Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
154,58 KB
Nội dung
Bài 1: ƠN TẬP TIẾNG NĨI VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Tiếng nói vạn vật (thơ bốn chữ, năm chữ): - Ơn tập số đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) thơ bốn chữ, năm chữ - Ôn tập kiến thức tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: Nhận biết tác dụng phó từ; sử dụng phó từ để mở rộng câu - Ôn tập cách viết thực hành viết thơ bốn chữ năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên - Trân trọng tình cảm đẹp thiên nhiên, quê hương, đất nước Có nhiều hành động tích cực bảo vệ mơi trường thiên nhiên - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: Trang - Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, tập 1, - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV giao sau học xong buổi sáng: - Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên: Yêu cầu: Làm video giới thiệu tác giả tác phẩm có học 1, ví dụ: + Trần Hữu Thung thơ đồng quê +Lời thầm tự nhiên văn “Lời cây”, “Sang thu”, “Chim chiền chiện” (Có thể tưởng tượng gặp gỡ nhà văn với phóng viên tiến hành vấn) Trang - Nhóm 3, 4: Nhóm Hoạ sĩ (PP phòng tranh) Yêu cầu: + Cách 1: Chọn văn vẽ tranh minh hoạ nội dung văn + Cách 2: Triển lãm phòng tranh tranh vẽ minh hoạ nội dung văn học (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 1: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Lời (Trần Hữu Thung) + Văn 2: Sang thu (Hữu Thỉnh) Thực hành đọc hiểu: + Ông Một (Vũ Hùng) + Con chim chiền chiện (Huy Cận) Viết Nghe Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm chức phó từ Viết: Làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ Nói nghe: Nghe tóm tắt ý người khác trình bày Trang HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Lời Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Câu hỏi: - Em nêu lại số kiến thức chung thể loại thơ bốn chữ, năm chữ: Khái niệm, hình ảnh thơ, cách gieo vần, nhịp, nội dung Trang -Em nêu lưu ý đọc hiểu văn thần thoại hay sử thi Một số kiến thức chung thể loại thơ bốn chữ, năm chữ Khái niệm - Thơ bốn chữ thể thơ dịng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2 - Thơ năm chữ thể thơ dịng có năm chữ, thường ngắt nhịp 3/2 2/3 Hình ảnh thơ - Là chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống tái ngơn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ giới người - Vần: + Vần chân vần gieo vào cuối dòng thơ, nghĩa tiếng cuối dòng vần với + Vần lưng vần gieo dòng thơ, nghĩa tiếng cuối dòng vần với tiếng nằm dòng tiếng dòng thơ hiệp vận với + Vai trò vần: liên kết dòng câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc - Nhịp: + Nhịp thơ biểu chỗ ngắt chia dòng câu thơ thành vế cách xuống dòng đặn cuối dòng thơ + Vai trò: tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu thơ, đồng thời góp phần biểu đạt nội dung thơ 3.Vần, nhịp thơ Nội dun g Thơ - Thơ bốn chữ phù hợp với việc sáng tác thơ cho trẻ em dễ bốn nhớ, dễ đọc, dễ làm gần gũi với em nhỏ chữ - Thơ bốn chữ thường để diễn đạt nội dung vui tươi, hồn nhiên, dí dỏm, tinh nghịch, nhí nhảnh, nhờ ưu điểm câu thơ ngắn, gieo vần nhịp nhàng Thơ -Thể thơ năm chữ giống thể thơ bốn chữ, tức kể chuyện kể việc, kể người Nhưng thể thơ năm chữ có nội dung nă phản ánh phong phú lớn lao m chữ + Phản ánh vấn đề xã hội sâu sắc : tố cáo tội ác bọn quan lại, tố cáo bất cơng vơ lí xã hội cũ (Ghét Trang chuột – Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Những điều trông thấy – Nguyễn Du) + Thể nỗi niềm tâm tác giả trước đời (Ơng đồ – Vũ Đình Liên; Tiếng thu – Lưu Trọng Lư) + Trong văn học đại sau Cách mạng tháng Tám, thể thơ năm chữ đề cập đến nhiều nội dung khác : ca ngợi lãnh tụ (Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ) ; ca ngợi anh đội Cụ Hồ (Cá nước – Tố Hữu) ; miêu tả thiên nhiên (Mầm non – Võ Quảng) ; ca ngợi tình cảm gia đình (Thăm lúa – Hồng Trung Thơng ; Lời ru mẹ – Xuân Quỳnh) Cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ, năm chữ - Sử dụng kĩ tưởng tượng đọc từ ngữ, hình ảnh đặc sắc thơ - Tìm ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh đặc sắc - Xác định biện pháp nghệ thuật, cách ngắt vần, nhịp hiệu chúng - Rút học cho thân VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 03 nhóm, nhóm hoàn thiện tác phẩm Tên văn Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Lời (Trần Hữu Thung) Sang thu (Hữu Thỉnh) Ông Một (Vũ Hùng) Con chim chiền chiện(Huy Cận) *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Trang ÔN TẬP VĂN BẢN 1: LỜI CỦA CÂY (TRẦN HỮU THUNG) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Trần Hữu Thung - Trần Hữu Thung (1923-1999) sinh quê gốc Diễn Châu, Nghệ An - Tham gia Việt Minh từ 1944 Trong kháng chiến chống Pháp cán văn hoá, cán tuyên truyền thuộc Liên khu IV phụ trách Chi hội văn nghệ liên khu Làm thơ, viết ca dao nhiều từ dạo - Sáng tác nhiều thể loại: thơ, văn xuối, tiểu luận, bật thơ - Trần Hữu Thung có phong cách nhà thơ dân gian Thơ ông, ngày đầu cầm bút, phương tiện công tác, ông viết để ca ngợi chiến cơng, phổ biến chủ trương sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến Lời lẽ mộc mạc, tình cảm thật thà, phổ cập Trần Hữu Thung không quan tâm đến mà ta gọi trữ tình riêng tư Ơng khơng nói chuyện Khơng vui buồn chuyện riêng Đúng hơn, lịng ơng vui buồn vận nước, tình dân => Mệnh danh “nhà thơ nông dân” Bài thơ Lời (Trần Hữu Thung) a Thể thơ: Thơ bốn chữ b Đọc văn bản: Kĩ đọc tưởng tượng c Bố cục: phần - Phần 1: khổ đầu: Lời nhân vật trữ tình - Phần 2: Khổ cuối: Lời e Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Giá trị nội dung: - Tình cảm yêu mến, nâng niu, trân trọng tác giả mầm cây, vạn vật - Khao khát muốn đóng góp màu xanh cho sống; khao khát người hiểu giao cảm Trang *Giá trị nghệ thuật: - Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc - Biện pháp tu từ nhân hóa - Cách ngắt vần, nhịp phù hợp, độc đáo II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Năm câu thơ đầu thơ “Lời cây” lời ai: A Hạt mầm B Cây C Tác giả D Em bé Câu 2: Tìm trình sinh trưởng hạt thành cây: A Hạt ->mầm->chồi->cây B Hạt ->chồi->cây->mầm C Chồi ->hạt->mầm ->cây D Chồi ->cây->hạt->mầm Câu 3: Khi hạt nảy mầm, tác giả nghe thấy âm từ mầm? A Bập bẹ B Tiếng bàn tay vỗ C Tiếng ru hời D Thì thầm Câu 4: Theo thơ, mầm kiêng gì? Trang A Gió đơng B Gió nam C Gió bắc D Gió tây Câu 5: Khi thành, tác giả nghe thấy âm gì? A Thì thầm B Tiếng ru hời C Tiếng bàn tay vỗ D Bập bẹ Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả sử dung thơ là: A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đặn dòng thơ, câu thơ là: A 2/2 B 1/3 C 3/1 D Cả đáp án Câu 8: Khi chưa gieo xuống đất, hạt phát âm gì? A Bập bẹ Trang B Lặng thinh C Tiếng ru hời D Thì thầm Câu 9: Khổ cuối lời ai? A Hạt mầm B Cây C Tác giả D Em bé 10 Theo em, ý thơ gì? A Hạt nảy mầm, lớn lên để nghe bàn tay vỗ tiếng ru hời B Hạt nảy mầm, lớn lên để mở mắt, đón tia nắng hồng C Hạt nảy mầm, lớn thành để nở vài bé bập bẹ màu xanh D Hạt nảy mầm, lớn lên thành để góp màu xanh cho đất trời DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Lời cây” – Trần Hữu Thung đoạn ngữ liệu thơ bốn chữ SGK: Đề số 01: Đọc lại văn “Lời cây” (Trần Hữu Thung, sgk, tr.13, 14) thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt thể thơ văn Câu Quá trình nảy mầm lớn lên hạt gắn liền với âm nào? Câu Trong khổ thơ sau, để miêu tả hạt nảy mầm, tác giả sử dụng hình ảnh nào? Nhận xét hình ảnh đó: Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Ghé tai nghe rõ Trang 10 - Sưu tầm trường hợp vi phạm lỗi dùng phó từ số văn báo chí Phân tích lỗi sai đưa phương án sửa chữa ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT: LÀM BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ; VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ CẢM XÚC C I NHẮC LẠI LÍ THUYẾT 1.Các bước viết thơ bốn chữ, năm chữ a.Bước 1: Chuẩn bị - Tìm đề tài - Xác định mục đích viết: thể cảm xúc trước vật, tượng thiên nhiên sống - Đối tượng tiềm (thầy, cô, bạn bè,…) => Lựa chọn nội dung cách viết phù hợp b.Bước 2: Tìm ý tưởng cho thơ c Bước 3: Làm thơ + Thể cảm xúc ấn tượng từ ngữ thích hợp + Chọn từ ngữ gợi tả âm thanh, mùi vị, màu sắc,… + Dùng biện pháp tư từ nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ,…để tăng hiệu thể thơ +Thay từ ngữ viết từ ngữ khác có vần giống gần để gieo vần cho thơ + Ngắt nhịp vị trí thích hợp, đảm bảo thể hiệu ý tưởng em Trang 64 + Đọc diễn cảm câu thơ viết, lắng nghe xem giọng điệu phù hợp với cảm xúc em muốn thể hay không d Bước 4: Chỉnh sửa chia sẻ - Đọc lại thơ giọng điệu phù hợp Sau dùng bảng kiểm đánh giá nội dung hình thức thơ - Sau kiểm tra xong, tiếp tục điều chỉnh thơ Hoạt động lặp lặp lại nhiều lần - Chia sẻ thơ với người thân gia đình, với bạn bè, với mà em muốn Cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ a.Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài: + Đọc xác định yêu cầu tập kiểu bài, nội dung dung lượng viết: đoạn văn 200 chữ ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ - Thu thập tài liệu: + Cần tìm thơng tin nào? Tìm thơng tin đâu? + Em tìm chọn thơ em ấn tượng b Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - HS điền vào phiếu tìm ý: Cảm xúc, ý tưởng tác giả qua thơ? Xác định chủ đề thơ? Những từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu biện pháp tu từ thơ thể cảm xúc ý tưởng tác giả? Bài thơ mang lại cho em cảm xúc nào? Bài thơ gửi đến cho người đọc thơng điệp gì? Trang 65 - Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn đoạn văn, gồm: Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả nêu cảm xúc chung thơ bốn chữ năm chữ mà em chọn Thân đoạn: + Những từ ngữ thể cảm xúc người viết thơ + Những chi tiết, hình ảnh trích từ thơ + Những biện pháp tu từ đặc sắc thơ? Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thơ c Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn hoàn chỉnh Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ d.Bước 4: Rút kinh nghiệm - Sau viết xong, em tự chỉnh sửa đoạn văn dựa vào bảng kiểm - Tiếp tục chỉnh sửa đoạn văn chưa thể đầy đủ yêu cầu đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ - Chỉnh sửa lỗi tả, ngữ pháp II THỰC HÀNH VIẾT Em thực hành hai nhiệm vụ sau: Đề 01: Làm thơ bốn chữ năm chữ với đề tài tự chọn Đề 02: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ học đọc Gợi ý: (GV giao lập dàn ý theo nhóm, nhóm làm 01 đề cử đại diện trình bày) Trang 66 Đề 01: HS tự làm theo hướng dẫn Đề 02: Dàn ý tham khảo: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ Mùa xuân nho nhỏ a Bước 1: Chuẩn bị trước viết - Xác định đề tài: + Đọc xác định yêu cầu tập kiểu bài, nội dung dung lượng viết: đoạn văn 200 chữ ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ - Thu thập tài liệu: + Cần tìm văn “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải + Đọc thông tin tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, nội dung, chủ đề tác phẩm, nội dung nghệ thuật đoạn b Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: PHIẾU TÌM Ý: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ Cảm xúc, ý tưởng tác giả qua - Cái nhìn trìu mến, hồ vào thơ? mùa xuân thiên nhiên - Từ thể tư tưởng, cống hiến cho đời tác giả thơng qua hình ảnh ẩn dụ “Mùa xuân nho nhỏ” Xác định chủ đề thơ? - Từ vẻ đẹp mùa xuân đất trời, tác giả muốn góp “mùa xn nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đất nước, dân tộc Những từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu - Hình ảnh ẩn dụ “mùa xuân nho biện pháp tu từ thơ thể nhỏ” tượng trưng cho tuổi trẻ cảm xúc ý tưởng tác giả? cá nhân hoà vào mùa xuân Trang 67 Bài thơ mang lại cho em cảm xúc nào? Bài thơ gửi đến cho người đọc thơng điệp gì? lớn cộng đồng,… - Những hình ảnh mùa xuân xứ Huế thơ mộng, giản dị, đậm hồn quê: màu tím biếc hoa lục bình, tiếng chim chiền chiện qua hình ảnh ẩn dụ “từng giọt long lanh rơi/tôi đưa tay hứng” - Cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân Huế bình dị, thân thương Từ đó, thêm u tự hào màu xuân, đất nước - Biết yêu, trân vẻ đẹp quê hương, đất nước; tuổi trẻ cần biết sống, tự nguyện cống hiến để bảo vệ xây dựng đất nước * Lập dàn ý: Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả, khái quát cảm xúc chung thơ, đoạn thơ 2.Thân đoạn Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước (Khổ 1) - Nhà thơ vẽ trước mắt độc giả tranh thiên nhiên mùa xuân với: + Không gian: cao rộng bầu trời, dài rộng “dịng sơng xanh” + Âm thanh: âm rộn rã vui tươi “chim chiền chiện” + Màu sắc: xanh dịng sơng, tím hoa ⇒ Nghệ thuật đảo cú pháp: không gian cao rộng, màu sắc tươi sáng âm rộn ràng thiết tha mời gọi níu giữ người lại với sống, với mùa xuân xứ Huế tươi đẹp Trang 68 - Cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên: + Nhà thơ có nhìn trìu mến với cảnh vật + Đưa tay “hứng” “giọt long lanh”: giọt sương, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tiếng chim “hót vang trời” ⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, khao khát hịa với thiên nhiên đất trời Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói giọt long lanh tiếng chim thực chất nói điều tinh túy, đẹp đẽ sống người Kết đoạn: - Khái quát đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công thơ: Thể thơ năm chữ, có nhạc điệu sáng, thiết tha gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, nhiều so sánh ẩn dụ sáng tạo - Liên hệ trình bày khát vọng cống hiến hệ trẻ cho đời c Bước 3: Viết : HS dựa vào dàn ý để viết d Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa lại (theo bảng kiểm) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hồn thành đề ơn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: Trang 69 + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức A.MA TRẬN ĐỀ (Thời gian 90 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn T T Kĩ năn g Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Tổn g Vận dụng Vận dụng cao % TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L Đọc -hiểu Thơ bốn chữ/ năm chữ 4 0 0 60 Viết Viết văn biểu cảm 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 30 10 Tổng Trang 70 100 Tỉ lệ (%) 25 Tỉ lệ chung 35 30 60 10 40 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Nội Chươn dung/ đơn g/ TT vị chủ đề kiến thức Đọchiểu Thơ bốn chữ/ năm chữ( Văn SGK) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: – Xác định thể thơ/ phương thức biểu đạt/ – Nhận biết nhân vật trữ tình/ đối tượng trữ tình thơ -Nhận biết cách gieo vần, nhắt nhịp/từ loại Thông hiểu: - Hiểu đề tài ý nghĩa đề tài - Hiểu số từ ngữ, hình ảnh thơ Trang 71 Nhậ n biết Thôn g hiểu 4TN 4TN Vận Vận dụn dụng g cao 2TL Vận dụng: – Rút học ý nghĩa cho thân – Vận dụng hiểu biết thân lí giải yếu tố thơ Viết Văn biểu cảm Nhận biết: Nhận biết đối tượng, định hướng cảm xúc 1TL* Thông hiểu: từ ngữ biểu cảm sử dụng văn Vận dụng: Biểu cảm đối tượng Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm đoạn thơ: thể tình cảm, cảm xúc, thái độ thân trước chi tiết tiêu biểu Từ biết rút học cho thân Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 4TN 4TN 2TL 1TL * 25 35 20 10 60 B ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Trang 72 40 TIẾNG THU (Lưu Trọng Lư) Em không nghe mùa thu trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực hình ảnh kẻ chinh phu lịng người cô phụ? Em không nghe rừng thu, thu kêu xào xạc, nai vàng ngơ ngác đạp vàng khô? (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2000, tr.289) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho câu hỏi từ câu đến câu vào làm Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A.Tự B Lục bát C Bốn chữ Câu Nhân vật bộc lộ cảm xúc thơ ai? A Nhân vật “em” B Người cô phụ C Kẻ chinh phu Câu Cảm xúc chủ yếu hướng đối tượng nào? A Tiếng thu B Nhân vật C Kẻ chinh phu “em” Trang 73 D Năm chữ D Nhân vật trữ tình D Người phụ Câu Ý nói đầy đủ phương thức biểu đạt thơ? A Biểu cảm kết hợp miêu tả B Tự kết hợp miêu tả, nghị luận C Miêu tả kết hợp tự nghị luận D Tự kết hợp miêu tả, thuyết minh Câu Dịng nói đặc điểm gieo vần hai khổ cuối thơ ? A.Vần chân,liền B.Vần chân, C.Vần lưng, liền D Vần lưng, cách cách Câu Trong thơ có tất từ láy? A B.3 C.4 D Câu Trong câu “Lá vàng kêu xào xạc” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D So Câu Em hiểu từ “kẻ chinh phu ” thơ? A Người đàn ông làm ăn xa B Người đàn ông phu hồ C Người đàn ông chinh chiến D Cả đáp án Câu Em hiểu nhan đề “Tiếng thu” thơ? Câu 10 Chỉ âm mùa thu Lưu Trọng Lư cảm nhận thơ nhận xét âm PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Tiếng thu” Lưu Trọng Lư Trang 74 BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN Phần I Đọc hiểu (6 điểm) Câu 1- 8: Mỗi câu ( 0,5 điểm) Câu Đáp án D D B A A C A C Câu ( 1.0 điểm) -Tiếng thu thơ cảm nhận tác giả cảm nhận hình ảnh mùa thu, trầm lắng, suy tư sâu sắc mùa thu - Tiếng thu mà tác giả cảm nhận có hình ảnh của: vàng, nai, trăng mờ, người chinh phu, cô phụ Câu 10 (1.0 điểm) * Âm thanh: - Tiếng mùa thu đêm trăng mờ - Tiếng lịng người phụ nhớ chồng chinh chiến - Tiếng khô rơi, tiếng chân nai giẫm nơi rừng thu * Nhận xét: xao động nhẹ nhàng, tinh tế đất trời thiên nhiên lòng người lúc sang thu; âm mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực II Viết ( điểm) Tiêu chí Yêu cầu mức độ đạt Mức điểm 1.Yêu cầu chung: HS kết hợp kiến thức kĩ để viết văn biểu cảm Bài viết phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; kiểu biểu cảm; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 2.Yêu cầu cụ thể 2.1 Bố cục: Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng: 0,5 điểm 0, 2.2 Nội dung viết theo bố cục MB: Dẫn dắt nêu cảm xúc chung thơ( Bài thơ hay để lại 0,25 ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc ) TB: Lần lượt nêu cảm xúc suy nghĩ nội dung, nghệ 2,0 thuật thơ Học sinh nêu cảm xúc hướng tới Trang 75 ý sau: + Cảm xúc ấn tượng nội dung thơ (Bức tranh thu thơ mộng, êm đềm, có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển động, tâm trạng; giàu chất nhạc, chất họa, chất thơ; thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ, tâm trạng u buồn, có chút da diết, khắc khoải cảm xúc nhân vật trữ tình) chia sẻ cảm xúc ấn tượng việc giả sử dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo thơ: + Lời thơ năm chữ giản dị, hình ảnh gần gũi quen thuộc kể chuyện có kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả + Hình ảnh thơ gợi cảm tiếng thu, tranh mùa thu sinh động: ++ Biện pháp điệp cấu trúc câu sau câu hỏi tu từ hình ảnh, âm mùa thu lên: + Hình ảnh “dưới trăng mờ thổn thức gợi cho liên tưởng đến không gian đêm trăng mùa thu, mùa phơi phai ánh trăng nồng đượm nỗi buồn Hay tâm trạng buồn nhân vật trữ tình nhuộm cho ánh trăng vẻ u sầu Nhà thơ sử dụng từ “thổn thức” để miêu tả ánh trăng, Lưu Trọng Lư xem vầng trăng thân tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình +Âm “rạo rực với hình ảnh “kẻ chinh phu người cô phụ”=> “Em không nghe rạo rực”- trách móc đầy tình cảm, dường tự độc thoại với Vì khơng nghe âm thu về, nên em không cảm nhận cảm giác rạo rực, không cảm nhận da diết cảm xúc, tình cảm “Em khơng nghe rạo rực” “Rạo rực” bồi hồi, đắm say người trước niềm vui, niềm hạnh phúc Và rạo rực nhà thơ Lưu Trọng Lư liên tưởng đến hình ảnh người chinh phụ người chinh phụ Giữa họ gắn kết tình cảm vợ chồng gần gũi, tha Trang 76 KB thiết Nhưng, tha thiết, nồng thắm mà chia li không tránh cảm giác đau đớn, mát +Hình ảnh “lá thu kêu xào xạc” Vào mùa thu, xanh rụng lá, giống giới tâm hồn người thu đến, cảm giác mát không tên cảm xúc, làm khắc khoải, xao động mạnh mẽ tâm hồn + Hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác/đạp vàng khô” => Con nai thường gợi liên tưởng đến ngây thơ, sáng Và tình yêu vậy, dù có đau khổ đẹp vậy, sáng Câu thơ “Đạp vàng khô” lại thể kiên định niềm tin bất diệt nhân vật trữ tình nhân vật trữ tình Bởi dù có bộn bề, đau đớn, mát cần cịn tồn thứ gọi tình u vượt qua giới hạn, thử thách - Chia sẻ cảm xúc giá trị ý nghĩa thơ với người sống: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp tranh mùa thu đẹp đượm buồn, đồng thời cho thấy đặc sắc nghệ thuật Lưu Trọng Lư (Sau lời thơ giản dị không vẻ đẹp mùa thu mà tiếng lòng, tâm hồn nhạy cảm, yêu quê hượng Gợi tình yêu thiên nhiên, người tha thiết ) Khẳng định cảm xúc thân thơ rút 0,25 học cho thân Xác định từ xưng hô trình biểu cảm 0,25 2.3 Xưng hơ 2.4 Kết Kết hợp biểu cảm với yếu tố tự miêu tả: 0,25 hợp điểm phương thức biểu đạt 2.5 Sáng Diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ, đặt câu tạo 2.6 Chữ Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu viết, tả, trình bày Trang 77 0,25 0,25 0,25 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học Trang 78 ... Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, tập 1, - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng... 1944 Trong kháng chiến chống Pháp cán văn hoá, cán tuyên truyền thuộc Liên khu IV phụ trách Chi hội văn nghệ liên khu Làm thơ, viết ca dao nhiều từ dạo - Sáng tác nhiều thể loại: thơ, văn xuối,... nhận mơ hồ lúc giao mùa Câu 7: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: Trang 27 * Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành * Nội dung: - Mở