1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6, sách chân trời sáng tạo (bài 5, chất lượng)

57 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Ngày soạn:…/… /2021 Bài 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN ( Thời lượng : 10 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức 1.1.Nhận Nhận biết tri thức ngữ văn (Hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể, người kể chuyện) 1.2.Nhận biết nét tiêu biểu nhà văn, nhà thơ (Duy Khán, Huy Cận, Trần Đăng Khoa, Lê Văn Hiến) 1.3 Nắm ND-NT văn 1.4 Hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí 1.5.Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn 1.6 Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn 1.7 Tình cảm gắn bó, nâng niu, trân trọng người với thiên nhiên 1.8 Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng biện pháp tu từ nói viết 1.9 Viết văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe cảnh sinh hoạt 1.10 Ôn tập: Thể loại hồi kí ; Chủ đề văn bản; tình cảm, cảm xúc người viết; Các biện pháp tu từ tác dụng chúng; Văn tả cảnh sinh hoạt Năng lực: * Năng lực chung 2.1.Năng lực tự chủ tự học: tự nghiên cứu nhà; tìm kiếm nguồn học liệu qua kênh sách internet; hoàn thành phiếu học tập giao; tự đánh giá đánh giá, tranh luận, phản biện qua hoạt động nhóm 2.2.Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp, biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp; biết sống hòa hợp hóa giải mâu thuẫn, thiết lập mối quan hệ với người khác; phát triển khả làm việc nhóm 2.3.Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phối hợp, vận dụng kinh nghiệm thân, kiến thức, kĩ để giải tình học tập * Năng lực chuyên biệt: 2.4 Năng lực văn học: - Đọc hiểu văn kí đại Tạo lập văn miêu ta HS khám phá, thưởng thức, rung cảm đẹp qua văn học Nhận biết tình cảm, cảm xúc tác giả HS khám phá tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn 2.5.Năng lực ngôn ngữ: Có khả diễn đạt vấn đề trơi chảy, sử dụng từ ngữ, đặt câu chuẩn xác Phẩm chất 3.1.: Yêu nước: -Yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên biết trân trọng giá trị sống, yêu QH , đất nước -Yêu mến trân trọng vẻ đẹp phong phú, linh hoạt, uyển chuyển cách đặt câu Tiếng Việt 3.2.Trung thực: Thật thà, thẳng; biết đứng bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi 3.3.Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:Máy tính, máy chiếu đa chiếu tranh ảnh, Bảng phụ, Phiếu học tập 2.Học sinh: - SGK,Đồ dùng học tập, Soạn III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp Nội dung dạy học Tiết 57-58: VB1- LAO XAO NGÀY HÈ Tổ chức thực Sản phẩm học tập (Nội dung ghi bảng, sản phẩm học sinh) Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: 1.7;2.1;3.1 - Phương pháp, kĩ thuật : Nêu GQVĐ, đặt câu hỏi - Phương tiện học liệu: File trình chiếu hình ảnh thiên nhiên B1: GV giao nhiệm vụ Chiếu hình ảnh thiên nhiên, yêu cầu HS quan sát trả lời: ? Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc mong muốn gì? B2:- HS quan sát hình ảnh suy nghĩ cá nhân B3: HS:Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Gv nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Đọc -Tìm hiểu chung - Mục tiêu:1.1;1.2;2.2;3.3 - PP,KTDH:pp Giải vấn đề, hợp tác KT đọc tích cực, giao nhiệm vụ - Phương tiện học liệu: File trình chiếu, bảng nhóm bút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi Nội dung trả lời Kí thể loại văn nào? Em viết nhật kí chưa? Hồi kí thể loại đề cập đến việc xảy hay xảy ra? Nếu yêu cầu: “Kể lại việc mà em tham dự chứng kiến khứ” em nhớ lại kể theo thực hay kể theo tưởng tượng? Trong hồi kí, ngơi kể sử dụng ngơi thứ hay thứ ba? Tại sao? Yếu tố thật hồi kí có quan trọng khơng? Khi viết, nguồn tư liệu điều có thật, xaỷ để viết nên tác phẩm xử lí nào? B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1.Tác giả Duy Khán (1934 – 1993) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Quê: Quế Võ, Bắc Ninh ? Nêu hiểu biết em nhà văn - Ông nhà văn, nhà báo Tơ Hồi? - Năm 15 tuổi, ơng nhập ngũ, làm B2: Thực nhiệm vụ phóng viên chiến trường suốt hai kháng chiến chống Pháp HS quan sát SGK chống Mĩ B3: Báo cáo kết - “Tuổi thơ im lặng” - Tác phẩm HS trả lời câu hỏi giải thưởng Hội nhà văn 1987, B4: Kết luận, nhận định (GV) viết từ năm 1977 đến 1984, Nhận xét câu trả lời HS và chốt q ơng dành tặng q hương người thân yêu kiến thức lên hình TP B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Yêu cầu HS đọc ngữ liệu Tri thức Ngữ a* Đọc tìm hiểu thích văn SGK b* Tìm hiểu chung - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ PHT 1: + Thể loại: kí ? Kí thể loại văn nào? Em - Kí thể loại văn học coi trọng viết nhật kí chưa? thật trải nghiệm, chứng ? Hồi kí thể loại đề cập đến việc kiến người viết xảy hay xảy ra? Nếu yêu cầu: “Kể lại việc mà em tham dự chứng kiến khứ” em nhớ lại kể theo thực hay kể theo tưởng tượng? - Hồi kí chủ yếu kể lại việc mà người viết tham dự chứng kiến q khứ Ngơi kể hồi kí ngơi thứ Vì người kể chuyện hồi ? Trong hồi kí, ngơi kể sử dụng kí mang hình bóng tác giả ngơi thứ hay ngơi thứ ba? Tại sao? - Tư liệu ghi chép để viết hồi ? Yếu tố thật hồi kí có quan trọng kí phải đảm bảo độ tin câỵ, xác thực không? Khi viết, nguồn tư liệu Tuy nhiên, hồi kí tác phẩm điều có thật, xaỷ để viết nên tác phẩm viết, kể, sáng tác nên người viết xử lí nào? khơng thể bê ngun có thật, Hướng dẫn cách đọc văn yêu cầu xảy đời vào văn HS đọc.(Giọng đọc chậm rãi, tâm tình, kể mà phải ghi cho thành chuyện lại kỷ niệm tuổi thơ quê hương ) kể cho hấp dẫn sâu sắc Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ teams + Xuất xứ: “Lao xao mùa hè” trích *Nhóm 1: ? Tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” từ chương 6/29 chương tác phẩm thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em biết? *Nhóm 2: ? Xác định xuất xứ, chủ đề + Chủ đề văn bản: Thể tình yêu với thiên nhiên trân trọng, gìn văn Lao xao ngày hè giữ vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc *Nhóm 3: ? Bức tranh sống quê hương Việt Nam “Lao xao mùa hè” miêu tả qua cảm - Ngôi kể: thứ Kết hợp tự nhận ai, theo kể nào? sự, miêu tả biểu cảm ?Xác định PTBĐ văn bản? - Bố cục: *Nhóm 4: ? Văn chia làm phần? + Đoạn1: Cảnh buổi sớm chớm hè Nêu nội dung phần? làng quê B2: HS Thực nhiệm vụ + Đoạn 2: Thế giới loài chim HS đọc phần tri thức Ngữ văn + Đoạn 3: Cảm xúc ngày - Làm việc cá nhân nhóm hè qua GV:- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) B3: HS Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS.- Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau II Phân tích 1.Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê - Mục tiêu:1.4;1.5; 1.6;2.1;2.2;2.4;2.5;3.3 - PP,KTDH: Dạy học giải vấn đề, vấn đáp thuyết trình - Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, bảng nhóm, File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Khung cảnh làng quê lúc sang hè NV1: - Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu với bao màu sắc hương thơm loài hoa quen thuộc, với vẻ văn nhộn nhịp, xôn xao, tất bật ?Khung cảnh làng quê lúc sang hè bướm ong miêu tả cụ thể nào? Màu sắc: ? Tác giả miêu tả theo trình tự nào? + Màu xanh tươi "cây cối ?Liệt kê số câu văn kể chuyện, miêu tả um tùm" sử dụng đoạn văn? + Màu trắng xóa đến nao lịng hoa lan ?Âm tác giả ý nhất? + Màu vàng hoa giẻ, hoa móng GV: Từ láy tượng lao xao trở rồng ong bướm thành âm hưởng chủ đạo văn - Hương thơm: làng thơm", mùi Trong lao xao đất trời, cỏ cây, thơm ngào ngạt lồi hoa có lao xao tâm hồn tác giả - Âm thanh: NV2: ?Quan sát đoạn văn thứ Nhận xét + Tiếng ong "đánh số câu, tiếng câu văn? Dụng ý lộn nhau" tác giả? + Những bướm "bỏ chỗ lao xao" ? Cảm nhận em cảnh + Tiếng lũ trẻ trò chuyện nào? - Miêu tả: từ khái quát đến cụ thể B2: Thực nhiệm vụ - Câu văn ngắn, có câu có HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV tiếng Dụng ý: Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút ý người đọc GV: Theo dõi, hỗ trợ cho HS - Đó cảnh thiên nhiên làng quê đẹp, bình dị, gần gũi B3: Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét, ưu điểm hạn chế sản phẩm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2.Thế giới loài chim - Mục tiêu:1.4;1.5;1.6;1.7;2.2; 2.5, 3.3 - PP,KTDH: : PP DH hợp tác, nêu GQVĐ, KT động não - Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, File trình chiếu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi Nội dung Tại nhà văn gọi chúng Chim hiền? Nhóm Chim hiền gồm lồi chim nào? Tìm chi tiết miêu tả cụ thể? Em hiểu lồi chim sư hổ mang? Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Câu chuyện cổ tích nguồn gốc chim bìm bịp có ý nghĩa Thống ê lồi chim dữ, ác tả bài? Liệu tất cá loài chim ác, chưa? Trong số loài chim ác, tác giả tập trung kể loài chim nào? Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà, cảnh gà mẹ sù cánh liều chết đánh lại để cứu con, cảnh diều hâu tha gà lên không lại bị chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi, gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì? Nó gợi cho em nghĩ đến câu tục ngữ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi Nội dung trả lời 1 Câu tục ngữ Lia lia, láu láu (chấp cha, chấp chới) quạ dòm chuồng lợn có ý nghĩa gì? Thơng qua lồi quạ (trong câu tục ngữ) khiến em nghĩ đến loài người xã hội? Thái độ tác giả với loài chim ntn Tại tác giả gọi chim chèo bẻo chim trị ác? Chèo bẻo chứng tỏ chim trị ác qua đặc điểm hình dáng hoạt động? Tình cảm thái độ tác giả với loài chim này? Qua em rút học cách sống đời? Em có nghĩ đến câu ca dao nói học khơng Sự khác biệt thái độ nhân vật “tôi” chèo bẻo, quạ, diều hâu chim cắt giúp em hiểu thêm nhân vật này?Những hiểu biết cảm nhận em lồi chim có giống khác với nhân vật “tơi” B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) NV1: - Yêu cầu HS quan sát đọc Phần a* Nhóm chim hiền: văn - Chim hiền gồm Chim sáo chim ? Duy Khán tả lồi chim theo trình tự tu hú : ? Đọc đồng dao? + Chim sáo đậu lưng trâu mà ? Bài hát đồng dao có sử dụng phép tu từ hót; tọ toẹ học nói; bay đâu, chiều lại với chủ nào? ? Việc đưa đồng dao vào có có ý nghĩa + Chim tu hú: báo mùa vải chín, báo mùa hè tới gì? ? Em cịn biết câu đồng dao khác - Miêu tả, bp so sánh, nhân hóa - ẩn dụ , ơng sư tu hành lồi chim khơng chưa bỏ tính ác độc, NV2: - Chia lớp làm đội thi tìm dữ, nham hiểm tựa loài rắn nhiều câu đồng dao nói lồi hổ mang có nọc độc , mổ chết chim người - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: - Có lẽ dựa vào màu lông xám tập Tại nhà văn gọi chúng Chim hiền? tính suốt ngày nằm bụi rậm , Nhóm Chim hiền gồm loài chim thường kêu bịp bịp Đặc biệt nào? Tìm chi tiết miêu tả cụ thể? cất tiếng kêu loạt lồi ? Làm tác giả miêu tả nhóm chim ác, chim xuất chim hiền cách sinh động, cụ thể thế? b* Nhóm chim ác Em hiểu lồi chim sư hổ mang? Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Câu chuyện cổ tích nguồn gốc chim - Chim trung gian: Chim ngói, chim nhạn bìm bịp có ý nghĩa - Lồi chim ác: cách bắt mồi GV: Thật điều người gán đấu tranh sinh tồn chúng cho loài chim khơng đẹp mã , lại có + Diều hâu bay cao nhanh, chúng tiếng kêu kì lạ, chẳng liên quan đến có khả đánh tinh tính nết lồi chim Một thể + Quạ đen, quạ khoang "lia lia, căm ghét ác, caí xấu, bịp bợm, láu láu" để bắt gà ăn trộm kể tu hành khơng chót, biến trứng chất nhân dân ta Nguồn gốc + Chim cắt tên gọi tên chim tu hú, chim bắt trói cột nó, lợi hại với "cánh nhọn dao có câu chuyện cổ tích tương bầu chọc tiết lợn" tự + Tác giả dành tình cảm đặc biệt đối Thống kê loài chim dữ, ác tả với chim chèo bẻo lồi bài? Liệu tất cá lồi chim chim ác song chèo bẻo thay đổi, ác, chưa? Trong số loài chim ác, chúng thường trừng trị loài chim tác giả tập trung kể loài chim nào? ác - Sự khác biệt thái độ nhân vật “tôi” chèo bẻo, quạ, diều hâu chim cắt cho thấy nhân vật am hiểu tập tính lồi chim, có quan sát kĩ lưỡng với loài Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà , cảnh gà mẹ sù cánh liều chết đánh lại để cứu con, cảnh diều hâu tha gà lên không lại bị chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi, gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì? Nó gợi cho em nghĩ đến câu tục ngữ - Giống nhau: cảm nhận em Câu tục ngữ Lia lia, láu láu (chấp cha, giống với nhân vật tôi, lồi chim chấp chới) quạ dịm chuồng lợn có ý có đặc tính khác nhau, có lồi chim nghĩa gì? Thơng qua lồi quạ (trong câu tục ngữ) khiến em nghĩ đến loài người xã hội? Thái độ tác giả với loài chim ntn hiền, có lồi chim - Khác nhau: nhân vật tơi có am hiểu sâu sắc từ tự quan sát tự nhiên kinh nghiệm có sống Tại tác giả gọi chim chèo bẻo vùng quê chim trị ác? Chèo bẻo chứng tỏ chim - Tác giả vừa người có khả trị ác qua đặc điểm hình quan sát tinh tế, vừa người có dáng hoạt động? Tình cảm thái độ tình cảm gắn bó thân thiết với làng tác giả với loài chim này? quê thiên nhiên Qua em rút học → Với nhìn độc đáo tràn đầy cách sống đời? Em có nghĩ đến câu ca cảm xúc, Duy Khán đưa đến cho dao nói học khơng người đọc câu chuyện độc đáo, Sự khác biệt thái độ nhân vật thú vị phong phú giới “tôi” chèo bẻo, quạ, diều hâu loài chim chim cắt giúp em hiểu thêm nhân vật này?Những hiểu biết cảm nhận em lồi chim có giống khác với nhân vật “tôi” ? Qua em có hiểu biết tác giả Duy Khán? B2:HS Thực nhiệm vụ B3: HS Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau Cảm xúc ngày hè qua - Mục tiêu:1.5;1.6;1.7;2.4; 2.5, 3.3 - PP,KTDH:Nêu giải vấn đề, đặt câu hỏi - Phương tiện học liệu: File trình chiếu 10 B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh: Bước 1: Chuẩn bị trước viết ? Nhắc lại bước làm văn nói chung? - Xác định đề tài ? Ở bước cần lưu ý điều gì? - Thu thập tư liệu B2: Thực nhiệm vụ Bước 2: Tìm ý lập dàn ý GV hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức cũ Bước 3: Viết HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi giáo Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết viên Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa B3: Báo cáo thảo luận rút kinh nghiệm - GV: Gọi sinh trả lời Trong trình học sinh trả lời, GV hỏi thêm câu hỏi nhỏ để em khắc sâu kiến thức quy trình tạo lập văn bản: ? Trong bước 1, cần chuẩn bị gì? ? Dàn ý văn gồm phần? Nội dung phần nào? ? Khi viết cần lưu ý điều gì? ? Tại phải kiểm tra lại văn sau viết? - HS: Trao đổi với bạn, trả lời câu hỏi giáo viên Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho bạn B4: Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập LUYỆN TẬP: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT Mục tiêu: 1.9, 1.10, 2.2, 2.3, 2.4, 3.3 43 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: DH hợp tác, thuyết trình Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Chuẩn GV chiếu đề bài: Hãy tả lại cảnh sinh hoạt mà trước viết em có dịp quan sát tham dự - Xác định đề tài bị GV yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ - Thu thập tư liệu sau: Bước 2: Tìm ý lập Chuẩn bị trước viết: dàn ý Lựa chọn đề tài mà em muốn viết? Dàn ý: Trước viết em cần chuẩn bị gì? * Mở bài: Giới thiệu Tìm ý, hồn thành điền vào: Phiếu ý tưởng quan cảnh sinh hoạt tả sát ghi chép cảnh sinh hoạt: (Đã - Cảnh sinh hoạt:… chuẩn bị trước nhà) - Thời gian, địa điểm:… * Thân bài: Tả cảnh sinh hoạt: - Tả cảnh sinh hoạt chung nhìn bao quát: - Tả số hình ảnh cụ thể, bật cự li gần: - Tả thay đổi vật tranh sinh hoạt không gian, thời gian: Lập dàn ý (tham khảo dàn ý SGK trang 131) * Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ nêu ấn tượng chung cảnh sinh hoạt Viết theo dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn ( viết Bước 3: Viết phần vài đoạn) Lần lượt viết mở bài, Xem lại, chỉnh sửa làm (theo yêu cầu thân bài, kết 44 bảng kiểm): Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm - Đọc sửa lại viết theo gợi ý bảng kiểm B2: Thực nhiệm vụ: GV: - Hướng dẫn HS đọc gợi ý SGK để lựa chọn đề tài hồn thiện phiếu tìm ý (đã chuẩn bị nhà) - Gợi ý HS đọc lại văn bản: Thương nhớ bầy ong, Lao xao ngày hè… văn mục Hướng dẫn phân tích kiểu văn để tham khảo cách quan sát, tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt - Lưu ý HS viết bài: Chia thành đoạn, đoạn nên dùng từ chuyển tiếp phù hợp Trong q trình tả kết hợp thể cảm nhận thân - Hướng dẫn HS dùng bảng kiểm viết tả lại cảnh sinh hoạt, đối chiếu, rà soát lại yêu cầu phần để tự kiểm tra, điều chỉnh viết thân - Tổ chức cho HS trao đổi bài, dùng bảng kiểm để 45 góp ý cho - Tổ chức cho HS thảo luận, trình bày học từ trình viết thân từ em học hỏi từ bạn HS: - Đọc gợi ý SGK lựa chọn đề tài - Tìm ý việc hồn thiện phiếu - Đọc lại văn để tham khảo cách quan sát, cách tả cảnh - Lập dàn ý giấy viết theo dàn ý gợi ý GV - Đọc lại bài, sửa lỗi sau viết: dùng bảng kiểm đối chiếu, rà soát lại yêu cầu phần để tự kiểm tra, điều chỉnh viết thân B3: Báo cáo thảo luận: - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm theo hình thức HS ngồi cạnh trao đổi bài, dùng bảng kiểm để góp ý cho HS: Trao đổi với bạn, dùng bảng kiểm để góp ý cho B4: Đánh giá kết quả: - GV nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Chuyển dẫn sang mục sau CHỮA BÀI Mục tiêu: 2.5, 3.1, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: DH hợp tác, thuyết trình Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 46 GV yêu cầu HS xem lại bài, gọi HS lên bảng đọc viết (Có thể đọc phần viết) HS nhận xét bạn (đối chiếu với bảng Bài viết HS kiểm) Thảo luận tập thể: Trình bày học từ trình viết thân từ em học hỏi từ bạn B2: Thực nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân theo nhóm thực yêu cầu GV B3: Báo cáo thảo luận: - GV yêu cầu HS lên bảng đọc làm trước lớp (2 -3 học sinh): GV chụp làm HS trình chiếu bảng để lớp dễ quan sát - HS theo dõi phần trình bày bạn trình chiếu giáo, nhận xét viết bạn ( đối chiếu với bảng kiểm) - Thảo luận rút kinh nghiệm từ trình viết thân từ em học hỏi từ bạn B4: Đánh giá kết quả: - GV chốt lại ưu điểm tồn viết Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: 1.1, 2.1, 2.5, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: DH hợp tác, thuyết trình Phương tiện học liệu: tài liệu tham khảo, trang web B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện viết, chụp ảnh, scan, up lên zalo lớp 47 B2: Thực nhiệm vụ: - GV hướng dẫn học sinh cách đưa - HS thực theo yêu cầu GV B3: Báo cáo, thảo luận: - HS nộp cho GV (theo thời gian quy định) B4: Kết luận, nhận định: GV: - Nhận xét nội dung tiết học - Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần nhớ *HDVN: - Học cũ hoàn thiện nội dung tập - Nhắc HS chuẩn bị nội dung nói dựa viết: Trình bày cảnh sinh hoạt ***************************************************** Bài Tiết 67-68: NÓI VÀ NGHE, ƠN TẬP TRÌNH BÀY VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT Tổ chức thực Sản phẩm học tập (Nội dung ghi bảng, sản phẩm học sinh) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: 2.1, 2.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Lắng nghe phản hồi tích cực Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung đoạn video? 48 - Đoạn video ghi lại phần thuyết trình sách bạn học sinh ? Trong đoạn video, bạn trình bày có khác so - Bạn sử dụng ngơn ngữ nói với phần trình bày bạn lớp ngơn ngữ thể ( cử chỉ, tiết học trước? điệu bộ….) B2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân GV theo dõi HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV, bạn khác nhận xét câu trả lời bạn B4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét dẫn dắt vào bài: Trong đoạn video, bạn học sinh sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể để trình bày phần thuyết trình sách Nhờ mà giúp cho nói bạn rõ ràng, mạc lạc hấp dẫn… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I QUY TRÌNH NĨI VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT Mục tiêu: 1.9, 1.10, 2.1, 2.3, 2.5, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, gợi mở, đặt câu hỏi Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Xác định đề tài, Gv tạo tình đặt câu hỏi: Giả sử lớp người nghe, mục đích, tổ chức thi xem thuyết khơng gian thời gian nói trình hay cảnh sinh hoạt Nếu em - Khi nói phải bám sát mục thí sinh dự thi, em phải chuẩn bị đích (nội dung) nói đối trình bày để nói tượng nghe để nói hấp dẫn? khơng chệch hướng ? Tập nói theo dàn ý (đã chuẩn bị trước) 49 Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý B2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Luyện tập trình HS trả lời câu hỏi GV Trong q trình bày tìm hiểu thảo luận, trao đổi với bạn Bước 4: Trao đổi, đánh giá GV: - Khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng câu hỏi gợi mở - linh hoạt: Em nói cảnh gì? Chuẩn bị nào?Vì phải xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói? Trình bày để nói mạch lạc, trơi chảy, hấp dẫn? ) B3: Thảo luận, báo cáo: HS: - Trả lời câu hỏi GV - Tập nói nhóm, tổ GV quan sát, theo dõi học sinh thực nhiệm vụ B4: Đánh giá, kết luận: GV: Nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức: Để có nói tốt, hấp dẫn người nghe, cần lưu ý: - Nắm nội dung nói - Chuẩn bị chu đáo trước nói - Tập luyện kĩ GV chiếu nội dung (các bước tiến hành) cho HS ghi bảng kết nối sang phần sau II THỰC HÀNH NÓI 50 Mục tiêu: 1.9, 1.10, 2.1, 2.2, 2.4, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, trò chơi Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nói trước lớp GV tổ chức thi: Thuyết trình viên tài năng: - Cử HS làm MC dẫn chương trình, điều hành - u cầu nói: thi + Nói mục đích - MC chia lớp thành đội thi, giới thiệu thành phần (trình bày cảnh BGK, phổ biến luật thi: đội thảo luận, cử sinh hoạt) đội viên đại diện tham gia thi nói cảnh sinh + Chuẩn bị phần mở đầu hoạt ( theo dàn ý chuẩn bị từ tiết trước) kết thúc cho hấp - GV lưu ý HS nói: dẫn + Một nói cần có lời mở đầu, phần + Nói to, rõ ràng, truyền lời kết cảm, tự nhiên + Lời mở đầu cần thu hút ý người nghe (ví dụ đưa tranh, sơ đồ, câu tục ngữ, kể câu chuyện liên quan đến vấn đề…) + Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp + Lời kết thúc nói cần tạo ấn tượng, thân + Phân bố thời gian hợp thiện, chứng tỏ tôn trọng người nghe lí + Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với văn nói + Lựa chọn cách nói tự nhiên + Phân bố thời gian hợp lý B2: Thực nhiệm vụ: - Các đội cử đại diện tham gia thi, luyện nói trước đội, nói trước lớp - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần) B3: Đánh giá, kết luận: 51 - Đại diện đội lên nói cảnh sinh hoạt - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần) III TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: 1.9, 1.10, 2.1, 2.2, 2.4, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, trò chơi Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - MC trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu - Nhận xét chéo chí, mời đội nhận xét chéo đội với dựa - BGK nhận xét, cho điểm ( dựa phiếu tiêu chí), phiếu đánh giá tiêu chí chọn đội xuất sắc - Nhận xét, đánh giá BGK - Nhận xét, đánh giá GV B2: Thực nhiệm vụ: MC hướng dẫn đội nhận xét, đánh giá phần thi đội bạn theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo: 52 - Các đội nhận xét, đánh giá HĐ nói đội bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói - BGK nhận xét phần thi đội, đánh giá, tổng hợp, cho điểm - GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần) B4: Đánh giá, kết luận: - MC thông báo kết quả, trao quà, bế mạc thi - GV nhận xét phần thi HS, đánh giá chung GV hướng dẫn học sinh tự học nhà: + Luyện nói trước gia đình chủ đề mà em thích + Xem lại văn học 5: Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm Tiểu học - Trả lời câu hỏi phần ôn tập (SGK trang 134) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: 1.10, 2.1, 2.2, 2.4, 2.6, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, khăn phủ bàn, vấn đáp, thuyết trình Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV Ơn tập - Chia nhóm lớp theo tổ: tổ thành nhóm - Phát phiếu học tập cho tổ - Giao nhiệm vụnhóm: - Văn bản: Lao xao ngày hè, Thương Văn văn Lao nhớ bầy ong, Một năm tiểu học xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, văn hồi kí Đánh thức trầu, Một năm tiểu học 53 thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em - Dựa vào đặc điểm thể loại em có khẳng định vậy? thể khẳng định vậy: + Văn kể lại chuỗi việc mà tác giả người kể + Truyện việc có thật diễn khứ gắn với quãng đường thơ ấucủa tác giả + Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện thứ , hình ảnh tác giả tác phẩm hình bóng tác giả ngồi đời + Văn có kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm Trong văn hồi kí học, em *Khi viết văn tả cảnh sinh thích văn nào? Vì sao? Hãy hoạt, em cần lưu ý đến: tóm tắt nội dung văn - Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát Khi viết văn tả cảnh sinh dùng lời văn gợi tả, làm sống lại hoạt, em cần lưu ý đến gì? tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật cảnh - Cần giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn cảnh sinh hoạt - Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí - Thể hoạt động người thời gian, không gian cụ thể - Gợi quang cảnh, khơng khí chung, hình ảnh tiêu biểu tranh sinh hoạt - Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu 54 cảm nhận người viết cảnh miêu tả - Đảm bảo cấu trúc văn ba phần * Những lưu ý chuẩn bị trình bày nói cảnh sinh hoạt mà quan sát: + Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói + Tìm ý, lập dàn ý Em rút lưu ý + Luyện tập trình bày chuẩn bị trình bày nói cảnh + Trao đổi đánh giá sinh hoạt mà quan sát? B2: Thực nhiệm vụ: HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi ragiấy - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu họctập) GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗtrợ (nếu HS gặp khókhăn) B3: Báo cáo, thảo luận: HS: Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Đánh giá, kết luận (GV): - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm 55 56 Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: 1.9, 2.1, 2.5, 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ ? Hãy tìm ví dụ tác phẩm hồi kí mà em đọc yếu tố hồi kí văn đó? - Nộp sản phẩm hòm thư GV chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp B2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận: GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Đánh giá, kết luận (GV): - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có)) *HDVN: - Học cũ hoàn thiện nội dung tập - Chuẩn bị cho học sau: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 57 ... Buổi tối điểm đánh thức Từ ngữ Nhận xét Thời điểm đánh thức Cách xưng hô Cách xưng hơ Mày, tao Mộc mạc, gần gũi Lí Bà vừa đến, đánh thức muốn có trầu Lí đánh thức Lời đánh thức Lời đánh -Đã ngủ... BPTT So sánh Ẩn dụ - Đều dựa quan hệ liên tưởng tương đồng vật, tượng - Có đủ so - Chỉ có dùng để so sánh (A), dùng sánh (B) để so sánh (B), từ so sánh Bài tập 2: a Biện pháp ẩn dụ có đoạn văn: thành... Yêu cầu HS đọc ngữ liệu Tri thức Ngữ a* Đọc tìm hiểu thích văn SGK b* Tìm hiểu chung - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ PHT 1: + Thể loại: kí ? Kí thể loại văn nào? Em - Kí thể loại văn học coi trọng

Ngày đăng: 07/12/2021, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w