Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 2)

385 9 0
Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 2) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 2) Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 2) Kế hoạch dạy học ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo chuẩn cv 5512 (trọn bộ kì 2)

BÀI NÂNG NIU KỈ NIỆM (12 tiết) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: 1.5 tiết; Ôn tập: 0.5 tiết) DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC THƠ CHIẾC LÁ ĐẦU TIÊN TÂY TIẾN DƯỚI BĨNG HỒNG LAN (Đọc kết nối chủ điểm) NẮNG MỚI (Đọc mở rộng theo thể loại) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong học này, HS đạt được: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố tho như: Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua VB; Phát các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB; Nêu y nghĩa hay tác động tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc; Thể cảm xúc đánh giá cá nhân về tác phẩm - Nhận biết lỗi về trật tự từ cách sửa 1.2 Năng lực chung - NL giao tiếp hợp tác: Phân tích các cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm - NL giải vấn đề: Biết thu thập làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; Biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất Biết trân trọng, gìn giữ những kỉ niệm, đồng thời có trách nhiệm với tưong lai II KIẾN THỨC - Biết kiến thức về thể loại tho - Nắm các yếu tố trữ tình tho III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu bảng đa phưong tiện dùng chiếu tranh ảnh liên quan, nội dung các PHT, câu hỏi để giao nhiệm vụ HT cho HS - Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản phẩm HT HS) (nếu có), giấy A4, A0/ A1/ bảng nhóm để HS trình bày kết quả làm việc nhóm, viết lông, keo dán giấy/ nam châm - SGK, SGV - Một số tranh ảnh GV chuẩn bị có liên quan đến nội dung học (dùng cho hoạt động mở đầu các hoạt động hình thành kiến thức mới) - Phiếu KWL, các PHT, các tiêu chí đánh giá sản phẩm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kích hoạt tri thức nền liên quan đến chủ điểm học b Sản phẩm: Câu trả lời HS về chủ điểm học c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1 Giao nhiệm vụ HT: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kỉ niệm có y nghĩa gì đối với sống chúng ta? - B2 Thực nhiệm vụ HT: HS làm cá nhân - B3 Báo cáo, thảo luận: Mời số HS trả lời - B4 Kết luận, nhận định GV ghi nhận những câu trả lời sâu sắc HS GV chia sẻ kỉ niệm chính mình, từ đó, dẫn dắt vào học DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu trả lời HS về y nghĩa kỉ niệm đối với sống mình 3 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu - Kích hoạt kiến thức nền về thể loại tho - Bước đầu nhận biết vài đặc điểm thể loại tho b Sản phẩm: Nội dung điền cột K W phiếu KWL, những từ khoá liên quan đến các nội dung phần Tri thức Ngữ văn c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - B1: Giao nhiệm vụ học tập - Câu trả lời HS trên Gv yêu cầu HS làm việc cặp đơi hồn thành các Phiếu KWL nhiệm vụ sau: (1) Hoàn thành cột K W phiếu KWL K W L Những điều em biết thể loại thơ Những điều em muốn biết thêm thể loại thơ Những điều em học thơ Gợi y: Goi y: Dựa vào yêu cầu cần đạt – Tho có đặc điểm gì bật? học, em liệt kê –… những điều muốn biết thêm về tho? - HS dựa vào phần tri thức ngữ văn “Giao (2) Từ kiến thức 3, hoàn thành bảng sau cảm với thiên nhiên” trang 4 về số đặc điểm tho Thuật ngữ 63 – 64 để trả lời Từ khoá Chủ thể trữ tình Vần Nhịp Từ ngữ, hình ảnh tho (3) Đọc phần tri thức ngữ văn SGK trang để - Tri thức ngữ văn SGK hiểu về các khái niệm tình cảm cảm xúc cảm trang 04 hứng chủ đạo thơ - B2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ học tập - B3: Báo cáo, thảo luận (1) Đại diện – nhóm HS trình bày nội dung cột K W phiếu KWL Các nhóm khác bổ sung (nếu có) GV ghi chú tóm tắt nội dung trả lời HS trên phiếu KWL chung cả lớp (treo trên bảng chiếu trên chiếu) (2) (3) Đại diện – nhóm HS trả lời câu hỏi, các nhóm HS khác bổ sung GV tóm tắt câu trả lời HS lên bảng phụ - B4: Kết luận, nhận định (1) Dựa trên cột K W mà HS làm, GV xác định những nội dung thống mà các em biết về tho; những vấn đề băn khoăn, cần trao đổi, tìm hiểu thêm về thể loại (2) Dựa trên PHT HS, GV gợi nhắc, bổ sung các đặc điểm tho mà HS học (3) Dựa vào (SGV/ tr 7), GV nhận xét, bổ sung tri thức về tình cảm, cảm xúc tho cho HS, kết hợp với việc nêu ví dụ để giúp HS hiểu rõ hai khái niệm 5 Hoạt động đọc văn Chiếc 2.1 Trước đọc văn a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo liên hệ giữa trải nghiệm bản thân với nội dung VB b Sản phẩm: Sự chia sẻ HS c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - B1: Giao nhiệm vụ học tập HS chia sẻ cảm xúc bản thân về GV nêu câu hỏi Kỉ niệm mái những kỉ niệm đáng nhớ mình về trường khiến bạn xúc động nhất? Hãy mái trường chia sẻ với bạn điều GV yêu cầu HS ghi nhận ngắn gọn vào giấy nháp - B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân chia sẻ với các bạn bàn - B3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS nộp giấy nháp về bàn GV, GV chọn đọc ngẫu nhiên vài HS - B4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận những câu trả lời hay, sâu sắc, sau dẫn dắt vào học 2.2 Đọc văn a Mục tiêu: Biết cách thực kĩ năng suy luận, tưởng tượng, liên hệ quá trình đọc VB b Sản phẩm: Câu trả lời HS quá trình đọc văn bản c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu trả lời HS quá trình đọc GV mời HS đọc diễn cảm văn bản, văn bản 6 các bạn khác lắng nghe đọc thầm văn bản GV yêu cầu HS quá đọc văn bản, gặp các câu hỏi đánh số bên cạnh văn bản thì tạm ngừng suy nghĩ trả lời, ghi nhận ngắn gọn câu trả lời cho câu hỏi nêu - B2: Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV - B3: Báo cáo, thảo luận: GV mời vài HS chia sẻ những liên hệ, suy luận tưởng tượng mình quá trình đọc - B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp y cho việc đọc diễn cảm HS; Cách thức HS thực các kĩ năng suy luận, liên hệ, tưởng tượng Lưu y: Không đánh giá tính đúng/ sai câu trả lời 2.3 Sau đọc văn a Mục tiêu: - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố tho từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua VB - Nêu y nghĩa hay tác động tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc; Thể cảm xúc đánh giá cá nhân về tác phẩm b Sản phẩm: Câu trả lời HS trên PHT trả lời các câu hỏi SGK trang c Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - B1: Giao nhiệm vụ Câu 1: Chủ thể trữ tình thơ xuất qua học tập đại từ nhân xưng như: Anh (trong tưong quan GV chia lớp thành với em), (trong tưong quan với bạn), ta nhóm yêu cầu các nhóm thực nhiệm vụ trả lời các câu hỏi 1,2,3,5 SGK trang vào giấy A0 - B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành yêu cầu mà GV giao Tác dụng: Giúp tác giả linh hoạt việc bộc lộ cảm xúc chính mình nói thay tâm trạng người khác, nhờ tho dễ dàng chạm đến cảm xúc nhiều người tìm tiếng nói đồng cảm Khi thì chủ thể anh vì muốn gửi gắm những nỗi niềm riêng tư với em – mối tình đầu anh; thì chủ thể vì muốn chia sẻ những cảm xúc lòng mình với bạn (tất cả người, có em) Khi thì chủ thể ta trò chuyện “hoa mướp”, lúc ta vừa muốn tâm tình với chính mình vừa muốn bộc lộ với cả những người khác Cảm xúc trào dâng mãnh liệt nên vượt qua ranh giới những nỗi niềm riêng - B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp Các HS Từ “một người” dịng tho thứ 8: Có thể khác nhận xét, trao tất cả có những rung động đầu đời, đổi, bổ sung (nếu có) hiểu chính anh, tơi, ta, hay nói khác chủ thể trữ tình “Người” khám - B4: Kết luận, nhận phá, dự đoán cảm xúc tình yêu mới chớm nở định: GV nhận xét, chính mình, người khác, điều thể lưu y cách HS giao qua từ “có lẽ” tiếp hợp tác thảo luận nhóm Câu 2: Biện pháp tu từ: Phép điệp (điệp từ nhớ GV nhận xét phần trả khổ 4, từ cứ khổ 6; điệp ngữ nỗi nhớ khổ 4; điệp lời các cá nhân HS cấu trúc muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu các nhóm, hướng (khổ 3); những chuyện năm nao, những chuyện năm (khổ 6) dẫn HS chốt vấn đề Tác dụng: Diễn tả ấn tượng sâu đậm về những kỉ niệm tuổi học trị, tn trào nỡi xúc động, lúc lắng đọng, lúc choi voi, nỗi nhớ, niềm bâng khuâng, đồng thời tạo nhạc điệu da diết, xao xuyến cho tho 8 Câu 3: Đoạn tho trích dẫn trực tiếp lời đùa cợt tinh nghịch đám bạn học nhằm thể sống động khơng khí tưoi vui tuổi học trị qua cái nhìn chủ thể trữ tình Dẫn lại nguyên văn lời thoại tho cách thể cảm xúc: Thể theo lối gián tiếp Nhưng sau đó, dịng tho thứ tư, khơng kìm nén cảm xúc trìu mến mình, chủ thể trữ tình lại lên: Ôi những trận cười sáng lao xao Việc đan xen các mẩu đối thoại mang yếu tố tự vào mạch trữ tình, kết hợp biểu cảm gián tiếp với biểu cảm trực tiếp khiến cho lời tho trở nên đa dạng, linh hoạt, âm vang nhiều giọng nói hon, kỉ niệm khoi sâu, tưoi tắn đáng nhớ hon Câu 5: Chiếc lá đầu tiên hình ảnh có tính biểu tượng, tượng trưng cho tình yêu đầu tiên mới chớm nở, cho hẹn hò đầu tiên, cho kỉ niệm đầu tiên, buổi học, năm học đầu tiên, cho những xao xuyến, bâng khuâng lạ lẫm đầu tiên tuổi học trị Những gì có tính chất “đầu tiên” thường ban so, ngây ngơ, trẻo, chúng đẹp để lại ấn tượng sâu đậm kí ức người Vì vậy, cho dù hiểu với nghĩa thì hình ảnh “đầu tiên” đều gợi lên sáng, tho ngây những cảm xúc khó quên Hoạt động 2: Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Những từ ngữ thể trực tiếp cảm Từ nhóm chia hoạt động xúc tác giả: xa rồi, yêu dấu, nhớ, GV yêu cầu học sinh các nhóm xem lại biết mấy, các bạn oi, ta oi, ôi phần tri thức ngữ văn SGK trang - Những âm thanh, hình ảnh đặc biệt hoàn thành PHT sau: dùng để thể gián tiếp tình Từ ngữ, hình Cảm hứng chủ cảm tác giả: Tiếng ve, tiếng cười, lớp học, cây bàng, hoa phượng, trò ảnh thể cảm đạo nghịch ngợm tuổi học sinh, mái xúc tóc bạc thầy, màu tím hoa ………………… ………………… 9 ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… súng, màu đỏ hoa phượng, màu vàng hoa mướp, - Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca lẫn tiếc nuối những kỉ niệm tuyệt đẹp tuổi hoa niên, tình yêu đầu đời - B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành PHT - B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm, các HS khác nhận xét, trao đổi - B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp y, bổ sung câu trả lời HS Hoạt động 3: Chia sẻ suy nghĩ, kỉ niệm hoạt động sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ học tập: Trong hoạt động GV yêu cầu HS thực 02 nhiệm vụ sau: (1) Cá nhân HS trả lời câu hỏi SGK trang vào giấy A4 (2) Cá nhân HS nhóm HS (tự thành lập nhóm) thực tập sáng tạo (SGK/ tr 7) - B2: Thực nhiệm vụ học tập: (1) HS ghi ngắn gọn, sau dán trên bảng theo hai nhóm: Chia sẻ những kỉ niệm, chia sẻ những suy nghĩ (2) Thực nhà, sản phẩm nhiều hình thức khác (ghi băng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sản phẩm sáng tạo HS 10 10 đọc diễn cảm, ngâm tho ghi hình hoạt cảnh sân khấu, phổ nhạc) sau up lên nhóm HT lớp Zalo - B3: Báo cáo, thảo luận: (1) GV mời 1, HS chọn đọc ngẫu nhiên số chia sẻ kỉ niệm, suy nghĩ mình trên giấy A4 (2) HS nghe, xem sản phẩm nhóm HT lớp, nhận xét, thể cảm xúc các biểu tượng - B4: Kết luận, nhận định: (1) GV khen ngợi những kỉ niệm, suy nghĩ sâu sắc HS Tiếp theo, GV chia sẻ kỉ niệm suy nghĩ bản thân về tuổi học trò (2) GV nghe, xem sản phẩm HS nhận xét Hoạt động đọc văn Tây Tiến 3.1 Trước đọc văn a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo liên hệ giữa trải nghiệm bản thân với nội dung VB b Sản phẩm: Sự chia sẻ HS c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vùng đất Tây Bắc: vùng núi phía Tây GV nêu câu hỏi Bạn biết vùng đất miền Bắc Việt Nam Đây khu Tây Bắc người lính vực núi non hiểm trở Tây Bắc kháng chiến chống Pháp? Hãy khơng gian văn hóa dân tộc Thái, tiếng với điệu múa xòe (hoa), chia sẻ với người bật hình ảnh các cô gái Thái với GV yêu cầu HS ghi nhận ngắn gọn vào những váy áo thật rực rỡ Bên cạnh giấy nháp đó, Tây Bắc cịn noi có vị trí chiến - B2: Thực nhiệm vụ học tập: lược an ninh – quốc phòng I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, hs có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù: - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng học Khát vọng độc lập tự để giải các nhiệm vụ học tập tiết ôn tập - Sử dụng thành thạo các kiến thức về Tiếng Việt: chỉnh sửa các lỗi về mạch lạc, liên kết VB - Báo cáo kết quả thực phần Viết ngắn Đọc mở rộng theo thể loại - Thực hành : Viết luận về bản thân - Biết thuyết trình về vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phưong tiện ngôn ngữ với các phưong tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 1.2 Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Phẩm chất: - Biết trân trọng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng, phấn/viết lông - SGK, SGV - Máy chiếu, video tư liệu liên quan, nội dung các PHT, câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình HS khắc sâu kiến thức nội dung Khát vọng độc lập tự b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc bản thân c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ + GV choi trò choi Ai nhanh hơn em kể tên các văn bản học Khát vọng độc lập tự HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá: Những văn bản học Khát vọng độc lập tự do: Hịch tướng sĩ; Nam quốc sơn hà- thơ thần khẳng định chân lí độc lập dân tộc; Đất nước; Tơi có giấc mơ GV dẫn dắt: Bài học hôm chúng ta ôn tập các văn bản các kiến thức tiếng Việt học Khát vọng độc lập tự B HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP Hoạt động ơn tập đọc a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức kĩ năng học để trả lời các câu hỏi ôn tập về đọc SGK/tr.113 b Sản phẩm: Câu trả lời HS về các tập thực nhà c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/tr.79 (ở nhà) * Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS thực nhiệm vụ vào cá nhân * Báo cáo, thảo luận: Mời 2-3 HS trình bày kết quả thực nhiệm vụ HS khác quan sát, bổ sung, góp y (nếu có) * Kết luận, nhận định: GV nhận xét hướng dẫn HS theo định hướng tham khảo sau Câu (SGK/tr.113) Văn Hịch tướng sĩ "Nam quốc sơn hà" - thơ Thần khẳng định chân Tơi có giấc mơ lí độc lập đât nước Yếu tố Luận điểm - Các trung thần ghi sử sách đều những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vưong, bảo vệ đất nước - Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau - Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc - Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới coi phải đạo thần chủ, khinh bỏ sách thì kẻ nghịch thù Lí lẽ chứng - Chân lí độc lập chủ quyền đất nước tác giả khẳng định từ đầu tho - Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công - Câu tho thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập tính chất chính nghĩa việc phần chia lãnh thổ - Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng mình, những người đấu tranh không phép hành động sai lầm - Câu tho thứ ba nêu lên tượng, việc kẻ thù dám đến xâm phạm khoi gợi tinh thần yêu nước, cho người nghe, người đọc hiểu hành động ngang ngược quân giặc liên hệ đến y thức trách nhiệm mỗi người trước tình đất nước - Chỉ người da đen đỗi xử bình đẳng thì đấu tranh mới dừng lại - Câu kết tho vang lên lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt định thắng, quân giặc định thua - Những gưong trung thần nghĩa sĩ - Phân tích từ "vưong" bối cảnh xã hội phong kiến - Sự ngang ngược quân giặc - Phân tích cách nói "định phận thiên thư" - Những thú vui - Phân tích các từ ngữ - Một trăm năm trước, Lin-con kí bản Tuyên ngơn Giải phóng nô lệ - Nhưng trăm năm sau người da đen tiêu khiển hay giàu có khơng thể đánh bại giặc "nghịch lỗ", "Như hà" chưa tự - Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư" - Không phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn - Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có sống yên ổn, ấm no, vui vẻ tiếng thom về sau - Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi cộng đồng người da đen không đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng - Giấc mo bắt nguồn sâu thẳm trừ giấc mo nước Mỹ (niềm tin nước Mỹ tạo co hội bình đẳng cho tất cả người, xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội, Mục đích viết Khích lệ lòng yêu nước bất khuất các tướng sĩ để chiến thắng kẻ thù xâm lược Chứng minh tho Nam quốc sơn hà tho thần khẳng định chân lí độc lập đất nước Khẳng định quyền bình đẳng người da đen kêu gọi đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen Quan điểm Thể căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc Nhận định, đánh giá tho Nam quốc sơn hà tho khẳng định chân lí độc lập Đại Việt, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên lịch sử Việt Nam Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không đối xử công Câu (SGK/tr.113) - Các yếu tố biểu cảm có tác dụng tác động vào tình cảm người đọc, gợi suy tư, cảm xúc thái độ đồng cảm noi người đọc - Tăng sức thuyết phục các văn bản nghị luận học Câu (SGK/tr.113) - Việc nhận biết, liên hệ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có tác dụng việc đọc hiểu các văn bản nghị luận bài: + Dễ hình dung suy luận vấn đề các văn bản nghị luận + Hiểu mục đích, y nghĩa viết + Chuẩn bị tốt những kiến thức nền để đọc hiểu văn bản + Có khả năng đánh giá vấn đề viết + Nhìn nhận đa chiều về vấn đề Hoạt động ôn tập viết, nói nghe a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức kĩ năng học để trả lời các câu hỏi ơn tập về viết, nói nghe SGK/tr.113 b Sản phẩm: Câu trả lời HS về các tập thực nhà c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4,5,6 SGK/tr.113 (ở nhà) * Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS thực nhiệm vụ vào cá nhân * Báo cáo, thảo luận: Mời 2-3 HS trình bày kết quả thực nhiệm vụ HS khác quan sát, bổ sung, góp y (nếu có) * Kết luận, nhận định: GV nhận xét hướng dẫn HS theo định hướng tham khảo sau Câu (SGK/tr.113): - Khi viết luận về bản thân, cần lưu y: + Người viết trình bày đặc điểm tiêu biểu, bật bản thân + Bài viết đưa những chứng để làm rõ cho những đặc điểm bản thân + Các thông tin đưa viết cần xác thực, đáng tin cậy - Kinh nghiệm rút sau viết luận về bản thân: + Cần nhận thức rõ về ưu, nhược điểm bản thân + Khi viết bài, cần có những dẫn chứng cụ thể, xác thực Câu (SGK/tr.113): Một số lỗi liên kết văn bản thường gặp cách chỉnh sửa: - Lỗi không tách đoạn: Các y không tách cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức) → Cách sửa: Tách đoạn phù hợp với nội dung - Lỗi tách đoạn tùy tiện → Cách sửa: Không tách đoạn mà viết đoạn - Thiếu các từ ngữ liên kết sử dụng các từ ngữ liên kết chưa phù hợp → Cách sửa: Sử dụng các từ ngữ liên kết phù hợp Câu (SGK/tr.113): Một số kinh nghiệm rút sau thực thuyết trình về lựa chọn giới trẻ nay: - Cần có số liệu dẫn chứng cụ thể để biết giới trẻ ưa thích nhóm ngành nghề - Khi thuyết trình nên sử dụng bảng biểu, đồ thị nên có những vấn ngắn - Điều hành thảo luận theo đúng thời gian quy định, biết ngắt cần thiết - Nên tạo trao đổi giữa người nói người nghe - Nói chậm hon Hoạt động trao đổi câu hỏi lớn học: a Mục tiêu: Kết nối những gì thu nhận từ học liên quan đến chủ điểm Khát vọng độc lập tự b Sản phẩm: Bài viết HS liên quan đến chủ điểm thông qua câu hỏi số SGK/tr.113 c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS (có thể thực nhà) thực yêu cầu số SGK/tr.113 dựa trên các kiến thức kĩ năng học GV đặc biệt lưu y HS về các yêu cầu về kĩ năng viết, quan sát chú y kĩ bảng kiểm phần Viết để thực tốt nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS thực nhiệm vụ vào cá nhân * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS nộp sản phẩm thông qua các công cụ phần mềm để cả lớp quan sát, đóng góp y kiến, đánh giá lẫn * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá cho HS sau các em tự đánh giá đánh giá lẫn GV tiếp tục khoi gợi để HS suy nghĩ sâu hon về câu hỏi lớn chủ điểm cách cho HS xem đoạn phim tài liệu, những hát nói về khát vọng độc lập, tự dân tộc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Khát vọng độc lập b Nội dung: GV cho HS tự nhắc lại về những kiến thức học c Sản phẩm học tập: Những kiến thức HS học Khát vọng độc lập câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nhắc lại những kiến thức học Khát vọng độc lập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, nhắc lại những kiến thức học Khát vọng độc lập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt: Bài học, đọc văn nghị luận khát vọng độc lập tự do, đọc mở rộng văn Tơi có giấc mơ; học Lỗi liên kết văn bản: dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa Viết văn nghị luận Viết luận thân; Thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP 10 Tổn g Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đ ơn vị kiến thức Đọc Ngữ hiể liệu: u VB nghị luận Nhận biết Thông hiểu TNK Q T N K Q - Tìm các chi tiết văn bản T L TL Nêu luận đề văn bản -Nêu tác dụng biện pháp tu từ - Giải thích y nghĩa Vận dụng T N K Q TL - Nêu y nghĩa hay tác động văn bản đối với quan điểm sống bản thân % điể m Vận dụng cao TNK Q T L văn bản Số câu 2 Viế t 40 % Viết văn bản nghị luận về vấn đề xã hội; Tổng Tỉ lệ % 1* 1* 1* 1* 60 % 1,0 1, 0 4,0 3,0 1, 100 20% Tỉ lệ chung 40% 30% 60% 10% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Đừng để rượu “uống” người… Thứ Hai, 11:37, 22/08/2022 VOV.VN - Những người uống rượu thường mượn ý người xưa “nam vô tửu kỳ vô phong” để biện hộ rằng, đàn ơng mà khơng có chén rượu chẳng thể “thăng hoa” Thế “thăng hoa” đâu chưa thấy mà dường "thăng thiên" lại nhiều Thay vì trở về nhà sau giờ tan tầm để ăn bữa com gia đình, thói quen nhiều đàn ơng Việt thẳng quán nhậu, noi chật kín bàn, ồn tiếng cười nói, “hị dơ” các “tín đồ lưu linh” Càng uống, “vào”, uống gấp, uống vội, “rượu vào, lời ra”, bao cái xấu xí, từ mà thành 60% các vụ bạo lực gia đình Việt Nam có liên quan đến rượu bia, có nghiên cứu cho hay, ngồi ra, lượng tiêu thụ rượu bia quá cao khiến số người mắc bệnh ung thư tiểu đường gia tăng Dường biết, thấm, vào bàn nhậu “bất chấp” Đã thế, uống rượu phải có bạn, rượu vì ngày trở nên xấu xí mắt nhiều người, vì “văn hóa ép rượu”, kiểu “rượu bất khả ép, ép bất khả từ” Thành thử ra, đàn ông Việt ngày “nổi tiếng” trên giới về văn hóa “nhậu” Chỉ cần nhìn vào “thứ hạng” trên bản đồ giới về tiêu thụ rượu bia đủ thấy, người Việt uống rượu ngày nhiều Theo số liệu từ Hiệp hội đại diện ngành công nghiệp rượu bia, Việt Nam nước tiêu thụ bia lớn thứ ba châu Á, đứng sau Nhật Bản, Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ đồ uống có cồn hàng đầu Đơng Nam Á, hon cả những nước đánh giá giàu có hon Thái Lan Đáng lo ngại có tới 1/4 đàn ông Việt uống bia rượu mức "gây nguy hiểm", tức uống nhiều hon cốc bia/rượu mỗi nhậu, theo định nghĩa WHO Những người uống rượu thường mượn y người xưa “nam vô tửu kỳ vô phong” để biện hộ rằng, đàn ơng mà khơng có chén rượu thì chẳng thể “thăng hoa” Thế “thăng hoa” đâu chưa thấy mà dường "thăng thiên" lại khá nhiều Chỉ vòng tuần tháng liên tiếp xảy hàng loạt vụ ngộ độc rượu trên cả nước, có những vụ ngộ độc tập thể, khiến người tử vong nhiều ca nguy kịch Đa số các nạn nhân bị ngộ độc methanol đều từng uống phải rượu chất lượng Đoàn kiểm tra thành phố Hồ Chí Minh lập tức công bố loạt co sở sản xuất rượu tự phát pha cả cồn rửa tay để giá thành rượu rẻ Thật hết biết Methanol (cồn cơng nghiệp) hóa chất thuộc danh mục hạn chế sản xuất kinh doanh, giá thành tưong đối rẻ Chỉ cần từ 50 đến 100 nghìn đồng mua 10 lít methanol, từ 10 lít pha hàng chục lít rượu trơi ngồi thị trường Methanol thường có nhiều công dụng khác nhau: làm son, dung môi Tuy nhiên, chất độc với co thể, tuyệt đối khơng thể làm rượu Thế cần hịa chút hóa chất tạo phẩm có mùi vị chuối hột, chanh, cam với methanol pha loãng đủ để cung cấp cho dân nhậu Việt những loại rượu “kém chất lượng” Chất lượng thì trôi nổi, không kiểm soát những loại rượu “rẻ tiền” cứ hữu trên các bàn nhậu, cứ tố chất đưa đẩy để dân nhậu “thăng hoa” Để hạn chế những hệ lụy rượu bia gây ra, Chính phủ Nghị định 100 đưa chế tài xử phạt nặng những người uống rượu bia tham gia giao thông, nhiều địa phưong nghiêm cấm cán bộ, công nhân viên chức uống rượu bia giờ làm, việc tiến hành “bắt cóc bỏ đĩa”, thời gian đâu lại vào Có lẽ chúng ta xử ly không nghiêm nên tai nạn giao thông bia rượu gây mức cao, lực lượng công an triển khai cao điểm kiểm tra rầm rộ, hết đợt cao điểm thì việc lại cũ Đến lúc cần có những chế tài nghiêm khắc hon với việc quản ly sản xuất kiểm tra chất lượng các loại rượu trôi trên thị trường nay, thường xuyên hon việc triển khai thực Nghị định 100 Chính phủ Có làm tốt những việc chúng ta mới hạn chế những tác hại bia rượu đời sống hàng ngày Quan trọng hon, người tiêu dùng cần hiểu rõ tác hại rượu bia, biết tránh xa những sản phẩm rượu bia chất lượng Bia rượu vốn có tác hại, bia rượu chất lượng nguy hại hon vì ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng người sử dụng, tỉnh táo để người uống rượu chứ đừng để rượu “uống” người./ Tự Minh/VOV2 (Nguồn https://vov.vn/goc-nhin/blog/dung-de-ruou-uong-nguoipost964869.vov) Câu (0.5 điểm) Những chi tiết KHƠNG xuất văn bản? Khoanh trịn vào đáp án đúng: A Đàn ông Việt ngày “nổi tiếng” trên giới về văn hóa “nhậu” B Việt Nam nước tiêu thụ bia lớn thứ ba châu Á, đứng sau Nhật Bản, Trung Quốc C Đa số các nạn nhân bị ngộ độc methanol đều từng uống phải rượu chất lượng D Hiện có tới 1/4 đàn ơng Việt uống bia rượu mức "chưa gây nguy hiểm" Câu (0.5 điểm) Để hạn chế những hệ lụy rượu bia gây ra, Chính phủ làm những gì? Khoanh tròn vào đáp án đúng: A Hạn chế những tác hại bia rượu đời sống hàng ngày B Ra Nghị định 100 đưa chế tài xử phạt nặng những người uống rượu bia tham gia giao thông C Người tiêu dùng cần hiểu rõ tác hại rượu bia, biết tránh xa những sản phẩm rượu bia chất lượng D Tỉnh táo để người uống rượu chứ đừng để rượu “uống” người Câu (0.5 điểm) Dựa vào nội dung văn bản, giải thích y nghĩa nhan đề “Đừng để rượu “uống” người…” Câu (0.5 điểm) Tại tác giả lại cho “Đến lúc cần có những chế tài nghiêm khắc hon với việc quản ly sản xuất kiểm tra chất lượng các loại rượu trôi trên thị trường nay”? Câu (1 điểm) Hãy biện pháp tu từ phân tích tác dụng chúng đoạn trích sau “Theo số liệu từ Hiệp hội đại diện ngành công nghiệp rượu bia, Việt Nam nước tiêu thụ bia lớn thứ ba châu Á, đứng sau Nhật Bản, Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ đồ uống có cồn hàng đầu Đông Nam Á, nước đánh giá giàu có Thái Lan” Câu (1 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 10-15 dòng) trình bày quan điểm em về câu nói “Nam vơ tửu kỳ vơ phong” (Nam khơng uống rượu cờ khơng có gió) II VIẾT (6.0 điểm) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị về “thứ hạng” hàng đầu Đông Nam Á Việt Nam về việc tiêu thụ đồ uống có cồn./ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câ n u I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 D 0,5 B 0,5 Ý nghĩa nhan đề “Đừng để rượu “uống” người…” 0,5 Tác giả mượn hình ảnh ẩn dụ “rượu “uống” người” từ mệnh lệnh “đừng” để cảnh báo về tác hại nguy hiểm rượu đối với sức khỏe nhân cách người Tác giả cho “Đến lúc cần có những chế tài nghiêm khắc hon với việc quản ly sản xuất kiểm tra chất lượng các loại rượu trôi trên thị trường nay”? vì: - Rượu ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng người sử dụng - Tai nạn giao thông bia rượu gây mức cao 0,5 - Liên tiếp xảy hàng loạt vụ ngộ độc rượu trên cả nước, có những vụ ngộ độc tập thể, khiến người tử vong nhiều ca nguy kịch Biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh 1.0 Phân tích tác dụng: nhằm cung cấp cái nhìn mang hàm y so sánh, phê phán mức độ sử dụng rượu bia mức cao Việt Nam Từ đưa cảnh báo người đọc về những tác hại bia rượu Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 10-15 dòng) trình bày quan điểm về câu nói “Nam vơ tửu kỳ vơ phong” 1.0 - HS trình bày theo quan điểm cá nhân, đồng tình khơng đồng tình Chấp nhận những viết có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không trái thuần phong mỹ tục pháp luật - Thang điểm: Mức 1.0 điểm: Đảm bảo hình thức đoạn văn dung lượng 1015 dòng Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không trái thuần phong mỹ tục pháp luật Mức 0.5 điểm: Không đảm bảo hình thức đoạn văn dung lượng ít hon 10 dòng Lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục Mức điểm: lạc đề không làm II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề 0,25 suy nghĩ về “thứ hạng” hàng đầu Đông Nam Á Việt Nam về việc tiêu thụ đồ uống có cồn c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Thực trạng tiêu thụ đồ uống có cồn Việt Nam - Bàn luận về những hệ lụy thực trạng: về kinh tế; sức khỏe 2.5 thể chất sức khỏe tinh thần; tình hình an ninh trật tự xã hội bị ảnh hưởng… - Giải pháp khắc phục thực trạng - Bài học cho bản thân (là người trẻ) cộng đồng d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ 0,5 ... hoạt động sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - B1: Giao nhiệm vụ học tập: Trong hoạt động GV yêu cầu HS thực 02 nhiệm vụ sau: (1) Cá nhân HS trả lời câu hỏi SGK trang vào giấy A4 (2) Cá nhân... thân về tuổi học trò (2) GV nghe, xem sản phẩm HS nhận xét Hoạt động đọc văn Tây Tiến 3.1 Trước đọc văn a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo liên hệ giữa trải... Thực nhà, sản phẩm nhiều hình thức khác (ghi băng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sản phẩm sáng tạo HS 10 10 đọc diễn cảm, ngâm tho ghi hình hoạt cảnh sân khấu, phổ nhạc) sau up lên nhóm HT lớp

Ngày đăng: 04/09/2022, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan