Giáo án ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo soạn mới 2022 chất lượng (trọn bộ kì 1) Kế hoạch bài dạy môn ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo soạn mới 2022 chất lượng (trọn bộ kì 1) Kế hoạch dạy học ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo soạn mới 2022 chất lượng (trọn bộ kì 1)
BÀI MỞ ĐẦU HỊA NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG MỚI Tiết chủ đề: Tiết PPCT: Nói nghe; Đọc I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nội dung sách giáo khoa Ngữ văn - Biết số phương pháp học tập môn Ngữ Văn Năng lực - Biết kế hoạch câu lạc đọc sách Phẩm chất: - Có trách nhiệm với việc học tập thân - Nhân ái, hòa đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3,4 - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề để học sinh tìm hiểu quy trìn h nói; sử dụng bảng kiểm để đánh giá c) Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d) Tổ chức thực hiện: Trang HỊA NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG MỚI Tiết chủ đề: Tiết PPCT: Nói nghe; Đọc I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nội dung sách giáo khoa Ngữ văn - Biết số phương pháp học tập môn Ngữ Văn Năng lực - Biết kế hoạch câu lạc đọc sách Phẩm chất: - Có trách nhiệm với việc học tập thân - Nhân ái, hòa đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3,4 - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề để học sinh tìm hiểu quy trìn h nói; sử dụng bảng kiểm để đánh giá c) Sản phẩm: Câu trả lời ngôn ngữ nói HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs lắng nghe - GV chuyển giao nhiệm vụ - Hs tham gia trò chơi, chia sẻ Cách 1: Gv cho học sinh hát “Lớp chúng lắng nghe thông tin bạn Trang đồn kết” Cách 2: Tổ chức trị chơi “Đoàn kết” Học sinh lớp đứng lên Gv hơ “Đồn kết” HS hỏi lại: “Kết kết mấy?” Gv trả lời linh hoạt: kết ba kết ba (bốn/ năm/…; kết nam nữ, hai nữ nam… Gv hơ kết học sinh tập hợp lại thành nhóm theo lệnh, em khơng tìm nhóm bị phạt Ở lần chơi cuối cùng, giáo viên hô “kết sáu kết sáu”, sau yêu cầu học sinh nhóm tự giới thiệu thân cho bạn biết Kết thúc trò chơi, gv gọi học sinh giới thiệu bạn nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệ m vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo lu ận - HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Biết số phương pháp học tập môn Ngữ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Trị chơi “Đồn kết” có lẽ nhiều giúp em hịa nhập tốt vào mơi trường biết thêm thông tin bạn bè lớp, biết hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ Tiết học hôm trải nghiệm để em hịa nhập tốt giai đoạn học tập nói chung Trang mơn Ngữ văn nói riêng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nói nghe a Mục tiêu: - Chia sẻ suy nghĩ môi trường học tập mới, từ nhận thuận lợi, thử thách đ ể lên kế hoạch học tập phù hợp b Nội dung: Gv sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chia sẻ cảm nghĩ môi trường THC - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv S hướng dẫn học sinh hoàn thiện PHT Bước 1: Viết cảm nghĩ em môi số trường học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Chia sẻ ý kiến với bạn PHT số Câu hỏi gợi ý Ý kiến em Cảm xúc em bước chân vào trường THCS? Điều thuận lợi với em tron g môi trường học tập mới? Điều thử thách với em tro ng mơi trường mới? Dự kiến sản phẩm Trang Câu hỏi gợi ý Ý kiến em Cảm xúc em bước chân - Vui vẻ, phấn chấn, hạnh phúc, căng thẳng, lo vào trường THCS? lắng… Điều thuận lợi với em tron - Được trang bị sách đẹp mắt, g môi trường học tập mới? hấp dẫn, thầy cô chủ nhiệm quan tâm… Điề thử thách với em tron g mơi trường mới? - Chưa quen môi trường học tập mới, phương pháp học tập mới; lạ lẫm với bạn bè thầy cô… Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thự c nhiệm vụ - Gv tổ quan sát, gợi mở - Hs suy nghĩa, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Đọc b Mục tiêu: - Nhận biết nội dung SGK Ngữ văn - Biết số phương pháp học tập môn Ngữ văn b Nội dung: Gv phát PHT số để học sinh tìm hiểu nội dung sách Ngữ văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Trang HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung sách Ngữ văn + Gv phát PHT số để học sinh tìm hiểu nội dung sách Ngữ - Có 10 chủ điểm tương ứng với ba văn mạch kết nối Chủ điểm Mạch kết nối Kết nối em với thiên nhiê n Kết nối em với cộn g đồn g Kết nối em với chín h mìn h Lắng nghe lịch sử nước Miền cổ tích Vẻ đẹp q hương Những trải nghiệm đời Trò chuyện thiên nhiên Điểm tựa tinh thần Gia đình u thương Những góc nhìn Trang sống + Kết nối em với thiên nhiên Nuôi dưỡng tâm hồn + Kết nối em với cộng đồng (xã hội) Mẹ nhiên thiên Chủ điểm Kết nối em với thiên nhiê n - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, t hực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở Mạch kết nối Kết nối em với cộng đồng - Hs suy nghĩa, trả lời Lắng nghe lịch sử nước x Bước 3: Báo cáo kết hoạt độ ng thảo luận Miền cổ tích x - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu t rả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hi ện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ki ến thức Vẻ đẹp quê hương Kết nối em với x Những trải nghiệm đời x Trị chuyện x thiên nhiên Điểm tựa tinh thần NV2: Hướng dẫn học sinh tìm x hiểu phương pháp học tập Gia đình u thương mơn Ngữ văn Những góc nhìn x Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sống - Gv chuyển giao nhiệm vụ Nuôi dưỡng tâm + Gv tổ chức trị chơi “Nhìn hình hồn đốn tên phương pháp” Trong số Mẹ thiên nhiên x phương pháp trên, em hứng + Kết nối em với thú với phương pháp học tập nhất? Vì sao? Em chia sẻ phương pháp học tập khác mà em áp dụng hiệu không? x x Trang Các phương pháp học tập môn Ngữ vă - Sử dụng sổ tay Ngữ văn: Ghi lại cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà học gợi ra; chép lại trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng… - Tạo nhóm thảo luận mơn học - Làm thẻ thơng tin - Thực sản phẩm sáng tạo - Câu lạc đọc sách - Vẽ sơ đồ tư - Gv gợi ý thêm cho học sinh số phương pháp làm sản phẩm sáng tạo + Làm video: chọn hình ảnh liên quan đến chủ đề, sau tìm nhạc ghép thành video video-1627623605 mp4 video-1627623663 mp4 + Làm inforgraphic: học sinh tải Trang phần mềm canva.com để làm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở - Hs suy nghĩa, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt độ ng thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu t rả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hi ện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ki ến thức Trang HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1: B - Gv chuyển giao nhiệm vụ: 2: C + Tổ chức trị chơi rung chng vàng để học sinh timg hiểu nội dung sách 3: C Câu 1: Bộ sách mà em học có tên gì? 5: B A Kết nối tri thức với sống 6: C B Chân trời sáng tạo 7: B C Cánh diều 8: C 4: A Câu 2: Đâu tên chủ điểm chương trình Ngữ văn 6, sách Chân trời sáng tạo? A Lắng nghe lịch sử nước B Miền cổ tích C Thánh Gióng Câu 3: Các lực mà chương trình Ngữ văn lớp hình thành cho học sinh gì? A Viết, nói, nghe B Đọc, nói, nghe C Đọc, viết, nói nghe Câu 4: Cuốn sách Ngữ văn gồm chủ điểm A 10 Trang 10 C Miệt Tháp Mười D Vùng Bắc Trung Bộ Câu 7: Bài thơ Việt Nam quê hương ta tác giả nào? A Tế Hanh B Nguyễn Khoa Điềm C Tố Hữu D Nguyễn Đình Thi Câu 8: Hình ảnh Áo nâu nhuộm bùn thơ Việt Nam quê hương ta nhằm diễn tả điều gì? A Áo nhuộm bùn B Sự khó khăn, vất vả, gian lao người lao động C Sự kiên cường người lao động D Niềm lạc quan người lao động Câu 9: Hình ảnh khơng có thơ Việt Nam quê hương ta? A Chìm máu lửa lại vùng đứng lên B Đạp quân thù xuống đất đen C Xơng lên, tồn thắng át ta D Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa Câu 10: Dịng thơ Tay người có phép tiên thơ Việt Nam quê hương ta sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa Trang 259 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - So sánh chủ đề - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát thơ, ca dao - Viết đoạn văn trình bày cảm xúc thơ lục bát - Nêu học cách ứng xử cá nhân sau học xong văn học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn làm tập 1, 2,3,4 BÀI TẬP 1: Tóm tắt nội dung xác định thể loại văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép * Vịng 1: Nhóm chun gia (10 phút) Văn Nội dung Thể loại Những Thể vẻ đẹp Ca Gv chia lớp thành nhóm, chia thành viên câu hát quê hương, đất nước dao cho nhóm: dân gian qua vẻ đẹp thiên Trang 260 Nhóm 1: Làm Nhóm 2: làm Nhóm 3: làm Nhóm 4: Làm nhiên tươi đẹp vẻ đẹp phú, quê danh gắn liền hương lịch sử đấu tranh hùng trù địa với anh *Vịng 2: Nhóm mảnh ghép (15 phút) Thể vẻ đẹp thiên nhiên, - Hình thành nhóm mới: nhóm có đủ người lao Thơ thành viên (“chuyên gia”)của nhóm cũ Việt Nam động cần cù, chịu lục - Các “chuyên gia” trao đổi câu trả q khó, truyền thống bát lời thơng tin vòng cho thành viên hương ta đấu tranh bất khuất nhóm lịng chung thuỷ, - HS tiếp nhận nhiệm vụ tài hoa người Việt Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, hoàn thiện tập vòng chuyên gia; báo báo lắng nghe vòng BÀI TẬP 2: Những đặc điểm thể thơ lục bát ca dao: mảnh ghép - Gv quan sát, bổ sung, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV học sinh nhóm báo cáo kết quả, học sinh khác nhận xét, bổ sung Sông Tô nước chảy ngần Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa Thon thon hai mũi chèo hoa Lướt qua lướt lại bướm bay - HS trình bày sản phẩm, nhận xét phần trình bày bạn Đặc điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm thể Thể ca dao vụ thơ lục bát - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Số dòng dòng (2 dòng lục, dòng thơ bát) Số tiếng Mỗi dịng lục có tiếng, dịng bát có tiếng dịng Vần dịng Ngần - gần; xa - hoa - thơ Trang 261 Nhịp Dòng 1: 2/4; Dòng 2: 4/4; dòng Dòng 3: 2/4; Dòng 4: 4/4 thơ Từ ngữ giản dị giàu Về ngôn sức gợi, diễn tả cảnh ngữ thuyền buồm tấp nận dịng sơng Tơ + So sánh (Lướt qua lướt Biện pháp lại bướm bay) nghệ thuật → Khiến cho cảnh vật trở nên sinh động BÀI TẬP 3: Những đặc điểm đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ lục bát: Phương diện Hình thức Nội dung Đặc điểm - Đoạn văn đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc dấu câu để ngắt đoạn xuống dòng - Đoạn văn đảm bảo cấu trúc gồm ba phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn - Trình bày cảm xúc thơ lục bát + Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả cảm xúc chung thơ + Thân đoạn: trình bày cảm xúc người đọc nội dung nghệ thuật thơ Làm rõ cảm xúc hình ảnh, từ ngữ Trang 262 trích từ thơ + Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thơ với thân BÀI TẬP 4: Kinh nghiệm viết trình bày cảm xúc thơ lục bát - Trước viết nói, phải xác định mục đích gì, người đọc/người nghe Điều giúp em định hướng nội dung viết, tăng hiệu giao tiếp - Thứ hai, cần tìm từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc, biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng thơ Từ đó, phân tích hay, đẹp nêu cảm xúc BÀI TẬP 5: Hình ảnh quê hương tâm trí em: - Với người, hình ảnh q hương lên tâm trí khác nhau, Với em, quê hương chốn bình yên, tự vui chơi nô đùa, thả diều triền đê, ăn trái chín mọng vườn ơng bà nội thoả thích Ý nghĩa quê hương chúng ta: - Quê hương có ý nghĩa quan trọng với người là nơi chơn rau cắt rốn, có tổ tiên, ơng bà, họ hàng để nhắc nhở ta nhớ cội nguồn Những việc em làm để quê hương ngày đẹp hơn: Trang 263 - Để quê hương ngày đẹp hơn, theo em, người cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng thể nhiều cách khác nhau: giữ gìn vệ sinh, không đổ rác bừa bãi, trồng thêm xanh, tơn tạo cơng trình văn hố đền chùa, di tích lịch sử… Bên cạnh đó, người quê hương cần phấn đấu học thật giỏi sau quay xây dựng, phát triển kinh tế để quê hương ngày giàu đẹp Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn làm tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sau học sinh trả lời xong, giáo viên tổng kết chủ đề video “Quê hương” “Các ạ, quê hương người - Gv chuyển giao nhiệm vụ khác nhau, có chân lí + Hình ảnh q hương lên tâm trí ln sáng ngời “Q hương người không giống nhau, nhà thơ không nhớ/ Sẽ không lớn thành Tế Hanh, quê hương “con sông xanh biếc”, người” với nhạc sĩ Hồng Hiệp, q hương gắn liền Cơ mong qua chủ đề “Vẻ đẹp quê với kỉ niệm dịng sơng tuổi thơ… hương”, tự hào, hãnh diện Vậy hình ảnh quê hương tâm trí em quê hương, đất nước; yêu quê hương gì? Q hương có ý nghĩa nhiều Chính niềm tự hào, chúng ta? Em làm để q hương tình yêu thiêng liêng chuyển thành ngày đẹp hơn? trách nhiệm + GV chiếu video hát “Quê hương” - Hs tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, bổ sung, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV gọi 4-5 học sinh trả lời - HS trình bày sản phẩm, nhận xét phần trình Trang 264 bày bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát thơ, ca dao - Viết đoạn văn trình bày cảm xúc thơ lục bát b Nội dung: Gv cho thơ “Dông sông mặc áo”, học sinh đặc điểm thơ viết đoạn văn trình bày cảm xúc thơ c Sản phẩm học tập: Bài làm, đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Chỉ đặc điểm thể loại thơ lục bát đoạn thơ sau: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sơng mặc áo đen Nép rừng bưởi, lặng yên đôi bờ Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc áo hoa? DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Đặc điểm thơ lục bát đoạn thơ Đặc điểm thể thơ lục bát Thể ca dao Số dòng thơ 14 dòng (8 dòng lục, dòng bát) Phối hợp điệu Dòng lục: B-T-B; Số tiếng Mỗi dịng lục có tiếng, dịng bát có tiếng Dịng bát: B-T-B-B Trang 265 Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhồ áo (Dịng sơng mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo) + Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc thơ (Sử dụng bảng kiểm để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) dòng Vần dòng thơ Nhịp thơ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời, viết đoạn văn - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết Biện pháp tu từ Ao- đào; tha- la- là; may- mây- hây; vàngvầng; lên-đen-yên; bờngơ-giờ; hoa-đà-nhòa Dịng lục: 2/2/2; Dịng bát: 4/4 - Nhân hóa: “điệu làm sao”, “mặc áo”, “trôi thơ thẩn”, “thêu trước ngực” - So sánh: “Áo xanh sông mặc may”, -> Dịng sơng lên xinh đẹp, điệu đà, hút thiếu nữ - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện - Đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc Bước 4: Đánh giá kết thực thơ trên: nhiệm vụ Dịng sơng điệu - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sông mặc áo đen Nép rừng bưởi, lặng yên đôi bờ Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc áo hoa? Ngước lên gặp la đà Trang 266 Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo Quê hương- đề tài muôn thuở thơ ca, nguồn cảm hứng dạt để người thi sĩ viết lên trang thơ đong đầy cảm xúc Trong số đó, tơi ấn tượng "Dịng sơng mặc áo" nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Tác phẩm ca đem đến cho nhiều thương mến dịng sơng q nhà "Dịng sơng mặc áo" gồm có 14 câu thơ lục bát, làm lên trước mắt tơi dịng sơng q đẹp thú vị Màu nước sông thay đổi theo thời điểm đêm ngày Dưới ánh hồng bình minh, dịng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may "lụa đào" cao cấp Biện pháp nhân hóa “mặc áo” làm cho dịng sơng lên dun dáng thiếu nữ thích làm điệu Trưa về, dịng sơng rộng bao la, sơng mặc "áo xanh" áo Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng" Đó áo lụa mỡ gà q phái Đầu hơm, sơng mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn điểm tơ Nửa đêm khuya, sơng lặng lẽ nép rừng bưởi, sơng kín đáo giản dị khốc áo màu đen Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dịng sơng mặc áo hoa ướp hương bưởi, làm"ngẩn ngơ" lịng người: "Sáng thơm đến ngẩn ngơ/Dịng sơng mặc áo hoa” Bằng tài hoa, tình yêu quê Trang 267 hương, Nguyễn Trọng tạo làm lên dịng sơng vừa đa dạng, vừa gần gũi, thân thuộc “Dịng sơng mặc áo” giúp tơi thêm u dịng sơng q hương Bảng kiểm Các phần đoạn văn Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt - Mở đoạn chữ viết hoa lùi vào đầu dịng Mở đoạn - Dùng ngơi thứ để ghi lại cảm xúc thơ - Có câu chủ đề nêu tên thơ, tên tác giả (nếu có) cảm xúc khái quát thơ Thân đoạn Kết đoạn - Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí số câu - Trích số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc thơ - Khẳng định lại cảm xúc ý nghĩa thơ với thân - Kết đoạn dấu câu dùng để ngắt đoạn Trang 268 Trang 269 ... sách 3: C Câu 1: Bộ sách mà em học có tên gì? 5: B A Kết nối tri thức với sống 6: C B Chân trời sáng tạo 7: B C Cánh diều 8: C 4: A Câu 2: Đâu tên chủ điểm chương trình Ngữ văn 6, sách Chân trời. .. TRƯỜNG MỚI Tiết chủ đề: Tiết PPCT: Nói nghe; Đọc I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nội dung sách giáo khoa Ngữ văn - Biết số phương pháp học tập môn Ngữ Văn Năng lực - Biết kế hoạch câu lạc đọc sách. .. Làm video: chọn hình ảnh liên quan đến chủ đề, sau tìm nhạc ghép thành video video- 162 762 360 5 mp4 video- 162 762 366 3 mp4 + Làm inforgraphic: học sinh tải Trang phần mềm canva.com để làm - HS tiếp