1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đạo đức lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 mới nhất (kì 1)

116 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Giáo án đạo đức lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 mới nhất (kì 1) Kế hoạch bài dạy môn đạo đức lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 mới nhất (kì 1)

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (KÌ 1, KÌ CÁC BẠN VÀO TRANG CÁ NHÂN MÌNH TẢI NHÉ, ĐỦ BỘ MỌI MƠN CÁC KHỐI LỚP) CHỦ ĐỀ 1: TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIAO THƠNG BÀI 1: AN TỒN GIAO THƠNG KHI ĐI BỘ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nêu số quy tắc an tồn giao thơng Nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng - Tn thủ quy tắc an tồn giao thơng Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng, khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng Năng lực - Năng lực chung: · Tự chủ tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng tìm hiểu thêm quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi · Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác tích cực sắm vai xử lí tình Ứng xử văn minh, lịch sử tình giao thơng - Năng lực đặc thù: · Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số quy tắc an tồn giao thơng Nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng · Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng bộ, khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng Nhân ái: Sẵn sàng giúp đỡ hướng dẫn người khác thực quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên Tài liệu : SGK đạo đức 3, SGV đạo đức 3, BT đạo đức 3, điều 32 luật giao thông đường Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu, giấy A4, sơ đồ tư vẽ sẵn, hình ảnh biển báo giao thơng, hình ảnh minh họa tình tn thủ quy tắc an tồn giao thơng b Đối với học sinh - Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng phấn/ bút lông viết bảng - Chuẩn bị tình tham gia giao thơng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS - Kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào học An tồn giao thơng b Cách thức thực hiện: - HS tập trung, lắng nghe hát - GV ổn định lớp, mở cho lớp nghe hát Đi đường em nhớ (sáng tác Hoàng Văn Yến) - Sau nghe xong hát, GV chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời : + Câu Trong hát, cô giáo dạy - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩa bạn điều an tồn giao thơng đưa câu trả lời: ? + Câu Em thực quy tắc - HS đứng chỗ trình bày câu an tồn giao thông ? trả lời - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét tổng kết lại hoạt động - HS tập trung lắng nghe GV - GV dẫn vào học : Khi đường, cần tuân thủ quy tắc trình bày giao thơng để đảm bảo an tồn cho thân cho người khác Khi thực quy tắc giao thông bộ, cần biết quy tắc thường xuyên Bây giờ, đến với : An tồn giao thơng II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Gọi tên nêu ý nghĩa biển báo a Mục tiêu: - Nêu quy tắc: cần phải tuân thủ quy định biển báo giao thông - Nêu tên ý nghĩa số biển báo giao thông dành cho người b Cách thức thực - HS hình thành nhóm lắng nghe GV phổ biến luật chơi - GV chia lớp thành nhóm (gồm – học sinh) tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV phổ biến luật chơi: Trong thời gian phút, nhóm nối hình có sẵn cột A với tên gọi biển báo cột B cho phù hợp phiếu học tập nhóm Cột A - HS trả lời: Cột B + Hình 1: Biển báo đường dành Biển báo đường người cho người + Hình 2: Biển báo đường người sang ngang sang ngang Biển báo đường dành cho + Hình 3: Biển báo cầu vượt qua đường cho người người Biển báo cấm người + Hình 4: Biển báo cấm người Biển báo cầu vượt qua đường cho người - Sau thời gian phút, GV thu phiếu học - HS lắng nghe GV nhận xét, tập, gọi HS đứng dậy nhận xét đánh giá kết lẫn - GV đánh giá kết thi đua nhóm, chốt lại thơng tin sau hoạt động trước chuyển sang hoạt động tiếp theo: Em cần tuân thủ quy định biển báo giao thông bộ: - HS lắng nghe ghi nhớ quy định biển báo giao thông GV cung cấp thêm + Đi đường có biển báo đường dành cho người + Đi vào đường có biển báo đường người sang ngang + Khi qua đường, có biển báo cầu vượt qua đường cho người em nên thực việc qua đường cầu vượt + Không vào đường có biển báo cấm người Hoạt động Quan sát tranh nêu quy tắc an toàn giao thông - HS quan sát tranh, tiếp nhận a Mục tiêu: Nêu số quy tắc an câu hỏi thảo luận với bạn bên cạnh tồn giao thơng b Cách thức thực - GV trình chiếu/ treo tranh yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi: Em nêu quy tắc an tồn giao thơng thể tranh - Sau HS quan sát tranh xong lượt, GV chiếu tranh, tranh GV mời – HS đứng dậy trả lời gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng, khích lệ HS có câu trả lời chưa - GV chốt lại thông tin hoạt động dựa câu trả lời HS trả lời trước Hoạt động Kể thêm quy tắc an toàn giao thông a Mục tiêu: Nêu thêm số quy tắc an tồn giao thơng - HS đứng dậy đưa câu trả lời: + Tranh Đi vạch kẻ cho người + Tranh Đi vỉa hè + Tranh Đi cầu vượt + Tranh Trẻ nhỏ cần có người lớn dắt qua đường + Tranh Đi sát mép đường bên phải khơng có vỉa hè + Tranh Đi tuân theo dẫn cảnh sát giao thông - HS lắng nghe, tiếp thu b Cách thức thực - GV yêu cầu HS bắt cặp với bạn bên - HS tập trung ghi nhớ cạnh, thời gian giáo viên bấm phút, cặp đơi tìm thêm hai quy tắc an tồn giao thơng - Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện – cặp đứng dậy trình bày kết quả, GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét câu trả lời nhóm bạn - GV nhận xét khen ngợi tích cực HS - HS bắt cặp với bạn bàn, - GV bổ sung, mở sộng thêm số quy thảo luận tìm thêm quy tắc an tắc an tồn giao thơng khác bộ: tồn giao thơng + Trường hợp khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, khơng có cầu - HS đứng dậy trình bày vượt, đường hầm sang đường người phải quan sát xe tới, qua đường bảo đảm an toàn - HS lắng nghe GV nhận xét chịu trách nhiệm bảo đàn ảm toàn bổ sung qua đường + Người không vượt qua giải phân cách, không đu bán vào phương tiện giao thông chạy, mang vác vật cồng kềnh phải đảm bảo an toàn không gây trở ngại cho người phương tiện tham gia giao thông + Người không ngược chiều, chen lấn sang đường, vào đường cấm người Hoạt động Quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng b Cách thức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm (4 – 6) người, yêu cầu nhóm quan sát hai tranh trả lời câu hỏi thứ nhất: Điều xảy tình trên? - HS hình thành nhóm, quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi - GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày ý kiến nhóm GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV tiếp tục giữ nguyên nhóm, yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi thứ hai cách hoàn thành sơ đồ sau: - HS đứng dậy trình bày câu trả - GV thu kết thảo luận, gọi lời HS đứng dậy nhận xét chưa nhóm, GV tuyên dương khen ngợi - HS hoạt động nhóm hồn thành nhóm có nhiều kết sơ đồ - GV chốt lại kiến thức, bổ sung thêm thông tin giúp HS nhận biết: Tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng đảm bảo an toàn cho thân, cho người khá, giúp xã hội ôn định trật tự, giảm tai nạn giao thông, góp phần phát triển đất nước văn minh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS tập trung lắng nghe thực a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thái độ luyện tập thực quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi - HS tập trung lắng nghe thực b Cách thức thực - GV giao cho HS nhiệm vụ rèn luyện việc thực quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi - GV khuyến khích HS tuyên truyền quy tắc an tồn giao thơng đến người thân gia đình người xung quanh - HS đọc thơ Ghi nhớ Hoạt động củng cố, dặn dị a Mục tiêu: HS ơn lại kiến thức, kĩ học, điều chỉnh hành bi để tn thủ quy tắc an tồn giao thơng - HS tiếp nhận câu hỏi - HS nêu ý nghĩa thơ b Cách thức thực hiện: - GV gọi HS đứng dậy đọc to rõ ràng thơ “Vỉa hè lối em ” yêu cầu - HS tập trung lắng nghe lớp đọc nhẩm theo bạn - GV đặt câu hỏi: Em cho biết ý nghĩa thơ gì? - GV gọi – HS đứng dậy trình bày ý kiến - GV nhận xét, đánh giá kết thúc học BÀNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP Tiêu chí Mức độ KO hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Nêu số quy Không nêu Nêu từ Nêu tắc an tồn giao thơng nêu quy tắc đến quy tắc quy tắc Nhận biết Không nêu lợi Nêu từ Nêu cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng ích Đồng tình với Khơng bày tỏ hành vi tn thủ quy tắc thái độ đồng tình/ an tồn giao thơng khơng đồng tình bộ, khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thơng đến lợi ích lợi ích Bày tỏ thái độ đồng tình/ khơng đồng tình Khơng bày tỏ thái độ đồng tình/ khơng đồng tình giải thích lựa chọn Tn thủ quy tắc an Khơng chủ động, thỉnh Chủ động thực Chủ động tồn giao thơng thoảng thực hiện thực thực phù hợp với lứa tuổi quy tắc an tồn giao thường thực thơng bộ, vi xuyên quy phạm tắc an tồn giao thường xun thơng quy tắc an tồn giao thơng bộ, tun truyền quy tắc đến người xung quanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Tuần: BÀI 1: AN TỒN GIAO THƠNG KHI ĐI BỘ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Với nảy, HS: - Nêu số quy tắc an tồn giao thơng - Nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng - Tn thủ quy tắc an tồn giao thơng - Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng; khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng Năng lực: Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng tìm hiểu thêm quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác tích cực sắm vai xử lý tình Ứng xử văn minh, lịch tình giao thơng Năng lực riêng: - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: + Nêu số quy tắc an tồn giao thơng + Nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng - Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng bộ; khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông 10 Đánh giá hành vi thân người khác : Đồng tình với lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; khơng đồng tình với lời nói việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng Điều chỉnh hành vi :Quan tâm đến hàng xóm láng giềng, lời nói, việc làm phù hợp; + Năng lực tham gia hoạt động kinh tế -xã hội : Tham gia hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng đời sống ngày phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: Nhân : Có ý thức quan tâm , giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng chăm chỉ: học bài, phát biểu xây dựng Trung thực : Khi đánh giá bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, VBTĐạo đức 3, giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, tranh quan tâm đến hàng xóm láng giềng - HS: SGK Đạo đức 3, VBTĐạo đức 3, thẻ mặt cười, mặt buồn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc tích cực , giúp HS xác định chủ đề học: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi -HS cặp đơi kể cho + Hãy kể cho bạn nghe vài việc em giúp nghe đỡ hàng xóm láng giềng + Khi giúp hàng xóm láng giềng em cảm thấy ? - Vui, tự hào… Luyện tập Hoạt động 1: Em đồng tình hay khơng đồng tình 102 với việc làm của bạn nào? Vì sao? Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết đồng tình với lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; khơng đồng tình với lời nói , việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: - GV cho lớp hoạt động Nếu đồng tình giơ thẻ mặt cười Nếu khơng đồng tình giơ thẻ mặt - HS làm việc lớp buồn -Em đồng tình với việc làm bạn - Em đồng tình với tranh số ? ? tranh vì: *Tranh 1: Bạn nhỏ chủ động giúp - Em khơng đồng tình với tranh số ? ? đỡ bà cụ hàng xóm thu dọn quần áo bị gió thổi bay bà - Hoa vắng nhà *Tranh 2: Bạn nam mang hoa sang biểu hàng xóm để chia sẻ q q với gia đình -Em khơng đồng tình với việc làm bạn tranh vì: *Tranh 3: Hành động Bin thể ích kỉ từ chối chơi với bé Ti mẹ em có lời nhờ vả, gửi em cho gia đình Bin để làm - GV yêu cầu số HS trình bày ý kiến - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung *Tranh 4: Xe bé Na bị hỏng Bin lại mải mê muốn đá bóng, khơng quan tâm khơng có ý định giúp đỡ em KL : Cần quan tâm nhiệt tình đến hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả 103 Hoạt động 2: xử lí tình Mục tiêu: HS rèn luyện , thực hành việc làm , lời nói thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận sắm vai xử lí - GV chia lớp thành nhóm lên bốc thăm tình nhóm, trước lớp tình Sau xuống thảo luận nhóm sắm vai xử lí tình - GV gọi nhóm sắm vai xử lí tình trước *Tình 1: Đến lớp xin phép thầy giáo cho Cốm nghỉ bạn bị lớp ốm *Tình 2: Chủ động chạy dỗ trơng em cho hàng xóm tập trung tìm chìa khố *Tình 3: Sẵn sàng cho em bé chơi chung em hỏi *Tình 4: Nhanh chóng giúp hàng xóm đẩy xe lên dốc GV chốt : Khen nhóm có cách xử lí tình hay, phù hợp KL : Quan tâm đến hàng xóm láng giềng lời nói, việc làm cụ thể, vừa sức - HS lắng Nghe Hoạt động 3: Đưa lời khuyên cho bạn tình sau: Mục tiêu: Củng cố, rèn luyện lại lời nói , việc làm thể quan tâm đến hàng xóm 104 láng giềng ; bày tỏ thái độ khơng đồng tình với lời nói việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng ; nhắc nhở bạn bè hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm đơi đưa lời khun -HS thảo luận nhóm đơi cho tình GV mời đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày trước lớp *Tình 1: Khuyên Tin nên giúp đỡ ơng cụ thay mải mê với *Tình 1:Ơng cụ hàng xóm sang nhờ Tin trị chơi điện tử Sau đọc thư đọc thư trai ông gửi, Tin từ chối giúp ông, bạn hồn tồn tiếp mải chơi trị chơi điện tử tục chơi *Tình 2: Khuyên Cốm nên chủ động gọi điện nhắc nhở gia *Tình 2: Cẩm nhìn thấy nhà hàng xóm đình hàng xóm chạy sang quên khóa cửa nhà vắng Cẩm nghĩ : trông nhà giúp họ khơng có việc bận “ Kệ, khơng phải việc mình” *Tình 3: Khuyên Na nên biết cảm thơng, chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn đóng góp phần nhỏ để giúp đỡ *Tình 3: Các bạn bàn cách giúp đỡ em em nhỏ có hồn cảnh khó khăn tổ dân phố Na không muốn tham gia - HS lắng nghe KL : Thường xuyên nhắc nhở bạn bè, người thân 105 quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng -HS lắng nghe, thực + Tìm câu thơ, câu cao dao nói tình cảm hàng xóm láng giềng Xem trước hoạt động vận dụng trang 37 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) BÀI 7: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức -Củng cố lại số biểu việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; -Vì phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng; -Quan tâm đến hàng xóm láng giềng, lời nói, việc làm phù hợp Năng lực: 106 * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tự giác việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm láng giềng - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tự giác việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm láng giềng *Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi - Nêu số biểu việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng - Biết phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng Đánh giá hành vi thân người khác Đồng tình với lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng Điều chỉnh hành vi Quan tâm đến hàng xóm láng giềng lời nói, việc làm phù hợp - Năng lực tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tham gia hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng đời sống ngày phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: Nhân ái: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo viên: SGK Đạo đức 3, Vở tập Đạo đức 3, giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), tranh, phiếu rèn luyện quan tâm đến hàng xóm láng giềng - Học sinh: SGK Đạo đức 3, Vở tập Đạo đức (nếu có), thẻ mặt cười/ mặt buồn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 107 Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS Củng cố lại số biểu việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: - GV hỏi: Em đồng tình hay khơng - HS lắng nghe thẻ: đồng tình với hoạt động này: +TH1: Cô Lan vắng nhà, Bạn Mai cất + A Đồng tình đồ dùm Lan trời mưa A Đồng tình B Khơng đồng tình +TH2: Chúng ta lại gần nhà Bảo + B Khơng đồng tình đá banh nhe bạn A Đồng tình B Khơng đồng tình -GV nhận xét Hoạt động Vận dụng: Mục tiêu: Thực việc làm thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: 1.GV giao nhiệm vụ cho HS rèn -HS lắng nghe luyện việc làm, lời nói thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng theo phiếu rèn luyện -GV phối hợp với gia đình để nhắc nhở việc rèn luyện HS: GV phát -HS làm phiếu VBT cho HS phiếu rèn luyện quan tâm đến hàng xóm láng giềng HS làm tập Vở tập Đạo đức -GV hướng dẫn HS cách thực nhiệm vụ: 108 - Thực lời nói, việc làm thể -HS thực nhiệm vụ quan tâm đến hàng xóm láng giềng trường hợp: hàng xóm láng giềng cần giúp đỡ; hàng xóm láng giềng có chuyện vui, chuyện buồn - Ghi lại lời nói, việc làm thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng vào phiếu rèn luyện -Tự đánh giá mức độ thực -Xin ý kiến người thân lời nói, việc làm em Vào tiết học sau sau vài tuần thực hiện, GV mời số HS chia sẻ trước lớp: Chia sẻ với bạn việc em làm để quan tâm đến hàng xóm láng giềng mà em -Chia sẻ với bạn việc ghi nhận phiếu rèn luyện làm GV tổ chức nhận xét, đánh giá kết rèn luyện HS, khen ngợi HS có việc làm cụ thể để bày tỏ quan tâm đến hàng xóm láng giềng Đồng thời, tiếp tục động viên, khích lệ HS thường xuyên thực việc làm thể quan tâm đến -HS nhận xét hàng xóm láng giềng phù hợp với lứa tuổi Hoạt động Củng cố, dặn dò: Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, nhắc nhở HS thường xuyên quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cách tiến hành: -GV cho HS nhắc lại số biểu -HS nhắc lại số biểu quan quan tâm đến hàng xóm láng giềng tâm đến hàng xóm láng giềng GV linh hoạt tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức cho HS 109 -GV tổ chức cho HS đọc hai câu ca dao cuối trang 37 SGK nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu ý nghĩa ca dao: -HS đọc: Người xưa nói quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có +Em hiểu câu “Láng giềng tắt lửa tối (Ca dao) đèn có nhau” nào? +Chi tiết “tắt lửa tối đèn” cịn ví +Hàng xóm láng giềng sớm tối gắn khó khăn, hoạn nạn bó với sống, để nói lên gắn bó hàng xóm láng giềng với lúc khó khăn, hoạn nạn.) +Bài ca dao khuyên điều gì? -GV tổ chức cho HS nêu suy nghĩ sau học, lượng giá học rút kinh nghiệm +Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm -GV dặn dị HS thường xun thực láng giềng quan tâm, giúp đỡ lời nói, việc làm thể người thân mình.) quan tâm đến hàng xóm láng giềng hồn thành phiếu rèn luyện -HS lắng nghe thực Thư gửi bậc cha mẹ học sinh GV sử dụng Thư gửi bậc cha mẹ học sinh để phối hợp với gia đình HS nội dung sau: Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng Phụ huynh quan sát cách thể thái độ, lời nói, việc làm hàng xóm láng giềng có hướng dẫn, nhắc nhở, điều chỉnh, động viên cần thiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) 110 Sự tích lồi hoa mùa hạ (Theo Truyện cổ tích nước ngồi) 111 Phương pháp giải: Em quan sát kĩ tranh, xem tranh vẽ nhân vật nào? Những nhân vật làm gì? Lời giải chi tiết: - Tranh 1: Câu 112 Nghe kể chuyện Phương pháp giải: Em ý lắng nghe cô giáo kể câu chuyện Câu Kể lại đoạn câu chuyện Phương pháp giải: Em dựa vào câu chuyện vừa nghe tranh để lại câu chuyện 113 ... đọc sách để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, SGV Đạo đức 3, Vở tập Đạo đức 3, Video clip hát Trang sách em yêu, tranh, giấy A2, hoa giấy, bút lông, hồ dán - HS: SGK Đạo. .. GSK đạo đức 3, Vở tâp đạo đức 3, tranh ảnh phương tiện giao thơng phổ biến, tình huống, tư liệu liên quan đến việc tham gia giao thông phương tiện giao thông 23 - HS: GSK đạo đức 3, Vở tâp đạo đức. .. vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên Tài liệu : SGK đạo đức 3, SGV đạo đức 3, BT đạo đức 3, điều 32 luật giao thông đường Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu,

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w