Giáo án ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 (kì 2)

316 7 0
Giáo án ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 (kì 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 (kì 2) kế hoạch bài dạy ngữ văn 12 soạn chuẩn cv 5512 (kì 2)

1 Ngày soạn: 5/01/2022 Ngày dạy : CHỦ ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945- 1975 Tiết 52- 53 TT tiết dạy theo KHDH: VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) -Tơ Hồi- I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Hiểu sống cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp bức, thống trị thực dân pháp phong kiến tay sai; trình người dân tộc thiểu số thức tỉnh, bước giác ngộ cách mạng vùng lên tự giải phóng đời theo tiếng goi Đảng - Thấy đóng góp tác giả nghệ thuât khắc hoạ tính cách nhân vật, lối kể chuyện linh hoạt, tinh tế diễn tả giới nội tâm, am hiểu phong tục tập quán người Mông, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ Về lực: *Năng lực đặc thù: Năng lực đọc - Đọc – hiểu nội dung: + Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng truyện ngắn + Nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn “Vợ chồng A Phủ” + Phân tích đánh giá chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn gửi gắm tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi qua truyện ngắn - Đọc – hiểu hình thức: + Nhận biết phân tích số yếu tố đặc trưng truyện ngắn: không gian, thời gian, nhân vật, người kể chuyện + Phân tích nghệ thuật trần thuật, miêu tả tâm lí nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ, … - Nghe – nói tương tác: Biết cảm nhân, trình bày ý kiến vấn đề thuộc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng tác phẩm Tơ Hồi nói riêng - Viết: Có khả tạo lập văn nghị luận văn học - Liên hệ, mở rộng, so sánh: phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật tác phẩm chủ đề *Năng lực chung: - NL giao tiếp hợp tác: Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng - NL giải vấn đề: Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Về phẩm chất: - Bồi đắp lòng nhân ái, bao dung với người xung quanh - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương, đất nước; biết đấu tranh chống lại lực xấu xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,… Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, cởi mở đầu học; kết nối kiến thức học với kiến thức b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Nhìn hình đốn từ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, tìm nét văn hóa mà tranh mơ tả địa phương nói tới qua tranh d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: + GV cho HS lật mở tranh (có tranh) Khi tranh lật mở, HS phải trả lời nét đẹp văn hóa dân tộc vùng núi Tây Bắc diễn tả qua tranh Thời gian trả lời: 5s - Ném pao - Ném - Múa khèn - Chơi quay + Qua tranh trên, GV hỏi: Những tranh nhắc đến địa phương đất nước? - HS thực nhiệm vụ: HS chọn lật tranh trả lời theo thời gian quy định GV trình chiếu slide - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức, vào mới: Theo chân Tơ Hồi đến với vùng núi Tây Bắc qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, người đọc không thấy vẻ đẹp thiên nhiên văn hóa vùng đất địa đầu Tổ quốc mà cịn thấy nơi ấm áp tình người qua câu chuyện tình yêu Mị A Phủ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Hoạt động khám phá kiến thức 1: I TÌM HIỂU CHUNG a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức khái quát tác giả Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ b Nội dung: - Nắm nét tiểu sử, đời nghiệp văn học Tơ Hồi - Nắm HCST, xuất xứ, tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ c Sản phẩm: Tác giả: - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại - Sáng tác thiên diễn tả thật đời thường: “Viết văn q trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn bình dân thơng tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực mang sức mạnh lay chuyển tâm tư Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 * Xuất xứ: In tập Truyện Tây Bắc (được tặng giải - giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 -1955) * Tóm tắt truyện: Cần đảm bảo số ý chính: + Mị, gái xinh đẹp, u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra + Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” + Đêm tình mùa xn đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà + A Phủ bất bình trước A Sử nên đánh bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí + Khơng may hổ vồ bị, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết + Mị cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa + Mị A Phủ giác ngộ, trở thành du kích * Kết cấu truyện: Gồm phần P1: M & A nhà Thống lí Pa Tra P2: M & A Phiềng Sa * Vị trí đoạn trích SGK: Nằm phần đầu truyện *Cảm nhận chung đoạn trích: Nỗi khổ người dân miền núi ách áp bọn phong kiến, thực dân Đồng thời thấy sức sống mãnh liệt, cá tính độc đáo & q trình đấu tranh tự giải phóng họ -> Hướng tìm hiểu đoạn trích SGK: theo nhân vật d Tổ chức thực *Tìm hiểu mục Tác giả Tơ Hồi: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: HS quan sát phần Tiểu dẫn SGK nêu hiểu biết tác giả Tơ Hồi - HS thực nhiệm vụ: HS đọc SGK phát biểu, mở rộng kiến thức bên ngồi thơng qua việc chuẩn bị nhà - GV nhận xét chốt lại qua trình chiếu slide *Tìm hiểu mục 2: Văn - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Đàm thoại: HS nêu xuất xứ, HCST truyện ngắn + GV hướng dẫn cách đọc văn gọi HS đọc đoạn văn + Đàm thoại: HS tìm hiểu trả lời kết cấu truyện, vị trí đoạn trích SGK Nêu cảm nhận chung nội dung đoạn trích - HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt kiến thức 2.2 Hoạt động khám phá kiến thức 2: II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT a Mục tiêu: - Hiểu sống cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp bức, thống trị thực dân pháp phong kiến tay sai; trình người dân tộc thiểu số thức tỉnh, bước giác ngộ cách mạng vùng lên tự giải phóng đời theo tiếng goi Đảng - Thấy đóng góp tác giả nghệ thuât khắc hoạ tính cách nhân vật, lối kể chuyện linh hoạt, tinh tế diễn tả giới nội tâm, am hiểu phong tục tập quán người Mông, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ - Biết sống nhân ái, bao dung; biết đấu tranh chống lại lực xấu xã hội, sống có lí tưởng trách nhiệm b Nội dung: Nội dung II Đọc – hiểu chi tiết văn Hình tượng nhân vật Mị Nhân vật A Phủ Nội dung III Tổng kết học Giá trị nội dung: Hiện thực nhân đạo Giá trị nghệ thuật c Sản phẩm: II Đọc – hiểu chi tiết văn Nhân vật Mị a Sự xuất Mị - Hình ảnh: Một cô gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”  Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá - “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi”  Lúc cúi đầu nhẫn nhục u buồn => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật b Bi kịch thân phận làm dâu gạt nợ * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi,thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” - Là cô gái ham làm, sẵn sàng lao động, khơng quản ngại khó khăn: “Biết cuốc nương ngô, làm ngô trả nợ thay cho bố” - Là cô gái yêu đời, yêu sống tự do, không ham giàu sang phú quý - Là người hiếu thảo, tự trọng: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” * Khi làm dâu nhà thống lí: - Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ  Mị nợ đồng thời dâu nên số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời - Lúc đầu: Mị phản kháng liệt + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí - Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động: “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, màu giặt đay, xe đay, đến mùa thi nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi” “Con ngựa trâu làm có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày”  Bị biến thành thứ công cụ lao động, nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng + Chịu nỗi đau khổ tinh thần: Bị giam cầm phịng “kín mít,có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng”  Sống với trạng thái gần chết - Thái độ Mị: + “Ở lâu khổ, Mị quen rồi.” + “Bây Mị tưởng trâu, ngựa … ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” + “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.” 10 => Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt tinh thần, buông xuôi theo số phận c Sức sống tiềm tàng Mị: * Cảnh mùa xuân: - Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống, nhiều màu sắc: “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét tất dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ”; “Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà ” - Tiếng thổi sáo gọi bạn chơi: Mị nghe tiếng sáo gọi bạn “vọng lại thiết tha, bổi hổi” : “Mày có trai gái Mày làm nương Tao khơng có trai gái Tao tìm người yêu” - Mị ngồi nhẩm hát người thổi => Mùa xuân Hồng Ngài có nhiều tác động tích cực đời tăm tối giá lạnh Mị * Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: - Lúc uống rượu đón xuân: - “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”  Mị uống đắng cay phần đời qua, uống khao khát phần đời chưa tới Rượu làm thể đầu óc Mị say tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm nín, mụ mị bị đày đọa - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: + Nhớ lại kỉ niệm ngào khứ: thổi sáo, thổi giỏi, “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” “… Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước… Mị muốn chơi…” + Mị có ý nghĩ mà chân thực: muốn tự tử 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 ... SINH Sự chuẩn bị Giáo viên - Soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kĩ - Chuẩn bị tài liệu tham khảo liên quan đến học - Tâm giảng dạy phù hợp Sự chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị kĩ lưỡng trước tới lớp... LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ - Dạy học theo Chuẩn kiến thức - kĩ IV RÚT KINH NGHIỆM BẢN 2: VỢ CHỒNG A PHỦ Ngày soạn: 4/01/2022 Ngày dạy... tiện: Sách giáo khoa, giấy A0, máy chiếu… -Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động nhóm, trình bày phút, sơ đồ tư duy, công não… B THIẾT KẾ BÀI HỌC I CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Sự chuẩn bị Giáo viên

Ngày đăng: 20/09/2022, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan