1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo, soạn chuẩn cv 5512, chất lương (kì 1)

527 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 1) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 1) Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 1) Kế hoạch dạy học ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 1)

1 TÊN BÀI DẠY: BÀI – TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10 Thời gian thực hiện: … tiết A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật - Học sinh nhận xét nội dung bao quát văn truyện kể - Học sinh phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm - Học sinh liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm truyện kể thuộc hai văn hóa khác - Học sinh nhận biết chỉnh sửa lỗi mạch lạc, liên kết văn 2.1 Về lực chung - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… 2.2 Về lực đặc thù - Học sinh viết văn nghị luận quy trình, đảm bảo phân tích, đánh giá chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật truyện kể - Học sinh giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện kể - Học sinh nghe nắm bắt ý kiến, quan điểm người nói, nhận xét đánh giá ý kiến quan 2 điểm Về phẩm chất - Học sinh trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa NỘI DUNG BÀI HỌC ● Tri thức ngữ văn Đọc ● Thần Trụ trời ● Prô – mê – tê loài người ● Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất ● Thực hành đọc: Cuộc tu bổ lại giống vật Thực hành Tiếng Việt ● Lỗi liên kết đoạn văn, dấu hiệu cách sửa Viết ● Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể Nói nghe ● Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện kể Ôn tập ● Ôn tập chủ đề B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật Về lực 3 ❖ Học sinh thảo luận phân tích yếu tố cấu thành truyện thần thoại ❖ Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề, … Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu thần thoại ❖ Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức thần thoại Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày hiểu biết thể loại thần thoại ý nghĩa từ Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu “Myth” học sinh suy nghĩ, trả lời: Thần thoại, truyền thoại, truyện Từ “Myth” hiểu nào? vị thần,… Em tra từ điển giải nghĩa Gợi ý đáp án Bước Thực nhiệm vụ Myth – nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, nghĩa Học sinh suy nghĩ trả lời câu đen truyền thuyết, truyền thoại Thường hỏi hiểu truyện vị thần, nhân vật sùng bái có Bước Báo cáo, thảo luận quan hệ nguồn gốc với vị thần, 4 Học sinh chia sẻ câu trả lời hệ xuất thời gian ban đầu, trước lớp tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập giới việc tạo lập Bước Kết luận, nhận định nhân tố – thiên nhiên văn hóa Giáo viên dẫn dắt vào học, HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ❖ Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đặc trưng thể loại thần thoại Bước Giao nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG: KHĂN TRẢI BÀN NHÀ NGHIÊN CỨU THẦN THOẠI Phiếu học tập – Phụ lục Phần chia sẻ Học sinh Khái niệm thần thoại - Thần thoại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng Giáo viên giao phiếu chia lớp chinh phục giới tự nhiên người thành nhóm nêu nhiệm vụ học thời nguyên thủy tập: - Thần thoại thể loại - Yêu cầu: Em thảo luận truyện dân gian Thần thoại kể vị hoàn thành vào Phiếu học tập để thần, nhân vật anh hùng, nhân vật cung cấp kiến thức cách văn hóa; qua đó, phản ánh quan niệm trọn vẹn đến người đọc thần thoại người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người So với thể loại - Thời gian: 10 phút truyện kể dân gian khác, thần thoại có đặc điểm riêng thể qua yếu Bước Thực nhiệm vụ tố không gian, thời gian, cốt truyện, nhân Học sinh thảo luận hoàn thành 5 phiếu học tập vật,… Bước Báo cáo, thảo luận Phân loại thần thoại Học sinh chia sẻ làm báo cáo - Thần thoại suy nguyên: Kể nguồn gốc phần tìm hiểu vũ trụ mn lồi Bước Kết luận, nhận định - Thần thoại sáng tạo: Kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Giáo viên chốt kiến thức sử thi Đặc trưng thần thoại: ❖ Tính nguyên hợp: Vừa văn học vừa văn hóa Những tác phẩm văn học có trước, theo yếu tố tín ngưỡng, phong tục, tập quán nói chung lối sống từ hình thành Tư suy nguyên thần thoại với tham gia trí tưởng tượng hoang đường thời kì chắp cánh cho giấc mơ thần thoại đời sau trở nên tràn đầy khát vọng Hai giới thực thiêng liêng bên cạnh giới anh hùng thần linh khác ❖ Không gian, thời gian: Khơng gian vũ trụ q trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể Thời gian thời gian cổ sơ, không xác định mang tính vĩnh ❖ Cốt truyện đơn giản: Đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) Thường chuỗi kiện xoay quanh trình sáng tạo nên giới, người văn hóa nhân vật siêu nhiên ❖ Nhân vật trung tâm vị thần, người có nguồn gốc thần 6 linh, siêu nhiên với hình dạng khổng lồ sức mạnh phi thường Chức nhân vật thần thoại cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại ❖ Nghệ thuật: Không gian vũ trụ, nhiều cõi, thời gian phiếm chỉ, ước lệ, tư hồn nhiên, tính lãng manh, bay bổng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật b Nội dung thực hiện: Học sinh thực hành câu hỏi trắc nghiệm ôn tập thể loại Bước Giao nhiệm vụ học tập Câu Thần thoại thể loại truyện dân gian Thần thoại kể Giáo viên chiếu câu hỏi trắc … nghiệm, học sinh trả lời vào mời số HS phát biểu A Các vị thần Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ b Bước Kết luận, nhận định B Các vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật văn hóa C Người bình thường D Những người hư cấu, tưởng tượng Câu Thần thoại chia làm loại? Giáo viên chốt kiến thức A loại B loại 7 C loại D loại Câu Thần thoại suy nguyên loại thần thoại kể về: A Cuộc chinh phục thiên nhiên B Cuộc sáng tạo văn hóa C Nguồn gốc mn lồi D Sự phát triển mn lồi Câu Cốt truyện thần thoại có đặc điểm A Thường chuỗi kiện xoay quanh trình sáng tạo nên giới, người văn hóa nhân vật siêu nhiên B Thường chuỗi kiện xoay quanh người văn hóa nhân vật siêu nhiên C Thường chuỗi kiện xoay quanh vị thần tạo thiên nhiên ta Câu Thời gian khơng gian thần thoại có đặc biệt? A Khơng gian vũ trụ, thời gian đóng kín B Khơng gian vũ trụ, thời gian xác định C Không gian rộng, thời gian dài D Không gian vũ trụ, thời gian cổ sơ 8 Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu thể loại thần thoại Phụ lục Rubic thảo luận nhóm 9 TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (5 – điểm) (8 – 10 điểm) (0 – điểm) điểm Hình thức (2 điểm) điểm Bài làm cịn sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Khơng có lỗi tả điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm Nội dung (6 điểm) (2 điểm) điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối câu hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm hết câu hỏi Trả lời trọng Có – ý mở gợi dẫn tâm rộng nâng cao Nội dung sơ sài Có nhiều ý dừng lại mở rộng nâng cao mức độ biết Có sáng tạo nhận diện điểm Hiệu nhóm – điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận chẽ đến thơng nhát Vẫn cịn thành viên khơng Vẫn cịn thành viên tham gia hoạt khơng tham gia hoạt động động điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động 10 10 Điểm TỔNG TIẾT VĂN BẢN ĐỌC THẦN TRỤ TRỜI I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để: o Chỉ chi tiết không gian, thời gian câu chuyện o Tóm tắt q trình tạo lập nên trời đất nhân vật thần Trụ Trời nêu nội dung bao quát câu chuyện o Nhận xét cách giải thích q trình tạo lập giới tác giả dân gian ❖ Học sinh liên hệ với truyền thuyết có nội dung so sánh truyền thuyết thần thoại Về lực: ❖ Học sinh vận dụng tri thức đọc hiểu để tìm hiểu yếu tố: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi văn Thần Trụ trời Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 513 513 SGK (2) Liệt kê tư liệu cần tìm cách tìm - B2: Thực nhiệm vụ HT: Nhóm thực + Khơng nên chọn tác phẩm q khó tìm tư liệu tham khảo + Nên chọn tác phẩm mà đa số thành viên nhóm u thích - B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung - B4: Kết luận, nhận định: Dựa câu trả lời HS, GV góp ý, định hướng cho HS: Hoạt động tìm ý, lập dàn ý a Mục tiêu: Biết cách tìm ý, lập dàn ý cho nghị luận: Phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: Chủ đề, nét đặc sắc nghệ thuật tác dụng chúng b Sản phẩm: Phiếu tìm ý, sơ đồ dàn ý c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ sau: (1) Điền vào PHT tìm ý Tìm ý cho nghị luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM (1) Phiếu tìm ý nêu chủ đề khía cạnh chủ đề; Xác định khía cạnh chủ đề; So sánh với chủ đề tác phẩm khác đề tài để Tên tác phẩm: ……………………… làm rõ nét đặc sắc chủ đề tác Chủ để TP gì? biện pháp nghệ thuật nêu Các khía cạnh chủ đề gì? phẩm chọn; Liệt kê số tác dụng biện pháp 514 514 Nét đặc sắc chủ đề so với tác phẩm đề tài gì? Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm gì? Có chứng, lí lẽ làm sáng tỏ Tác dụng biện pháp nghệ thuật gì? (2) Vẽ sơ đồ dàn ý Mở ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… LĐ1…………… Thân Bằng chứng, lí lẽ ……………………… ……………………… ……………………… LĐ2…………… Bằng chứng, lí lẽ ……………………… ……………………… (2), (3) Dàn ý đáp ứng yêu cầu kiểu bài; Thể rõ hai luận điểm; luận điểm 515 515 Kết …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… (3) Dựa vào mục mở bài, thân bài, kết bảng kiểm (SGK/ tr 21, 22) để tự đánh giá, điều chỉnh sơ đồ - B2: Thực nhiệm vụ HT: Nhóm HS thực nhiệm vụ HT giấy A0 - B3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo sản phẩm, lớp đọc, thảo luận, góp ý dựa mục mở bài, thân bài, kết bảng kiểm - B4: Kết luận, nhận định: GV góp ý, nhận xét cho sản phẩm nhóm 516 516 Hoạt động viết (thực nhà) a Mục tiêu: Viết bài nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: Chủ đề, nét đặc sắc nghệ thuật tác dụng chúng b Sản phẩm: Một văn hoàn chỉnh c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT: HS nhà viết bài, trình viết, đối chiếu với bảng kiểm để tự điều chỉnh 517 517 * Thực nhiệm vụ: HS thực nhà * Báo cáo, thảo luận: Bài viết nhóm trình bày tiết, xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm tổ chức lớp sau * Kết luận, nhận định: GV đánh giá sản phẩm dựa vào bảng kiểm (SGK/ tr 102), tiết xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Hoạt động xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 3.1 Hoạt động xem lại chỉnh sửa a Mục tiêu – Biết cách xem lại chỉnh sửa viết nhóm – Nhận xét cho viết nhóm HS khác lớp b Sản phẩm: Phần nhận xét, đánh giá viết nhóm HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT (1) HS đọc lại bảng kiểm (SGK/ tr 21, 22) (2) HS đổi cho nhau, đọc dùng bút màu khác để góp ý cho bạn dựa bảng kiểm, sau đó, trao đổi góp ý bạn (3) Mỗi HS rút điểm cần chỉnh sửa viết sau bạn góp ý * Thực nhiệm vụ HT: Nhóm HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: Một vài HS đọc viết trước lớp, nêu rõ ý kiến góp ý bạn, điều thân thấy hợp lí cần chỉnh sửa, học từ viết bạn * Kết luận, nhận định (1) GV khen ngợi hợp tác nhóm, chất lượng góp ý, tinh thần cầu thị việc học hỏi lẫn HS (2) Chọn ngẫu nhiên viết, GV đọc to góp ý cho viết dựa bảng kiểm, ý nhấn mạnh yêu cầu không nêu chủ đề biện pháp nghệ thuật mà phải phân tích, nhận xét nét đặc sắc chủ đề tác phẩm, tác dụng biện pháp nghệ thuật việc thể chủ đề 518 518 (3) Nhắc HS chụp hình viết up file đánh máy viết lên trang HT lớp qua Zalo để tất HS đọc nhận xét 3.2 Hoạt động rút kinh nghiệm a Mục tiêu: Rút kinh nghiệm viết nghị luận: Phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: Chủ đề, nét đặc sắc nghệ thuật tác dụng chúng b Sản phẩm: Kinh nghiệm HS việc viết kiểu c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT: Mỗi HS ghi lại hai học kinh nghiệm việc viết nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: Chủ đề, nét đặc sắc nghệ thuật tác dụng chúng * Thực nhiệm vụ HT: HS ghi lại kinh nghiệm thân * Báo cáo, thảo luận: – HS chia sẻ kinh nghiệm mà rút * Kết luận, nhận định: GV tổng kết, nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thực nhà) a Mục tiêu – Chỉnh sửa viết thân –Sử dụng bảng kiểm để góp ý cho viết bạn b Sản phẩm: Bài viết chỉnh sửa, phần góp ý cho viết bạn c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT: HS lựa chọn hai nhiệm vụ sau thực nhà: (1) Chỉnh sửa viết (2) Nhận viết HS lớp, đọc, góp ý dựa bảng kiểm * Thực nhiệm vụ HT: HS nhà thực nhiệm vụ HT * Báo cáo, thảo luận (1) HS công bố viết trang web lớp bảng tin HT lớp (2) Gửi cho bạn ý kiến góp ý cho viết bạn * Kết luận, nhận định: GV nhận xét: 519 519 (1) Thái độ tích cực chủ động mức độ hồn thành nhiệm vụ HT giao (2) Kĩ giao tiếp góp ý cho bạn DẠY NĨI VÀ NGHE KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong học này, HS có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân) 1.2 Năng lực chung NL giao tiếp, hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Phẩm chất Trung thực giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học II KIẾN THỨC Cách giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phấn/ viết lông – SGK, SGV IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ 520 520 ĐẦU a Mục tiêu – Kích hoạt tri thức giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học – Xác định nhiệm vụ nói nghe cần thực b Sản phẩm: Câu trả lời HS tri thức liên quan đến đặc điểm giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, nhiệm vụ nói nghe c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ HT GV yêu cầu Hs thực yêu cầu sau: (1) Theo em, giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học có yêu cầu nội dung bố cục? (2) HS đọc lướt phần giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học để trả lời câu hỏi: Phần nói nghe có liên hệ với phần viết mà em trình bày trước đó? Nhiệm vụ HT cần thực gì? - B2: Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS suy nghĩ, tìm câu trả lời - B3: Báo cáo, thảo luận: – HS trình bày câu trả lời Các HS khác góp ý, bổ sung - B4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu trả lời học sinh 521 521 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động chuẩn bị nói a Mục tiêu – Liệt kê thao tác cần thực để giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học – Tìm ý lập dàn ý cho nói dựa dàn ý viết b Sản phẩm: Câu trả lời theo nhiệm vụ HT giao c Tổ chức thực 522 522 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ HT: Đọc (SGK/ tr 22, 23) phần hướng dẫn Chuẩn bị nói, sau đó, đọc lại viết chuẩn bị nhà để thực yêu cầu sau: – Đề tài nói bạn gì? – Mục đích nói bạn gì? DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu trả lời HS – Người nghe bạn ai? Họ mong đợi điều nói bạn? – Bạn nói đâu, thời gian bao lâu? Có hỗ trợ số phương tiện trình bày khơng? – Dựa theo phần hướng dẫn tìm ý (SGK/ tr 22), xác định ý cần cho nói + Dựa phiếu giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học (SGK/ tr 23), lập dàn ý cho nói - B2: Thực nhiệm vụ HT: Nhóm HS đọc (SGK/ tr 22, 23), thảo luận thực nhiệm vụ - B3: Báo cáo, thảo luận: – nhóm HS trình bày kết thực nhiệm vụ Các nhóm HS khác trao đổi, góp ý (nếu có) - B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ tham gia nhiệm vụ HT nhóm; Gợi ý, bổ sung cho phần Chuẩn bị nói HS Hoạt động tìm hiểu cách thức thực đánh giá giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học a Mục tiêu: Trình bày cách thức thực đánh giá kĩ giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học b Sản phẩm: Câu trả lời HS cách thức thực đánh giá kĩ phần 523 523 giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT (1) HS đọc phần hướng dẫn bước Trình bày nói, bước Trao đổi đánh giá (SGK/ tr 24) trả lời câu hỏi sau: + Khi giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, bạn cần lưu ý gì? + Khi trao đổi với người nghe, bạn cần lưu ý gì? + Đọc bảng kiểm (SGK/ tr 24) để tìm hiểu tiêu chí đánh giá kĩ giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, xác định vấn đề chưa rõ cần giải thích thêm Bảng kiểm nên sử dụng cho hiệu quả? (2) GV yêu cầu HS đặt câu hỏi nội dung em chưa rõ quy trình nói * Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo trình tự (1) � (2) * Báo cáo, thảo luận (1) – HS trình bày câu trả lời Các HS khác nghe, trao đổi, bổ sung (nếu có) (2) HS nêu câu hỏi (nếu có) * Kết luận, nhận định (1) GV nhận xét, kết luận lưu ý cần thực giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (2) Giải đáp câu hỏi HS (nếu có) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động thực nhiệm vụ nói nghe 524 524 a Mục tiêu – Thực nhiệm vụ nói nghe – NL giao tiếp, hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Sản phẩm: Bài giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học phần phản hồi với người nghe c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT (1) HS luyện nói theo nhóm đơi (2) Đại diện – cá nhân HS trình bày nói trước lớp (3) Trao đổi, đánh giá lẫn trình bày theo tiêu chí thống từ trước * Thực nhiệm vụ HT: HS thực nhiệm vụ theo trình tự: (1) � (2) � (3) * Báo cáo, thảo luận (1) (2) đại diện – cá nhân HS trình bày nói trước lớp (3) HS trao đổi, đánh giá trình bày lẫn * Kết luận, nhận định: GV tổng kết, nhận xét kết HS giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Hoạt động trao đổi, rút kinh nghiệm a Mục tiêu: Rút kinh nghiệm cho thân sau hoạt động nói nghe b Sản phẩm: Lời nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT: HS rút hai kinh nghiệm cách giới thiệu tác phẩm văn học * Thực nhiệm vụ HT: HS rút kinh nghiệm cá nhân * Báo cáo, thảo luận: – HS trình bày kết thực nhiệm vụ Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) * Kết luận, nhận định – GV nhận xét, kết luận kinh nghiệm HS cần lưu ý: Ưu điểm điểm cần lưu ý, điều chỉnh giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học; cách nhận xét, đánh giá theo bảng kiểm phản hồi với nhận xét, đánh giá HS khác lớp 525 525 – GV giải đáp HS thắc mắc (nếu có) ƠN TẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY ƠN TẬP Thời gian thực hiện: 0.5 tiết A HOẠT ĐỘNG TRÌNH BÀY PHẦN CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP a Mục tiêu: Trình bày phần chuẩn bị câu hỏi ôn tập thực nhà b Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi ôn tập HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT: HS xem lại phần chuẩn bị câu hỏi ôn tập 1, 2, (SGK/ tr 28) thực nhà, sau trình bày kết theo hình thức nhóm đơi * Thực nhiệm vụ HT: HS kiểm tra lại tập chuẩn bị nhà chia sẻ kết với bạn bên cạnh * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết phần chuẩn bị trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị HS Sau đó, GV kết luận kiến thức trọng tâm kĩ đọc, viết, nói nghe học B HOẠT ĐỘNG TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHẦN TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT Lưu ý: Nếu hoạt động chưa tiến hành tiết học trước đến tiết ơn tập, GV tổ chức cho HS trình bày kết hợp sản phẩm viết HS (GV xem lại cách thức tổ chức hoạt động hướng dẫn phần trên) C HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐIỂM a Mục tiêu: Kết nối thu nhận từ học liên quan đến chủ điểm Nâng niu kỉ niệm để trao đổi, chia sẻ câu hỏi lớn b Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS câu hỏi (SGK/ tr 28) c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ HT: HS trả lời câu hỏi (SGK/ tr 28) 526 526 * Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS suy nghĩ tìm câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: – HS trình bày suy nghĩ Các HS khác trao đổi, chia sẻ nêu câu hỏi (nếu có) * Kết luận, nhận định: GV góp ý cho câu trả lời HS, đánh giá câu trả lời HS dựa tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Trình bày giá trị kỉ niệm sống người Giải thích hợp lí, thuyết phục sở đưa suy nghĩ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Đạt Chưa đạt 527 527 527 ... - Thần thoại sáng tạo: Kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Giáo viên chốt kiến thức sử thi Đặc trưng thần thoại: ❖ Tính nguyên hợp: Vừa văn học vừa văn hóa Những tác phẩm văn học có trước,... thi văn Thần Trụ trời Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo. .. nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động 10 10 Điểm TỔNG TIẾT VĂN BẢN ĐỌC THẦN TRỤ TRỜI I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để: o Chỉ chi tiết

Ngày đăng: 04/09/2022, 17:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w