1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (bài 123) chất lượng

214 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (bài 123) chất lượng Kế hoạch bài dạy thêm ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (bài 123) chất lượng giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 sách Chân trời snág tạo

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (CHẤT LƯỢNG) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1,2,3: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức thể loại truyền thuyết, truyền thyết Thánh Gióng mà em đƣợc học thông qua phiếu học tập đề luyện tập Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trƣớc lớp b Năng lực đặc thù: Kể tóm tắt đƣợc cốt truyện, việc văn bản.Ý nghĩa văn 3.Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học đƣợc nhà trƣờng, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống vấn đề Xây dựng thái độ hoà nhã tham gia làm việc nhóm Có trách nhiệm việc trình bày lắng nghe phản biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hƣớng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi ―Đố biết ai?‖ c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời câu hỏi để tìm hình ảnh nói đến tranh 1, Ai ngƣời đƣợc mẹ mang thai 12 tháng sinh ra? 2, Ai ngƣời sinh lên ba khơng biết nói, biết cƣời đặt đâu nằm đấy? 3, Ai ngƣời sau đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, ngƣời lẫn ngựa từ từ bay lên trời? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn ― .‖ Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Tiết Nội dung 1: Kiến thức chung thể loại truyền thuyết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ thể loại LOẠI TRUYỀN THUYẾT b) Nội dung hoạt động: HS thực 1, Khái niệm: phiếu học tập nhóm - Truyện truyền thuyết loại truyện c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia dân gian, có yếu tố hoang đƣờng, kì sẻ HS ngơn ngữ ảo, kể việc nhân vật liên d) Tổ chức hoạt động: quan đến lịch sử giải thích nguồn Điền đầy đủ thơng tin vào phiếu học gốc phong tục, cảnh vật địa phƣơng tập sau: theo quan niệm nhân dân * Chuyển giao nhiệm vụ: 2, Phân loại truyền thuyết Điền thông tin thiếu vào phiếu + Truyền thuyết thời Hùng Vƣơng học tập sau: thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc Truyện truyền thuyết điểm: gắn với việc giải thích nguồn …………… gốc dân tộc cơng dựng nƣớc, Phân loại truyền thuyết giữ nƣớc thời đại vua Hùng ………………………………… + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hơn, sử dụng yếu tố hoang đƣờng, hỏi kì ảo truyền thuyết thời Hùng * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết Vƣơng (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) Nội dung 2: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I, KIẾN THỨC CƠ BẢN a) Mục tiêu: Hs nhắc lại kiến thức văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thực PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thể loại ………… Bố cục ……………… Những việc ………………… Tóm tắt …………… Nghệ thuật truyện ……………… Ý nghĩa văn * Thực nhiệm vụ 1, * Kiểu văn bản: Tự - Học sinh:suy nghĩ trả lời * Phƣơng thức biểu đạt: Tự + miêu tả miệng - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi * Bố cục: phần : nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS - P1 : Từ đầu ― nắm lấy ― -> Sự đời Gióng trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, - P2 : Tiếp ‖ bé dặn ― -> Gióng địi đánh giặc chốt kiến thức - PĐ3 : Tiếp ― cứu nƣớc‖ -> Gióng đƣợc lớn để đánh giặc - P4 : Cịn lại : Gióng đánh thắng giặc bay trời đọan ( Cũng chia phần: MĐ, DB, KT) * Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh nhƣ thổi - Thánh Gióng vƣơn vai thành tráng sĩ cƣỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vƣơng dấu tích cịn lại Thánh Gióng Tóm tắt Đời Hùng Vƣơng thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng làm ruộng Một hôm bà vợ đồng, ƣớm chân vào vét chân lạ, có thai, sau sinh cậu bé khôi ngô, nhƣng tuổi mà chẳng biết nói, biết cƣời Khi giặc Ân xâm lƣợc nƣớc ta Giống cất tiếng nói yêu cầu nhà vua sắm roi sắt, ngựa sắt để đánh giặc Sau đó, Gióng ăn khỏe, bà xóm làng góp gạo, ni Gióng lớn nhanh nhƣ thổi, vƣơn vai thành tráng sĩ cao lớn, hùng mạnh Nhận đƣợc thứ cần thiét, Gióng nhảy lên ngựa, vung roi dánh giặc Giặc tan, Gióng lên núi Sóc bay trời Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ, Hùng Vƣơng phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương Đến cịn dấu tích: ao, hồ, tre đằng ngà, làng Cháy Hội làng Phù Đổng- hội Gióng để kỉ niệm Nghệ thuật truyện - Xây dựng thành cơng hình tƣợng Thánh Gióng sử dụng nhiều yếu tố tƣởng tƣợng kì ảo, tô đậm vẻ phi thƣờng nhân vật a) Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến thức trọng tâm văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Sự đời Thánh Gióng Nhóm 2: Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ Nhóm 3: Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời Nhóm 4: Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) - Nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa Ý nghĩa văn bản: Hình tƣợng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tƣợng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nƣớc, đồng thời thể quan niệm ƣớc mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử ngƣời anh hùng cứu nƣớc chống ngoại xâm II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Sự đời Thánh Gióng - Bà mẹ đồng, ƣớm chân lên vết chân to, nhà bà thụ thai - Mƣời hai tháng mang thai, sinh đứa bé khôi ngô - Đến ba tuổi, đứa bé khơng biết nói, biết cƣời, khơng biết đi, đặt đâu nằm → Sự đời kì lạ, khác thƣờng Thánh Gióng Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ - Khi nghe tiếng rao sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói – tiếng nói xin đƣợc đánh giặc - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt lời hứa đánh tan quân xâm lƣợc → Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng u nƣớc Điều thể ý thức, trách nhiệm đất nƣớc ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân - Từ gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh nhƣ thổi: + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt + Hai vợ chồng làm không đủ nuôi + Cả làng góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nƣớc → Sự lớn mạnh lòng yêu nƣớc, tâm đánh thắng giặc Ân xâm lƣợc Gióng sinh ra, lớn lên vịng tay nhân dân, mang nguyện vọng nhân dân Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời - Gióng vƣơn vai trở thành tráng sĩ, cao trƣợng, oai phong lẫm liệt - Gióng trận đánh giặc: + Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên ngựa + Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác + Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đƣờng quật vào giặc + Kết quả: giặc chết nhƣ rạ, giẫm đạp lên chạy trốn → Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt → Ngợi ca lòng yêu nƣớc, sức mạnh chống ngoại xâm nhân dân ta - Gióng bay trời: một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, ngƣời lẫn ngựa bay lên trời → Thánh Gióng với cõi Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng nhân dân ngƣời anh hùng Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng - Lập đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm làng mở hội to - Dấu tích cịn để lại đến ngày nay: bụi tre đằng ngà huyện Ba Vì, ao hồ liên tiếp, làng Cháy… → Niềm tin nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc a) Mục tiêu: Hs thực phiếu II, LUYỆN TẬP học tập tìm hiểu đoạn văn truyện nhằm hiểu sâu văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập trắc nghiệm Sự đời Thánh Gióng có đặc điểm khác thƣờng? a  Bà mẹ ƣớm chân vào vết b. Ba năm khơng biết nói, biết chân to cƣời c  Thụ thai 12 tháng d. Tất ý Thánh Gióng bảo sứ giả chuẩn bị cho để đánh giặc? a  Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt b. Một đội quân hùng mạnh c  Tre đằng ngà d. Tất ý Từ sau hơm gặp sứ giả, bé có thay đổi lớn lao nhƣ nào? a  Biết nói b. Ra trận đánh giặc c  Lớn nhanh nhƣ thổi d. Ăn khơng no Hồn thành câu sau: Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, a  Mong chóng lớn b. Thƣơng bố mẹ nghèo c  Mong biết nói d. Ai mong giết giặc cứu nƣớc Chọn câu mô tả chiến cơng đánh giặc Thánh Gióng: a  Chú bé vùng dậy vƣơn vai thành tráng sĩ, cao trƣợng, oai phong b. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu c  Tráng sĩ đón dầu chúng, đánh giết hết lớ đ n lớp khác d. Tráng sĩ nhổ bụi tre ven đƣờng quật vào giặc Hành động Thánh Gióng cởi bỏ giáp sắt lại, ngƣời ngựa bay trời thể điều gì? a  Khơng màng danh lợi b. Hi sinh đẹp đẽ c  Về cõ d. Hoàn thành nhiệm vụ Nhân dân cố gắng thuyết phục ngƣời truyện Thánh Gióng có thật qua dấu vết nào? a  Tre đằng ngà b. Làng Cháy c  Những ao hồ liên tiếp d. Tất ý Thánh Gióng đƣợc vua phong gì? a  Thánh Gió g b. Tứ c  Phù Đổng Thiên vƣơng d. Đức Thánh Phù Đổng Hình ảnh Thánh Gióng tiêu biểu cho điều gì? a  Ý thức bảo vệ quốc gia b. Anh hùng chống ngoại xâm c  Sức mạnh chiến đấu d. Sức mạnh thần kí 10 Ngày hội toàn dân, đặc biệt học sinh, sinh viên rèn luyện thân thể đƣợc gọi gì? a  Hội Gióng b. Hội khỏe Phù Đổng c  Hội thao Thánh Gióng d. Hội làng Gióng Tiết 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: ― Tục truyền đời Hùng Vƣơng thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ƣớc có đứa Một hôm bà vra đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ƣớm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mƣời hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng muwmhf Nhƣng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cƣời, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy‖ Câu 1: Truyện ― Thánh Gióng‖ thuộc thể loại truyện dân gian? Nêu hiểu biết em thể loại truyện dân gian đó? Câu 2: Đoạn truyện kể việc việc gì? Câu 3: Tìm ghi lại chi tiết tƣởng tƣởng tƣợng kì ảo có đoạn trích nêu ý nghĩa chi tiết đó? * Thực nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, chốt kiến thức Dự kiến sp: Câu 1: Truyện ― Thánh Gióng‖ thuộc thể loại truyện truyền thuyết Truyền thuyết: Là truyện kể kiện nhân vật lịch sử thời khứ Có chi tiết tƣởng tƣợng, kì ảo Có cốt lõi thật lịch sử, sở lịch sử Thể thái độ cách đánh giá nhan dân nhân dân nhân vật lịch sử đƣợc kể Ngƣời kể, ngƣời nghe tin câu chuyện có thật Câu 2: Kể đời Thánh Gióng Câu 3: Chi tiết tƣởng tƣởng tƣợng kì ảo có đoạn trích: + Bà mẹ ƣớm vết chân mang thai + Mang thai 12 tháng sinh + Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cƣời, đặt đâu nằm Ý nghĩa: + Nhấn mạnh đời kì lạ Thánh Gióng + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện + Thể quan niệm dân gian: ngƣời anh hùng ln phi thƣờng, kì diệu đời + Mong ƣớc nhân dân: nhân vật đời kì lạ lập đƣợc chiến công phi thƣờng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lƣời câu hỏi: ― Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nƣớc ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp khắp nơi rao tìm ngƣời tài giỏi cứu nƣớc Đứa bé nghe tiếng rao, dƣng cất tiếng nói: ―Mẹ mời sứ giả vào đây‖ Sứ giả vào, đứa bé bảo: ―Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp săt, ta phá tan lũ giặc này.‖ Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn.‖ (Truyện "Thánh Gióng" – SGK Ngữ Văn tập 1) Câu 1: Xác định phƣơng thức biểu đạt đoạn văn thể loại văn chứa đoạn văn? Câu 2: Ngƣời kể đoạn văn thứ mấy? Câu 3: Trong câu ―Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nƣớc ta‖ có cụm động từ? Câu 4: Trong câu ―Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này‖ có cụm danh từ? Câu 5: Nghĩa từ kinh ngạc đƣợc giải thích dƣới theo cách nào?Kinh ngạc: Thái độ ngạc nhiên trƣớc tƣợng kì lạ bất ngờ (SGK Ngữ văn – Tập 1) Câu 6: Xác định từ mƣợn đoạn trích giải thích nghĩa từ ? Câu 7:Cho biết ý nghĩa chi tiết: Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc Dự kiến sp: Gợi ý: Câu 1: Phƣơng thức biểu đạt tự Văn thuộc thể loại truyền thuyết Câu 2: Ngơi thứ ba Câu 3: Có cụm động từ: đến xâm phạm bờ cõi nƣớc ta Câu 4: Có cụm danh từ: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt , lũ giặc Câu 5: Miêu tả vật, hành động mà từ biểu thị Câu 6: Sứ giả: ngƣời mệnh ( vua) làm việc địa phƣơng nƣớc nƣớc ngoài( sứ: ngƣời đƣợc vua hay nhà nƣớc phái đại diện; giả: kẻ, ngƣời) Câu 7: Hình ảnh đẹp hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nƣớc Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thƣờng âm thầm lặng lẽ, nhƣng đất nƣớc lâm nguy sẵn sàng cứu nƣớc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: ― Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh nhƣ thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nƣớc.‖ Câu 1: Hãy nêu ý đoạn trích trên? Câu 2: Hãy tìm từ mƣợn đoạn trích cho biết từ mƣợn tiếng nƣớc nào? Câu 3: Tìm chi tiết thần kì có đoạn trích? Câu 4: Nêu ý nghĩa chi tiết ―Bà vui lịng gom góp gạo ni bé‖? Câu 5: Gióng lớn lên cơm gạo làng Theo em, điều có ý nghĩa gì? Câu 6: Đoạn văn nêu cao tinh thần, yêu thƣơng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nha sống Hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu suy nghĩ em tinh thần trên? Dự kiến sp: Câu 1: Nội dung đoạn trích trên: Nói lớn nhanh kì lạ Thánh Gióng từ gặp sứ giả Câu 2: sứ giả - mƣợn tiếng Hán Câu 3: Chi tiết thần kì: lớn nhanh nhƣ thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Câu 4: Ý nghĩa chi tiết: “Bà hàng xóm góp gạo ni Gióng.” - Gióng lớn lên thức ăn đồ mặc nhân dân Sức mạnh dũng mãnh Gióng đƣợc ni dƣỡng từ bình thƣờng, giản dị - Nhân dân ta yêu nƣớc, mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nƣớc - Cả dân làng đùm bọc, ni dƣỡng Gióng Gióng đâu bà mẹ, mà ngƣời, nhân dân Gióng hình ảnh tƣợng trƣng cho sức mạnh toàn dân - Ngày hội Gióng ngƣời ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa Câu 5: Gióng lớn lên cơm gạo làng Điều có ý nghĩa : Anh hùng Gióng thuộc nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng Câu 6: VIẾT VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết viết VB bảo đàm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết văn tả cảnh sinh hoạt Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh , đặt câu hỏi gợi mở cho HS: Bức tranh thể vào dịp nào? Tại em nhận định vậy? Người dân có hoạt động ? HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Tại nơi em sống học tập ngày có nhiều cảnh sinh hoạt thú vi diễn với khoảnh khắc đáng nhớ Bằng cách để em chia sẻ với bạn bè, người thân khoảnh khắc đáng nhớ mà em chứng kiến? Bài học hôm nay, tìm hiểu cách làm văn tả cảnh sinh hoạt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu cách làm tả cảnh sinh hoạt a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu cách làm tả cảnh sinh hoạt b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I Tìm hiểu chung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS, dựa vào SGK: Khái niệm + Kiểu tả cảnh sinh hoạt kiểu - Tả cảnh sinh hoạt dùng khả nào? quan sát lời văn gợi tà, làm sống lại + Hãy rút đặc điểm kiểu tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình này? dung rõ nét khơng khí, đặc - HS thực nhiệm vụ điểm bật cảnh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Yêu cầu kiểu tả cảnh sinh thảo luận hoạt + HS trình bày sản phẩm thảo luận - Giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả gian địa điểm diễn cảnh sinh hoạt lời bạn - Tả lại cành sinh hoạt theo trật tự Bước 4: Đánh giá kết thực hợp lí (từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng thể, ) - Thể hoạt động người thời gian, không gian cụ thể - Gợi tà quang cảnh, khơng khí chung, hình ảnh tiêu biểu, bật tranh sinh hoạt - Sử dụng phù hợp từ ngữ đặc điểm, tính chất, hoạt động, - Nêu suy nghĩ, cảm nhận người viết vể cảnh miêu tả - Cấu trúc văn gồm ba phần: Mở bài: giới thiệu cảnh sinh hoạt Thân bài: miêu tà cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí Kết bài: phát biểu suy nghĩ nêu ấn tượng chung cảnh sinh hoạt Hoạt động 2: Phân tích ví dụ tham khảo a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm kiểu b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 II Phân tích ví dụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Đoạn mở kết - GV yêu cầu HS đọc mẫu, yêu cầu văn đáp ứng yêu cầu HS trả lời câu hỏi (SGK – văn tả cảnh sinh hoạt trang 104) để nhận biết đặc điểm: Mở bài: giới thiệu cảnh sinh hoạt + Đoạn mở kết đáp ứng chợ Cái Răng yêu cầu văn tả cảnh sinh Kết bài: phát biểu ấn tượn cảm hoạt chưa? xúc sau thăm phiên chợ + Tác giả miêu tả cảnh chợ sông Tác giả miêu tả cảnh chợ theo trình tự nào? sơng theo trình tự từ bao quát + Bài văn có gợi tả cử chỉ, hành đến cụ thể động người gắn với thời gian, Bài văn gợi tả cử chỉ, khơng gian cụ thể? Có dụng biện hành động người gắn với pháp tu từ diễn đạt? thời gian, không gian cụ thể: + Người viết có phối hợp giác quan tiếng rao thuyền Tác quan sát cảnh chợ giả có sử dụng biện pháp tu từ sơng? diễn đạt so sánh, hốn dụ + Người viết đứng đâu để quan sát? Người viết có phối hợp Vị trí cố định hay có dịch chuyển, giác quan quan sát cảnh thay đổi có giúp việc quan sát thuận chợ sông gồm: thị giác, lợi khơng? thính giác, xúc giác + Từ văn trên, em học Người viết đứng cách miêu tả cảnh sinh hoạt? xuồng máy để quan sát Xuồng - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung, miêu tả cảnh sinh hoạt em cần nhớ: Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát dùng lời văn gợi tả, làm sống lại tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật cảnh Cần giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn cảnh sinh hoạt Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí Thể hoạt động người thời gian, không gian cụ thể Gợi quang cảnh, không khí chung, hình ảnh tiêu biểu tranh sinh hoạt Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu cảm nhận người viết cảnh miêu tả Đảm bảo cấu trúc văn ba phần máy sơng nên tác giả dịch chuyển, thay đổi quan sát khung cảnh chợ rõ ràng, chi tiết Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm viết văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III Thực hành - GV yêu cầu HS đọc kĩ Hướng dẫn quy trình Đề bài: Hãy tả lại cảnh viết SGK Hãy cho biết để viết văn tả sinh hoạt mà em có dịp quan sinh hoạt cần thực theo bước nào? sát tham dự - Hướng dẫn HS làm bài: - Quy trình viết gồm bước: NV1: Chuẩn bị trước viết Chuẩn bị trước viết GV hướng dẫn số đề tài để HS cân nhắc lựa chọn: - HS cần lựa chọn đề tài mà em u thích, có hứng thú việc quan sát, miêu tả, thân thuộc, gần gũi với em thuận lợi cho em việc quan sát thực tế để chuẩn bị cho viết NV 2: Tìm ý, lập dàn ý - GV hướng dẫn HS điền vào phiếu học tập để tìm ý (Hồ sơ dạy học), quan sát ghi chép cảnh sinh hoạt - GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục văn tả cảnh sinh hoạt + Chuẩn bị trước biết NV3: Viết NV4: Chỉnh sửa chia sẻ - Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm để kiểm tra điều chỉnh viết để tự kiểm tra, điều chỉnh viết cùa thân (thực nhà lớp), nên dùng bút khác màu để tự điều chỉnh - Tổ chức cho HS trao đổi bài, tiếp tục dùng bàng kiểm để góp ý cho Khuyến khích HS nhà tiếp tục điều chỉnh viết - Cuối cùng, cho HS thào luận, trình bày học từ trình viết thân từ học hỏi từ bạn cách kể lại trải nghiệm thân - GV khuyến khích, động viên HS làm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS tìm đọc số văn kể trải nghiệm thân để tham khảo cách viết, cách dùng từ ngữ, biện pháp thu từ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung công việc phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút tham gia tập tích cực người học - Trao đổi, thảo luận - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học V HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU Ý TƯỞNG Quan sát ghi chép cảnh sinh hoạt -Tôi muốn viết VB tả lại cảnh sinh hoạt nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Cảnh sinh hoạt diễn đâu, vào thời gian nào? ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………- Cành sinh hoạt có hoạt động, hình ảnh quan trọng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nhìn bao quát từ xa, khung cảnh, khơng khí chung tranh có nét bật nào? ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ở vị trí quan sát gần hơn, hình ảnh, hoạt động điểm nhấn viết? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… - Hình ảnh, hoạt động cảnh sinh hoạt đâ tác động đến giác quan tơi? - Những hình ảnh thiên nhiên làm cho tranh sinh hoạt? Chúng có nên nhân hố? - Cảm tưởng/ấn tượng chung tơi quan sát cảnh sinh hoạt này? Phiếu học tập số Phiếu ghi chép: Câu chuyện trải nghiệm tơi Tơi muốn kể câu chuyện gì? Kể cho nghe? ………………………………………………………………………………… Chuyện xảy đâu, nào? ………………………………………………………………………………… Những kiện mà tịi cịn nhớ? ………………………………………………………………………………… Cảm xúc, suy nghĩ tói lúc nào? ………………………………………………………………………………… Bảng kiểm viết kể lại trải nghiệm thân Sự việc xảy có ý nghĩa với tôi? Các phần Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt ………………………………………………………………………………… viết Mở Dùng thứ để kể Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp đẫn với người đọc Thân Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày chi tiết nhân vật liên quan Trình bày việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng Kết hợp kể tả Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV dung kĩ thuật KWL để gợi mở vấn đề: K – Điều biết (Liệt kê yêu cầu cần có kể trải nghiệm) W – Điều muốn biết (Những điều em muốn biết cách kể trải nghiệm đáng nhớ thân) …………………………… ………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… L – Điều học (Điều em học làm kể trải nghiệm thân) …………………………… …………………………… …………………………… - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm thực hành cách nói/ trình bày lại trải nghiệm thân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Chuẩn bị nói NV1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thơi gian nói - GV yêu cầu HS qua sát nội dung sách Các bước tiến hành giáo khoa GV chuẩn bị sơ đồ 5W1H - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, (Phiếu học tập phần Hồ sơ dạy học) không gian thời gian ói NV2: Tìm ý, lập dàn ý - Tìm ý, lập dàn ý - GV hướng dẫn HS: + Đọc lại văn viết + Xác định ý nói + Liệt kê ý trình bày cách gạch đầu dịng, diễn đạt từ/ cụm từ ngắn gọn mảnh giấy ghi chép nhỏ (dạng giấy ghi chú) + Trao đổi dàn ý với bạn h ịng nhóm để hồn thiện + Cân nhắc việc có nên sử dụng hình ảnh để minh hoạ cho nói hay khơng, HS lưu lại hình ảnh liên quan đến câu chuyện mà HS muốn chia sẻ - GV sử dụng kĩ thuật cơng não: u cầu nhóm HS thời gian 30s, nêu cách thức để làm cho nói trở nên hấp dẫn, thú vị Nhóm đến cuối nêu ý tưởng trùng lặp với với nhóm trước giành chiến thắng - GV liệt kê nhanh ý tưởng HS lên bảng phụ để giúp HS ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cách trình bày trải nghiệm đáng nhớ thân - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Trình bày nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp luyện nói theo cặp đơi Nhắc HS nhìn vào bảng kiểm SGK để tăng hiệu luyện tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS luyện nói + HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Trao đổi nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đóng vai người nghe người nói Hướng dẫn HS đóng vai trị người nghe, ghi lại: + ưu điểm nói bạn +2 hạn chế + đề xuất thay đổi, điều chỉnh nói - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm để tự đánh giá nói đánh giá nói bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS xem lại vấn đề, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS tham khảo nhóm khác để có thêm hiểu biết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung cơng việc phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút tham gia tập tích cực người học - Trao đổi, thảo luận - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học V HỒ SƠ DẠY HỌC Bàng kiểm kĩ kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Nội dung kiểm tra Bài trình bày có đủ ba phần: giới thiệu, nội Dung kết thúc Câu chuyện kể trải nghiệm nguời nói Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không gian, thời gian xảy Câu chuyện kể theo thứ Các việc kể theo trinh tự hợp lí Kết hợp kể tả kể Đạt/chưa đạt Trình bày suy nghĩ/ học rút từ câu chuyện Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện Người nói tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng kể, nét mặt, cử hợp lí ƠN TẬP I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hiểu đặc điểm thể loại truyện đồng thoại - Hiểu đặc điểm văn kể lại trải nghiệm thân - Nắm cách viết/trình bày văn kể lại trải nghiệm thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện đặc điểm truyện đồng thoại, văn kể lại trải nghiệm thân - Năng lực viết/ trình bày văn kể lại trải nghiệm thân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhớ lại văn học chủ đề: hững trải nghiệm đời - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm ôn tập kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập đọc a) Mục tiêu: HS nắm nội dung, kiện đặc sắc văn học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Câu GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, ghép phần nội dung phù hợp với ba văn trình bày DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Ơn tập văn Nội dung văn học Cách cảm nhận sống Văn Nội dung Bài học đường đời Giọt sương đêm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ NV2: Câu 2, - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, cho HS thảo luận: Theo em, cách cảm nhận sống nhân vật ba văn có giống khác nhau? - Trong ba văn trên, văn thuộc thể loại truyện đồng thoại? Dựa vào đâu, em cho vậy? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức: nhân vật ba văn - Giống nhau: nhân vật có trải nghiệm từ sống qua đó, nhân vật rút cho thân học quý giá - Khác nhau: + Bài học đường đời đầu tiên: nhân vật trải qua vấp ngã, sai lầm khiến thân phải ân hận Từ rút học cho + Giọt sương đêm: nhân vật trải qua đêm thức trắng sực tỉnh, nhận điều lãng quên từ lâu + Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ: nhân vật có cảm nhận sâu sắc sống thông qua trải nghiệm từ thiên nhiên, người xung quanh Tóm tắt nội dung văn học Văn Nội dung Bài học đường đời Văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tính cách kiêu căng xốc gây chết Dế Choắt Dế Mèn hối hận rút học cho Giọt sương đêm Văn kể Bọ Dừa đến xóm Bờ Giậu để tìm chỗ trọ Bọ Dừa định ngủ tạm ngồi vịm trúc đêm ông cảm nhận âm thanh, hình ảnh quen thuộc đặc biệt giọt sương đêm rơi khiến ông tỉnh giấc, sực nhớ quê nhà Sáng hôm sau ông định trở quê Vừa nhắm mắt vừa Truyển kể nhân vật người cha hướng dẫn mở cửa sổ cách cảm nhận sống, nhắm mắt sờ bơng hoa tập đốn, ngửi mùi hương đốn tên hoa, q… Qua thấy tình yêu thương người cha dành cho đứa Hoạt động 2: Ôn tập viết a) Mục tiêu: HS nắm cách trình bày viết nói b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Ôn tập viết - GV yêu cầu HS: HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ vào điền đặc điểm kiểu kể lại trải nghiệm thân - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Sơ đồ vào điền đặc điểm kiểu kể lại trải nghiệm thân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: Em rút học kinh nghiệm cách kể lại trải nghiệm thân - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS - Trong sống trải nghiệm giúp ta có thêm kinh nghiệm sống, cảm nhận thiên nhiên, người sống trọn vẹn - Hiểu giá trị sống hoàn thiện nhân cách, tâm hồn d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS: Qua học này, em nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung cơng việc phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút tham gia tập tích cực người học - Trao đổi, thảo luận - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học ... gà mắc tóc Nƣớc đến chân nhảy Đem bỏ chợ Bài 2: VD: Các em không lo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6- Chân trời sáng tạo- Thu Nguyễn ( 0 368 218377) Bài 1: Thêm yếu tố để tạo thành ngữ hoàn chỉnh: Dã... Sức mạnh Thánh Gióng kết tinh sức mạnh nhân dân? Câu 3: Theo em, truyện Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử nào? Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6- Chân trời sáng tạo- Thu Nguyễn ( 0 368 218377) Câu... tình tóm tắt văn sơ đồ dung bao quát đƣợc toàn * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (đại diện nhóm nội dung Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6- Chân trời sáng tạo- Thu Nguyễn ( 0 368 218377) ) * Đánh giá nhận

Ngày đăng: 18/09/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w