Giáo án ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512, chất lượng mới nhất (kì 1) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512, chất lượng mới nhất (kì 1) Kế hoạch bài học ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512, chất lượng mới nhất (kì 1) Kế hoạch lên lớp ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512, chất lượng mới nhất (kì 1)
Ngày soạn: 4-9-2022 Tiết: 1,2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác Số tiết : I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết : HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của tác phẩm - Thông hiểu:HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm - Vận dụng : Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm Năng lực: Những lực cụ thể cần phát triển: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực công nghệ * NL đặc thù: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ văn yêu nước của tác giả - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ văn yêu nước của VH trung đại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân thơ văn yêu nước của VH trung đại - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tư tưởng của bài thơ với nhà thơ khác - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học; * Cụ thể: Đọc hiểu nội dung: - Hiểu được nội dung tư tưởng của tác phẩm, giá trị nghệ thuật - Nhận xét được từ ngữ, hình ảnh việc thể nợi dung văn bản - Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng của tác phẩm - Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm Nhận biết và phân tích được mợt sớ yếu tớ nghệ tḥt tiêu biểu của thể loại kí Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của vấn đề thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh nói riêng và tác phẩm Thượng kinh kí nói riêng * Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết và phân tích được mợt sớ từ ngữ, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm - Phân tích tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ bật bài thơ * Liên hệ, so sánh: Biết liên hệ, so sánh với tác phẩm thời kì, tác giả cả nợi dung và hình thức thể * Đọc mở rộng: Các tác phẩm khác của tác giả Nghe - nói: hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ; Viết: tạo lập văn bản nghị luận văn học Phẩm chất: - Trân trọng nhân cách cao đẹp của danh y Lê Hữu Trác - Có trách nhiệm và lương tâm đới với nghề nghiệp chọn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị : - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Đồ dùng dạy học: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Sưu tầm tranh, ảnh tác giả - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Học liệu : - Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nội dung bài học: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kết nối học Nội dung: Tạo hứng thú cho HS Tổ chức thực Sản phẩm a Chuyển giao nhiệm vụ : - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải của bài học b Thực nhiệm vụ : - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Học sinh thực nhiệm vụ c Báo cáo thảo luận: - Học sinh báo cáo kết quả thực nhiệm vụ - Có thái đợ tích cực, hứng thú d Kết ḷn, nhận định : - GV đánh giá sản phẩm - Gv Chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Lê Hữu Trác + Phân tích được chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng tác phẩm Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Tổ chức thực a Chuyển giao nhiệm vụ * Thao tác : Sản phẩm I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu là Hải tác giả tác phẩm Thượng Lãn Ơng; là mợt danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII Ơng là tác giả của bợ sách y học tiếng Hải - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm thượng y tông tâm lĩnh vụ: Tác phẩm ( SGK) + HS đọc nhanh Tiểu dẫn (Sgk, tr.3) - Đoạn trích được rút từ Thượng kinh + Em nêu nét tác kí - tập kí chữ Hán hoàn thành năm 1783, xếp ở cuối bộ Hải thượng y giả, tác phẩm? tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác giả được - Bước 2: HS làm việc cá nhân triệu vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn cho - Bước 3: HS báo cáo tử b Thực nhiệm vụ - Đọc văn bản c Báo cáo, thảo luận * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc văn GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, từ tốn, ý đọc một số câu thoại, lời của quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả, - GV đọc trước đoạn - HS đọc, lớp theo dõi d Kết luận, nhận định GV nhận xét chuẩn kiến thức ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền - Bước 1; Giáo viên giao nhiệm vụ: chúa Trịnh thái độ tác giả nhóm với câu hỏi * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa + Nhóm 1: Quang cảnh và cuộc Trịnh sống đầy uy quyền của chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và được tác giả miêu tả nào? “ Những dãy hành lang quanh co nới + Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc liên tiếp” “ Đâu đâu là cối um lộ trước quang cảnh tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, phủ chúa? em có nhận xét thái gió đưa thoang thoảng mùi hương” độ ấy? + khuôn viên phủ chúa “ Người giữ + Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán cửa truyền báo rộn ràng, người có việc nào? quan qua lại mắc cửi + Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang thể khám bệnh cho Thế tử? (phân tích bài thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung được miêu tả gồm chiếu gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân - Bước 2: HS thảo luận khoảng xúm xít, mặt phần áo đỏ phút + ăn ́ng “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn - Bước 3: Đại diện nhóm trình toàn của ngon vật lạ” bày sản phẩm nhóm + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm - Các nhóm khác nhận xét chéo tác giả phải “ Nín thở đứng chờ ở xa) -Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm được tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động người với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc * Thái độ của tác giả - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ của vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh của phủ chúa “ Khác ngư phủ đào nguyên thủa nào” - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ khơng đồng tình với c̣c sớng q no đủ tiện nghi thiếu khí trời và khơng khí tự Thế tử Cán và thái độ, người Lê Hữu Trác * Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ “ Đi tối om ” - Nơi tử ngự: Vây quanh là vật dụng gấm vóc lụa là vàng ngọc Người đơng im lặng - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen người phép tắc “Ơng này lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rớn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dương bị tổn hại -> một thể ốm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán được tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc “ mạch tế sác và vơ lực trớng” Phải cuộc sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý tất cả nội lực bên là tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trớng rỗng? * Thái đợ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ nguyên nhân của nó, một mặt ngầm phán “Vì Thế tử ở chớn màn trướng phủ, ăn no, mặc ấm tạng phủ yếu đi” thể, phê che nên + Ông hiểu bệnh của Trịnh Cán, đưa cách chữa thuyết phục lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa tin dùng, công danh trói buộc Đề tránh được việc có thể chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lương tâm trung thực của người thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích -> Tác giả là một thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: -Là một người thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và dày dặn kinh nghiệm - Bên cạnh tài năng, ơng cịn là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ - Hơn ơng cịn có phẩm chất cao q khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự và nếp sống đạm, giản dị nơi quên nhà… - Bước 1: Em có suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn của Lê Hữu Trác? III TỔNG KẾT - Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá Nghệ thuật: nhân Bút pháp ký đặc sắc của tác giả - Bước 3: GV nhận xét - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu - Bước 4: Chuẩn kiến thức tả cụ thể, sống động, chọn lựa được chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể mợt cách kín đáo thái đợ của người viết Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống + Giá trị bật của đoạn trích là gì? xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng Giá trị thể ở khía cạnh thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, nào? quyền quý của tác giả - Bước 1: GV nêu câu hỏi: + Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả? + Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ vẻ đạp tâm hồn của tác giả? + Nêu ý nghĩa văn bản? - Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - Bước 3: GV nhận xét - Bước 4: Chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: áp dụng kiến thức vào luyện tập Nội dung: Thảo luận nhóm theo cặp đôi Tổ chức thực Sản phẩm CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: BT1: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: (Thảo luận theo 1->5->6->3->7->9->8->2->4cặp đôi) >10 BT1: Sắp xếp việc diễn sau theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trướng gấm 3.Vườn cây, hành lang 4.Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung 6.Nhiều lần cửa 7.Hậu mã quân túc trực 8.Gác tía,phịng trà 9.Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.về nơi trọ Trả lời:…………………… BT2: Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác BT2: là người nào? + Là thầy th́c giỏi, có y đức + Là người thầy thuốc …………… + Là nhà văn với bút pháp kí + Là nhà văn……………… đặc sắc + Là một ông quan… + Là ông quan liêm, trực BT3: So sánh đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”- Lê Hữu Trác với đoạn trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” – Phạm Đình Hổ và nhận xét giớng và khác ở hai đoạn trích? BT3: - Bước 4: GV nhận xét, chữa Giới hạn một lần vào Giống nhau: gần gũi ở một đề tài, không gian địa điểm – phủ chúa Trịnh; giá trị thực; ở thái đợ kín đáo, giọng - Bước 2; HS thực nhiệm vụ: - Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm văn điềm đạm,… vụ: Mỗi tập GV gọi đại diện -2 cặp đôi lên Khác nhau: báo cáo kết + Đoạn trích của Lê Hữu Trác: phủ, trực tiếp mắt thấy tai nghe Kể ở ngơi thứ nhất; khơng có chi tiết hư cấu, kì ảo + Đoạn trích của Phạm Đình Hổ: tập hợp, tổng hợp thực nhiều nguồn trực tiếp, gián tiếp Kể ở thứ 3, có sử dụng chi tiết hư cấu, kì ảo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức Nội dung: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu - Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề để trả lời vấn đề mà GV đưa Tổ chức thực CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: -Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, không núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng không sai Nhưng lại nghĩ: Cha ông đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ơng được” Sản phẩm 1/ Văn bản có nội dung: thể suy nghĩ, băn khoăn của người thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ của ông đối với danh lợi và lương tâm nghề nghiệp, y đức của người thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hợ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông không thể làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh không bổ khơng được” tḥc loại câu phủ định lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, sợ chữa có hiệu quả được chúa SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD tin dùng, bị công danh trói buộc 2007) + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái 1/ Văn bản có nợi dung gì? với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha 2/ Xác định hình thức loại câu ông câu văn“Bệnh không bổ - Cuối phẩm chất, lương tâm của không được” Câu này có nợi dung người thầy th́c thắng Ơng gạt sang khẳng định, hay sai ? một bên sở thích cá nhân để làm trịn 3/ Trình bày diễn biến tâm trách nhiệm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn? - Là một thầy thuốc có lương tâm và đức - Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá độ; nhân - Khinh thường lợi danh, quyền q, u thích tự và nếp sớng đạm, giản - Bước 3: GV nhận xét dị nơi quê nhà - Bước 4: Chuẩn kiến thức Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân KK HS tự học Ngày soạn: 4-9-2022 Tiết: 3,4 TỰ TÌNH - HỒ XUÂN HƯƠNG – Số tiết : 02 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GV hs hs kiến thức liên quan NỘI DUNG CHÍNH I.Khái niệm phong cách văn học đến khái niệm phong cách văn học + Phong cách văn học là nét đợc đáo, -Hiểu P/c là gì? -Phong cách của nhà văn? riêng biệt cách cảm nhận và tái đời G V bổ sung: Nhiều nhận định khác nhau, sống của một tác giả, được thể qua yếu ý nhận định của M Pruxt "Thế giới tớ nợi dung và hình thức nghệ thuật cụa từng tạo lập lần, mà lần ne;ười nghệ sĩ độc đáo xuất tác phẩm cụ thể Yếu tớ cớt lõi của phong cách lại lần giới tạo lập" là nhìn mang tính phát hiện, in đậm dấu ấn riêng của người nghệ sĩ: "Thế giới tạo lập lần, mà lần ne;ười nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập" (M Pruxt) + Phong cách văn học cịn mang dấu ấn của dân tợc và thời đại Trong phong cách riêng của tác giả, người ta có thể nhận diện mạo tâm hồn, tính cách của mợt dân tợc và "Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà nó đời" (Tô Hoài) Chẳng hạn, qua biểu của phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, có thể thấy nét riêng của tâm hồn Việt Nam và dấu ấn của một thời "dâu bể" GV hs hs biểu khái niệm phong cách văn học GV lưu ý với hs: II Nêu biểu phong cách văn học: + Trong biểu của phong cách văn học Phong cách nhà văn trước hết biểu qua có hoà quyện yếu tớ định nhìn riêng: hình - ổn định, thống và biến 561 đổi đa dạng, phongphú Và điều quan trọng là phong cách phải có ý nghĩa Ví dụ: Cái nhìn tài hoa, có khả khám phá đối tượng từ thẩm mĩ - mang đến cho người đọc phương diện thẩm mĩ của Nguyễn Tuân Qua nhìn ấy, thiên tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ phong phú nhiên lên cơng trình mĩ tḥt hoàn hảo của tạo HD hs lấy ví dụ: hố; người ln tiềm ẩn tư chất nghệ sĩ, tài hoa, tài tử Cái độc đáo giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam tiếp cận khám phá giới nội tâm người Nhân vật truyện ngắn Thạch Lam là người tâm hồn với tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác Với lối văn nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình man mác, giàu xúc cảm, Thạch Lam diễn tả cảm giác của người với cung bậc khác Đọc truyện Đói ta khơng xót thương cho cảnh đớn đau, cực của Sinh mà cảm thấy rùng gió qua Phong cách nhà văn thể cách chọn xử lý đề tài: -Các lớp nội dung của tác phẩm đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, là yếu tố thổ phong cách văn học Nói đến Nam Cao là người ta nghĩ tới một nhà văn của "những kiếp lầm than”, một người cầm bút với tâm hồn rộng mở để đón nhận "những vangđộng của đời" Nhắc tới Xuân Diệu là người đọc nhớ một hồn thơ khát khao giao cảm với đời, nồng nàn, say đắm tình yêu 3.Phong cách nhà văn thể qua giọng điệu riêng: đói lả Ta cảm thấy mùi thơm ngậy và quyến rũ đến chết người của -Mỗi nhà văn có một giọng riêng thứ đồ ăn đó Chính cảm giác tạo nên văn Thạch Lam một thứ -VD: Giọng điệu trào phúng của Nguyễn Khuyên hóm hỉnh, mật ngon mà ăn khơng thể khơng thâm trầm tiếng cười của Tú Xương lại châm biếm sâu nhớ Giọng văn nửa mơ hồ, nửa cay, đả kích liệt khơng nhớ rõ thực hay mơ, ngôn ngữ dùng một cách bàng quan của cảm giác: hay là, thống qua, thống nghe, hình như, mang máng diễn tả tinh tế tâm trạng của nhân vật “Một gió hắt hiu thổi đến làm cho chàng rùng Bỗng nhiên tất người Phong cách văn học biểu qua hệ thống phương tiện nghệ thuật mà nhà văn lựa chọn để tái đời sống: -Mỗi nhà văn có phong cách có hệ thống phương tiện nghệ thuật mà nhà văn ưa dùng chàng chuyển động: chàng vừa thống - Từ cách dùng từ, lới cấu tạo câu đến nghệ thuật xây dựng nhân ngửi thấy mùi thơm béo vật, tổ chức kết cấu Tô Hoài tiếng là nhà văn giỏi miêu tả miếng thịt ướp mà mỡ cịn dính tay phong tục, giỏi khắc hoạ nét đẹp riêng cảnh vật và tính cách Cơn đói lại sơi dậy cào xé ruột người của một vùng đất Nguyễn Tuân xứng đáng với danh gan, mãnh liệt, át hẳn nỗi buồn Chàng hiệu bậc thầy nghệ thuật sử dụng ngôn từ với khả sáng muốn chống cự lại, muốn quên đi, tạo từ ngữ, hình ảnh mới lạ, bất ngờ; nhữngcâu văn giàu khơng được, cảm giác đói lẩn khắp chất nhạc, chất hoạ, linh hoạt "biết co duỗi nhịp nhàng" người nước triều tràn lên bãi cát Mỗi lần gió, lần chàng ngửi thấy VD: mùi béo ngậy miếng thịt ướp, mùi Nhân vật Thạch Lam vậy, lên với đầy đủ thơm bánh vàng Mũi Sinh tự thiện ác, mặt tốt lẫn mặt xấu nhiên nở ra, hít mạnh vào, mùi thơm người thực đời Một đời người khiến ta có suy 562 thấu tận ruột, gan, thấm nhuần vào nghĩ, trăn trở lựa chọn Con người Liên có lúc nghĩ thế, xương tuỷ” (Đói) có lúc lại nghĩ khác Liên phải khổ sở nhiều lựa Đi vào giới truyện ngắn Thạch Lam chọn với Tâm để được hưởng hạnh phúc ngào của tình yêu nhiều lúc ta phải giật mình, ta nhận hay ở lại với chồng để chịu đầy đoạ Và rồi: được nhiều điều mà từng trước đến giờ phải nhỏ qua mà ta chưa khám phá ra? Trước cuộc sống có lần ta thắc mắc: “có ngày mà tự nhiên khơng hiểu ta thấy khó chịu, hay gắt gỏng khơng muốn làm gì” (Một giận) Con người bực dọc, khơng kiểm sốt được và dẫn đến sai lầm hành “Liên lờ mờ thấy nàng không đủ can đảm làm việc không đủ với để chống lại cay nghiệt gây nên chung quanh nàng nàng quyến luyến đứa lên sáu: nàng khơng u xấc láo bố Nhưng bỏ chồng bỏ để lấy Tâm, để sung sướng riêng nàng Liên coi việc không làm được” (Một đời người) đợng để lại hối hận, tiếc nuối, xót xa Cảm giác dường là chất liệu trọng yếu để Thạch Lam khám Cái cảm giác hối hận thật: “Ngày phá giới nội tâm người Trước hành động không đúng, hôm sau thực ngày khổ sở cho nhân vật cảm giác có lỗi Trước mợt nghịch cảnh, nhân vật tơi Lịng hối hận khơng để tơi yên Hình cảm giác khó có thể vượt qua Trước đấu tranh giành có nặng nề đè nén quyền hạnh phúc, nhân vật cảm giác khơng đủ can đảm… ngực làm cho tơi khó thở, lúc hình Cảm giác là ngưỡng không cho nhân vật vượt qua ranh giới ảnh anh phu xe biểu trước mong manh của thiện để ngã sang ác, xấu xa tội mặt” (Một giận) lỗi Thạch Lam để cho nhân vật tự đấu tranh để chọn mợt lới thích hợp Và bao giờ thiện, đẹp chiến thắng Con người lại trở với phẩm chất tốt đẹp của Nhân vật của Thạch Lam khơng tha hố, khơng tợi lỗi là vậy Thạch Lam là nhà văn của cảm giác Trước biến động của cuộc sống nhà văn dùng cảm giác để giữ nhân vật của ở lại với đẹp Hd hs luyện tập để làm rõ khái II LUYỆN TẬP niệm phong cách, sáng tạo người Đề nghệ sĩ “Sự đổi văn học nghệ thuật cần tới nỗ lực phi thường không nghệ sĩ tài mang phẩm chất GV gợi ý một số câu hỏi: táo bạo dám chấp nhận thách thức rủi ro để làm điều -Thế nào là đổi mới văn học ? mà người thời khơng hình dung được” - Đổi mới văn học là làm thay đổi Anh chị hiểu nhận định nào? Dựa vào hiểu biết tình trạng trì trệ của văn học, để văn học văn học và ngoài chương trình, anh / chị làm sáng tỏ phát triển theo hướng tiến bộ đáp ứng yêu cầu của thời đại - Sự đổi mới văn học vừa diễn ở phạm vi nào? 563 - Tại đổi mới văn học cần đến nỗ lực phi thường của nghệ sĩ có tài và dám chấp nhận thách thức, rủi ro? Đề GV gợi ý Một nhà văn đích thực tranh treo Ý cả câu: Một nhà văn đích thực phải là tường mà tháo vĩnh viễn để lại khoảng trống nhà văn tạo nên được dấu ấn riêng đậm Em hiểu ý kiến nào? Hãy chứng minh một hoặc nét nghiệp sáng tác để từ đó hình hoặc mợt sớ tác giả chương trình Ngữ văn THPT thành nên phong cách nghệ thuật bật, có mợt vị trí vững lịng đợc giả -Có thể dựa sở nào để bình luận? -Có thể chứng minh qua tác giả và tác phẩm nào? Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm: Nhấn mạnh khái niệm, biểu của phong cách nhà văn Hướng dẫn nhà: Viết bài Đề số 564 565 UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: Cửa tiệm không nhiều khách, nửa tiếng có người bước vào Kĩ thuật cắt hình bóng người nghệ nhân vơ điêu luyện, thấy ông chăm quan sát khách hàng giây cầm kéo lên cắt giấy chuyên nghiệp Từ động tác nghệ nhân, bạn tơi nhìn thấy lưu lốt phóng khống, tự bay bổng đôi tay ông Hai ba phút sau, nhát cắt dứt khoát, linh động, hình cắt bóng sống động Bạn tơi nghĩ bụng:“Lẽ gặp cao nhân chốn này?” Thế anh bước tới, nhờ nghệ nhân cắt bóng chân dung Nghệ nhân niềm nở, mời bạn tơi ngồi xuống, sau quan sát nhanh đường nét anh Hình cắt bóng bạn tơi nhanh chóng hồn thành Anh nhìn hình cắt bóng chân dung lại cảm thấy bóng nghiêng đen kì lạ, bóng mím mơi, cau mày tốt lên vẻ buồn bã diễn tả lời Nghệ nhân cắt hình bóng nhận vẻ ngạc nhiên anh, giải thích rằng:“Vừa nhìn thấy anh, tơi cảm thấy anh người hay bi quan, buồn rầu Muốn cắt hình bóng người, kĩ thuật tất nhiên quan trọng quan sát nắm bắt thần thái quan trọng Như tạo nên tác phẩm vừa có hình lại vừa có thần Tơi làm cơng việc cắt hình bóng hai mươi năm rồi, tơi làm u thích, khơng có khách, tơi thường quan sát người qua đây, quan sát thiên nhiên xung quanh, sau cắt vật, cỏ hoa lá, núi non sơng nước… Nhờ chịu khó quan sát mà kĩ thuật ngày thêm phong phú, tơi tự tin để nắm bắt diện mạo truyền thần người.” Lúc lịng bạn tơi khơng nỗi nghi Anh đứng dậy chuẩn bị nghệ nhân gọi anh lại:“Anh bạn trẻ, tơi thấy lịng anh u sầu buồn bã Thế đi, tặng anh cắt bóng có chủ đề bóng tối nhé!” Nói xong nghệ nhân cúi đầu, dùng giấy đen bắt đầu cắt hình bóng Chỉ sau lát, vành trăng khuyết lấp lánh xuất (Theo Đá cuội hay kim cương, Dale Carnegie, NXB Thanh niên, 2018, trang 24,25) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt của văn bản 566 Câu Anh/Chị hiểu nào tác phẩm vừa có hình lại vừa có thần câu nói của người nghệ nhân cắt bóng? Câu Ý nghĩa của hình cắt bóng chân dung và hình cắt bóng chủ đề bóng tối mà người nghệ nhân cắt bóng dành tặng cho anh bạn văn bản trên? Câu Qua văn bản, anh/chị nhận xét vẻ đẹp của người nghệ nhân cắt bóng? Câu Từ nội dung văn bản, rút bài học có ý nghĩa với anh/chị? (Trình bày đoạn văn khoảng đến 10 dòng) II LÀM VĂN ( 17,0 điểm) Câu (7,0 điểm) Louis Aragon từng tâm sự: “Khơng có niềm tin đến với tơi mà khơng phải qua đường hồi nghi, lo âu, đau đớn trải.” Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị ý kiến Câu (10,0 điểm) Nhận xét chi tiết nghệ thuật truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: “Một chi tiết đắt giá ý nghĩa chi tiết chân thực cần đạt tới ý nghĩa tượng trưng, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực tưởng tượng nhà văn sống người.” (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011, tr 76) Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết một số tác phẩm truyện ngắn chương trình Ngữ văn 11, làm sáng tỏ ý kiến - HẾT - 567 Họ và tên thí sinh:………………………………… Số danh: Người coi thi số 1………………………………Người 2…………… 568 coi báo thi số UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 569 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) YÊU CẦU CHUNG - Học sinh có kiến thức văn học và xã hợi xác, sâu rợng; kĩ đọc hiểu, làm văn tốt; bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh và cảm xúc - Hướng dẫn chấm nêu nợi dung bản, có tính định hướng khơng định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Cần đánh giá bài làm của thí sinh tính chỉnh thể, khơng đếm ý cho điểm; trân trọng, khuyến khích bài có cảm xúc và sáng tạo, có ý kiến và giọng điệu riêng; chấp nhận cách kiến giải khác nhau, kể cả không có Hướng dẫn chấm phải hợp lí và có sức thuyết phục - Để điểm lẻ đến 0,25 YÊU CẦU CỤ THỂ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Kĩ năng: Thí sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Kiến thức Câu (0,5 điểm) Để nâng cao kĩ hội họa mình, chàng họa sĩ trẻ mang tranh phục chế lại - tác phẩm tâm đắc chợ, đặt bút bên cạnh, xin người khoanh vào chỗ mà họ thấy chưa hài lịng Mục đích của chàng trai là qua cách đánh giá của người, thấy được khuyết điểm của để sửa đổi Câu (0,5 điểm) Những dấu khoanh tròn vào tranh thể ý kiến, quan điểm khác của người trước và sau chàng họa sĩ trẻ xin lời khuyên của người thầy: + Trước chàng họa sĩ xin lời khuyên của người thầy, dấu khoanh tròn thể ý kiến chưa được hài lòng tranh + Sau chàng họa sĩ xin lời khuyên của thầy, dấu khoanh tròn thể ý kiến tâm đắc tranh Câu (1,0 điểm) Thí sinh có thể bày tỏ ý kiến khác nhau, lí giải hợp lí, thuyết phục Sau là một vài gợi ý để tham khảo: Đồng tình với lời khuyên của người thầy Đó là lời khuyên đắn, sâu sắc của một người có kiến thức uyên thâm, có nhiều trải nghiệm cuộc đời Sự từng trải giúp thầy hiểu với hoàn cảnh khác nhau, mục đích khác nhau, cách làm khác nhau, người có quan điểm, cách nhìn, cách đánh giá khác Vì chớ vợi nhìn thấy kết quả mợt lần là vợi hoài nghi khả và thay đổi bản thân Cũng đừng mà để người khác phải thay đổi Người thầy giúp chàng trai hiểu điều quan trọng là phải tin vào bản thân và phải nỗ lực để có được thành cơng mong ước Câu (1,0 điểm) 570 - Kĩ năng: Viết đoạn văn (8 -10 dòng) - Kiến thức: Thí sinh rút bài học bản thân tâm đắc song phải hợp lí và lí giải thuyết phục Dưới là một vài gợi ý để tham khảo: + Khơng nên người khác mà thay đổi bản thân, khơng nên để người khác bạn mà thay đổi họ + Cần tin vào khả của bản thân và cố gắng nỗ lực để hoàn thiện + Cần phải quan tâm đến ý kiến đánh giá nhận xét chân thành có thể giúp ta nhận khuyết điểm để thay đổi hoặc khích lệ ta cớ gắng II LÀM VĂN (17,0 điểm) Câu (7,0 điểm) Kĩ năng: Đáp ứng yêu cầu của bài văn nghị luận xã hợi: bớ cục rõ ràng, hợp lí; lập ḷn chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng thực tế phù hợp; khuyến khích bài viết sáng tạo Kiến thức: Trên sở hiểu vấn đề, biết cách làm bài nghị ḷn xã hợi, thí sinh có thể trình bày quan điểm cá nhân cần hợp lí, thuyết phục Dưới là hướng giải quyết: a) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) b) Thân * Giải thích (1,0 điểm) Một chút là từ số lượng ỏi, không đáng kể Một chút văn cảnh này điều bé nhỏ, có thể không gây được ý, có khả bị xem nhẹ, coi thường giá trị -> Bằng cách diễn đạt giàu hình ảnh với cặp đới lập mà thớng mối quan hệ, đoạn văn hướng người đọc đến một nhận thức sâu sắc: Những điều bé nhỏ c̣c sớng có ý nghĩa, vai trị vơ quan trọng, là nguồn gốc của điều lớn lao, có sức mạnh kì diệu, * Bình (4,0 điểm) - Trong tự nhiên cuộc sống của người tồn cả điều nhỏ bé và điều lớn lao, phi thường - Nhưng chớ nên coi trọng điều lớn lao mà bỏ quên điều bé nhỏ bởi: + Rất nhiều điều lớn lao được tạo nên từ điều tưởng chừng nhỏ bé, tưởng chừng chẳng có giá trị gì; nhiều điều nhỏ bé lại có sức mạnh kì diệu, phi thường Khơng hiểu được ý nghĩa của điều nhỏ bé, ta chẳng thể nào hiểu được giá trị của điều lớn lao + Cuộc sống của người là một tranh muôn màu sắc Mỗi vật được sinh là một mảnh của tranh dù lớn hay nhỏ Nghĩa là nó ẩn chứa giá trị cả vật chất lẫn tinh thần, có một ý nghĩa định, có một sứ mệnh cuộc đời Nếu 571 thiếu điều nhỏ bé, tranh không thể trọn vẹn, thiếu hài hòa, niềm vui và ý nghĩa (HS lấy dẫn chứng thực tế chứng minh vấn đề) * Luận (1,0 điểm) - Xã hội với guồng quay vội vã khiến người dường bỏ quên, thậm chí là coi thường điều nhỏ bé, dẫn đến mối quan hệ người với người trở nên lỏng lẻo, người lạnh lùng, thờ ơ, không tận hưởng được hết vẻ đẹp, khơng tìm thấy được hạnh phúc thực cuộc sống này - Cần biết phân biệt điều nhỏ bé có ý nghĩa với điều nhỏ nhặt, tầm thường để không rơi vào lối sớng chật hẹp, tù túng, ích kỉ, nhỏ nhen, - Trân trọng, nâng niu ý nghĩa của điều bé nhỏ không có nghĩa là ta phải từ bỏ ngưỡng vọng hay khao khát điều lớn lao, vĩ đại Bởi bản chất của người là khao khát vươn tới điều lớn lao để khẳng định và từ đó tạo ý nghĩa cho sớng của * Bài học nhận thức hành động (0,5 điểm) c) Kết (0,25 điểm) Câu (10,0 điểm) Kĩ năng: Đáp ứng yêu cầu một bài văn nghị luận văn học bàn mợt ý kiến; bớ cục rõ ràng, hợp lí; lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng phù hợp làm bật được vấn đề; khuyến khích bài viết sáng tạo Kiến thức: Trên sở hiểu vấn đề, biết cách làm bài nghị luận mợt vấn đề lí ḷn văn học, học sinh có thể trình bày, diễn đạt theo nhiều cách khác song bản cần có ý sau: a) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu, trích dẫn nguyên văn ý kiến (0,25 điểm) b) Thân b.1 Giải thích (1,0 điểm) - Văn học: là loại hình nghệ thuật bao gồm sáng tác dùng ngôn từ nghệ thuật để phản ánh thực, qua đó bày tỏ quan điểm, thái độ của người nghệ sĩ cuộc sống và người - Văn học làm cho người thêm phong phú: Văn học cung cấp và mở rợng vớn tri thức, vớn sớng; bồi đắp tình cảm, cảm xúc, tư tưởng mới mẻ cho người - Văn học tạo khả cho người lớn lên: Văn học giúp người trưởng thành nhận thức, trưởng thành tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, biết sống đẹp hơn, nhân văn - Hiểu người nhiều hơn: thấu hiểu bản chất của người, qua đó thấu hiểu bản thân -> Nhận định của M.L.Kalinine khẳng định chức to lớn của văn học, đặc biệt là chức nhận thức và chức giáo dục của văn học đới với người b.2 Cơ sở lí luận (1,5 điểm) 572 - Văn học làm cho người thêm phong phú + Văn học là gương phản ánh c̣c sớng, là ćn bách khoa tồn thư c̣c sớng Vì thế, qua văn học, người có được hiểu biết sâu sắc tự nhiên, xã hợi, người và bản thân + Mặt khác, văn học cịn là tiếng nói tình cảm, giãi bày gửi gắm tâm tư (Lê Ngọc Trà) Qua văn học, người được sớng mợt giới nợi tâm phong phú, tìm thấy bóng dáng đó, cảm thấy được đồng cảm, được sẻ chia, được gợi tình cảm chưa có, làm sâu sắc tình cảm sẵn có + Hơn nữa, tác phẩm văn học là một cuộc trải nghiệm giúp ta sống nhiều qua số phận, người khác nhau, được nhìn c̣c đời dưới nhiều lăng kính, được lắng nghe nhiều luồng tư tưởng, được đối thoại với nhà văn, - Chính vậy, văn học tạo khả giúp người lớn lên: Từ trải nghiệm đó, văn học giúp người lớn lên tâm hồn, trí tuệ, hoàn thiện nhân cách Văn học, qua đường tình cảm truyền đạt đến người bài học đạo đức, nhân sinh, bài học tác đợng vào đường tình cảm, q trình chuyển từ giáo dục thành tự giáo dục - Văn học giúp người hiểu người nhiều + Văn học phản ánh thực đời sống mà đới tượng trung tâm là người được đặt nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, được soi chiếu dưới lăng kính thẩm mĩ Q trình sáng tác của người nghệ sĩ là hành trình sâu vào tìm hiểu và khám phá hạt ngọc tiềm ẩn tâm hồn người (Nguyễn Minh Châu), khám phá khát vọng muôn thở của nhân loại, để tìm lời giải đáp cho băn khoăn, trăn trở mang tính nhân bản: vấn đề sớng – chết, vấn đề chiến tranh – hịa bình, vấn đề ý nghĩa của c̣c sớng… + Mục đích của q trình là để cho người đọc hiểu thêm người – là hiểu thêm Chỉ hiểu biết sâu sắc người, cá nhân mới có thể trở thành một lực lượng tích cực, giúp văn học thực sứ mệnh cải tạo cuộc sống b.3 Làm sáng tỏ vấn đề (6,0 điểm) Yêu cầu: - Đúng giới hạn: Các tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 10 - Đảm bảo số lượng tác phẩm: Chọn được số tác phẩm hay và đặc sắc - Đúng, trúng, bật được vấn đề: + Văn học làm cho người thêm phong phú: Văn học cung cấp cho người tri thức tự nhiên, xã hội, người; tạo cho người tình cảm mới mẻ mà họ chưa có, rèn luyện cho họ tình cảm sẵn có; giúp người có thêm nhiều trải nghiệm sống thông qua việc nhập thân vào nhân vật + Qua đó, văn học giúp người lớn lên: Họ nhận được thực c̣c sớng để hình thành phẩm chất tốt đẹp, lọc tâm hồn, hướng tới chân thiện mỹ 573 + Văn học giúp người đọc hiểu thêm người: Vẻ đẹp của người (trọng tâm là vẻ đẹp tâm hồn); bản chất của người: khát vọng sớng, khát vọng hịa bình, cơng lý, hạnh phúc, khao khát u thương, mong muốn sống một cuộc đời có ý nghĩa…từ đó hiểu bản thân b.4 Đánh giá chung (1,0 điểm) - Ý kiến của M.L.Kalinine hoàn toàn xác đáng, khẳng định được thiên chức lớn lao của văn học đối với người - Nhận định định hướng cho người sáng tác và người tiếp nhận: + Người sáng tác cần nhận thức được chức của văn học đối với người, phải sống thật sâu với đời để trải nghiệm, trau dồi vốn sống, bồi đắp, làm giàu có thêm tâm hồn, tư tưởng tình cảm, mài sắc tài ngơn ngữ, từ đó có thể truyền tải vào tác phẩm tri thức phong phú, mới mẻ, gửi gắm tư tưởng tích cực, thông điệp có ý nghĩa sâu sắc với cuộc sống người + Người tiếp nhận cần thâm nhập sâu vào giới của tác phẩm để có thể lĩnh hội được tri thức mới mẻ, phát được tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm; đồng thời cần phải tự biết soi chiếu vào để điều chỉnh tình cảm, nhận thức, hành vi hướng tới giá trị chân thiện mĩ, qua đó dần trưởng thành và hoàn thiện bản thân c) Kết (0,25 điểm) - Hết - 574 ... - Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cị, sử dụng nhiều thành ngữ) , ngơn ngữ đời sống (cách nói nhiều khẩu ngữ, ... so sánh: Biết liên hệ, so sánh với văn bản khác * Đọc mở rộng: Nghe - nói: hợp tác trao đổi, thảo luận văn bản Viết: tạo lập văn bản nghị luận văn học; Phẩm chất: - Có ý thức xác định... tư tưởng của văn bản * Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết và phân tích được mợt sớ từ ngữ, hình ảnh đặc sắc của văn bản * Liên hệ, so sánh: Biết liên hệ, so sánh với văn bản khác *