bừng tỉnh, sục sôi Bước chân họ bước chân người đội đá vá trời, rung chuyển càn khôn, đạp gian nguy làm nên chiến thắng diệu kì, khiến giới phải khâm phục - Vẫn cảm hứng sử thi lãng mạn, hào hùng, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh tương lai tươi sáng: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên” + Nhìn ánh đèn pha đoàn xe giới xuyên đêm núi rừng Việt Bắc, tác giả so sánh tương lai tươi sáng đất nước Đó tinh thần lạc quan, phấn khởi, tin tưởng ngày chiến thắng gần kề + Nhà thơ dùng thủ pháp đối lập để diễn tả cảm hứng tự hào, lạc quan Dù hơm nghìn đêm qua, dân tộc phải chìm thăm thẳm khói lửa đau thương; tăm tối mịt mù chiến tranh, đói nghèo tin ngày mai, ngày mai chiến thắng Cuộc đời rộng mở, tươi sáng ánh đèn pha chiếu vào bóng tối, sương mù, mở đường cho xe ta mặt trận Chúng ta độc lập, tự do, no ấm Bốn câu thơ cuối đoạn thơ, lần Tố Hữu lại gọi tên địa danh "chiến thắng trăm miền" đất nước thân yêu “Tin vui chiến thắng trăm miền Hồ Bình , Tây Bắc, Địên Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” - Đó Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Là Đồng Tháp, An Khê Là đèo De, núi Hồng Mỗi địa danh ghi lại chiến cơng - Nhà thơ có cách nói hay, biến hóa để diễn tả niềm vui chiến thắng dồn dập, giòn giã: "Tin vui chiến thắng vui vui từ vui lên"; vừa biểu đạt ý: Việt Bắc đầu não kháng chiến chống Pháp nên tin vui thắng trận khắp miền đất nước báo cáo đó, từ toả trăm ngã, khơng có hai nơi rời rạc, lẻ tẻ mà "trăm miền", khắp miền đất nước Điệp từ "vui" tiếng reo mừng thắng trận cất lên lòng hàng triệu người từ Bắc chí Nam - Nói đến Việt Bắc nói đến địa hào hùng, mồ chơn giặc Pháp, nhà thơ không nhắc đến tên đất, tên làng, tên sông, tên núi trăm miền hồ với chiến cơng lừng lẫy Tác giả dùng biện pháp liệt kê địa danh: “Hoà 258 Bình , Tây Bắc, Địên Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” gắn liền với chiến dịch lớn, chiến công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu mà tên gọi chúng gắn liền với niềm tự hào toàn dân tộc III Kết bài: - Đoạn thơ làm sống lại không khí hào hùng thời lịch sử khơng thể quên - Viết Việt Bắc chiến đấu chiến thắng, Tố Hữu không viết riêng vùng đất mà trở thành biểu tượng chung cho sức mạnh kháng chiến, cho linh hồn cách mạng, cho ý chí toàn dân trường chinh vĩ đại - Đoạn thơ giàu chất “sử ca” thể rõ khả tạo tranh hoành tráng lịch sử dân tộc, gợi niềm tự hào truyền thống yêu nước, anh hùng dân tộc ta Phần tham khảo Phân tích đoạn thơ thứ 5: “Ta có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” I Giới thiệu chung TH cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam, thơ ông đánh dấu bước trưởng thành thơ ca đại dân tộc, mẫu mực nghệ thuật phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng Là thơ hay tập thơ tên Tố Hữu sáng tác tháng 10 năm 1954, Việt Bắc đồng thời số không nhiều thơ tiêu biểu thơ ca kháng chiến Bằng hình thức đối thoại tưởng tượng người cán kháng chiến xuôi với Việt Bắc sau ngày chiến thắng, thơ thể niềm nhớ thương sâu nặng nhân dân Việt Bắc với cách mạng, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn, lưu luyến người cán kháng chiến miền xuôi với người thiên nhiên VB Trong giây phút xúc động ấy, kỉ niệm kháng chiến ôn lại, tranh thiên nhiên người Việt Bắc gợi nhắc lên lung linh sống động Khổ thơ gồm 10 câu thơ lục bát coi đoạn hay thơ Tuy khổ nằm tổng thể toàn 10 câu thơ có kết cấu chặt chẽ thơ hồn chỉnh diễn đạt trọn vẹn ý thơ: nỗi nhớ sâu sắc da diết người thiên nhiên VB II Phân tích Nằm mạch kết cấu đối đáp thơ, đoạn thơ lời tâm tình nhẹ nhàng mà da diết với cặp đại từ nhân xưng - ta gợi nhắc câu hát giao duyên sâu vào tâm hồn người Việt Đây lời tâm tình người với người lại, đoạn thơ lặp đến lần từ ta Mật độ dày đặc chữ ta nhấn mạnh dạt cảm xúc khát khao muốn thổ lộ tâm tình riêng tư sâu kín người Trong Tiếng hát tàu, Chế Lan Viên có câu thơ triết lí sâu sắc quy luật đời sống tình 259 cảm người: Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hoá tâm hồn Khổ thơ thể sinh động quy luật VB, người thiên nhiên phút chia tay hoà vào tâm hồn nhà thơ để trở thành câu hỏi đầy lưu luyến thiết tha, thành niềm thương nỗi nhớ, thành lời nhắc nhớ người tình với người tình Hai câu thơ đầu mở mạch cảm xúc đoạn thơ: “Ta …cùng người” Đó câu hỏi tu từ, hỏi để tìm câu trả lời mà tìm cớ để bày tỏ lịng mình, có cớ người dẽ bày tỏ lịng Câu hỏi gợi khơng khí đối thoại tâm tình, hỏi không hàm ý nghi vấn mà khẳng định Tố Hữu khẳng định nỗi nhớ lối nói đưa đẩy ca dao dân ca truyền thống tạo cho lời thơ vẻ duyên dáng ý nhị giúp cho câu thơ thể tình cảm chân thành, nỗi lịng quyến luyến kẻ - người Dạng thức lời đối thoại trị chyện tâm tình khiến cho h/a thiên nhiên, người gợi câu thơ chắt lọc qua cảm nhận rung động kẻ - người vào giây phút người ta nghĩ nhiều nhất, giây phút hướng tất cảm xúc chân thành Cho nên h/a khơng cịn giữ vẻ khách quan mà sống động lung linh hẳn lên Cặp đại từ ta điệp lại lần, lần gắn với câu hỏi có nhớ ta, lần gắn với khẳng định ta nhớ Thực hỏi tình cảm người cách giãi bày tâm người Chữ nhớ câu tràn xuống câu thơ dưới, tất nhằm nhấn mạnh tình cảm thiết tha người hướng VB Nhớ VB nhớ hoa người Cặp từ xen vào dòng thơ làm nên hài hoà quấn quýt người với hoa, thiên nhiên với sống lao động chiến đấu người Hoa người phận khăng khít khơng thể thiếu tranh VB, nỗi nhớ người cán kháng chiến Vậy câu thơ khái quát chung cảm xúc t/g với VB nỗi nhớ tha thiết không nguôi với vùng quê làm nên cộng hoà đất nước Tấm câu thơ lại tranh rực rỡ VB với màu sắc, đường nét, ánh sáng, âm rộn rã thiết tha Bộ tứ bình thơ độc đáo, hài hồ thoát cổ điển, vừa mộc mạc khoẻ khoắn sắc thái đại câu thơ sóng đơi, tạo cặp câu cân xứng Cứ câu tả cảnh lại câu vẽ người, gợi quấn quýt gắn bó hồ nhập khăng khít kỉ niệm VB, làm nên tứ bình thơ Cảnh vật vô đa dạng màu sắc, đường nét, ánh sáng, âm gợi vẻ đẹp vừa mênh mông, rực rỡ hùng vĩ lại vừa sáng êm ả bình Trong câu bát, người lên hài hoà cảnh vật, vừa đẹp vẻ mạnh mẽ khoẻ khoắn dung dị cần mẫn mà uyển chuyển trữ tình, vừa đẹp biểu tâm hồn lãng mạn, nhạy cảm tinh tế a Bức tranh mùa đông: “Rừng xanh thắt lưng” Thông thường mùa đông gợi u ám héo úa tàn tạ Ở thiên nhiên bừng nở sức sống, thiên nhiên người bừng sáng H/a chuối rừng đỏ tươi bật gam màu rực rỡ đốm lửa ấm nóng toả sáng xanh mát rượi rừng, thứ màu lấp lánh rạng rỡ ánh nắng Bức tranh có điểm có diện ghi nhận phát tinh tế nhà thơ Một xanh mênh mông thường gợi không gian trầm tĩnh lặng 260 lẽ, xơn xao rực rỡ tư bên Câu thơ cổ điển nghệ thuật miêu tả lại mẻ h/a gợi Con người không miêu tả với chân dung cụ thể mà gợi tư thế, dáng vẻ Đó tư vững chãi người lao động không gian đại ngàn VB mênh mông hùng vĩ: tầm cao thiên nhiên, ánh nắng mai rực rỡ, người bật với vẻ khoẻ khoắn vững chãi Đấy người lao động gợi nét vẽ tinh tế, nét vẽ chớp lấy thần ánh nắng lấp loé cán dao, gợi cảm nhận nét khoẻ mạnh đèo cao ngập đầy ánh nắng Tư khiến người không nhỏ bé trước thiên nhiên mà cho cảm nhận hài hoà thiên nhiên người b Bức tranh mùa xuân: “Ngày xuân mơ nở sợi giang” đc mở h/a mơ nở làm ta không liên tưởng đến vẻ đẹp mang sức sống sinh sôi dâng tràn với màu trắng choán ngợp câu thơ tả cảnh mùa xuân Nguyễn Du: “Cỏ non xanh rợn chân trời/ Cành lê trắng điểm vài hoa” Điều đặc biệt màu trắng không tĩnh mà tư vận động, sinh sôi nảy nở Tố Hữu cảm nhận thiên nhiên trạng thái vận động Ngày xuân thời điểm đủ để gợi sức sống nảy nở, dâng tràn Nở động từ vận động diễn ra, tiếp tục Chỉ chữ nở, Tố Hữu làm bừng lên sức sống mãnh liệt tràn căng đất trời Trắng tính từ màu sắc, đặt trước h/a khu rừng VB mênh mông hùng vĩ người ta cảm nhận màu trắng áp đảo tất trở thành ấn tượng rõ ràng đậm nét trở kí ức, ấn tượng đặc biệt khó phai Song hiểu động từ kết hợp với từ nở vận động âm thầm không phần mãnh liệt sức sống Như màu trắng hoa mơ tạo dựng khung cảnh thiên nhiên đầy sức sống, mẻ tinh khôi, cao sang đẹp cách bâng khuâng thơ mộng Với màu trắng ấy, ta cảm nhận vẻ đẹp vừa thực, vừa huyền ảo, làm cho núi rừng trở nên tình tứ Giữa mùa xuân, người trở nên thoát tinh tế bền bỉ khéo léo công việc lao động Trong câu thơ, h/a người đan nón lên đẹp vẻ dịu dàng, lặng lẽ, ân cần, tỉ mỉ, cần mẫn âm thầm chắt chiu tất làm nên sức sống mùa xuân Cách cảm nhận người đan nón làm lên người phụ nữ VB cần mẫn duyên dáng qua động tác chuốt sợi giang vừa tỉ mỉ chau chuốt, vừa uyển chuyển dịu dàng, tất biểu sống thơ mộng bình nơi chiến khu Giữa bao gian khổ kháng chiến, người rộng mở tâm hồn để đón nhận vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên người Như vậy, vẻ tinh khiết thơ mộng thiên nhiên hài hoà với vẻ đẹp h/a người gợi cách tinh tế với động tác công việc đòi hỏi khéo léo cẩn trọng bền bỉ c Bức tranh mùa hè chiến khu rực rỡ âm vang nhịp sống sôi động núi rừng đc điểm xuyết vài nét mà lên vơ sinh động: “Ve kêu mình” Mùa hè khoảng đơn vị thời gian câu thơ khơng nói đến thời gian Cảm giác mùa hè gợi tiếng ve rừng phách đổ vàng đầy ắp âm thanh, tràn 261 trề sắc màu, vô sống động TN mùa hè bật vẻ đẹp rực rỡ, âm vang sôi động, trào dâng sức sống mùa vàng Dường tiếng ve mang sắc vàng rực rỡ nắng hạ mà nhuộm tràn lên rừng phách, núi rừng đắm chìm dàn đồng ca tiếng ve Hẳn phải âm tiếng ve đồng loạt đầy giục giã khu rừng đại ngàn tiếng ve lẻ vịm tạo thành khúc nhạc náo nức hay nhạc rộn ràng say mê Chữ đổ gợi vận động bất ngờ Sự chuyển màu đột ngột không gian qua cách miêu tả Tố Hữu mùa hè không đến từ mà từ sắc vàng kì lạ trời cao đổ xuống Trong thơ xưa, sắc vàng thường gợi cảm giác buồn gắn với tàn lụi Tố Hữu biến sắc vàng thành màu niềm vui, màu vận động khẻo khoắn đất trời, màu ấm áp rực rỡ Chính người xuất thiên nhiên mà khơng độc Sắc vàng bao phủ lên đất trời mùa hạ làm bật lên tư khoẻ khoắn người công việc lao động H/a em gái hái măng tràn đầy cảm xúc lãng mạn, gợi liên tưởng tới vẻ đẹp bình êm ả, vừa gợi liên tưởng tới dáng áo chàm thơ thẩn rừng chiều khiến ta khơng thể khơng nghĩ tới câu thơ NguyễnBính: thấp thống rừng mơ hái mơ H/a em gái hái măng vào tiềm thức tác giả, chập chờn lay động nỗi nhớ chiến khu để khơng kìm phải lên thành lời nhớ em gái hái măng d Bức tranh mùa thu chiến khu: “Rừng thu thủy chung” Tố Hữu khéo léo kết thúc tranh tứ bình h/a mùa thu Mùa thu thời điểm diễn chia tay với bao bịn rịn, nhớ nhung, lưu luyến Mùa thu mang ý nghĩa đặc biệt tâm thức người Việt Nam Đấy ấn tượng sâu đậm đọng lại kí ức người rời xa VB Bài thơ khơng cịn mang sắc thực mà thấm nhuần chất mộng cảm xúc dạt đến từ niềm vui hưởng hồ bình, từ suy tưởng mẻ Cảm hứng lịch sử giúp nhà thơ đem đến cảm nhận độc đáo ánh trăng Trăng chiếu mà rọi tức phóng luồng ánh sáng mạnh có khả tác động mạnh mẽ đến tri giác người Cái ánh sáng mạnh lại vô đặc biệt, ánh hồ bình, niềm vui hồ bình độc lập từ người tràn sang thiên nhiên, khiến vầng trăng rọi ánh hồ bình Ánh sáng tinh tuý trăng, niềm vui hoà bình xuyên thấm vào thiên nhiên lan toả theo ánh sáng thiên nhiên để trở thành tinh tuý sống người Câu thơ kết cảm hứng Tn hoà quyện cảm hứng lịch sử, rung động thẩm mĩ hoà rung độgn trị Bái thơ kết lại tiếng hát ân tình Chữ nhớ dừng lại câu thơ cuối gắn liền với đối tượng không xác định Chữ phiếm sử dụng tiếng gọi thiết tha cho trái tim người kháng chiến Tiếng hát ân tình thủy chung tiếng hát vang lên từ trái tim hoà chung 1nhịp đập với cách mạn Đấy tiếng hát ngợi ca tình cảm sâu nặng người kháng chiến ngợi ca truyền thống ân nghĩa thuỷ chung dân tộc Câu thơ phảng phất bóng dáng ca dao xưa Tố Hữu mượn thủ pháp gợi người xưa để vẽ 262 nên tứ bình thời đại Bài thơ hài hoà đăng lồng quyện âm thanh, màu sắc, h/a vẻ đẹp thiên nhiên sức sống người, tạo ấn tượng đậm nét III Kết luận Khổ thơ vừa sâu sắc sắc mẻ nội dung phản ánh vừa đặc sắc phông phú nghệ thuật thể Sử dụng thể thơ lục bát ngào truyền cảm với thi liệu quen thuộc để thể tình cảm sâu nặng người kháng chiến Đoạn thơ phát huy cao độ nhạc tình tiếng Việt đậm đà tính dân tộc mà mẻ đại Qua Tố Hữu thể sâu sắc lịng gắn bó thiết tha với chiến khu VB, thể nhân sinh quan cách mạng khoẻ khoắn, 1giọng thơ trữ tình sơi đằm thắm Vì đoạn thơ trở thành khúc hát tâm tình có sức lay động mạnh mẽ tâm hồn người Việt Nam - Đoạn 3: kỉ niệm chiến khu kháng chiến Những đường VB ta… … Vui lên VB đèo De núi Hồng 1, Khổ - Hình ảnh đường VB ngày chiến dịch, ngày tháng cuối kc, cũg khoảnh khắc Vb thăng hoa trog chiến thắng chiến thắng K/g Vb k đc mở rộng với sông bờ suối đồi núi mà đc thu gọn đường huyết nmạch dt, tập trung sức mạnh, ss dt kc Cách nói ta sở hữu, có tư chủ động gnười kc, Th gợi lại h/a đg cảm xúc tự hào, thương mến, thành côgn ông tái lại kk thời kì lịch sử đầy oanh liệt Thường trời đêm nơi núi rừng hoang vắng âm u, Vb, nhìn Th, gắn với thời điểm lịch sử đặc biệt dt, bừng lên as đèn pha, tàn lửa as hào khí lịng người toả tràn ngập k/g Vb - Con người đc gợi h/a đoàn quân đoàn dân công, tất hợp lại tạo thành kk náo nức ngày hội trận Điệp điệp trùng trùng láy đơi gợi liên tưởng chiều dài đồn qn tiến mặt trận khí sức mạnh đoàn quân TH khắc hoạ kk chiến khu cảm hứng sử thi Khí làm cho k/g Vb sơi động hơn, chí rung chuyển lịng đất có nguồn sức mạnh bật trào lên Từ láy có nét nghĩa khác với ngày đêm Nếu ngày đêm câu thơ 263 mang đậm nét nghĩa miêu tả, TH nói muốn ghi lại ấn tượng dường ranh giới ngày đêm bị xoá nhồ cịn lại thời khắc nước lên đường mặt trận Từ láy rầm rập vừa từ tượng vừa từ tượng hình Nó tái âm khoẻ khoắn có sức rung chuyển trời đất núi rừng Là từ tượng hình, làm ta liên tưởng đến đoàn quân trùng trùng trận ánh đầu súng h/a lãng mạn trường hợp gặp thơ TH ơng thường chyn vào phát huy tính dt thơ Cây súng gợi thực chiến tranh khắc nghiệt, ánh vẻ đẹp lung linh đầy sắc thái LM Tn Ánh đầu súgn gợi vẻ đẹp LM hô ứng với đuốc cho ta cảm nhận ánh sáng lung linh bầu trời rừng rực mặt đất, ás từ Tn bầu trời từ bàn tay người Sự hô ứng nguồn ás thể cảm hứng Lm, khiến cho đêm hành quân đầy gian khổ chốc trở thành đêm hội hoa đăng huy hồng náo nức Chính gắn bó tha thiết Th với nd kc khiến nhà thơ cảm nhận thấy h/a người rực sáng sông núi, k/g Vb Đó sản phẩm cảm hứng Lm kết tinh với tình yêu qh đn, niềm tự hào gắn bó với giai đoạn ls TH k miêu tả kq mà xúc động sâu xa với h/a, kiện chí đg nét màu sắc Trong câu thơ TH ( bước chân nát đá ) có kế thừa cách nói dân gian quen thuộc chân cứng đá mềm Dg muốn nói sức mạnh người vượt lên thử thách Cuộc sống thời kc vô gian lao vất vả, đầy ắp hi sinh k thể ngăn đc bước chân người khí lên dt Th tiếp thu lối nói dg, thành ngữ câu thơ tưởng giản đơn mà sâu sắc thấm thía chứa ý vị tinh thần, đạo đức, ss dt thời chống P Như vậy, h/a đồn dân cơng cụ thể hố cảm nhận TH đêm hành quân VB - Nghìn đêm thăm thẳm sương dày… ẩn chứa vẻ ngồi bình thường đơn giản câu chữ vẻ dẹp NT độc đáo cách tư kết hợp thực & Lm, chất thơ chất mộng, nhận thức & cảm xúc Đèn pha h/a chuyến xe trogn đêm , ta bật đèn sáng k cần bí mật hành quân, thay đổi cục diện chiến tranh, ta giành đc chủ động tiến công Tin tưởng vào chiến thắng đến gần, Th tạo tương quan, mộng k mâu thuẫn với thực mà cất cánh từ ht với niềm tin vững Trong câu thơ có đối lập bóng tối khứ tương lai c1 có cộng hưởng ngữ nghĩa gợi bóng tối, thăm thẳm gợi lạnh lẽo heo hút sương dày mịt mù lạnh buốt rừng đêm H/a đèn pha bật sáng tạo dựng thứ as bất ngờ đột ngột đầy khoẻ khoắn Nhưng câu thơ có tương đồng, tương quan tương đồgn dèn pha ngày mai ghi lại kk trọgn đại thiêng liêng dt tập trugn sức mạnh cho ngỳa tổgn tiến công TH dựng lại đc kk lịch sử dt chặng đg cuối kc cảm hứng Lm anh hùng ca Đoạn thơ có chất sử thi hoành tráng ( nét sáng tạo TH ) Hơi thơ lục bát thường ngào tha thiết phù hợp để thể cảm xúc trữ tình Bằng thể thơ lục 264 bát, Th vừa tạo ca trữ tình vè ân nghĩa thuỷ chung vừa viết lên anh hùng ca gđ ls dt - Niềm vui chiến thắng: tin vui … mang tầm vóc sử thi, k phải niềm vui cá nhân mà toàn dt Những tin vui dồn dập chiến thắng nâng cánh cho niềm tin tương lai, hô ứng với ngày mai lên Điệp từ vui thể cảm xú dạt trào dâng trogn lòng người kc trogn k/g Vb câu thơ t/g sử dụng phép liệt kê với hàng loạt địa danh gắn với chiến thắng diễn tả kk sôi động chiến khu chiến thắng dồn dập dội Mỗi tin chiến thắng có nghĩa kc đến ngày toàn thắng, ngày độc lập tự đc rút ngắn dần, có ý nghĩa vơ cùgn thiêng liêng đặt trogn kk thời đại lúc 2, Khổ Khổ thơ cuối cùgn khái quát cảm xúc tự hào tin tưởng biết ơn lời k/đ vị trí Vb với cm Trong dògn cảm xúc Vb, Th cảm nhận đc thống nd lãnh tụ Hai câu thơ đâu u ám …sáng soi diễn tả đc thống Bác Hồ điểm sáng, trung tâm VB VB có Bác Hồ Sự hoà đồng lãnh tụ với ND trogn k/c tạo thành nguồn sáng soi đg cho dt cịn dắm chìm u ám đau đớn giống nòi VB gương cm, gương chiến tranh giải phóng, phải trơgn VB mà ni chí bền VB nơi ni dưỡng, khởi nguồn cho cộng hồ Đn KL; Bài thơ phần t/h đc giá trị nd, nt thơ Th có pc NT thơ Th Đó hồn thơ kết hợp nhuần nhuyễn t/c lí trí, tỉnh táo mà ngào đằm thắm cổ điển mà đại Bài thơ tái h/a tn cn VB qua nỗi nhớ người cán cm thơ thành công TH 265 ... tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp GV dẫn bài: Trong chương trình Ngữ văn 10, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ, lớp 11 có NGỮ CẢNH Vậy giao tiếp, nhân vật giao tiếp có vai trị thể nào?... Nhân vật giao tiếp - Năng lực đọc – hiểu văn có liên quan Nhân vật giao tiếp - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận Nhân vật giao tiếp - Năng lực phân tích, so sánh nhân vật giao tiếp văn bản;... phân tích ngữ I Phân tích ngữ liệu - Năng lực liệu thu thập Ngữ liệu thông tin Bài tập 1: Anh (chị) đọc ngữ liệu Sgk a Hoạt động giao tiếp thực yêu câu sau: có nhân vật giao a Hoạt động giao tiếp

Ngày đăng: 06/09/2022, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan