Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo, soạn chuẩn cv 5512, chất lương (kì 1)

460 15 0
Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo, soạn chuẩn cv 5512, chất lương (kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo, soạn chuẩn cv 5512, chất lương (kì 1) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo, soạn chuẩn cv 5512, chất lương (kì 1) Kế hoạch dạy học ngữ văn 10 sách chân trời sáng tạo, soạn chuẩn cv 5512, chất lương (kì 1)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (KÌ 1, ĐỦ TIẾT ƠN TẬP HỌC KÌ) TÊN BÀI DẠY: BÀI – TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10 Thời gian thực hiện: … tiết A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật - Học sinh nhận xét nội dung bao quát văn truyện kể - Học sinh phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm - Học sinh liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm truyện kể thuộc hai văn hóa khác - Học sinh nhận biết chỉnh sửa lỗi mạch lạc, liên kết văn 2.1Về lực chung - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… 2.2Về lực đặc thù - Học sinh viết văn nghị luận quy trình, đảm bảo phân tích, đánh giá chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật truyện kể - Học sinh giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện kể - Học sinh nghe nắm bắt ý kiến, quan điểm người nói, nhận xét đánh giá ý kiến quan điểm Về phẩm chất - Học sinh trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa NỘI DUNG BÀI HỌC ● Tri thức ngữ văn Đọc ● Thần Trụ trời ● Prơ – mê – tê lồi người ● Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất ● Thực hành đọc: Cuộc tu bổ lại giống vật Thực hành Tiếng Việt ● Lỗi liên kết đoạn văn, dấu hiệu cách sửa Viết ● Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể Nói nghe ● Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện kể Ôn tập ● Ơn tập chủ đề B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật 2 Về lực ❖ Học sinh thảo luận phân tích yếu tố cấu thành truyện thần thoại ❖ Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề, … Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu thần thoại ❖ Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức thần thoại Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày hiểu biết thể loại thần thoại ý nghĩa từ Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu “Myth” học sinh suy nghĩ, trả lời: Thần thoại, truyền thoại, truyện Từ “Myth” hiểu nào? vị thần,… Em tra từ điển giải nghĩa Gợi ý đáp án Bước Thực nhiệm vụ Myth – nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, nghĩa Học sinh suy nghĩ trả lời câu đen truyền thuyết, truyền thoại Thường hỏi hiểu truyện vị thần, nhân vật sùng bái có Bước Báo cáo, thảo luận quan hệ nguồn gốc với vị thần, Học sinh chia sẻ câu trả lời hệ xuất thời gian ban đầu, trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập giới việc tạo lập nhân tố – thiên nhiên văn hóa HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ❖ Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đặc trưng thể loại thần thoại Bước Giao nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG: KHĂN TRẢI BÀN Phiếu học tập – Phụ lục Phần chia sẻ Học sinh Khái niệm thần thoại NHÀ NGHIÊN CỨU THẦN THOẠI - Thần thoại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng Giáo viên giao phiếu chia lớp chinh phục giới tự nhiên người thành nhóm nêu nhiệm vụ học thời nguyên thủy tập: - Thần thoại thể loại - Yêu cầu: Em thảo luận truyện dân gian Thần thoại kể vị hoàn thành vào Phiếu học tập để thần, nhân vật anh hùng, nhân vật cung cấp kiến thức cách văn hóa; qua đó, phản ánh quan niệm trọn vẹn đến người đọc thần thoại người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người So với thể loại - Thời gian: 10 phút truyện kể dân gian khác, thần thoại có đặc điểm riêng thể qua yếu Bước Thực nhiệm vụ tố không gian, thời gian, cốt truyện, nhân Học sinh thảo luận hoàn thành vật,… phiếu học tập Phân loại thần thoại Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo - Thần thoại suy nguyên: Kể nguồn gốc phần tìm hiểu vũ trụ mn lồi Bước Kết luận, nhận định - Thần thoại sáng tạo: Kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Giáo viên chốt kiến thức sử thi Đặc trưng thần thoại: ❖ Tính nguyên hợp: Vừa văn học vừa văn hóa Những tác phẩm văn học có trước, theo yếu tố tín ngưỡng, phong tục, tập quán nói chung lối sống từ hình thành Tư suy nguyên thần thoại với tham gia trí tưởng tượng hoang đường thời kì chắp cánh cho giấc mơ thần thoại đời sau trở nên tràn đầy khát vọng Hai giới thực thiêng liêng bên cạnh giới anh hùng thần linh khác ❖ Không gian, thời gian: Khơng gian vũ trụ q trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể Thời gian thời gian cổ sơ, không xác định mang tính vĩnh ❖ Cốt truyện đơn giản: Đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) Thường chuỗi kiện xoay quanh trình sáng tạo nên giới, người văn hóa nhân vật siêu nhiên ❖ Nhân vật trung tâm vị thần, người có nguồn gốc thần linh, siêu nhiên với hình dạng khổng lồ sức mạnh phi thường Chức nhân vật thần thoại cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại ❖ Nghệ thuật: Không gian vũ trụ, nhiều cõi, thời gian phiếm chỉ, ước lệ, tư hồn nhiên, tính lãng manh, bay bổng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật b Nội dung thực hiện: Học sinh thực hành câu hỏi trắc nghiệm ôn tập thể loại Bước Giao nhiệm vụ học tập Câu Thần thoại thể loại truyện dân gian Thần thoại kể Giáo viên chiếu câu hỏi trắc … nghiệm, học sinh trả lời vào mời số HS phát biểu A Các vị thần Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ b Bước Kết luận, nhận định B Các vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật văn hóa C Người bình thường D Những người hư cấu, tưởng tượng Câu Thần thoại chia làm loại? Giáo viên chốt kiến thức A loại B loại C loại D loại Câu Thần thoại suy nguyên loại thần thoại kể về: A Cuộc chinh phục thiên nhiên B Cuộc sáng tạo văn hóa C Nguồn gốc mn lồi D Sự phát triển mn lồi Câu Cốt truyện thần thoại có đặc điểm A Thường chuỗi kiện xoay quanh trình sáng tạo nên giới, người văn hóa nhân vật siêu nhiên B Thường chuỗi kiện xoay quanh người văn hóa nhân vật siêu nhiên C Thường chuỗi kiện xoay quanh vị thần tạo thiên nhiên ta Câu Thời gian không gian thần thoại có đặc biệt? A Khơng gian vũ trụ, thời gian đóng kín B Khơng gian vũ trụ, thời gian xác định C Không gian rộng, thời gian dài D Không gian vũ trụ, thời gian cổ sơ Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu thể loại thần thoại Phụ lục Rubic thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC GẮNG (5 – điểm) (8 – 10 điểm) (0 – điểm) điểm Hình thức (2 điểm) điểm Bài làm sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Khơng có lỗi tả điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm Nội dung (6 điểm) (2 điểm) điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối câu hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm hết câu hỏi Trả lời trọng Có – ý mở gợi dẫn tâm rộng nâng cao Nội dung sơ sài Có nhiều ý dừng lại mở rộng nâng cao mức độ biết Có sáng tạo nhận diện điểm Hiệu nhóm – điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận chẽ đến thơng nhát Vẫn cịn thành viên khơng Vẫn cịn thành viên tham gia hoạt không tham gia hoạt động động Điểm điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động TỔNG TIẾT VĂN BẢN ĐỌC THẦN TRỤ TRỜI I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để: o Chỉ chi tiết không gian, thời gian câu chuyện o Tóm tắt q trình tạo lập nên trời đất nhân vật thần Trụ Trời nêu nội dung bao quát câu chuyện o Nhận xét cách giải thích q trình tạo lập giới tác giả dân gian ❖ Học sinh liên hệ với truyền thuyết có nội dung so sánh truyền thuyết thần thoại Về lực: ❖ Học sinh vận dụng tri thức đọc hiểu để tìm hiểu yếu tố: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi văn Thần Trụ trời Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội 10 - "Quan Âm Thị Kính" bảy chèo cổ nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam, đời khoảng kỉ 17, thay đổi mạnh mẽ cấu trúc, nội dung, tư tưởng, hình thức nghệ thuật, vào kỉ 20 - Nội dung chính: Thiện Sĩ, Sùng Ơng, Sùng Bà, kết duyên Thị Kính, gái Mãng Ơng Một đêm, Thị Kính ngồi khâu, chồng đọc sách thiu thiu ngủ bên cạnh, Thị Kính thấy chồng có sợi râu mọc ngược nên cầm dao toan xén Thiện Sĩ giật mình, vội hơ hốn lên, cha mẹ chồng chạy vào, đổ cho nàng có ý định giết chồng đuổi Thị Kính nhà bố mẹ đẻ Thị Kính giả trai, vào tu chùa Vân Tự, thầy đặt pháp danh Kính Tâm Thị Màu, gái phú ông vốn lẳng lơ, ve vãn Kính Tâm khơng được, Thị Mầu có thai với Nô - người nhà phú ông Bị làng bắt vạ, thị đổ cho Tiểu Kính, Kính Tâm bị đuổi tam quan, Thị Mầu đem bỏ cho Kính Tâm Tiểu Kính hàng ngày xin sữa để ni Thị Mầu Sau ba năm, Tiểu Kính để lại thư kể rõ tình Sư cụ người lập đàn giải oan cho Kính Tâm để nàng siêu thoát - Vở chèo mang nhiều giá trị nghệ thuật tinh hoa truyền thống dân tộc Việt có nhiều học ý nghĩa sống người b.Đoạn trích "Xã trưởng - Mẹ Đốp": - Đoạn trích trích từ chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung xoay quanh trao đổi xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ người mõ làng) việc rao mõ, thông báo cho làng biết tin Thị Mầu mang thai chưa có chồng - Văn in Kịch chèo, 1, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014, trang 282 - 288 324 - 327 2.Thể loại: -Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam, phát triển mạnh phía bắc, đặc biệt đồng sông Hồng lan tỏa đến khu vực Bắc Trung Bộ Trung Du Miền Núi Bắc Bộ -Nhờ vào ngơn từ ví von cách diễn tả trực tiếp, đa dạng mà Chèo coi loại hình sân khấu hội hè đặc sắc Không phổ biến từ thời xa xưa, mà ngày chèo có chỗ đứng vững lịng khác giả nơi kinh thành Thăng Long nói riêng đất nước ta nói chung Hiện nay, hệ thống âm sân khấu hát chèo với hát chầu văn môn nghệ thuật sử dụng nhiều -Đây loại hình nghệ thuật dân gian với đời phát triển lâu dài từ kỷ 10 Nên đa sâu vào đời sống xã hội người dân Việt nam, phản ánh đầy đủ góc nhìn dân tộc: Lạc quan, yêu nước, nhân ái, giản dị, kiên cường, bất 446 khuất, … Cũng nội dung mà Chèo có đầy đủ thể loại văn học như: Anh hùng sử thi, lãng mạn, thơ ca,… hẳn loại hình truyền thống khác 3.Nội dung chính: -Đoạn trích trích từ chèo "Quan Âm Thị Kính", nội dung xoay quanh trao đổi xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ người mõ làng) việc rao mõ, thông báo cho làng biết tin Thị Mầu mang thai chưa có chồng Thủ pháp nghệ thuật trào phúng: -Lời thoại nhân vật Xã trưởng Mẹ Đốp Xã trưởng Nói xã trưởng Nói mẹ Đốp chồng - "Tại dân vi tổng lí - "Đi rao mõ Quốc pháp hữu công cầu - Làm thứ mõ với sắc ?" Ơn dân xã thuận bầu Tôi đứng đầu hàng xã" Tự hào mà nói Khinh bỉ mặt, coi thường chọn làm lí trưởng người thấp người dân đồng ý chọn, coi vua Mẹ Đốp -"Các cụ chửa ngồi -"Mộc đạc vang lừng - Thầy sai rao mõ" Kim dóng dả 447 - Bất phận danh nhi tài túc Vô chế lệnh nhi dân tịng - Mn việc sửa sang quyền cắt đặt Một chiếu thảnh thơi ngồi" Đả kích, châm chọc chức xã trưởng Dùng từ ca ngợi nghề trân trọng, dân bầu Nói chồng ln dùng từ thẳng thắn để nói chồng đạt Nhận xét: Những từ ngữ giản dị, mộc mạc, đặc trưng làng quê: "đốp chát, bố cháu, chửa, mẹ Đốp, tốt nái" -Cử nhân vật Xã trưởng - Mẹ Đốp: Khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sử dụng cử chân chất, nhanh nhạy, tinh nghịch Khi diễn viên chèo nhập vai Xã trưởng, họ sử dụng cử kiêu ngạo, hách dịch, điêu ngoa -Giọng điệu: hài hước, châm biếm, mỉa mai 448 -Nghệ thuật tạo tiếng cười: Từ đồng âm ''bằng'' ;''Bố cháu trẩy tỉnh lĩnh ạ/ Làm thứ mõ với sắc gì'' #Nhận xét: -Mẹ Đốp thuộc kiểu - nhân vật hài hước, gây cười Cụ thể áo ngắn Mẹ Đốp , đại diện cho tầng lớp nhân dân (bị trị) ln ln tìm cách đả kích, châm chọc, chửi khéo giai cấp thống trị Xã Trưởng, gây tiếng cười hóm hỉnh, sâu cay, chua chát, sảng khối, hể qua việc làm ngu dốt, vô nhân đạo chúng diễn hàng ngày -Sự xuất mẹ Đốp nói riêng kiểu nhân vật nói chung kịch chèo có tác dụng hình tượng hóa quan điểm, triết lý dân gian giúp việc truyền tải dễ dàng hơn, dễ hiểu #Ý nghĩa thủ pháp trào phúng: - Phê phán tầng lớp chức dịch xã trưởng lại có tính trêu ghẹo, đùa cợt người khác, ham sắc khinh người, tự cao khơng có đạo đức - Phần thể xã hội cổ hủ, lạc hậu xưa với giáo điều, quy định khắt khe qua hình phạt gõ mõ Thị Mầu 5.Giá trị nghệ thuật đoạn trích: - Giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai - Thể đặc trưng sân khấu chèo hình tượng nhân vật, ngôn từ, giọng điệu, lời thoại NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU Các bước thực thảo luận nhóm vấn đề có ý kiến khác Bước 1: Chuẩn bị + Trước thảo luận: thành viên cần chuẩn bị nội dung cần trình bày (ý kiến tơi- Lí do- dẫn chứng) 449 + Thành lập nhóm thảo luận Lưu ý: mục đích thảo luận, thời gian gian thảo luận thời gian cho cá nhâ n trình bày ý kiến Bước 2: Thảo luận + Nhóm trưởng điều khiển cho thành viên trình bày ý kiến không vượt thời gian riêng người + Thư kí ghi chép ý kiến bạn + Các thành viên lắng nghe, ghi chép ý kiên bạn chuẩn bị phản hồi ( đồng tình/ Khơng đồng tình- Ý kiến sau nghe phản hồi) Bước 3: Đánh giá + Tự đánh giá phần trình bày cách trao đổi với thành viên khác nhóm + Đánh giá phần trình bày thành viên khác nhóm cách họ trao đổi với với thành viên lại PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHẦN: ĐỌC Họ tên: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỀU VỀ CHÈO Câu 1: Tại nói chèo loại hình mang tính tổng hợp? 450 Câu 2: Những yếu tố góp phần làm nên chèo trọn vẹn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHẦN: ĐỌC Khái quát tính cách hai nhân vật Thị Mầu, Thị Kính Sự thay đổi tình cảm, cảm xúc nhân vật Thị Mầu từ đầu đến cuối văn Quan niệm tình yêu qua lời thoại nhân vật Thị Mầu Quan điểm tác giả dân gian ứng xử hai nhân vật Thị Mầu thị Kính PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHẦN: ĐỌC Họ tên:………………………………… Lớp: Nhóm…………… 451 PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỀU KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT TUỒNG Câu 1: Chọn từ điền khuyết vào chỗ trống cho phù hợp a Khái niệm: Tuồng loại hình nghệ thuật (tổng hợp/ đơn giản) kết hợp hài hòa ……., ………… tuồng số ………………………… khác b Tuồng xem hình thức kể chuyện (lời/sân khấu) phương tiện giao lưu với công chúng sân khấu diễn viên c Kịch Tuồng tập trung thể (ngoại hình/ hành động) dẫn dắt xung đột qua …………… nhân vật d Tuồng thịnh hành vào kỷ ……… vùng Nam Trung Bộ tiêu biểu Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng Câu 2: Tuồng có loại? Tuồng phân thành … loại tuồng ……… (tuồng thầy) tuồng ………… Câu 3: Dựa vào tiêu chí sau để phân loại tuồng? Chủ đề, nhân vật, đề tài, ngôn ngữ, nội dung, phạm vi lưu diễn, quy cách dàn dựng Câu 4: Đặc điểm tuồng đồ thể qua yếu tố nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 5: Đề tài tuồng đồ lấy từ đâu? (Có thể chọn nhiều phương án) a) Đời sống thôn dã b) Tích truyện có sẵn dựng thành câu chuyện tình hài hước, nhân vật phản diện thân cho thói hư tật xấu số hạng người xã hội phong kiến tiểu nông c) Trong phim ảnh nghệ thuật d) Đời sống vua chúa, hoàng tộc Câu 6: Sự khác biệt lớn đề tài Tuồng Tuồng đồ gì? Tuồng đồ Tuồng …………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 452 … Câu 7: Em hiểu Tích truyện tuồng đồ? Hãy xếp bước sau theo thứ tự thích hợp: A Trình diễn B Các tác giả kịch viết thành kịch tuồng dạng truyền miệng C Dựa câu chuyện hay tình hành động việc thường có sẵn Câu 8: Theo em, nhân vật tuồng đồ thể chủ yếu qua đặc điểm gì? ………………………………………………………………………………………… …….Câu 9: Lời thoại tuồng gồmcó ……………………………………………………… Câu 10: Phương thức lưu truyền tuồng đồ gì? A Truyền miệng B Ghi chép C Huyện Trìa Đế Hầu có ý đến điều Trùm Sị khai báo khơng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHẦN: ĐỌC Mục đích xử kiện Huyện Trìa qua lời xưng Họ tên:………………………………… Lớp: Nhóm…………… danh ấy? PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỀU TRI THỨC VĂN BẢN TUỒNG Em có nhận xét cách giới HUYỆN TRÌA XỬ ÁN thiệu, xưng danh quan huyện Yêu cầu: Khi đọc văn bản: - Tập trung lời thoại nhân vật - Đánh dấu chi tiết quan trọng tìm ý trả lời phù hợp Có thể sáng tạo ý tưởng dựa nội dung văn 453 Lời phán cuối đoạn trích Huyện Trìa có mang lại kết cục cơng cho bên khởi kiện không? PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỀU TRI THỨC ĐỌC HIỂU XÃ TRƯỞNG – MẸ ĐỐP CÂU HỎI TRA LỜI Khái niệm chèo cổ? 454 Thủ pháp trào phúng hay nghệ thuật trào phúng? PHIẾU HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VĂN BẢN XÃ TRƯỞNG – MẸ ĐỐP CÂU HỎI TRẢ LỜI 1.Khái quát đoạn trích "Xã trưởng - Mẹ Đốp": a.Chèo "Quan Âm Thị Kính": b.Đoạn trích "Xã trưởng - Mẹ Đốp": 2.Thể loại: 3.Nội dung chính: II.Câu hỏi vận dụng kiến thức đoạn trích "Xã trưởng - Mẹ Đốp": Câu 1: Liệt kê theo bảng sau từ ngữ, hình ảnh lời thoại hai nhân vật họ nói cơng việc thường ngày người cịn lại: Nói xã trưởng Xã trưởng Mẹ Đốp 455 Nói mẹ Đốp chồng Câu 2: Yếu tố hài hước tạo nên từ thủ pháp nào? Thử hình dung diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sử dụng cử chỉ, hành động nào? Câu 3: Mẹ Đốp thuộc kiểu nhân vật kiểu nhân vật yếu chèo cổ? Theo bạn, xuất mẹ Đốp nói riêng kiểu nhân vật nói chung kịch chèo có tác dụng việc truyền tải tư tưởng, triết lí dân gian PHIẾU HỌC TẬP SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI XÃ TRƯỞNG – MẸ ĐỐP NHÂN VẬT ĐỒNG DẠNG TÊN TÁC PHẨM NHÂN VẬT 456 PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỀU TRI THỨC NGỮ VĂN HUYỆN TRÌA, ĐỀ HẦU, THẦY NGHÊU MẮC LỠM THỊ HẾN Đặc điểm thể loại tuồng đồ TUỒNG ĐỒ Vở tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến • Xuất xứ • Tóm tắt • Chủ đề Đoạn trích “Huyện Trìa, Đề Hồ, Thầy Nghêu mắc lõm Thị Hến” • Vị trí 457 • Tóm tắt • Bố cục PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỀU TRI THỨC NGỮ VĂN HUYỆN TRÌA, ĐỀ HẦU, THẦY NGHÊU MẮC LỠM THỊ HẾN Đặc điểm thể loại tuồng đồ qua văn • Đề tài • Tích truyện • Nhân vật • Lời thoại • Phương thức lưu truyền Những yếu tố đặc sắc khác văn Câu hỏi Trả lời Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn nhân vật cách giải mâu thuẫn nhân vật cách giải mâu thuẫn văn Phân tích tính cách Thị Hến lớp tuồng XIX Bình luận tiếng cười tốt từ tình mắc lỡm nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa lớp tuồng Ở số dị khác, nhân vật Thầy Nghêu thay nhân vật lí tưởng (Lí Hà), tuồng kết thúc cảnh bà vợ Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí Hà bất ngờ xuất sỉ vả 458 ông chồng dại gái Sự khác biệt dị giúp bạn hiểu thêm đặc điểm tuồng đồ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 ƠN TẬP Văn Xung đột cốt truyện Đặc điểm Diễn biến Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tâm lí nhân vật tính cách nhân vật Thị Mầu lên chùa Xã trưởng Mẹ Đốp Văn Mâu thuẫn, xung đột cốt truyện Đặc điểm tính cách nhân vật Cách thể tình cảm, cảm xúc tác giả Cảm hứng chủ đạo Huyện Trìa xử án Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến Đặc điểm Bản nội quy Bản hướng dẫn nơi công cộng yêu cầu 459 Đặc điểm Yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hữu Ngọc, Lady borton chủ biên, Tài liệu “Nghệ thuật tuồng Việt Nam”, NXB Thế giới Publishers Hà Nội, 2008 Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Tăng Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Trần Lê Hoa Tranh & Đoàn Thị Thu Vân (2022) Ngữ văn 10, Bộ sách Chân trời sáng tạo Hồ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Dương Thị Hồng Hiếu, Tăng Thị Tuyết Mai & Đinh Phan Cẩm Vân (2022) SGV Ngữ văn 10, Bộ sách Chân trời sáng tạo Hồ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập 10, nhà xuất Đại học sư phạm Phan Duy Khôi (2022) Tài liệu Workshop online Hướng dẫn soạn giáo án Chương trình 460 ... Trụ trời là: Đất phẳng mâm vng ● Trong tích bánh chưng bánh dày, bánh chưng vuông vức tượng trung cho đất Trời ● Trong Thần Trụ trời là: Trời trùm lên bát úp ● Trong tích bánh chưng bánh dày, bánh... thi văn Thần Trụ trời Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo. .. - Thần thoại sáng tạo: Kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Giáo viên chốt kiến thức sử thi Đặc trưng thần thoại: ❖ Tính nguyên hợp: Vừa văn học vừa văn hóa Những tác phẩm văn học có trước,

Ngày đăng: 02/09/2022, 05:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan